thầy ơi đối với các thí nghiệm tuần tự không nhắc lại thì ta nên xử lý số liệu như thế nào ạ
@HoaiNguyen-gv7ll Жыл бұрын
Thầy ơi, em làm đánh giá cảm quan cho điểm á, nhập số liệu xử lý anova là em nhập điểm tổng (màu+ mùi+vị + cấu trúc) của mỗi người đúng k thầy, em cảm ơn thầy
@hieuphamhong9128 Жыл бұрын
Điểm cảm quan thường là có trọng số tùy theo sản phẩm nhé. Ví dụ 1 sp nước uống nào đó với thang điểm 20 có màu x 6, mùi x 5, vị x 4, trạng thái x5
@HoaiNguyen-gv7ll Жыл бұрын
@@hieuphamhong9128 dạ có phải là tính điểm có trọng lượng theo từng người luôn phải k thầy
@phuongnguyen74422 жыл бұрын
Thầy ơi, làm thế nào để xử lí số liệu thô vừa thu nhận được ra bảng rút gọn để tiến hành phân tích anova v thầy
@hieuphamhong91282 жыл бұрын
Copy paste nhé em
@cuocsongvuinhon25652 жыл бұрын
mình muốn phân tích 1 nhân tố có lặp lại thì làm sao ạ
@hieuphamhong91282 жыл бұрын
ko có phân biệt nhé bạn, vẫn làm như 1 yếu tố, chẳng hạn như trong ví dụ cuối nếu xét 1 yếu tố là mẫu thí nghiệm với 7 người thử, mỗi người lặp 3 lần thì mỗi mẫu thí nghiệm coi như có 7x3=21 lần lặp thôi nhé
@cuocsongvuinhon25652 жыл бұрын
@@hieuphamhong9128 cảm ơn bạn
@PHUCNGUYEN-cq3gn3 жыл бұрын
Thày ơi, trong các bài báo khoa học, họ hay để các kí tự abcdef… sau các số liệu là sao v thầy. Ví dụ như 216.53+3.09a ; 0.038+0.003e
@hieuphamhong91283 жыл бұрын
Xem clip sau từ phút thứ 8 nhé: kzbin.info/www/bejne/qHzVd6ailKtojc0
@PHUCNGUYEN-cq3gn3 жыл бұрын
@@hieuphamhong9128 ak nếu v phải dùng phần mềm statgraphic mới đc, còn dùng excel k thể so sánh các biến và viết báo cáo kèm chữ abcd đúng k thầy.
@hieuphamhong91283 жыл бұрын
@@PHUCNGUYEN-cq3gn Trong excel thì phải dùng so sánh cặp nhưng làm từng cặp rất mất thời gian. Tốt nhất nên dùng các phần mềm chuyên xử lý số liệu mà Statgraphic tôi thấy là tốt nhất với bài toán này