Bạn làm về vấn đề lõi Trái Đất đang bị méo đi bạn. Mới thấy đăng trên VTV hôm vừa rồi.
@idjd77712 күн бұрын
Ad làm video về các phân cấp bảo tồn động thực vật theo tiêu chuẩn của iucn , cũng như cách tra xem các loại động thực vật nào có nằm trong sách đỏ không !
@nguyenhothienkim11 күн бұрын
Em đăng bài bên fb 3 4 bài mà ad không duyệt gì hết. Buồn quá😢
@MaiLe-jt5ml12 күн бұрын
30:21 theo mình thấy Vfacts mô tả bằng 1 ngôi nhà 3 tầng có mỗi cạnh là 10m sẽ tưởng tượng dễ hơn
@chillas_9 күн бұрын
Nhớ trước đây có một video Vfact làm về giới hạn Roche rồi❤❤❤
@TienLong17812 күн бұрын
A Đạt lm một vid giải thích về vắc xin chống ung thư của Nga đi Anh
@hongquan821512 күн бұрын
Mỗi lần ngủ k có nghe Vfacst là khó ngủ
@ThiepThen13 күн бұрын
A vfacts ơi mình có thể đặt lăng kính sao cho khi chiếu ánh sáng mà nó quay thành vòng không tròn nhm ik qua ik lại song thành động cơ vĩnh cưu k anh.e bt câu hơi ngáo nhm mong a làm 😅
@tuyetpham516313 күн бұрын
ánh sáng đâu có cần lực gì để hoạt động đâu bn(tại nó ko có khối lg mà), v dù có chạy dc như bn nói thì cũng ko gọi là động cơ vĩnh cửu dc
@ThiepThen12 күн бұрын
@tuyetpham5163 v hả cảm ơn
@nhoh514213 күн бұрын
+1 clip để đi ngủ 😂😂
@KhoinguyenTran-wh3zv13 күн бұрын
Mình cũng vậy 👏🏼👏🏼👏🏼👏🏼👏🏼👏🏼 0:28
@TienLong17812 күн бұрын
same
@Mothaibabonnamsaubay12 күн бұрын
+1
@nhankietong371012 күн бұрын
Giờ ko mở vfact thì ko ngủ dc, ko vô giấc dc. Léo nhéo zị mà ngủ ngon.
@hongquan821512 күн бұрын
Vàng quan điểm
@TungNguyen-dr6sl11 күн бұрын
Anh đạt ơi anh làm về vacxin chữa ung thư của Nga đi ạ, nhiều nơi nói tin juan nhiều ng nói nó là fake ko biết ntn
@MinhNgoc-hb5jy12 күн бұрын
Chào add chúc add và câc bạn ngày mới an lành vui vẻ
@alucardphan14229 күн бұрын
xin tên app lúc 2:50 ạ
@vinhdaik0413 күн бұрын
anh làm video về 2 hố phun khí ở tây nguyên đi ạ
@nhatbao339313 күн бұрын
đỉnh quá anh Hải, Đạt, Tuấn, Anh, Nam...
@sakuradehana12 күн бұрын
Bạn ơi cho mình hỏi Trọng lực và Trọng lượng khác nhau ntn vậy ạ? Và Trọng lượng biểu kiến là gì vậy?
@thanghuu377512 күн бұрын
video a làm rất hay nhưng e xin lỗi e nằm nghe đc 5 phút đầu là e ngủ rồi cũng rất cảm ơn anh vì đã cho e thêm đc video để ngủ ngon.Chúc anh ngủ ngon pp
@quynhanhle370112 күн бұрын
Ê giống quá tr, bật lên ngủ sáng dậy còn k nhớ hqua nghe cgi :)))
@xda200612 күн бұрын
Ad cho hỏi bằng phương pháp nào đo được khoảng cách 4cm/ năm?
@thanhtuannguyen622911 күн бұрын
Ad cho mình hỏi, nếu có 1 vật có khối lượng vô hạn thì nó sẽ như thế nào?
@ThiepThen13 күн бұрын
A vfacts đepzai😂
@Gremany1812 күн бұрын
Ad cho hỏi khi nào người ta dùng từ: tỉ dụ, thí dụ, ví dụ?
@mrtai7811 күн бұрын
Anh ơi người ta nói tế bào ut nhân bản có giới hạn và nếu đạt được ngưỡng giới hạn đó, nó có thể giúp chúng ta kéo dài tuổi thọ đúng không anh ? vậy tại sao con người chúng ta không thể sống sót để đạt được ngưỡng giới hạn đó, tại sao ?. Vậy ngoài tự nhiên có loài nào có thể chịu đựng được tới ngưỡng giới hạn ut không anh
@LUCLENCE12 күн бұрын
Sóp làm video về việc sử dụng tất cả các loại đèn trên trái đất gom lại có thể chiếu sáng được mặt trăng hay không đi :v
@thanhphongtran429311 күн бұрын
Chào VFacts. Mình đã theo dõi VF từ lâu, nay có thắc mắc này mong VF giải đáp . Cỏ gà, trò chơi thuở bé (nhất là trẻ em ở nông thôn), nó có 1 sinh vật nằm ở phía trong cỏ gà. Mình tra google vẫn không tìm được chính xác tên con gì bên trong, mong VF giải đáp giúp mình sinh vật này là gì nhé
@tuanhuy200811 күн бұрын
Sao đăng lại video cũ vậy ad
@HaNguyen-qw4go12 күн бұрын
Bạn hãy làm về tin tức vacxin chống ung thư của nga
@ftq1212-ip3yd12 күн бұрын
Nói đơn giản ông tiêm cái váccin đó vào người thì đến già ko ung thư thì gật gù tin nó hiệu quả. Còn bị thì lại nói vãccin vẫn có xác suất bị. Hiểu ko? Phòng thì ai có thể chứng minh được có tác dụng thật ko? Hay nó chỉ là nguồn thu cung cấp cho chiến tranh?
@kiettran759313 күн бұрын
Sao a Đạt có chốt kèo câu hỏi của e không hay đợi mặt trăng va vào trái đất a mới ăn bánh ruồi 😂
@ĐăngHoànghải-e6d13 күн бұрын
Cho em hỏi có thể biến năng lượng thàng khối lượng được thay không vậy
@kiettran759313 күн бұрын
Có nha bạn, nhưng khác với việc chuyển đổi khối lượng thành năng lượng thì việc làm ngược lại sẽ tiêu tốn một lượng năng lượng rất lớn. Bản chất cơ bản của vũ trụ là năng lượng nó chỉ biểu hiện ở nhiều trạng thái khác nhau như nhiệt độ, khối lượng, vật chất...
@minhtamtran24777 күн бұрын
Động cơ phản lực hoạt động theo định luật bảo toàn động lượng nhé! Tổng động lượng của khối khí và vật thể bay là bằng 0, nó không phụ thuộc vào vật thể bay trong không khí hay chân không. Tuy nhiên máy bay chỉ bay được trong không khí là nhờ không khí nâng máy bay lên cao nhờ cánh nâng.
@docaohieu280812 күн бұрын
Mình nhớ Stephenson 2-18 lớn hơn UY-Scuti mà nhỉ.
@nguyenthanhhauofficial409513 күн бұрын
Hít bụi mịn liên tục trong vòng 3h có bị nhức đầu ko adm..?
@ChaoSuk812 күн бұрын
Dạo này anh Đạt hết ý tưởng à clip cũ mà 😅
@mtp17812 күн бұрын
Làm về vaccine mới chống ung thư của Nga đi admin
@nguyennv19818 күн бұрын
VFacts cho hỏi Trái Đất cần điều chỉnh tốc độ tự quay của mình như thế nào để 1 vòng quay của Trái Đắt quanh Mặt Trời tiến đến mốc 360 ngày và 1 vòng của Mặt Trăng quanh Trái Đất tiến đến mốc 30 ngày.
@NeiChNGV6 күн бұрын
Mình Vẫn chư hiểu, động cơ phản lực đẩy khí nóng vào chính nó thì làm sao nó tự đẩy mình đi về phía trc được nhỉ, có thể làm video giải thích rõ hơn được không ạ?
@tuannguyenvan29844 күн бұрын
Bạn thử dùng mồm bạn thổi xem vật thể bạn thổi có bay ra xa không nhé! Cơ thể bạn cũng 37°C đó! vậy động cơ phản lực với độ nóng hang nghìn độ thì khí thoát ra như thế nào?
@toannguyenhung423813 күн бұрын
Video này chiếu rồi mà. T nhớ vây. Mà vấn đề này nghe hơn 2 lần r
@thinthieue13 күн бұрын
Re-up lại thui
@tinhminh799412 күн бұрын
Anh đạt. E muốn biết tại sao phần lớn phụ nữ ở mọi quốc gia, sắc tộc đều để tóc dài. Mn giúp lên top cái..............
@GiangTriệt-l8y13 күн бұрын
hay ah
@nguyenninh967313 күн бұрын
mình có một thắc mắc thẻ ngân hàng của mình dùng ko có sóng hay tín hiệu gì nhưng khi mình dùng điện thoại banking thì thẻ nó cũng cập nhật số dư theo
@hau941212 күн бұрын
toi có 1 suy nghĩ là tính hiệu wow mà chúng ta phát hiện có thể là của 1 tàu không gian của người trái đất được phóng đi từ thời xa xưa và nó ở đâu đó trong vũ trụ xa xôi gửi tính hiệu về với trái đất
@baohoang360513 күн бұрын
anh làm về ngôi sao độc lạ bình dương hình bầu dục Achernar đi , cách mà 2 ngồi sao gần nhau VFTS 352 tồn tại được mà không bị xé toạc ra đi ạ và bức tường sloan great wall cũng khá thú zị..hi vọng sẽ có nhiều content mới ..mấy video cũ e cày nát hết r anh đạt êi
@KhoinguyenTran-wh3zv13 күн бұрын
Chào buổi tối anh yêu 0:11
@mrtai7811 күн бұрын
vacxin bệnh ut ra rồi kìa anh, cho em hỏi sao ngta nói k có cách chữa mà lại có vacxin vậy ngta biến điều không thể thành có thể bằng cách nào. Mong anh giải thích
@HienNguyen-lq6hu12 күн бұрын
Vật chất là sự kết tinh của năng lượng, khi phân chia vật chất đến mức k thể phân chia được nữa sẽ thu được 1 dạng năng lượng dao động (k có hình dạng kiểu 1 điểm như trước đây ta vẫn hình dung) đó là lý thuyết dây
@KhoinguyenTran-wh3zv13 күн бұрын
Ah net à không nes 8:02
@nguyenduykhanh226213 күн бұрын
Vậy "chưa đủ wow" là chưa đủ thông minh
@rong137713 күн бұрын
Klq, nhưng cho tới thời điểm hiện tại, t vẫn không rõ tin đồn vaccine COVID-19 có thật sự làm "GIẢM TRÍ NHỚ" không???
@DuyNguyen-kt6jf13 күн бұрын
Có đó bạn mình lúc chưa tiêm thì chưa lần nào tính làm chuyện j đó rồi quên nhưng khi tiêm rồi thì bị hoài lun cứ như chuẩn bị làm việc j đó nghĩ trong đầu rồi nhưng lại quên k làm khi hỏi lại trong đầu mình là lúc nãy mình định làm cái j nè mà k nhớ ra, như vậy có gọi là mất trí nhớ k ta
@huuphan251013 күн бұрын
Bạn tiêm chưa ? Bạn thấy thế nào ?
@kauneanonex13 күн бұрын
mình sức khỏe khá yếu, đã tiêm 3 mũi fizer và cảm giác thế thật, sức khỏe tinh thần mình yếu hơn hoặc do tâm sinh lý mình thay đổi nhưng trí nhớ suy giảm thì có thể lắm vì trước dịch mình nhớ khá dài nhưng tiêm xong thì nhiều khi mình nói gì vào 5 phút trước mình còn không nhớ rõ, suy giảm tập trung
@nguyennhatkhanh440813 күн бұрын
có thật thì bác cũng tìm ko thấy bằng chứng (lý do thì chắc ai cũng biết 😂). Còn ko có thật thì vài ba hoặc là vài chục cmt trên ytb cũng chả nói lên được điều gì 😊.
@soisoi106313 күн бұрын
Có bạn ạ
@QuanTrungHiệu13 күн бұрын
có rất nhiều hố đen khối lượng chỉ tầm 50kg, nhưng lại hút chặt ánh mắt tôi và nhiều ae khác
@TrungLe-pc2ss13 күн бұрын
Chào v nha
@anhvunguyen941212 күн бұрын
Wow!😮
@kieuhoang927310 күн бұрын
Nói như vậy thì chỉ cần 1 cái quạt điện đủ lớn đặt trên thuyền cũng có thể đẩy thuyền đi
@that1angrykraken13 күн бұрын
Anh làm video về vi khuẩn phản chiếu đi anh
@longbonglongnhong936 күн бұрын
Kỳ lạ là, thế giới hơn 7 tỷ người cùng rất nhiều loài sinh vật và con người vẫn cảm thấy cô đơn
@_shanemi_681313 күн бұрын
Hay ah 😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂
@ranny-chanofficial951313 күн бұрын
cái này trước anh làm rồi mà
@Monocon12 күн бұрын
Mặt trăng ảnh hưởng thế nào tới lưu thông chất khí và lỏng trên trái đất nhỉ? Kiểu ko có mặt trang thì liệu khí hậu trái đất có ít lưu chuyển rồi trở thành hành tinh khô cằn ko ta? Ngay từ đầu mà ko có mặt trăng thì sao nữa.
@tuan572213 күн бұрын
VFact cho e hỏi,Khi một chất ở trong trạng thái plasma thì các electron không còn quay xung quanh hạt nhân nữa mà chúng sẽ tách ra khỏi hạt nhân và di chuyển tự do, vậy khi nhiệt độ giảm xuống thì chất đó có trở về trạng thái ban đầu không và nếu có thì nó trở về trạng thái ban đầu Theo cách nào. Thanks ad
@nguyenvannghia32413 күн бұрын
Ko
@Nhan0815 сағат бұрын
Ủa cái này đăng lại 😅
@HuyNguyễn-k7q7v13 күн бұрын
em vô sớm nhì hehe
@quyquy616713 күн бұрын
Hồi t còn bé á, ông nội hay nói cho t về những lời khuyên cực kì đắt giá luôn. Ông nói t là : "Cháu à, một ngày nào đó thiên hạ sẽ tốn thời gian đọc comment của con." Ngày đó chính là hôm nay
@chuyendung574111 күн бұрын
Cho e hỏi là lúc mình ốm thì cơ thể mình sẽ nóng lên (sốt) để kháng lại vi khuẩn trong người thế tại sao chúng ta lại phải hạ sốt 😮
@NguyễnVươngĐại.771310 күн бұрын
Vì nóng quá cũng khá nguy hiểm, cơ thể sẽ bị quá tải dẫn đến mất nước hoặc có thể ảnh hưởng đến thần kinh não bộ.
@SUNNYSTARSCOUT36513 күн бұрын
Chào mn 👋👋👋
@NgocxLuong12 күн бұрын
vid cũ hay sao ý nhỉ 🥲😆
@hoanglamtran618412 күн бұрын
dạo này cứ đăng đi đăng lại video cũ nhỉ?
@giangvu844312 күн бұрын
Thế sao các đám mây hình thành lên trái đất, tại sao nó lại quay 😂😂
@BìnhĐặng-w7i11 күн бұрын
Q/c hơi nhiều nhá
@IOI-LeVuTuan12 күн бұрын
hayy
@PhatNguyen-ru9fn11 күн бұрын
Từ khi nào con người dùng pháo hoa để ăn mừng vậy anh , mong anh giải đáp hộ em
@PhuongNguyenThi-lg7xy13 күн бұрын
Nếu tất cả nhiên liệu xăng dầu,mà tất cả các quốc gia tiêu thụ hằng ngày.thì sẽ như nào nếu như,đều gom lại 1 dòng chảy,liệu có bằng sông Hồng hay ko.
@hoadaoxuan567312 күн бұрын
Tại tại sao tàu thủy không gọi là "kiểu tàu... mà gọi là lớp tàu..."?
@VinhNguyen-sq3wi12 күн бұрын
đang rời xa trái đất rồi
@lofiislife795713 күн бұрын
Em hỏi ngu cái một hố đen nặng bao nhiêu nhỉ🙄
@quyenbui68611 күн бұрын
Lực hấp dẫn sao nó không làm tro trái đất và mặt trăng tiến gần lại nhau.k va vào nhau mà lại dần xa
@phuonggiaitri208713 күн бұрын
vãi,hỏi câu ngớ ngẩn vl mà a Đạt cx trả lời,🤣
@Ngoquocthai716 күн бұрын
hay quá 🥹🥹
@kentaoreza540312 күн бұрын
Mk có thắc mắc: Nếu một con mèo nhà có kích thước bằng một con người, nó có thể bá đạo như thế nào :v
@duongle989812 күн бұрын
Con báo đấy còn gì nó có khác gì con mèo lớn đâu
@xuanlai8262 күн бұрын
Xé làm sao được. Chắc chắn nó sẽ lao vào nhau chứ ko xé nhỏ. Xé nhỏ thì đã ko có vụ huỷ diệt khủng long
@roblox853011 күн бұрын
Nếu mình dùng khinh khí cầu và đứng im, để cho trái đất xoay thì mình có sang bc khác đc ko các b
@HuyBui-uy8nk11 күн бұрын
ko nhé mình nhớ có kênh nước ngoài làm rồi bạn nhé
@AniMinD210413 күн бұрын
*xem xem có ai xem hơn 4 năm vẫn còn xem không xem từ lớp 5 đến h* 😅😅😅đã nghiện khoa học và đang thi hsg hóa ko biết đậu ko 😢
@hoangloivietnam742313 күн бұрын
Chúc bạn đậu nha
@thanhkarthus12 күн бұрын
Nếu vậy thì sao chổi, thiên thạch chưa tới trái đất đã bị mặt trời xé ra rồi thì làm sao có thiên thạch, sao chổi va vào trái đất nữa
@NguyenCuongThinh113 күн бұрын
Tại sao đồ ăn cháy lại thường có mùi cà phê
@kiettran759313 күн бұрын
Vì khi rang cà phê nó đã cháy một phần rồi nên đôi lúc có mùi cháy giống nhau chứ không phải mùi đặc trưng của cà phê
@nhienang839113 күн бұрын
anh thay cụm vượt quá giới hạn thành vượt mức pickle ball đi anh^^
@NguyễnĐứcChính-z8z13 күн бұрын
Hello
@hoangngoc453912 күн бұрын
❤
@quocne150713 күн бұрын
Xời, lo gì, mặt trăng đang ngày càng xa trái đất, do đó trục trái đất đang ngày càng nghiêng hơn, nơi bị lạnh sẽ ngày càng lạnh hơn, nơi không muốn nóng sẽ nóng hơn. Nên sẽ không bao giờ có chuyện nó sẽ rơi vài trái đất, nhé loài người nhỏ bé và ngu ngơ. 😂😂😂
@NguyenTung-it5wp13 күн бұрын
bí còn ten hay gì mà toàn lấy mấy vd cũ xào nấu lại ko vậy. toàn mấy kiến thức cũ mèm mà vd nào cũng thấy. cứ nhai đi nhai lại hoài phát bực
@thieuhoang136813 күн бұрын
:3
@phungvan49736 күн бұрын
☻✔
@NguyễnĐứcChính-z8z13 күн бұрын
Hi
@HoangThienMai-nu9vd12 күн бұрын
Êy , xin hãy đọc , tôi nghe cái thuyết âm mưu của kênh MR.X8 và cảm thấy rất khó chịu , nhất là video bốc phốt thuyết tiến hóa , mong ông hãy đọc bình luận trong cái video vén màn sự thật thuyết tiến hóa bọn nó bốc phốt ông ghê lắm , ông có thể làm riêng video bốc phốt bọn thuyết âm mưu và cái kênh MR.X8
@SUNNYSTARSCOUT36513 күн бұрын
Admin mình thắc mắc chuyện gì sẽ xảy ra nếu 2 ngôi sao va chạm với nhau, một điều thật kỳ lạ là rất hiếm khi xảy ra, thậm chí tỉ lệ tá hố đen va chạm nhau còn lớn hơn cả thế???
@MinhducNguyen-w6p13 күн бұрын
Khi hai ngôi sao va chạm nhau, kết quả sẽ vô cùng khốc liệt và tạo ra một loạt các hiện tượng thiên văn kỳ thú. Tùy thuộc vào loại sao tham gia vào vụ va chạm, những hiện tượng khác nhau có thể xảy ra. Dưới đây là các kịch bản phổ biến: 1. Hai ngôi sao thông thường (giống Mặt Trời) va chạm Quá trình va chạm: Hai ngôi sao dần dần tiến lại gần nhau do lực hấp dẫn, tạo ra sự hợp nhất. Nhiệt độ và áp suất trong vùng va chạm tăng mạnh. Hậu quả: Hợp nhất thành một ngôi sao lớn hơn: Hai ngôi sao hợp nhất thành một ngôi sao có khối lượng lớn hơn và có thể trở thành một sao khổng lồ xanh. Bùng nổ năng lượng: Một phần năng lượng có thể được giải phóng dưới dạng tia X và tia gamma, tạo ra các vụ nổ sáng rực, gọi là nova hoặc vụ nổ sao xanh. Phát tán vật chất: Vật chất từ các lớp ngoài của ngôi sao có thể bị bắn ra không gian, tạo thành một đám mây bụi và khí khổng lồ. 2. Sao neutron va chạm với sao neutron Quá trình va chạm: Hai sao neutron quay quanh nhau, phát ra sóng hấp dẫn và dần dần tiến lại gần nhau. Khi va chạm, chúng kết hợp lại thành một thiên thể duy nhất. Hậu quả: Hố đen: Vụ va chạm thường dẫn đến sự hình thành của một hố đen do mật độ vật chất quá lớn. Vụ nổ kilonova: Sự va chạm tạo ra một vụ nổ khổng lồ gọi là kilonova, sáng hơn nova thông thường hàng trăm lần. Các vụ nổ này cũng phóng ra các nguyên tố nặng như vàng và bạch kim, góp phần hình thành những nguyên tố nặng trong vũ trụ. Sóng hấp dẫn: Các vụ va chạm này đã được quan sát nhờ sóng hấp dẫn do LIGO và Virgo phát hiện. Đây là một bằng chứng quan trọng cho thuyết tương đối rộng của Einstein. 3. Sao neutron va chạm với lỗ đen Quá trình va chạm: Khi sao neutron và lỗ đen quay quanh nhau, lỗ đen sẽ dần "nuốt" sao neutron. Hậu quả: Lỗ đen lớn hơn: Lỗ đen sẽ tăng khối lượng sau khi "nuốt" hết sao neutron. Bức xạ năng lượng cao: Quá trình này có thể phát ra một lượng lớn tia gamma và sóng hấp dẫn, tương tự như va chạm của hai sao neutron. Không còn lại dấu vết: Không giống như sao neutron va chạm với nhau, sẽ không có nhiều vật chất bị bắn ra, vì lỗ đen "nuốt" toàn bộ sao neutron. 4. Sao khổng lồ va chạm với sao nhỏ hơn Quá trình va chạm: Ngôi sao lớn có thể "nuốt chửng" ngôi sao nhỏ hơn do lực hấp dẫn vượt trội. Hậu quả: Tăng khối lượng sao lớn: Ngôi sao lớn trở nên sáng hơn và có thể chuyển thành một ngôi sao khổng lồ xanh. Phát tán vật chất: Lớp vỏ của ngôi sao lớn có thể bị phá vỡ, giải phóng khí hydro và helium ra không gian. 5. Va chạm của các ngôi sao trong cụm sao dày đặc Trong các cụm sao dày đặc, việc hai ngôi sao va chạm là khá phổ biến do lực hấp dẫn khiến chúng di chuyển ngẫu nhiên. Hậu quả: Tạo ra sao xanh lang thang: Nếu hai ngôi sao hợp nhất, ngôi sao mới có thể trở thành sao xanh lang thang - một ngôi sao khổng lồ, trẻ trung, nhưng thực ra là "sản phẩm tái chế" từ các ngôi sao cũ. Ý nghĩa triết lý và vũ trụ học Cuộc va chạm của hai ngôi sao là biểu tượng cho sự hủy diệt và tái sinh. Từ những vụ va chạm khốc liệt này, các nguyên tố nặng như vàng, bạc, bạch kim, được hình thành và phân tán ra khắp vũ trụ. Những hạt bụi đó có thể là nguồn gốc cho các hành tinh và thậm chí là sự sống. Một vụ va chạm, dù có vẻ hủy diệt, thực ra là khởi đầu cho những vòng lặp mới của vũ trụ. Nếu bạn quan tâm thêm về bất kỳ kịch bản nào trong số này, mình có thể phân tích sâu hơn về quá trình hoặc các khía cạnh triết lý liên quan.
@what-yzj11 күн бұрын
*brain molten*
@quybahoang454111 күн бұрын
hehehe
@niemann766113 күн бұрын
Tam
@niemann766113 күн бұрын
Nhị
@HoangEm-vz5lf13 күн бұрын
❤❤
@niemann766113 күн бұрын
Đầu
@nguyenhoang-gs3nb12 күн бұрын
k
@ThiepThen13 күн бұрын
A vfacts ơi mình có thể đặt lăng kính sao cho khi chiếu ánh sáng mà nó quay thành vòng không tròn nhm ik qua ik lại song thành động cơ vĩnh cưu k anh.e bt câu hơi ngáo nhm mong a làm 😅