Huỳnh long mãi đỉnh, mê nhất Thái vinh GĐ đẹp trai ❤❤❤❤
@truonganhduong361313 сағат бұрын
Cho em hỏi vở tuồng lấy bối cảnh triều đại nhà nào v ạ ?
@thuhuynh59132 күн бұрын
Thái vinh đẹp trai dễ thương ca diễn quá xuất sắc ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
@thuhuynh5913Күн бұрын
Chinh xác ❤thái vinh đẹp trai dễ thương trẻ Trung là số 1❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤ung ho thái vinh ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
@CaoDong-b2kКүн бұрын
Dám đốc huỳnh Long 🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰
@user-mk8qv8rq8nКүн бұрын
tôi đánh giá rất cao giá trị của màng nghệ thuật sân khấu cải lương tuồng cổ, trong kho tàng sân khấu truyền thống VN nói chung, SKCL nói riêng. Phải nói là các bậc tiền nhân đã kế thừa và phát triển được một mảng sân khấu cải lương rất đặc sắc, vừa có nền tảng từ truyền thống văn hoá dân tộc, đặc biệt là phương diện ca nhạc cũng như ngôn ngữ dân tộc, lại vừa thể hiện được xu hướng mở cửa giao thoa tiếp biến được với tinh hoa văn hoá nhân loại, nhất là về thủ pháp biểu diễn, hình thức âm nhạc mang tính chất tinh hoa của cộng đồng văn hoá dân tộc khác, nhưng trên sở nền tảng là ngôn ngữ dân tộc Việt... Nhưng cá nhân tôi, ở phương diện lý luận phê bình thì cũng xin mạn phép cho được nói thật lòng thế này: Khi xem những tác phẩm sân khấu cải lương tuồng cổ như tại đây, mặc dù vẫn phải khen là có hay, có giá trị nhất định, và có sự luyện tập công phu...; nhưng tự đáy lòng tôi vẫn cứ thấy day dứt và tiếc nuối là những tiết mục thế này vẫn có gì đó thiên về cách làm sân khấu tự phát, nghĩ sao làm vậy và cảm tính nhiều hơn là sáng tạo SK có đầu tư nghiên cứu tổng thể, có lý luận nhất quán chuyên sâu, đảm bảo tính chất gạn đục khơi trong, có chọn lọc... cho xứng tầm với những cái mà NTSKCL của chúng ta vốn có. Mặc dù là loại hình SK truyền thống, ít nhiều có thủ pháp đặc trưng như vai mẫu, như mô hình vũ đạo, trình thức SK, bài ca trên nền nhạc có sẵn, nhưng SKCL nói chúng, mảng SKCLTC nói riêng lại không hề quá cố chấp cứng nhắc vào những tếu tố có sẵn khuôn vàng thước ngọc gò bó như thế, mà ngược lại, SKCL của chúng ta vẫn cho phép tính sáng tạo, thậm chí là tính đột phá trong tư duy sáng tạo hình tượng SK rất linh hoạt. Đây là thế mạnh của NTSKCL, và là yếu tố quy định cho nó về tính truyền thống dân tộc (tính kế thừa, tính nền tảng, và tính ổn định), lại vừa quy định cho nó về tính trẻ trung, tươi mới, hiện đại (tính tiếp nhận, tính động lực, tính vận động tiếp nhận và đổi mới)...; nhưng không có nghĩa là chúng ta hoặc là cứ sáng tạo theo hình thức cố chấp bảo thủ, hoặc là sáng tạo làm mới một cách tuỳ tiện, tự phát, nhất là về mặt phục trang cổ trang mà cứ pha chế những kiểu phục trang nhìn có lẽ chưa được hài hoà lắm giữa mặt nội dung và hình thức, trong khi đạo diễn sân khấu cơ bản lại có vẻ như đang cần phải có một bàn tay phù thuỷ tài năng xứng tầm... Như mọi người biết là SKCL hình thành và chào đời những năm đầu thế kỷ 20 giữa một bối cảnh lịch sử dân tộc đặc biệt. Đó là lúc XH nước ta có những thay đổi về mọi mặt. Cụ thể thì về chính trị thì chế độ quân chủ chuyển chế VN đã lỗi thời để cho ngoại bang đặt ách nô lệ thực dân. Đi theo đó là nền tri thức Hán học và hệ tư tưởng phong kiến Á Đông cũng phải thoái trào để bộ cho nền tri thức Tây học, văn tự chữ tượng Hình (Hán, Nôm) cũng phải nhượng bộ chữ viết Quốc ngữ đại chúng và giản tiện hơn, các hình thức văn học tầm chương trích cú, các thể loại văn chương truyền thống, cũng phải nhượng bộ cho lối diễn đạt thơ mới và văn xuôi tiểu thuyết châu Âu thâm nhập. Nói cách khác từ một nền văn minh nông nghiệp pk truyền thống Á Đông, chúng ta đã chuyển sang tiếp biến với nền văn minh công nghiệp, giao thương mở và đô thị phục hưng châu Âu như là một xu hướng có tính tất yếu... Cùng với xu hướng này, lĩnh vực văn hoá dân tộc, trong đó lĩnh vực SK truyền thống dân tộc là 2 cây đại thụ là SK Tuồng và SK chèo cũng phải đi vào xu hướng vẫn động tại chỗ, có xu hướng mai một, và thu hẹp dần vai trò cũng như đối tượng phản ánh và đối tượng công chúng mong đời. Trong một cái bối cảnh mà nền văn hoá dân tộc phải đi vào khuynh hướng thoái trào thui chột như vậy, trong khi văn hoá ngoại lai lại có xu hướng tấn công như vũ bão bản sắc dân tộc của cha ông ta như thế, thì nền văn hoá mới của chúng ta đã ra đời, trong đó đáng kể và lĩnh ấn tiên phong giữ lá cờ đầu không ai khác, chính là SKCL của chúng ta. Cho nên chẳng phải tự nhiên SKCL của chúng ta lại có cả 2 sắc thái như thế: vừa truyền thống, vừa hiện đại. Nó giống như một người anh cả, một cậu cháu đích tôn của nền văn hoá dân tộc, dường như vẫn đang phải đứng mũi chịu sào, vẫn đang phải gồng gánh sứ mệnh đặc biệt của nền nghệ thuật sân khấu truyền thống trong bối cảnh mới và định hướng sự phát triển cho nền SKDT nói chung... Xin nói một cách thẳng thắn hơn là với tôi, những cách thể hiện thế này là vẫn chưa đạt chuẩn cần phải có đâu, chưa đạt được những gì mà công chúng đang mong đợi đâu, nhất là giới trẻ quan trọng, những đối tượng xh nếu mà họ hưởng ứng nhiệt thành bộ môn SK nào thì bộ môn NT đó sẽ là động lực để đột phá sáng tạo như sinh viên, học sinh, giới trẻ lao động như công nhân, tầng lớp thị dân... Cá nhân tôi vẫn luôn cho rằng, SKCL của chúng ta, đặc biệt là mảng SKCLTC thế này vẫn có những sức sống mãnh liệt trong lòng dân tộc. Bởi vì nếu xem nó đã hết sứ mệnh lịch sử trọng đại này thì ắt hẳn sẽ phải có một hình thức trình diễn SK khác căn bản hơn ra đời và thay thế nhiệm vụ đó của nó, giống như nó đã từng đảm nhiệm sứ mệnh ấy những năm đầu thế kỷ 20 trước 2 đại thụ SK lớn là Tuồng và chèo. Từ thực tế thành công vở Kiều của Nhà hát CLHN đã nhiều năm đi vào chiều sâu như là một tư liệu khảo cứu trong sinh viên và giảng viên ở các trường Đại học Cao Đẳng tại HN như tôi được biết trước đây, tôi cho rằng, để đột phá thì SKCL nói chung, đặc biệt là mảng SKCLTC cần phải có những tác phẩm xứng tầm hơn nữa để chinh phục và giành lại những đối tượng công chúng quan trọng này. Nói khác đi là, bấy giờ chúng ta mới chỉ yêu NTSKCL bằng cả trái tim cũng chưa chắc đã đủ đâu, mà cần phải tăng thêm độ sâu lắng của những khối óc vĩ đại nữa. Nói gì thì nói, đến bây giờ SKCL vẫn căn bản là hơi thở chủ đạo của dân tộc, là hồn cốt căn cơ của non sông mà cứ để tình trạng người VN còn chẳng biết yêu, chẳng thể hiểu được cái đẹp của cải lương nữa, thì đó chính là tội lớn...