Thầy cho e hỏi, bài 3 tsao góc giữa P và Py lại bằng với góc a đầu bài cho ạ. Em cảm ơn thầy
@thaynguyenchison7 ай бұрын
Em xem trong video này, câu ?4 thầy có giải thích: kzbin.info/www/bejne/baOrg2dtrpKcpM0
@TuanVu-ny7sr2 жыл бұрын
Nhờ thầy mà e có kiến thức bài trước tốt hơn nên dễ dàng trong khi học ở trường lắm ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Cảm ơn em
@hocbaiayang44032 жыл бұрын
Gút chóp luôn ạ chứ em học trên trường chả hiểu gì hết 😔
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Cảm ơn em
@spidermanvn1129 Жыл бұрын
Nhờ thầy mà em hiểu bài rất dễ ở lớp em không hiểu j luôn . Cảm ơn thầy ạ
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@BaoGia-nt7hp11 ай бұрын
@@thaynguyenchisonvs phương ngang là 30° tại sao chỗ py vs p nó cx là 30° v thầy
@thaynguyenchison11 ай бұрын
@@BaoGia-nt7hp Em hỏi câu mấy trong video?
@BaoGia-nt7hp11 ай бұрын
@@thaynguyenchison c.ơn thầy em hiểu r
@nguyenthaonguyen13982 жыл бұрын
trời ơi mê quá ạ, e hiểu liền luôn nè. Cảm ơn thầy rất nhiều ạ!!!
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Cảm ơn em
@Hao_Millo11 ай бұрын
e cảm ơn thầy bài này nhiều lắm ạ Gv Thầy Lý lớp e giảng bài khó nên e xem clip thầy giảng hay và dễ hiểu lắm Mong thầy ra những vid hay và chất lượng hơn ạ
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Cảm ơn em
@jongphi9892 Жыл бұрын
Thầy có tâm quá ạ, mong kênh thầy sẽ phát triển
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@khanhanlam849711 ай бұрын
thật sự là em đã hiểu bài rất nhiều khi học thầy , em cảm ơn thầy nhiều lắm ạa !
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Cảm ơn em
@LeTranBaoNgocA2 жыл бұрын
Thầy giảng hay cực kì luôn. Dễ hiểu lắm luôn ấy ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Cảm ơn em
@kinhlenhat70282 жыл бұрын
Thầy giảng cực dễ hiểu luôn ấy ạ 😄😊
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Cảm ơn em
@minhucnguyen9688 Жыл бұрын
Em cảm ơn thầy , thầy giảng dễ hiểu lắm ạ .
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@TranNghia-k9t10 күн бұрын
Cảm ơn thầy vì bài giảng ạ!🥰
@thaynguyenchison9 күн бұрын
Cảm ơn em
@vietanhhoang59052 жыл бұрын
thầy dạy rất dễ hiểu, sau này e cx muốn làm gv giống thầy 😅
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
=)))))
@danluong903 Жыл бұрын
Thầy dạy dễ hiểu quá 😊
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@LinhLinh-yh4om11 ай бұрын
Thầy dạy rất hay và chi tiết❤
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Cảm ơn em
@catgaming44411 ай бұрын
Nhờ thầy mà em đc 10đ Lí ạ. Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ.
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Thầy chúc mừng em nha
@mayanh_thichhoc Жыл бұрын
Thầy là quý nhân cứu điểm trung bình môn lý của em 🥰=)) nhờ thầy em mới biết làm bài tập
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@quangnamnguyen85945 ай бұрын
Thầy hướng dẫn bài tập tính góc a để lực kéo đạt giá trị nhỏ nhất đi thầy😁
@funmaxcr76 сағат бұрын
thầy dạy dễ hiểu quá ạ
@minhnguyenuc266711 ай бұрын
Em cảm ơn thầy ạ ❤
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Cảm ơn em
@ankhanh238610 ай бұрын
thầy ơi cho em hỏi, bài 7 sao thầy lại biểu diễn lực N có điểm đặt tại sàn v ạ, nó phải có chung điểm đặt vs P chứ ạ
@thaynguyenchison10 ай бұрын
Điểm đặt của lực nâng N là tại vật, cụ thể là tại vị trí vật tiếp xúc với mặt đất. Trên hình thầy vẽ nó sát mặt đất nên em nhầm là thầy vẽ đặt tại sàn
@ankhanh238610 ай бұрын
@@thaynguyenchison vậy có trường hợp nào lực N có điểm đặt ở trong tâm của vật k ạ
@thaynguyenchison10 ай бұрын
@@ankhanh2386 Không
@xoainoodtv2241 Жыл бұрын
thầy giảng thông não quá ạ
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@chamluong37312 жыл бұрын
thầy dạy dễ hiểu quá😘🤩 thầy dạy thêm về chuyên đề bài tập toán lý hóa nữa đc k ạ 😍
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Cảm ơn em nhưng hiện tại thầy chưa có thời gian để làm video chuyên đề
@bichnguyenngoc49662 жыл бұрын
dễ hiểu quá ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Cảm ơn em
@thaikieu2407 Жыл бұрын
Hay và dễ hiểu quá ạ:) mãi keo
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@kevinofficial6038 Жыл бұрын
Hay quá thầy ơi ở trng thầy em dạy còn ko giảng mà cho tự làm ;-;
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@minhamv3358 Жыл бұрын
giảng hay lắm thầy ơi ^^
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@NguyenThao-xk5to Жыл бұрын
Thầy ơi em hỏi tại sao bài 3 với bài 4 góc được tạo ra ở Py và P lại là 30° ạ mà đề bài cho là góc a=30° chứ có phải cho góc đó đâu ạ
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Em xem trong video này, câu ?4 thầy có giải thích: kzbin.info/www/bejne/baOrg2dtrpKcpM0
@honghanhnguyen01142 жыл бұрын
trời ơi dễ hiểu quá ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Cảm ơn em
@dungquang56885 ай бұрын
3:13 mọi người chỉ mình ấn máy tính sao ra cho kết quả kiểu kia với
@thaynguyenchison5 ай бұрын
Em lên youtube search cách bấm máy shift solve rồi làm theo hướng dẫn nha
@lyle82932 жыл бұрын
Hay lắm ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Cảm ơn em
@thaemdengiuong Жыл бұрын
Ở 8:43 tại sao lại bỏ m ở hai vế ạ?
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Ta chia 2 vế cho m để mất m đi
@thidiemquynhnguyen3227 Жыл бұрын
Thầy ơi, ở câu 7 trên hình vẽ có lực căng T sao vào định luật 2 Newton mình không ghi T mà lúc chiếu lên Ox lại có T ạ
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Ở phần hướng dẫn thầy ghi thiếu, phải là T + F + Fms + P + N = m.a mới đúng
@huonghoangthithanh7687 Жыл бұрын
2:27 cái 2 thế vào 1 là theo công thức hả thầy, mong thầy giải đáp:(
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Em lấy N = m.g thế vào công thức (1), chỗ có N ấy
@minhchaunguyen6691 Жыл бұрын
11:40 chổ khối lượng m á, gạch bỏ như nào thầy ạ
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Ta chia 2 vế cho m, lúc này m ở 2 bên của phương trình không còn
@huonghoangthithanh7687 Жыл бұрын
1:34 thầy ơi, tại sao lại cộng 4 lực đấy vào và bằng m.a ạ:(((? Nó là công thức ạ, lúc nào dùng đến
@thaynguyenchison Жыл бұрын
- Theo định luật II Newton, thì F = m.a, trong đó F là tổng hợp các lực - Mà ở đây có 4 lực tác dụng lên vật nên tổng 4 lực đấy = m.a
@QuangNguyen-jz1xi Жыл бұрын
19:34 sao N1=P1 vậy thầy, em chưa hiểu lắm
@thaynguyenchison Жыл бұрын
- Vì xét theo trục thẳng đứng (trục Oy), vật 1 đứng yên, nên các lực trên trục này cân bằng với nhau - Mà N1 hướng lên, P1 hướng xuống nên hai lực này cân bằng với nhau, vì thế N1 = P1
@Light_of_the_end Жыл бұрын
Quá hay
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@HiềnPhạmThành-c7x8 сағат бұрын
Thầy ơi ?5 là hợp với Phương ngang mà s trên hình thầy vẽ lại hợp với Phương thẳng đứng v ạ
@PhanPham.6 ай бұрын
Bài 7 ở cuối vd nếu xét theo vật 1 thì trục Ox: T1-Fms1=m1.a hay Ox: F-T1-Fms1=m1.a vậy thầy?
@thaynguyenchison6 ай бұрын
F-T1-Fms1=m1.a
@PhanPham.6 ай бұрын
@@thaynguyenchison Vâng, em cảm ơn thầy ạ.
@datkazuto2 жыл бұрын
7:45 sao góc kia cx bằng aphal v thầy
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Xét 2 cặp tam giác đồng dạng gồm tam giác nhỏ bên trong và tam giác bự bên ngoài
@datkazuto2 жыл бұрын
@@thaynguyenchison cụ thể hơn đc k thầy e k nhìn ra
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
@@datkazuto Cụ thể hơn thì em nên hỏi trực tiếp giáo viên để thầy cô chỉ rõ xét hai tam giác nào, còn ở đây thầy chỉ qua mạng thì chỉ cụ thể được tới đó thôi
@minhtuam973 Жыл бұрын
thầy cho em hỏi về phần tính góc giữa Py và P tại sao lại bằng 30 độ vậy thầy . Dề bài nói là góc giữa mp ngang với tấm gỗ là 30 độ . thầy giải đáp giup em.
@minhtuam973 Жыл бұрын
bài 3 í ạ
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Em xem trong video này, câu 4, thầy có giải thích: kzbin.info/www/bejne/baOrg2dtrpKcpM0
@MaiLuong-vt9xr Жыл бұрын
Thầy ơi tại sao N-Py=0 vậy thầy(ở 7:57)
@thaynguyenchison Жыл бұрын
- Ta có: F = m.a (trong đó F là tổng hợp lực) - Vì N cùng chiều với trục Oy, còn Py thì ngược chiều với trục Oy, và xét theo trục Oy thì vật không chuyển động nên gia tốc a = 0. Vì vậy N - Py = 0
@MaiLuong-vt9xr Жыл бұрын
@@thaynguyenchison dạ em cảm ơn thầy
@thaonhinguyen1702 жыл бұрын
ở câu 5 nếu chuyển động theo phương nằm ngang và góc alpha =30° thì vẫn làm như vậy đúng không ạ!?
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Đúng, cách làm tương tự như vậy
@huonghoangthithanh7687 Жыл бұрын
9:07 tại sao lại được bỏ m hả thầy?
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Ta chia 2 vế cho m nên m ở hai bên mất
@anhkieu6668 Жыл бұрын
thầy ơi, thầy cho em hỏi là bài tấm gỗ trượt ấy thầy. P=Px, mà P là cạnh đối của góc alpha nên bằng cạnh huyền nhân với sin alpha. P là cạnh đối, sao thầy lại lấy P. sin alpha ạ?
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Thầy nghĩ em hỏi câu 3, ở đó P là cạnh thẳng đứng, đó là cạnh huyền của tam giác vuông nên Px = P.sin alpha
@anhkieu6668 Жыл бұрын
@@thaynguyenchison dạ vâng, em cảm ơn thầy ạ 💗💗💗
@haanh4825 Жыл бұрын
dạ thầy cho e hỏi ở bài 6 chỗ tính Fx ra F.cos alpha và Fy ra F.sin alpha sử dụng kthuc j vậy ạ kiểu là sao tính cạnh này lại nhân với sin hay cos í ạ e cảm ơn 🌷
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Trong tam giác vuông, sin = cạnh đối chia cạnh huyền. Vì vậy cạnh đối = sin nhân cạnh huyền. Vì vậy Fy = F.sin alpha, tương tự như vậy cho Fx
@khogamevn9914 ай бұрын
đọc giải ko chỉ cách làm coi video của thầy lm đc lun . em cảm ơn
@manbui76222 жыл бұрын
Thầy ơi, sao góc 30⁰ bằng góc chỗ phân tích lực Py vậy ạ? Nhờ thầy chỉ giúp em
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Xét 2 cặp tam giác đồng dạng gồm tam giác nhỏ bên trong và tam giác bự bên ngoài
@manbui76222 жыл бұрын
Em cảm ơn thầy ạ
@lamnguyenquynh905 Жыл бұрын
Thầy ơi 3:16 sao F-Fm=m.a ạ
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Thầy có giải thích trong video đó em
@NhatMinhTu7776 ай бұрын
Thầy ơi vậy câu cuối cả 2 vật đều có gia tốc = 1,04 luôn hả thầy
@thaynguyenchison6 ай бұрын
Đúng rồi
@MaiLuong-vt9xr Жыл бұрын
Thầy ơi Tại sao T1=T2 vậy thầy(ở 17:26)
@yenletran Жыл бұрын
dạ em xin trl dùm thầy là do định luật 3 Newton nếu vật a tác dụng lên vật b 1lực thì vật b cx tác dụng lại vật a một lực => T1 = T2 nha
@MaiLuong-vt9xr Жыл бұрын
@@yenletran cảm ơn bạn nha
@LaNguyễnPhươngUyên6 күн бұрын
Làm sao để vẽ đc hai thành phần px và py vậy thầy Em cảm ơn ạ
@thaynguyenchison5 күн бұрын
Từ lực P, em chiếu xuống hai trục Ox, Oy rồi vẽ thôi
@minhthuanhthu2201 Жыл бұрын
Thầy ơi fb của thầy là j vậy ạ
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Em vô phần mô tả của video, thầy có ghi trong đó
@Hao_Millo11 ай бұрын
thầy ơi dc áp dụng cách trình bày bài Lý đó như thầy dc k ạ? e trình bày thế nhg thầy lớp e bảo lm tắt ạ
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Về cách trình bày thì mỗi gv mỗi khác, vì vậy em nên trình bày theo cách thầy em hướng dẫn trên lớp nha
@khanhinhvan7452 жыл бұрын
Thấy có thể làm video tóm tắt lại các bài vật lý 10 không ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Chịu thôi, do hiện tại thầy chưa có thời gian để làm video tóm tắt
@ngoquynhtram63012 жыл бұрын
Thầy cho e hour cboox bài 5 sao mà lực căng t1=t2 z ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Vì T1 và T2 là lực căng ở hai đầu trên cùng một sợi dây
@ThuAnh-pm7vb2 жыл бұрын
Thầy ơi, câu 3 : - tấm gỗ trượt xuống nhanh dần không vận tốc ban đầu sao mình không dùng công thức là S= mà lại là d= ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Công thức s = là công thức gì vậy em?
@inhkhuongle3300 Жыл бұрын
10đ cho bài giảng này
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@khogamevn9914 ай бұрын
khi làm bài là mik phải tự biểu diễn các lực à thầ
@thaynguyenchison4 ай бұрын
Đúng rồi
@HaAnh-zz2ty2 жыл бұрын
Thầy ơi e chưa phân biệt được Lực N và phản lực Q của trọng lực ạ, thầy phân biệt giúp e đc không cả vì sao mà P = Q = N vậy ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
- Đối với bài phân tích lực, mỗi giáo viên sẽ có kí hiệu khác nhau, nên thầy không giúp em được. Vì thầy không biết lực N và phản lực Q mà em muốn hỏi là từ đâu ra, do vật nào tác dụng lên vật nào
@phongtang6082 жыл бұрын
thầy ơi e lm theo 1 phương , Fmst2=2Fmst1 đk ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Cái đó em hỏi câu mấy trong video
@phongtang6082 жыл бұрын
@@thaynguyenchison câu 4 ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
@@phongtang608 Câu 4 trong video chỉ có Fms chứ đâu có Fms1 hay Fms2 gì đâu?
@phongtang6082 жыл бұрын
@@thaynguyenchison e nhầm phần 7 ạ
@thuylinh8441 Жыл бұрын
Thầy có thể giảng bài tập về dạng kéo vật lên mp nghiêng k ạ:(((
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Đối với bài kéo vật lên mpn, em cũng phân tích theo 2 trục Ox, Oy như trường hợp đi xuống là được
@BíchĐào-r8h Жыл бұрын
Vì sao xét trục Ox đều = m.a vậy thầy
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Vì vật chuyển động theo trục Ox nên F = m.a
@UyenPhuong-uf6hi9 ай бұрын
Hệ số ma sát là luôn không đổi hay sao ạ
@thaynguyenchison9 ай бұрын
Trong thực tế thì hệ số ma sát thay đổi, tuy nhiên khi làm bài tập thì để đơn giản thì coi như hệ số ma sát không đổi
@UyenPhuong-uf6hi9 ай бұрын
Dạ e cảm ơn ạ
@HongTran-oz2in7 ай бұрын
Thưa thầy cho em hỏi.Khi nào thì N=P ạ
@thaynguyenchison7 ай бұрын
Khi vật chuyển động trên đường nằm ngang
@quangvinh20752 жыл бұрын
thầy dạy hết lý xong thầy dạy môn hoá 10 được ko thầy
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Được
@chilifeelings685111 ай бұрын
19:34 thầy cho em hỏi tại sao N1 bằng P1, thầy nói là do cái hướng lên cái hướng xuống, mà em nghĩ là hướng lên xuống thì cái âm cái dương thì sao bằng được với lại em thấy phần tính gia tốc nó ghi là N1+N2=P1+P2 mà ạ, ý em thắc mắc là sao N1 +N2= P1+P2 thì sao mà N1=P1 được ạ, em chưa rõ mong thầy giải thích, em cảm ơn thầy
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Em có thể xem lại câu 1 trong video, ở đó thầy có chứng minh N = P
@quynhchikieu120911 ай бұрын
Thầy ơi câu b và câu c của e là TH2 F chếch lên 30° so vs phương ngang TH3 F chếch xuống 30° số với phương ngang là ntn v thầy 😅😅
@thaynguyenchison11 ай бұрын
TH2 là lực F hướng xéo lên, TH3 là lực F hướng xéo xuống
@phongtang6082 жыл бұрын
thầy sớm ra nâng cao dc ko ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Hiện tại thì không, vì sắp vô năm học nên thầy không có thời gian
@phovangviettel85412 жыл бұрын
Thầy ơi tại sao chuyển động thẳng đều a=0 ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Vì gia tốc cho biết sự thay đổi nhanh chậm của vận tốc. Mà chuyển động đều tức là vận tốc không thay đổi nên gia tốc a = 0
@LamTran-km5jt4 күн бұрын
Thầy có dạy lớp 12 không ạ 😢😢
@thaynguyenchison3 күн бұрын
Hiện tại thầy chưa sắp xếp được thời gian để quay lớp 12 nha em
@myhuyennguyenthi-em3fy11 ай бұрын
thầy ơi,vì sao thùng trượt đều thì a=0 ạ
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Trượt đều thì vận tốc không đổi nên gia tốc bằng 0
@duybuiquang48212 жыл бұрын
cho em hỏi tại sao F+Fms+N+P=m.a mà F-Fms cũng bằng m.a thế ạ,mong nhận được câu trả lời của thầy.
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Em hỏi câu mấy trong video?
@duybuiquang48212 жыл бұрын
@@thaynguyenchison dạ phần công thức ý thầy,nhưng bây h em hiểu rồi ạ
@quynhchikieu120911 ай бұрын
Thầy ơi khi nào dùng sin khi nào dùng cos v thầy
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Tùy bài, nếu dùng sin dễ làm hơn thì dùng sin, còn nếu dùng cos dễ hơn thì dùng cos, không có quy tắc khi nào dùng sin hay dùng cos
@ngato3644 Жыл бұрын
Bấm máy tính sao v ạ 🥲 tại đây là lần đầu em xem á
@vycao8660 Жыл бұрын
Bạn nhập pt vào ( cái j cần tìm thì để X ) r bấm shift solve giải pt
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Em lên youtube search cách bấm máy SHIFT SOLVE rồi làm theo đó là được
@LinhThuy-fh5rp Жыл бұрын
thầy ơi ở câu 3 ấy ạ tại sao m có thể bỏ đi đc vậy ạ🥺
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Ta chia 2 vế cho m
@huyentrangluong54602 жыл бұрын
Ở câu 1 N là phản lực chứ sao lại là lực nâng thầy
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
N gọi là lực nâng hay phản lực đều được, còn gọi đúng bản chất thì nó chỉ đơn giản là lực (do mặt đất tác dụng lên vật)
@hahoang118411 ай бұрын
thầy ơi tai sao lại phải vẽ N và Fy ra em tưởng 2 cái đấy là 1
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Hai cái đấy khác nhau nên phải vẽ riêng ra, một cái là phản lực N, một cái là lực kéo F theo phương Oy
@meikey8187 Жыл бұрын
Bài 6 nó tận 2 F làm sao mà bấm ra kết quả đc ạ
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Em lên youtube search cách bấm máy shift solve rồi làm theo hướng dẫn nha
@toxilbel505511 ай бұрын
chỉ em tóm tắt với ạ
@thaynguyenchison11 ай бұрын
Em có thể lên youtube hoặc google tìm tóm tắt nha
@trantu98022 жыл бұрын
Ở ví dụ 2 tại sao M lại bỏ đi hết ạ
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Vì ta chia 2 vế cho m nên m mất
@lehung545 Жыл бұрын
Bài cuối vì sao a1=a2=a vậy thầy
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Vì hai vật được nối với nhau nên gia tốc của hai vật bằng nhau
@VuHa-xc1fs5 ай бұрын
Bài 7 sao T1=T2 vậy thầy
@thaynguyenchison5 ай бұрын
Lực căng dây bằng nhau tại mọi điểm trên sợi dây
@thienannguyen9762 Жыл бұрын
Thầy ơi tại sao N-P =0 ạ
@duy5911 Жыл бұрын
N lực nâng nên hướng lên (+) P là trọng lực nên hướng xuống (-) N = P ( hai lực cân bằng hoặc phản lực) => N-P = 0
@thaynguyenchison Жыл бұрын
- Theo định luật II Newton ta có F = m.a, trong đó F là lực tổng hợp - Xét định luật II Newton theo trục Oy, ta có N hướng lên (cùng chiều Oy), P hướng xuống (ngược chiều Oy) và vật KHÔNG chuyển động theo trục Oy (vì vật chuyển động theo trục Ox) nên a = 0. Vậy ta có N - P = 0
@@thaynguyenchison hai cái đấy bằng nhau ý là Fms2 bằng vs cả cái F 45N ạ ?
@HanNguyen-xz3sx Жыл бұрын
Ý em là độ lớn ý thầy
@thaynguyenchison Жыл бұрын
@@HanNguyen-xz3sx Vì theo định luật 3 Newton thì vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng ngược lại vật A một lực có cùng độ lớn. Nên T1 = T2
@LinhHa-ym7ce Жыл бұрын
thầy này ngàu gê
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Cảm ơn em
@TuanPhan-ql8lt2 жыл бұрын
Nhờ thầy e mới hiểu đc chứ cô e dạy như...
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Cảm ơn em
@QuangNguyen-ug7jk Жыл бұрын
sao ở lớp mik k hiểu chữ j mà hk thầy dễ hiểu ta :)))
@thaynguyenchison Жыл бұрын
=))))
@HaiNguyen-n3w2 күн бұрын
quá hay
@nyluc514 Жыл бұрын
Thầy ơi cho em hỏi ở bài 3 sao mà góc a lại bằng góc a vạy ạ ??
@thaynguyenchison Жыл бұрын
Câu này cũng có nhiều bạn hỏi thầy, tuy nhiên do lúc quay video thầy quên ko nói rõ khúc này, hiện tại ở phần bình luận thầy ko thể giải thích cho em hiểu được nên em tạm chấp nhận, có thời gian thầy sẽ quay lại video bài này sau
@nyluc514 Жыл бұрын
@@thaynguyenchison dạ, cảm ơn thầy rất nhiều ❤❤❤
@honghanhnguyen01142 жыл бұрын
cho em hỏi tại sao F+Fms+N+P=m.a mà F-Fms cũng bằng m.a thế ạ,mong nhận được câu trả lời của thầy.
@thaynguyenchison2 жыл бұрын
Tùy theo chiều dương mà em chọn, nếu lực đó ngược chiều dương thì em thêm dấu "-" phía trước, còn nếu có cùng chiều dương thì em thêm dấu "+" phía trước