Anh em nhớ LIKE & SUBSCRIBE để theo dõi những câu chuyện gần gũi với cuộc sống nhé: www.youtube.com/@blvhaithanh_plus Cám ơn mọi người rất nhiều
@LinhPham-wp9fhАй бұрын
Ad làm về vụ chính phủ Hàn Quốc bắt cóc 200.000 trẻ em để xuất khẩu sang phương tây làm con nuôi đi
@overcast_dh1Ай бұрын
Sai rồi anh nhé. Đông Kinh (phiên âm Hán - Việt của Tokyo) có nghĩa là phía đông Kinh đô. Phía đông của Kyoto (Kyoto dịch ra Hán - Việt có nghĩa Kinh đô). Chứ không phải kinh đô phía đông
@ĐặngHiếuBùi-l3mАй бұрын
Đơn giản vì Bắc Kinh là kinh đô của những triều đại cuối (nhà Minh và nhà Thanh), không phải kinh đô ở những triều đại xa như Tần, Hán, Đường.
@letoan8334Ай бұрын
Thế thì lí do nhà Minh với Thanh đặt thủ đô ở đó là gì :)))
@tridinh8784 күн бұрын
Việt nam quá tò mò,hay muốn biết chuyện của người khác!
@Yuki_2k9Ай бұрын
Bắc Kinh bây giờ là siêu đô thị kinh tân ký được chính phủ Trung Quốc công bố thành lập từ năm 2015 rồi nhé với dân số 130triệu người . là thủ đô đông dân nhất thế giới và rộng nhất thế giới là 215ngàn km2.. cập nhật lại tin tức đi ong Hải Thanh ơi gugoo không tính phí đâu
Kìa thằng trung quốc nó đang hỏi mày kìa. Mày trả lời nó mày lấy thông số ở đâu đi.
@Yuki_2k9Ай бұрын
@@aotuan731 google không tính phí và VTV truyền hình Việt Nam cũng đã đưa tin năm 2015
@XuanNam257Ай бұрын
Đơn giản là tin phong thủy thôi, bất kỳ quốc gia nào đặc biệt hơn là châu Á đều như vậy cả. Thêm 1 nhân tố khác là thiên nhiên, môi trường và gần đây cũng có quốc gia dời thủ đô vì điều này
@_shanemi_6813Ай бұрын
Hay ah 😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊
@tungchu8100Ай бұрын
Bắc Kinh - Thiên Tân -Thượng Hải giống như Hà Nội - Hải Phòng - Tp Hồ Chí Minh của Việt Nam
@hongdieunguyen6817Ай бұрын
Clip thú vị!
@jingzhi2898Ай бұрын
**Nguyên nhân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chọn Bắc Kinh làm thủ đô có thể được thảo luận từ các góc độ cụ thể như sau:** 1. **Truyền thống lịch sử xây dựng thủ đô** Bắc Kinh có truyền thống lâu đời về việc làm thủ đô. Từ thời nhà Kim, Bắc Kinh đã bắt đầu giữ vai trò là thủ đô của quốc gia, trải qua các triều đại Nguyên, Minh, Thanh cho đến thời kỳ Chính phủ Bắc Dương của Trung Hoa Dân Quốc, và sau đó, khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, Bắc Kinh lại được xác định là thủ đô một lần nữa. Di sản lịch sử này đã tạo nền tảng văn hóa vững chắc và sự công nhận của người dân đối với Bắc Kinh. 2. **Lợi thế chiến lược về địa lý** Bắc Kinh nằm ở góc tây bắc của đồng bằng Hoa Bắc, phía tây và phía bắc được bao bọc bởi núi, địa hình dốc từ tây bắc xuống đông nam, mang lại lợi thế phòng thủ tự nhiên. Đồng thời, Bắc Kinh kiểm soát cửa ngõ từ Đông Bắc vào Trung Nguyên, có thể tấn công và phòng thủ, thuận lợi cho việc tiến vào Trung Nguyên hoặc vào các khu vực khác, với núi non bao quanh, ngắm nhìn đồng bằng Hoa Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng. 3. **Trung tâm chính trị và văn hóa** Bắc Kinh không chỉ là trung tâm chính trị của Trung Quốc mà còn là trung tâm văn hóa. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, Bắc Kinh trở thành thủ đô của Trung Quốc mới. Đại hội Nhân dân là nơi làm việc của Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc, trong khi Trung Nam Hải là trụ sở của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chính phủ. Ngoài ra, Bắc Kinh còn có nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, Thư viện Quốc gia, Đài Truyền hình Trung ương và Đài Phát thanh Nhân dân Trung ương, là trung tâm của sự nghiệp văn hóa và giáo dục quốc gia. 4. **Trung tâm giao lưu quốc tế** Bắc Kinh là trung tâm giao lưu quốc tế với nhiều đại sứ quán nước ngoài, cơ quan đại diện của các tổ chức quốc tế và nhiều văn phòng đại diện của các doanh nghiệp nước ngoài. Bắc Kinh thúc đẩy xây dựng chức năng trung tâm giao lưu quốc tế, là sân khấu ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc với tư cách là một cường quốc mới nổi, là nút giao lưu và hợp tác toàn cầu về đổi mới công nghệ, cũng như là nền tảng mở cho quản trị toàn cầu. 5. **Tiện ích kinh tế và giao thông** Mặc dù Bắc Kinh không có được những lợi ích thương mại quốc tế lớn như Thượng Hải hay Quảng Châu nhờ vào các cảng biển, nhưng Bắc Kinh vẫn nằm trong khu vực phát triển kinh tế. Với 700 năm làm thủ đô trong thời kỳ Nguyên, Minh, Thanh, hạ tầng đô thị của Bắc Kinh đã cơ bản hoàn thiện. Sau khi giải phóng Bắc Bình, cơ sở công nghiệp, cơ sở hạ tầng đô thị và di sản văn hóa đã được bảo tồn nguyên vẹn, việc chọn Bắc Kinh làm thủ đô sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí xây dựng đô thị. 6. **Kết quả của sự xem xét tổng thể** Khi chọn thủ đô vào năm 1949, có 11 thành phố được đưa vào danh sách ứng cử, bao gồm Harbin, Tây An, Diên An, Lạc Dương, Khai Phong, Thành Đô, Trùng Khánh, Quảng Châu, Nam Kinh, Thượng Hải và Bắc Bình (Bắc Kinh). Cuối cùng, Bắc Kinh đã được chọn, với sự tổng hợp nhiều ưu điểm từ các thành phố trên, như vị trí địa lý, văn hóa lịch sử, và vị thế chính trị.
@jingzhi2898Ай бұрын
Khi chọn thủ đô, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đánh giá các thành phố ứng cử dựa trên các tiêu chuẩn chính sau đây: 1. **Lịch sử và văn hóa**: - Cân nhắc truyền thống lịch sử và giá trị văn hóa của thành phố, đặc biệt là bối cảnh lịch sử liên quan đến sự phát triển chính trị, kinh tế và văn hóa của đất nước. 2. **Vị trí địa lý**: - Đánh giá vị trí địa lý của thành phố có thuận lợi cho việc cai trị và quản lý quốc gia hay không, đảm bảo có thể giao tiếp và phân bổ tài nguyên hiệu quả, đặc biệt là tính thuận tiện trong giao thông. 3. **Ổn định chính trị**: - Đánh giá môi trường chính trị và mức độ ổn định của thành phố, đảm bảo chính phủ mới có thể hoạt động thuận lợi tại thành phố đó. 4. **Cơ sở kinh tế**: - Xem xét mức độ phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng công nghiệp của thành phố, xem thành phố có đủ sức mạnh kinh tế để hỗ trợ chức năng của thủ đô hay không. 5. **Giao thông và cơ sở hạ tầng**: - Đánh giá mạng lưới giao thông và mức độ xây dựng cơ sở hạ tầng của thành phố, bao gồm đường sắt, đường bộ, hàng không và các cơ sở giao thông khác. 6. **Quy mô và chất lượng dân số**: - Cân nhắc quy mô dân số, chất lượng và mức độ ủng hộ chính phủ mới của thành phố, điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng quản lý của chính phủ và sự ổn định xã hội. 7. **Môi trường bên ngoài và giao lưu quốc tế**: - Chọn một thành phố có thể thúc đẩy giao lưu và hợp tác quốc tế, xem xét vị trí và ảnh hưởng của thành phố trong các vấn đề quốc tế. 8. **Tài nguyên xã hội và văn hóa**: - Đánh giá các nguồn lực về giáo dục, nghiên cứu và văn hóa của thành phố, để quyết định xem thành phố có thể trở thành trung tâm văn hóa của quốc gia hay không. Thông qua việc đánh giá toàn diện dựa trên các tiêu chuẩn này, Đảng Cộng sản cuối cùng đã chọn Bắc Kinh làm thủ đô của Trung Quốc mới, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu phát triển của quốc gia.
@trauqangАй бұрын
Sao Bắc Kinh được gọi thuần Việt còn Đông Kinh của Nhật lại gọi phiên âm là Tokyo nhỉ
@overcast_dh1Ай бұрын
Bắc Kinh là Hán - Việt chứ thuần Việt gì. Bính âm của nó Beijing. Tokyo là chữ Romaji cũng giống như chữ Beijing vậy. Nhưng người ta không gọi là Đông Kinh mà quen gọi là Tokyo
@HK-ve5leАй бұрын
gulf of tonkin cũng là từ tên tiếng Việt nhưng chúng ta cũng đâu có gọi là vịnh Đông Kinh đâu
@HungPham-nb5mjАй бұрын
Phụ đề có đoan : thắc thức thời tiết 😂
@PhangLo-z5fАй бұрын
Chọn Trịnh Châu, Lạc Dương ở trung tâm hơn
@Belarus1912Ай бұрын
Hello Hải thanh!
@nguyenlouis5279Ай бұрын
Mọi người ai biết bài nhạc nền trên video k ạ Cho e xin với ạ E cảm ơn
@khoitrong978Ай бұрын
Xem đầu nha a
@HuongNguyen-rl5eyАй бұрын
Băc kinh là em Băc Ninh của Việt Nam
@buitho439Ай бұрын
Bình luận hết sức nhảm nhí vớ vẩn.
@medanchuАй бұрын
Tộc
@HK-ve5leАй бұрын
Mã Viện là Mã Đệ của Mã Huynh hả
@KiGimartАй бұрын
Sk
@LiemNguyen-bf7dbАй бұрын
Vì sao Hà Nội được chọn làm thủ đô của Việt Nam?
@nambui4021Ай бұрын
Trung tâm của đồng bằng bắc bộ thuận tiện di chuyển cả đường bộ và đường thủy là kinh đô của rất nhiều triều đại.