Omg đỉnh quá. Mình đang phải học lại toán cao cấp luôn
@danhan3383Ай бұрын
Có 1 vấn đề cần đc lưu ý mà trên video ko nhắc tới đó là sự khác biệt giữa calculus và mathematical analysis. Việc dịch nó theo nghĩa đen là "giải tích" trong tiếng Việt khiến nó mất đi cái tính đa dạng và tính phân biệt giữa 2 khái niệm này, nó ko chỉ đơn giản là đc sử dụng tùy vào lĩnh vực mà nó thực sự khác biệt về tính trừu tượng và ứng dụng của cả 2 lĩnh vực. Đối với Calculus nó đơn giản chỉ là công cụ toán học áp dụng vi phân tích phân và các hiện tượng có tính liên tục và bởi thế nhiều ng cho rằng Calculus chính là ngôn ngữ của sự liên tục. Còn mathematical analysis ko chỉ đơn giản như thế mà nó thuộc phạm trù rộng hơn mặc dù nó có nguồn gốc từ calculus, trong analysis chia ra thành 2 nhánh chính là complex analysis và real analysis với việc nó thực sự nghiên cứu số thực và số ảo trong các không gian toán học chứ ko còn là 1 công cụ cho việc tính toán nữa hay nói 1 cách chính xác hơn là nó "thuần túy" và "trừu tượng" hơn Calculus rất nhiều chứ ko phải chỉ đơn giản là các nhà toán học thik gọi mathematical analysis hơn calculus
@nthieu229Ай бұрын
Đúng rồi, calculus, được dịch là phép tính (hay một pp tính) vi tích phân, ban đầu nó do Newton - Leibniz phát minh. Nó ứng dụng nhiều cho vật lý, nhưng nó lại ko có liên kết gì với toán học thời đó. Sau này để kết nối nó với toán học thành một thể thống nhất, ng ta nghĩ ra khái niệm giới hạn và tạo thành nhánh toán giải tích, analysis, như ngày nay.
@nhatminhbngСағат бұрын
trời kênh hay nha
@HTH4202Ай бұрын
Tôi đã biết từ lâu nhưng dạo gần đây mới được nghe lại về định lý bất toàn của godel, phần vì chưa tìm hiểu kĩ lưỡng nên rất mong chờ video của kênh trình bày về vấn đề này!
@iAmSirbraveАй бұрын
Kênh đã từng nói sẽ làm về Định lý bất toàn. Tuy nhiên, theo tôi thấy, với nội dung cho đến nay của loạt Khám phá tự nhiên thì có lẽ sẽ còn phải khá lâu nữa Định lý bất toàn mới có cho mình một video riêng.
@AnphiacomАй бұрын
Có rất nhiều người hiểu sai về định lí bất toàn cũng như là hệ quả của nó. Vì nó liên quan đến nền tảng của toán học nên ta sẽ có một tập riêng để nói về điều này.
@hongttn.Ай бұрын
Kênh quá hay có cả tiếng anh
@lactran297915 күн бұрын
Hy vọng kênh sẽ quan tâm đến numerical methods
@tienatnguyenngoc9804Ай бұрын
Ad có thể lm video về đại số tuyến tính không ạ
@09thoikienhuy57Ай бұрын
hay quá ạ
@ThanhTran_245Ай бұрын
cuối cùng kênh cũng cho giọng người thật đọc
@SangNguyen-wy6teАй бұрын
Hóng mãi
@nguyenang9461Ай бұрын
Quá đáng khen
@atta809228 күн бұрын
Xem xong vẫn ù ù khạc khạc 😅, không biết bao giờ mới rõ được chúng nữa dù qua 3 môn giải tích 😢
@hungcao4687Ай бұрын
Ad có thể dùng giọng các video trước đc k ạ :
@nhatminhbngСағат бұрын
giông giống vật lí chill mà có tính chuyên môn cao hơn nhưng vẫn có tính giải trí
@razorkeyevp8306Ай бұрын
12:33 "y = 1/x nếu x = 0"
@NgoucPhatАй бұрын
chúng ta có được gặp hàm zeta,zeta riemann trong giải tích phức không ạ
@HDZVCLАй бұрын
bro, tôi nghĩ nếu vậy chúng ta sẽ đi quá xa, quá xa khỏi tự nhiên
@NgoucPhatАй бұрын
@@HDZVCL giọng cũ nghe cuốn xem có hứng hơn nhỉ =))
@maianhsaobayАй бұрын
@@NgoucPhat chắc tại bạn nghe lần đầu chưa quen. Nghe nhiều lần là sẽ thấy bình thường á.
@AnphiacomАй бұрын
Ta sẽ gặp nó khi bàn về giải tích phức bạn nhé.
@xuanatngo411110 күн бұрын
Bình luận tăng tt
@t-pianistoffical19810 күн бұрын
Dân cu đen khi nói về hàm số f đc gọi là liên tục tại x0 là khi thế x0 vô f(x) nó ra đc 1 con số là đc =)))
@hoàngquânnguyễn-q9zАй бұрын
Mong cpu sau khi tôi coi sẽ không cháy
@manhthe5159Ай бұрын
Các tập trước, Ad có đề cập tới khái niệm “vô cùng lớn”. Sao tập này Ad không đề cập tới khái niệm “vô cùng bé” để diễn giải cho “đạo hàm, vi phân…” nhỉ? VCL và VCB đều là những tồn tại khách quan (có thực trong thế giới của chúng ta). Dùng cái trực quan để liên tưởng đến cái trừu tượng sẽ dễ hình dung hơn. Cuối cùng xin nhấn mạnh để Ad lưu ý: trong trường số thực không cho phép chia cho số 0. Theo tôi: ký hiệu delta x và ký hiệu dx mang ý nghĩa khác nhau (delta x là số gia nói chung, chỉ sự thay đổi có thể lớn, có thể bé; còn dx chỉ sự thay đổi VCB)
@AnphiacomАй бұрын
1. Khái niệm "vô cùng lớn" và "vô cùng bé" bạn nói là KHÔNG tồn tại trong thực tế, nó chỉ tồn tại trong thế giới toán học. Chúng ta đã nói về điều này trong tập 11, 12 và 13. 2. Thật ra, chữ d trong kí hiệu vi phân đến từ chữ "diferentia" trong tiếng Latin, có nghĩa là "hiệu số". Chúng tôi sẽ nói rõ hơn về kí hiệu này trong tập 18 vì nó có liên quan đến tích phân.
@lyquochungАй бұрын
🎉🎉🎉🎉
@nguyenvanminh6590Ай бұрын
Đù má mặc dù học qua rồi mà h xem lại nó vẫn khó thế nhỉ. Bây h đang học nguyên hàm vẫn thấy rất khó là sao. Trong khi đó thì cái này học qua rồi. Cơ bản thôi. Chứ có mấy cái trong video hình như ko học hay do ko nhớ nx