2000 năm trước Tiếng Việt nghe như thế nào?

  Рет қаралды 923,699

KIẾN THỨC THÚ VỊ Official

KIẾN THỨC THÚ VỊ Official

Күн бұрын

2000 năm trước Tiếng Việt nghe như thế nào?
--------------------------------------------------------------------
Donate cho KTTV:
VPbank: 182103168
CTK: PHAM THI THU HUONG (chi nhánh Phạm Văn Đồng - HN)
Momo: 0396.140.774 (PHAM THI THU HUONG)
Cổng Donate: playerduo.com/...
♥ Link Khóa học Tâm lý, Tiếng Anh, Thuyết Trình, ... : bit.ly/KTTV-Learn
♥ Mua sản phẩm ủng hộ KTTV: bit.ly/KTTV-Sale
Cảm ơn bạn đã ủng hộ! ♥
#KienThucThuVi #Kiến_thức #Thú_vị

Пікірлер: 1 500
@taidamhuy562
@taidamhuy562 2 жыл бұрын
Người Mường có lẽ là người Việt thuần chủng nhất, không bị lại tạp văn hoá, ngôn ngữ của phương Bắc, phương Tây. Nói cách khác, họ chính là người Kinh nhưng đã tách ra và sống trên khu vực đồi núi trước khi Việt Nam rơi vào những năm tháng Bắc thuộc đầu tiên. Nguồn: Wikipedia
@HuuNguyen-um8zl
@HuuNguyen-um8zl 2 жыл бұрын
mình đã được đọc đáu đó người Mường chung nguồn gốc với người Kinh.nay KTTV cũng nói vậy nữa khả năng cao đúng là như thế
@sonnguyenngoc6407
@sonnguyenngoc6407 2 жыл бұрын
Tôi người kinh nhưng nghe bạn nc rất hay,rất chí lí
@huannguyen599
@huannguyen599 2 жыл бұрын
Người mường đây 🤣🤣
@maymanmayman378
@maymanmayman378 2 жыл бұрын
Tiếng Tàu vay mượn của VN nhé, tiếng Tàu Khựa âm điệu ít hơn tiếng VN mà bảo VN lấy của nó không thấy nhục hả
@kenhc14
@kenhc14 2 жыл бұрын
bạn nói chuẩn đấy, 1 nhánh lên núi sống gọi là mường, 1 nhánh ở lại đồng bằng gọi là kinh.còn thái, tày nùng cũng gần với kinh và mường nhất
@dungnguyen9778
@dungnguyen9778 2 жыл бұрын
Hay! Mình tìm hiểu nguồn gốc tiếng Việt vô tình nghe được phân tích của kênh. Rất thuyết phục, Chúc kênh luôn phát triển nội dung hay nhé.
@hangly5060
@hangly5060 Жыл бұрын
Trên wiki nói Chữ khoa đẩu (Tiếng Hán: 蝌蚪文 khoa đẩu văn, 蝌蚪书 khoa đẩu thư, 蝌蚪篆 khoa đẩu triện, "khoa đẩu" nghĩa là nòng nọc) là một dị dạng khác của Triện thư của Chữ Trung Quốc cổ.[1] Là biến thể Đại Triện vào thời Chu Tuyên vương. Tóm lược: Đây là một loại chữ lần đầu tiên được tìm thấy vào thế kỷ 2 trong căn nhà đã sập của Khổng Tử - vị tổ của nền học thuật Nho giáo nằm trong một bản thảo chép tay.[2][3] Là loại chữ có hình những con nòng nọc với đầu to và đuôi nhỏ.[4] Thật khó để có thể viết một dòng có chiều rộng bằng nhau. Là loại chữ phổ biến thời nhà Chu.[5][6] Nhưng sau thời nhà Đường sự phổ biến của nó giảm xuống. .. Vậy chữ khoa đẩu là của người Hán, chứ không phải là của người v. n xưa. Video này nói không đúng nhé. Nếu muốn xem chi tiết thì vào wiki tìm đọc thêm.
@kimtong8518
@kimtong8518 9 ай бұрын
2000 năm thì xa quá, nhưng cách đây khoảng 3, 4 trăm năm có một số làng chài ở Đồ Sơn, Hải Phòng di cư sang Tam Đảo, Trung Quốc và cho đến ngày nay họ vẫn nói tiếng Việt như hiện nay chúng ta đang nói. Điều đó chứng tỏ ít nhất 500 năm về trước tổ tiên của chúng ta đã nói tiếng của chúng ta đang nói.
@QaQa-re7zq
@QaQa-re7zq 9 ай бұрын
Ko phải di cư mà nó vốn của VN bị pháp cắt ra khoảng hơn 100 năm nay thôi. Lấy đó chứng minh thì ko đúng chút nào
@conganguoi
@conganguoi 8 ай бұрын
@@QaQa-re7zq tìm hiểu người Kinh Tam Đảo (Quảng Tây) đi bạn, tôi qua đó rồi, họ dùng chữ Nôm và ko biết chữ Quốc Ngữ, tổ tiên di cư từ thời Lê Sơ. Biết thì nói ko biết thì dựa cột mà nghe, cái gì cũng Pháp với chả Mỹ 🤣
@QaQa-re7zq
@QaQa-re7zq 8 ай бұрын
@@conganguoi Bạn hiểu vấn đề ko vậy?
@nguyendangbinhvlogpaul
@nguyendangbinhvlogpaul 8 ай бұрын
Vùng đất đó trước vẫn thuộc VN, sau hiệp định Pháp Thanh năm 1887 vùng đất đó mới cắt cho TQ, nên những người dân ở đó vẫn nói và giữ được phong tục VN...Tiếng Quốc Ngữ truyền bá váo VN từ những năm 15xx
@bop-baby
@bop-baby 8 ай бұрын
@@conganguoi tưởng thời lý thường kiệt
@aitran8043
@aitran8043 2 жыл бұрын
Ngôn ngữ nó phát triển theo thời gian vì ngôn ngữ tạo ra để khi nói miêu tả ra thứ gì đó ( con người càng phát triển thì sẽ xuất hiện nhiều thứ , những thứ đó cần có tên và chúng ta có từ mới )
@nguachi3n
@nguachi3n 2 жыл бұрын
Đúng rồi bro 👍
@trongnhan777
@trongnhan777 2 жыл бұрын
Đúng như cái nịt :))
@ThanhNguyen-tf7ei
@ThanhNguyen-tf7ei 2 жыл бұрын
Tiếng dân tộc nùng và tày ở bắc bộ nghe 70% giống tiếng trung và tiếng thái lan
@trongnhan777
@trongnhan777 2 жыл бұрын
@@ThanhNguyen-tf7ei nghe thì giống nhưng cách viết và đọc chẳng giống đâu
@hoangthanhnguyen1786
@hoangthanhnguyen1786 2 жыл бұрын
Ngôn ngữ là 2 phần : ngôn là tiếng nói có trước ,ngữ là chữ viết có sau .ông bà mình đã nói :”tiếng Việt còn thì nước Việt còn “
@buivietdung6176
@buivietdung6176 Жыл бұрын
Mình tự hào là người dân tộc mường, còn giữ dc di truyền và giữ dc vốn từ ngữ xưa của tổ tiên
@TienLuBK
@TienLuBK Жыл бұрын
Người kinh chắc là mường lai hán
@giangson6200
@giangson6200 10 ай бұрын
Có gì đâu tự hào chời???😢
@crafting9735
@crafting9735 10 ай бұрын
@@giangson6200 vế sau đã trả lời thắc mắc của bạn
@saang6150
@saang6150 10 ай бұрын
Quan trọng không ai về 2000 năm trước để lấy người mường là thí dụ. Nhưng mà hiện tại tương lai người mường rất khó giao tiếp 😂
@VH81-YB2
@VH81-YB2 10 ай бұрын
Tự hào vì là tọc à 😂😂😂😂😂😂
@phamthanhthao2208
@phamthanhthao2208 2 жыл бұрын
đợt có 1 phóng sự đi tìm người Việt cổ, ở bên 1 hòn đảo của Indo hiện có 1 bộ tộc người Việt cổ bởi vì bên đó họ có thờ 2 bà trưng, và truyền thuyết họ kể lại rằng là họ di cư sang đây đã 2000 năm từ khi 2 Bà Trưng bị bại trận. Lúc đó nghe mà muốn khóc.
@ToNhanTri
@ToNhanTri Жыл бұрын
Mình xin dẫn tin này ạ?
@phamthanhthao2208
@phamthanhthao2208 Жыл бұрын
@@ToNhanTri lúc đó trên vtv chứ ko phải trên youtube nên ko dẫn link đc bạn ạ, cũng khá lâu rồi. Trên mạng hay youtube bạn vẫn search ra nhưng không đầy đủ bằng bài phóng sự.
@Jonny_Chan
@Jonny_Chan Жыл бұрын
Ngôn ngữ và ngoại hình của họ giống với người chăm và đồng bào tây Nguyên nha
@sondang-or7fu
@sondang-or7fu Жыл бұрын
Minangkabau nhé
@tuananhhoang254
@tuananhhoang254 7 ай бұрын
minakabau bên Indo bạn nhé
@minhhuynh2072
@minhhuynh2072 2 жыл бұрын
Bạn suy luận và dẫn dắt chủ đề quá hay,bạn là một người nghiêm túc trong công việc ,clip hay đi sâu
@tbachannel8211
@tbachannel8211 2 жыл бұрын
Chuẩn!
@hangly5060
@hangly5060 Жыл бұрын
Trên wiki nói Chữ khoa đẩu (Tiếng Hán: 蝌蚪文 khoa đẩu văn, 蝌蚪书 khoa đẩu thư, 蝌蚪篆 khoa đẩu triện, "khoa đẩu" nghĩa là nòng nọc) là một dị dạng khác của Triện thư của Chữ Trung Quốc cổ.[1] Là biến thể Đại Triện vào thời Chu Tuyên vương. Tóm lược: Đây là một loại chữ lần đầu tiên được tìm thấy vào thế kỷ 2 trong căn nhà đã sập của Khổng Tử - vị tổ của nền học thuật Nho giáo nằm trong một bản thảo chép tay.[2][3] Là loại chữ có hình những con nòng nọc với đầu to và đuôi nhỏ.[4] Thật khó để có thể viết một dòng có chiều rộng bằng nhau. Là loại chữ phổ biến thời nhà Chu.[5][6] Nhưng sau thời nhà Đường sự phổ biến của nó giảm xuống. .. Vậy chữ khoa đẩu là của người Hán, chứ không phải là của người v. n xưa. Video này nói không đúng nhé. Nếu muốn xem chi tiết thì vào wiki tìm đọc thêm.
@TaiNguyen-sc5zq
@TaiNguyen-sc5zq Жыл бұрын
@@hangly5060 đừng tin tất cả chữ ngày xưa toàn lưu trên thẻ tre, da thú thì qua bao nhiêu năm nó hỏng hết nó rồi làm sao mà tím thấy trong nhà khổng tử được, nghe đã thấy nó vô lý đéo đúng rồi thế mà bạn cũng tin
@nguyenvanban9461
@nguyenvanban9461 Жыл бұрын
Tui 76-G1 đây, mọi người cho tôi thấy những cánh tay của đồng hương xem clip này của ad đi nào, nghe ad nói giọng Quảng Ngãi khó nghe mà t thấy hay hay 😂😂😂😂😂
@AsOppo-vc2xg
@AsOppo-vc2xg 2 жыл бұрын
Người mường có sử thi "đẻ đất,đẻ nước"chuyền miệng bao đời nay nên mình nghĩ từ xa xưa tiếng mẹ đẻ của người mường cũng như bây giờ
@mylove5111
@mylove5111 11 ай бұрын
Tiếng Việt ngày nay, theo tôi là quá chuẩn rồi, vì thế đừng có bất kỳ ý tưởng nào sửa đổi, có hay không là một ý đồ xấu muốn thôn tính đất Việt này. Vì sao, vì ngôn ngữ là sợi dây đoàn kết cả một dân tộc, thống nhất ngôn ngữ là một sự đoàn kết bền chặt, không một thế lực nào xâm lăng, hãy luôn đề phòng người láng giềng khổng lồ muôn đời dòm ngó đất Việt ta.
@lyhoang6049
@lyhoang6049 10 ай бұрын
Mình nghĩ cái này chỉ mang giá trị lịch sử tham khảo thôi, không thể thay đổi được nữa. Nhưng ko riêng gì tiếng Việt mà tiếng Tàu hiện đại cũng không phải tiếng cổ, tiếng cổ lại gần tiếng Quảng Đông hơn. Cũng giống tiếng Việt cổ ta giống tiếng của người Mường vậy
@hoangdang8118
@hoangdang8118 5 ай бұрын
mình cũng nghĩ là không thể sửa đổi quốc ngữ, nhưng có thể đẩy cao nhận thức con cháu về lịch sử ngôn ngữ của đất nước, về cội nguồn của dân tộc. Tuy tác dụng thì có thể không nhiều, nhưng mình thấy một đất nước càng giữ được văn hóa, có hiểu biết về quá khứ lịch sử của mình thì càng mạnh
@hoangthuong999
@hoangthuong999 Ай бұрын
Vậy mà có người sửa đối từ" bùng binh hay vòng xoáy " đổi thành "vòng xuyến hay công trường" cố thay đổi tiếng Việt
@trunganhcao8571
@trunganhcao8571 2 жыл бұрын
Có một điều chắc chắn là 2000 năm trước tổ tiên ta nói chuyện sẽ có điểm khác về ngôn ngữ. Vì 2000 năm phát triển có rất nhiều biến đổi và có thêm rất nhiều từ ngữ mới trong quá trình tiến hóa và du nhập văn hóa. Nhưng về cơ bản thì ngôn ngữ giao tiếp vẫn như vậy, vẫn có thể thông hiểu một cách cơ bản được. Còn chữ viết kí tự thì chắc chắn là khác biệt như ở 2 thế giới khác nhau !
@kazandoy6485
@kazandoy6485 2 жыл бұрын
chắc chắn sẽ ko hiểu đc vì từ vựng từ 2000 năm trước khác so với ngày nay kể cả âm điệu phát âm. có chăng chỉ đúng về ngữ pháp
@hyunguen3526
@hyunguen3526 2 жыл бұрын
Mình cũng nghĩ tiếg nói 2000 năm trước so vs bây giờ thì nói cũg như kiểu ta nói vs tây bây giờ
@duongthivananh
@duongthivananh 2 жыл бұрын
@@hyunguen3526 k đến mức thế . Nó phải có cái chung thì ngta mới xếp nó vào 1 loại ngôn ngữ trước
@hyunguen3526
@hyunguen3526 2 жыл бұрын
@@duongthivananh thì bạn nghe tiếng dân tộc đó. Chứ để phân định giốg khác như nào thì ai mà biết.chữ viết khác thì ắt phât âm khác
@nguyenvanhung5199
@nguyenvanhung5199 2 жыл бұрын
Tôi nghĩ cách đối thoại xưa và nay hoặc ít hoặc nhiều cũng khác nhau nữa.
@OnCoTriTan_GocNhin
@OnCoTriTan_GocNhin 8 ай бұрын
Cảm ơn Kiến Thức Thú Vị và ekip đã ra những video hữu ích. 👍
@tuankhanh8166
@tuankhanh8166 Жыл бұрын
Tự hào vì mình là người mường❤️
@ThepDenNgoaiBien
@ThepDenNgoaiBien 3 ай бұрын
kkkk sai bet..Tu hao la nguoi VN..ban la nguoi dan toc Muong...Noi vay moi dung
@hunglibra8950
@hunglibra8950 2 жыл бұрын
Tiếng Việt thay đổi theo thời gian là điều hiển nhiên
@QwertQwert-bs3wk
@QwertQwert-bs3wk 2 жыл бұрын
Mình cũng chả hiểu người xưa nói gì? dù sau họ vẫn là tổ tiên của mình, mình rất tôn trọng những người xưa, vì có họ mới có mình hôm nay.
@hangly5060
@hangly5060 Жыл бұрын
Trên wiki nói Chữ khoa đẩu (Tiếng Hán: 蝌蚪文 khoa đẩu văn, 蝌蚪书 khoa đẩu thư, 蝌蚪篆 khoa đẩu triện, "khoa đẩu" nghĩa là nòng nọc) là một dị dạng khác của Triện thư của Chữ Trung Quốc cổ.[1] Là biến thể Đại Triện vào thời Chu Tuyên vương. Tóm lược: Đây là một loại chữ lần đầu tiên được tìm thấy vào thế kỷ 2 trong căn nhà đã sập của Khổng Tử - vị tổ của nền học thuật Nho giáo nằm trong một bản thảo chép tay.[2][3] Là loại chữ có hình những con nòng nọc với đầu to và đuôi nhỏ.[4] Thật khó để có thể viết một dòng có chiều rộng bằng nhau. Là loại chữ phổ biến thời nhà Chu.[5][6] Nhưng sau thời nhà Đường sự phổ biến của nó giảm xuống. .. Vậy chữ khoa đẩu là của người Hán, chứ không phải là của người v. n xưa. Video này nói không đúng nhé. Nếu muốn xem chi tiết thì vào wiki tìm đọc thêm.
@HienPham-hd7jd
@HienPham-hd7jd 8 ай бұрын
Có lẽ tiếng VIỆT xưa và nay không khác nhiều lắm. Vì chúng ta luôn luôn cố gắng gìn giữ văn hóa truyền thống của cha ông...
@nguyenngocbinh1439
@nguyenngocbinh1439 9 ай бұрын
Mình đã đến nhà thờ Mằng Lăng ở Tuy Hoà, nơi cất giữ cuốn sách mà phiên dịch chữ quốc ngữ đầu tiên. Có rất nhiều phiên âm khác bây giờ mà mới chỉ các đây 200 năm vậy 2000 năm sẽ thế nào. Hoặc một cách khác là bạn có thể nghe tiếng Kinh cách đây 200 năm của tộc người Kinh ở Tam Đảo Trung Quốc, đất này ngày xưa thuộc Quảng Ninh, những người kinh ở đây vẫn nói tiếng việt nhưng khá khó nghe 🤣
@narakwon350
@narakwon350 2 жыл бұрын
ad đã gãi đúng cho ngứa của mình sau nhiều năm thắc mắc. Khá logic, hợp lí, dễ hiểu. 💯
@vantam-tk1657
@vantam-tk1657 2 жыл бұрын
Sai chínk tã kìa *chổ not cho :)
@LuongQuocTruong.
@LuongQuocTruong. Жыл бұрын
@@vantam-tk1657 sai chính tả kìa chỗ not chổ
@anhtunguyen1370
@anhtunguyen1370 Жыл бұрын
​@@vantam-tk1657đi bắt bẻ trong khi sửa xong vẫn sai Hài
@vantam-tk1657
@vantam-tk1657 Жыл бұрын
@@anhtunguyen1370 u bắt bẻ cũng phải thêm muối mới đở nhạt 🐸
@hangly5060
@hangly5060 Жыл бұрын
Trên wiki nói Chữ khoa đẩu (Tiếng Hán: 蝌蚪文 khoa đẩu văn, 蝌蚪书 khoa đẩu thư, 蝌蚪篆 khoa đẩu triện, "khoa đẩu" nghĩa là nòng nọc) là một dị dạng khác của Triện thư của Chữ Trung Quốc cổ.[1] Là biến thể Đại Triện vào thời Chu Tuyên vương. Tóm lược: Đây là một loại chữ lần đầu tiên được tìm thấy vào thế kỷ 2 trong căn nhà đã sập của Khổng Tử - vị tổ của nền học thuật Nho giáo nằm trong một bản thảo chép tay.[2][3] Là loại chữ có hình những con nòng nọc với đầu to và đuôi nhỏ.[4] Thật khó để có thể viết một dòng có chiều rộng bằng nhau. Là loại chữ phổ biến thời nhà Chu.[5][6] Nhưng sau thời nhà Đường sự phổ biến của nó giảm xuống. .. Vậy chữ khoa đẩu là của người Hán, chứ không phải là của người v. n xưa. Video này nói không đúng nhé. Nếu muốn xem chi tiết thì vào wiki tìm đọc thêm.
@phamthuviet1988
@phamthuviet1988 2 жыл бұрын
K biết 2000 năm trước nhưng 500 năm trước tiếng Việt nói y chang như giờ. Mình có xem phóng sự vtv quay ở tam đảo thuộc Quảng Đông Trung Quốc, những người Việt tổ tiên họ đã sống khai khoang ở đảo này được 500 năm. Giờ họ thành 1 dân tộc thuộc Trung Quốc, chữ thì viết chữ nôm còn giọng nói như mình. Họ còn giữ được khá nhiều phong tục Việt cổ.
@phamquocsu5736
@phamquocsu5736 2 жыл бұрын
Xem phóng sự đó ở đâu vậy bạn
@cinchan2381
@cinchan2381 2 жыл бұрын
@@phamquocsu5736 KZbin
@oquangmanh370
@oquangmanh370 2 жыл бұрын
@@phamquocsu5736 bạn gõ trên youtube người kinh trên tam đảo trung quốc nhé. Nói la la người việt tầm 80%
@philoctuong4317
@philoctuong4317 2 жыл бұрын
có 100 năm thôi, bịa ra 500 năm à
@NGDH01
@NGDH01 2 жыл бұрын
*Tiếng Việt cổ ko phải tiếng Mường mà là tiếng Việt ko dấu. Nếu ai có dịp nghe người ở xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá nói sẽ hiểu phần nào. Thoạt nghe tưởng tiếng Mường nhưng ko phải, nó là tiếng Việt dùng từ cổ nhưng phát âm ko dấu. Ví dụ: Lay cay chuôc rưa cay cho lênh trên chăng ngơi, nghĩa là: Lấy cái chậu rửa cái chân lên giường đi ngủ. Có thể thấy, một số từ vẫn cổ như chuốc = chậu, chò chân, chằng = giường, ngơi = ngủ. Ngoài ra, cái sân, cái vườn cũng gọi là "vươn". Mình chỉ học được như vậy.*
@Tan-qm5wq
@Tan-qm5wq 2 жыл бұрын
Người mường cũng là ng kinh nhưng trong thời kỳ Bắc thuộc họ k chịu dk sự đàn áp mà lên núi sống nên dữ dk ngôn ngữ cổ Còn người ở lại đồng bằng thì mựợn thêm từ tiếng hán là chuyện bình thường
@tungmeiali1036
@tungmeiali1036 2 жыл бұрын
Nghe chẳng hiểu gì. Khả năng vùng này là hậu duệ Chăm Pa r. Tại thời Lý Trần Lê bắt nhiều người Chăm về Bắc phục dịch lắm. điển hình là giọng Ba Vì hay Hà Tây , bây giờ tuy đã bị đồng hoá nhưng ngữ điệu của họ vẫn rất giống người Chăm
@fnrjekkdbrnrj9972
@fnrjekkdbrnrj9972 2 жыл бұрын
@@tungmeiali1036 Hà Tây đây !!! Ở huyện mình ai mà k nói chất giọng khác biệt như bạn nói thì người ấy k phải là dân gốc sống lâu năm ở đây !!!
@tungmeiali1036
@tungmeiali1036 2 жыл бұрын
@@fnrjekkdbrnrj9972 giọng Sơn tây , Thạch Thất, Ba Vì hay Hà Tây gì đó. K nhớ nữa. Sử sách có ghi mà=)))
@fnrjekkdbrnrj9972
@fnrjekkdbrnrj9972 2 жыл бұрын
@@tungmeiali1036 Thạch Thất, Quốc Oai cả huyện chỗ khác chỉ vài xã thôi
@toanquach2397
@toanquach2397 2 жыл бұрын
2000 năm trước tiếng việt cổ là tiếng mường, 1000 năm sau Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp 12 sứ quân lên làm vua. Đinh Bộ Lĩnh là người mường. Sau dần tách ra là viêt - mường.
@asianfoodsvillage
@asianfoodsvillage Ай бұрын
Đinh Bộ Lĩnh tiếng Mường đọc là gì? Và tại sao ổng mặc đồ của Hán?
@Dantocta
@Dantocta Жыл бұрын
Quả nhiên là kiến thức thú vị. Hay thật nhỉ!
@anhxray
@anhxray Жыл бұрын
về hòa bình nghe người Mường nói là biết. Tiếng Mường chính là tiếng Việt cổ, sau này bị tách ra nhiều hướng. Tiếng Việt chịu sự hán hóa nhiều, còn tiếng Mường vẫn giữ lại đc nhiều bản sắc của tiếng Việt cổ.
@buiuctuan2589
@buiuctuan2589 Жыл бұрын
Họ Bùi Đức - Thái Bình nhà mình gốc gác cũng là người Mường - Hoà Bình xuống định cư.
@huyngovan-uq3ll
@huyngovan-uq3ll 3 ай бұрын
Người mường là bản địa cổ chứ ko phải là việt cổ.
@thanhtamhunter90
@thanhtamhunter90 Жыл бұрын
Bạn nói chính xác, bạn nói tôi nghe dễ hiểu. ❤
@toanfootball4835
@toanfootball4835 2 жыл бұрын
Video của anh quá bổ ích, em luôn ủng hộ😊😊❤️❤️
@dongmai8320
@dongmai8320 Жыл бұрын
Hay quá , Tôi rất thích kênh này và Người thuyết minh , Cám ơn kênh rất nhiều về những kiến thức thật thú vị
@mcnhattien6757
@mcnhattien6757 2 жыл бұрын
Ad quá giỏi. Mình rất thích những clip bạn làm. Hiểu biết đc rất nhiều
@minhtranquoc6679
@minhtranquoc6679 3 ай бұрын
2000 năm trước người Việt nói tiếng đa âm. Như Cổ Loa chính gốc Klủ (chạ chủ). Tiếng đa âm còn tồn tại 1 số đến tk 15. Trong từ điển La - Bồ - Việt đầu tiên thì từ Trời đọc là Bờ Lời.
@introvert6868
@introvert6868 2 жыл бұрын
Ở bên trung quốc giờ vẫn có dân tộc việt họ là người việt như chúng ta vì ngày xa xưa tổ tiên của chúng ta cũng ở bên đó rùi di cư xuống họ là nhữg người còn sót lại sinh sống cố định tại đó và họ vẫn nói tiếng việt y chang chúg ta đag nói bây giờ vẫn giữ đc nét văn hóa việt như dân tộc việt bên mình,và thiết ngĩ chắc người việt cổ cũng nói như bây giờ chỉ là theo từg thời nó khác đi đôi chút về cách dùg từ nói hiện tượng sự việc sự vật của từg thời mà nó hiện hữu ở thời đó.VTV4 cũg đã làm phóg sự về dân tộc việt ở đó
@LamDuong-wx9ud
@LamDuong-wx9ud 5 ай бұрын
Bây giờ nên định danh là người toàn cầu người trái đất để chúng ta mở rộng vòng tay yêu thương đến muôn người như lời dạy của các vị guru hiện nay
@DungTran-wf2cs
@DungTran-wf2cs 2 жыл бұрын
hay và bổ ích quá kiến thức thú vị
@loinguyen-ol3he
@loinguyen-ol3he 5 ай бұрын
Ko bao giờ giống dc..mỗi thời mỗi khác ..chỉ có lòng yêu nước bảo vệ quê hương thì xưa tới giwof vẫn vậy
@khoahocnho8197
@khoahocnho8197 4 ай бұрын
bậy, yêu nước thì phải nói tiếng Việt cổ. Chứ chẳng có dân tộc yêu nước nào lại học chữ quốc ngữ từ “Phương Tây” cả
@tungnguyenthanh.
@tungnguyenthanh. 2 жыл бұрын
rất hay. mong ad có nhiều thật nhiều clip về những điều mà tưởng như bt thường như lẽ tự nhiên như thế này.
@hangduong425
@hangduong425 2 жыл бұрын
Admin làm về vụ Viettel tìm cách sản suất chip điện tử đi Theo quan điểm của mình thì mình không quá quan tâm đến nguồn gốc công nghệ sản suất chip điện tử của Viettel đến từ đâu, nó có thể là tự nghiên cứu, mua công nghệ, sao chép, ăn cắp, ăn cướp ở đâu cũng được. Rất hiếm việc chuyển giao công nghệ sản xuất chip cho một công ty quân đội như Viettel, nên nếu họ làm được thì cũng giỏi đấy
@HuyCybersec
@HuyCybersec 2 жыл бұрын
Lên top
@annguyennguyen85
@annguyennguyen85 2 жыл бұрын
thằng nào cũng phải ăn cắp thôi, kể cả nước ngoài nó cũng ăn cắp lẫn nhau
2 жыл бұрын
Lên top nào!
@ngay_mai_hoc_bu_cac_em_nhe
@ngay_mai_hoc_bu_cac_em_nhe 2 жыл бұрын
họ sản xuất chip để làm jz bạn
@namcat8596
@namcat8596 2 жыл бұрын
chắc là sao chép. cũng giống như 5G đã từng công bố - hoặc là như kit test Việt Á
@hocdoquang6588
@hocdoquang6588 2 жыл бұрын
T ko tin là tiếng Mường bây giờ không bị biến đổi sau hàng ngàn năm, T nghĩ Việt ngữ quảng đông hay bạch thoại quảng Tây sẽ là gần khoảng 70% với tiếng Việt cổ hàng nghìn năm trước ,
10 ай бұрын
Người Việt Nam 2000 năm nữa nói như này ơ mây zing good chót
@phihoangf
@phihoangf 2 жыл бұрын
Cái này mình thắc mắc từ bé tới giờ, hên ghê lân này đc page giải đáp nghe hợp lý thiệc 😆
@lukelucky4225
@lukelucky4225 Жыл бұрын
Tìm tòi tiếng việt . Trong khi ghi sai chính tả =)))
@ngoctan3357
@ngoctan3357 Жыл бұрын
@@lukelucky4225 tôi lại thắc mắc *sao người VN lại nói, viết sai Tiếng Việt* nhiều như v. Nếu để ý tôi thấy cái sai đó mỗi ngày
@hango8724
@hango8724 Жыл бұрын
​@@ngoctan3357 Có 1 từ mình khác ngạc nhiên là mọi người viết sai cực kì nhiều: Dám mà mọi người hay viết là Giám. Chẳng hạn "dám làm" thành "giám làm" hoặc "không giám".
@congtulienthanh7252
@congtulienthanh7252 Жыл бұрын
@@hango8724 lúc trước mình có nghe nói, từ ngữ thay đổi tùy theo số đông người sử dụng. Ngày trước người ta hay dùng chữ gi, hiện nay dùng chữ d. Ví dụ : hiện tại viết "dòng sông" nhưng lúc trước viết là "giòng sông"
@hango8724
@hango8724 Жыл бұрын
@@congtulienthanh7252 Nghe bạn nói mình cũng mới biết vụ chữ giòng và dòng nè. Mới lên tìm hiểu mà giải thích khó hiểu quá. Kiểu liên quan chữ Nôm gì á, nhưng cũng có nhiều bài hát hay thơ vẫn sử dụng chữ Giòng sông.
@Namnguyen-cz9hi
@Namnguyen-cz9hi 2 жыл бұрын
Mong ad cứ giữ vững trung lập như này chứ đừng như cái kênh hiểu biết mỗi ngày chuyên gia giật tít :v
@karitete52
@karitete52 2 жыл бұрын
Chuẩn cmnl, kiểu Kiến thức thú vị, nhưng chuyên đảo cmn sang chính trị, trong khi hiểu biết qq gì.
@longtran1257
@longtran1257 2 жыл бұрын
Nói chung Tiếng Việt có như nào đi nữa nhưng chúng ta k được phép để mình giống tiếng TQ, tôi xem 1 clip ng TQ đi thăm Văn Miếu họ nhìn chữ tượng hình xưa của ta và bảo rằng chúng ta là 1 phần dân tộc của họ tách ra
@quoccongta397
@quoccongta397 2 жыл бұрын
toàn dùng chữ hán ghi, ngta đọc hiểu thì ngta nghĩ vậy chứ sao
@trunghg82
@trunghg82 Ай бұрын
Cảm ơn người bồ và tây ban nha đã dùng chữ la tinh phiên âm tiếng việt, cải biến chút thành chữ bây giờ của vn, chữ la tinh đơn giản, dễ học, có thể phiên âm chữ tượng hình, tiếp cận ngôn ngữ lập trình, học các công thức hóa học, vật lý, toán học, sinh học, tên thuốc, ... Thật dễ dàng, ❤❤❤
@ChuyenNguyenVan
@ChuyenNguyenVan 2 жыл бұрын
Tiếng Việt xưa vẫn giống tiếng bây giờ mà thôi. Ở đây nói về cấu trúc và từ ngữ chính chứ từ vựng có thể thêm ko bớt tuỳ vùng miền nhưng những từ chính không thay đổi. Người Tây Ban Nha sáng tạo ra chữ Quốc ngữ là dùng chữ Latin kí tự lại Tiếng Việt chứ không phải sáng tạo ra Tiếng nói mới. Vì thế tiếng nói gần như không thay đổi. Âm sắc và giọng điệu có thể thay đổi theo vùng miền nhưng cái chính vẫn là Tiếng Việt. Như hiện tại mỗi miền nói giọng khác nhưng không ai bảo họ không nói tiếng Việt cả. Và chúng ta vẫn đều có thể nghe và hiểu được. Người Mường có thật là người kinh di cư lên miền núi không thì chưa rõ. Nhưng nếu thật thì có thể họ cũng đã học ngôn ngữ mới của dân bản địa và đồng hoá với họ. Nó giống như chúng ta giờ người Bắc nhưng vào Nam thì lại học theo tiếng Nam vậy, hay đi lên miền Núi dân tộc thì ta lại học tiếng của họ. Vì vậy lập luận của video chỉ là giả thiết không có cơ sở.
@teotran7028
@teotran7028 2 жыл бұрын
chính xác bạn ơi
@hiennguyenquang4275
@hiennguyenquang4275 2 жыл бұрын
Tiếng việt xưa có 2 loại là Khoa Đẩu và Nôm mà, giờ là chữ Nôm viết bằng alphabe
@HuyNguyen-nq1ie
@HuyNguyen-nq1ie 2 жыл бұрын
A lot of changes in pronunciation for sure. For examples mountain Nui would be pronounced as Tlui that is why some from Northern Vietnamese are still mixing up between L and N until these days. Another is S was simplified from TS similar to Tsunami nowadays so Sang was simplified from Tsang etc So 2000 years ago the people from the South could easily understand the people from the North such as the Chinese and Japanese than currently. Cheers
@hoangthanhnguyen1786
@hoangthanhnguyen1786 2 жыл бұрын
Ngôn là tiếng nói từ xưa giờ người Việt vẫn nói như vậy chỉ có ngữ là chữ viết tuỳ theo từng thời kỳ khác nhau ,hiện nay là chữ quốc ngữ .
@trungthanhlam.95
@trungthanhlam.95 2 жыл бұрын
Không thể giống đc , có chăng là về mặt ngữ pháp vẫn như vậy và bên cạnh đó là những từ vựng cơ bản đc dùng trong giao tiếp thông thường . 1 yếu tố quan trọng là số lượng từ Hán Việt cách đây 2000 năm sẽ gần như k có hoặc cực kì ít do chưa chịu sự ảnh hưởng từ TQ . Thanh điệu cũng chưa chắc đã tồn tại hoặc nhiều như bây h , do đó về cơ bản là k thể giao tiếp đc
@Ameriaiscrucel
@Ameriaiscrucel 10 ай бұрын
tiếng Việt xưa nói đơn giản nhưng vẫn nói như bây giờ. người Việt có nhiều dân tộc mà không biết xưa dân tộc nào nhiều
@ngocbinhnguyen8073
@ngocbinhnguyen8073 2 жыл бұрын
Kiến thức này đúng là thú vị
@vuhoang-hl8yr
@vuhoang-hl8yr 2 жыл бұрын
Tôi cũng thắc mắc vấn đề này từ 20 năm nay. Tôi vẫn tin là về cơ bản ngôn ngữ là giống nhau vì phát triển nhanh chỉ 100 năm đổ lại đây. Còn trước đó là thời phong kiến, kinh tế nông nghiệp phát triển ngôn ngữ không thể quá nhanh đc
@ChuyenNguyenVan
@ChuyenNguyenVan 2 жыл бұрын
Đồng ý với bạn. Chế độ phong kiến, trọng nông ức thương, chiến tranh mưu sinh triền miên nên mọi thứ những năm 1900 cũng gần giống như năm 0 mà thôi. Không phải là không phát triển mà sự phát triển rất chậm và ở một số mặt khác nhưng ngôn ngữ thì chỉ cập nhật thêm chứ không thay đổi về gốc rễ. Xem lại những hình ảnh người Việt mình những năm 1900 thấy ngỡ ngàng.
@tiencoisq
@tiencoisq 2 жыл бұрын
có vẻ như từ vựng sẽ khác. nhưng những từ cơ bản chắc vẫn thế
@PhanThaiHa
@PhanThaiHa Жыл бұрын
Tiếng nói thì chắc chắn là khác nhau rồi. Nếu k ng ta khác j ng tàu. Nên vẫn nói ng Việt Nam k bị trung quốc đồng hóa chính là ở chỗ còn giữ được tiếng nói khác với nó cho đến giờ. Chứ cùng phát âm để diễn tả về quả chuối chẳng hạn. Thì mỗi giống ng khác nhau lại có cách phát âm khác nhau. Cũng giống như loài chim chẳng hạn thôi. Mỗi loài chim khác nhau lại có giọng hót khác nhau.
@hangly5060
@hangly5060 Жыл бұрын
Trên wiki nói Chữ khoa đẩu (Tiếng Hán: 蝌蚪文 khoa đẩu văn, 蝌蚪书 khoa đẩu thư, 蝌蚪篆 khoa đẩu triện, "khoa đẩu" nghĩa là nòng nọc) là một dị dạng khác của Triện thư của Chữ Trung Quốc cổ.[1] Là biến thể Đại Triện vào thời Chu Tuyên vương. Tóm lược: Đây là một loại chữ lần đầu tiên được tìm thấy vào thế kỷ 2 trong căn nhà đã sập của Khổng Tử - vị tổ của nền học thuật Nho giáo nằm trong một bản thảo chép tay.[2][3] Là loại chữ có hình những con nòng nọc với đầu to và đuôi nhỏ.[4] Thật khó để có thể viết một dòng có chiều rộng bằng nhau. Là loại chữ phổ biến thời nhà Chu.[5][6] Nhưng sau thời nhà Đường sự phổ biến của nó giảm xuống. .. Vậy chữ khoa đẩu là của người Hán, chứ không phải là của người v. n xưa. Video này nói không đúng nhé. Nếu muốn xem chi tiết thì vào wiki tìm đọc thêm.
@斐文孟
@斐文孟 Жыл бұрын
Tất cả chỉ là phán đoán không thể nào chính xác dc, mình tin ngôn ngữ sẽ bị thay đổi theo tg các ngôn ngữ bị pha tạp theo các mốc thời gian và lịch sử con người sẽ hiểu và nói theo những từ ngữ mới để sống theo kiểu tiến hoá bắt kịp thời đại, mình sống ở Trung Quốc đã 10 năm khi suy nghĩ mới thấy có một số lượng lớn từ ngữ được phát âm gần giống nhau và có nghĩa tương tự cho nên ngôn ngữ của tổ tiên người việt 2000 trước chắc chắn sẽ khác rất nhiều vì những từ ngữ địa phương dần dần bị lãng quên thay thế bởi những từ mới. Qua đó mới thấy nguồn gốc tổ tiên chúng ta đã sống qua nhiều thế hệ mà vẫn giữ vững được Giang Sơn cho tới ngày nay thật sự đáng quý
@HoangTran-el4cz
@HoangTran-el4cz Жыл бұрын
Thì đúng rồi tiếng Việt thời xưa và nay rất là khác nhau, thậm chí nhiều khi xuyên không về thời đó nói chuyện không biết có hiểu nhau không nữa như từ "trời" ngày xưa người ta gọi là "blời" hay "lá" gọi là "hlá, mà giờ nói blời với hlá ai mà biết nó có nghĩa là gì đâu rồi một thay đổi khác đó chính là tiếng Việt ban đầu không có thanh điệu nhờ giao thoa với Hán ngữ với nhóm ngôn ngữ Tai Kadai tiếng Việt mới có 3 thanh điệu rồi 6 thanh điệu như hiện giờ đủ để thấy tiếng Việt đã phát triển rất nhiều như thế nào.
@vinasonvinarica7713
@vinasonvinarica7713 8 ай бұрын
Trời và b lời là viết khác nhau chứ nói chưa chắc là khác nhau. Tôi nghĩ là nói ( phát âm) giống nhau.
@NguyênVũPhan-d4c
@NguyênVũPhan-d4c 8 ай бұрын
Tác giả này có lý luận & trình bầy rõ ràng ngắn gọn vừa đủ không kéo dài .
@niemvuitaybac3910
@niemvuitaybac3910 2 жыл бұрын
Ngày xưa khi học ở trường SP rất nhớ 1 chi tiết là Kinh và Mường bắt nguồn từ 1 gốc. Mà ad nói tiếng Việt cổ thì đúng tiếng của dân tộc Mường. Đến nay thì khoảng 30% từ vựng na ná nhau. Trong khi những từ hán việt thì tiếng Mường không có.
@vanngubui5619
@vanngubui5619 Жыл бұрын
Người viết cổ là âu việt và lạc viet
@MsThengoc
@MsThengoc Жыл бұрын
Tôi nghĩ vẫn có điểm chung, vì chúng ta có những chuyện dân gian truyền miệng, mẹ kể con nghe
@vhfgfvgg4375
@vhfgfvgg4375 2 жыл бұрын
Tự hào là người Việt Nam!🇻🇳🇻🇳🇻🇳😊😊😊❤️❤️❤️
@quyngaicuunuoc4325
@quyngaicuunuoc4325 2 жыл бұрын
Liên quan?
@Boncivictraugiongmienbac
@Boncivictraugiongmienbac 2 жыл бұрын
Mình người mường gốc.nghe chủ kênh nói chuẩn
@Thach-Luu-Moc
@Thach-Luu-Moc 2 жыл бұрын
Người Việt tại tq 300 năm nay,trải qua bao đời nhưng âm ngữ khi nói chuyện mình vẫn hiểu,chỉ có chữ viết thì là chữ nôm ngày xưa thôi,suy ra nếu quay về dc 2000 năm trước khả năng ta vẫn nghe hiểu dc 80% nhưng chúng ta sẽ bị mù chữ thôi kkk
@Jonny_Chan
@Jonny_Chan Жыл бұрын
Người xưa đa số không biết chữ nên bác cứ yên tâm mà xuyên không
@HieuTran-tf2nk
@HieuTran-tf2nk Жыл бұрын
xem hết clip chưa,đoạn gần cuối b hiểu đc 80% cơ áh
@TrungTran-bo2gi
@TrungTran-bo2gi 9 ай бұрын
Kênh rất hay... những tư liệu và cách giải thích của kênh đưa ra nghe rất thuyết phục. Mà mình băn khoăn là sao ad lại chơi được cả tiếng mường vậy .. nể quá cơ. Hehe
@meolucky2185
@meolucky2185 2 жыл бұрын
Hãy ghi âm ngay bây giờ và để lại 2000 năm nữa cho con cháu nghe.kkkk
@lythienkim533
@lythienkim533 Жыл бұрын
Suy nghĩ này cũng là suy luận thôi. Vì không ai quay lại quá khứ được không có ghi chép. Suy luận như vậy cũng khá hay đấy..😊
@ThanhNguyen-lx6fu
@ThanhNguyen-lx6fu 8 ай бұрын
Con cháu ngày nay và mai sau phải cám ơn tổ tiên đã kiên cường chiến đấu ít nhất là 1000năm .Nếu không bây giờ chúng ta mở miệng ra là xoong thủng chảo thủng.
@vietnamoan4709
@vietnamoan4709 Жыл бұрын
Tiếng nói của người Việt chắc từ xưa vẫn vậy ! Chỉ có chữ viết thì khác thôi vì chữ viết thể hiện ngôn ngữ nói thành ngôn ngữ viết, thành văn bản đọc được, ghi chép được để lưu giữ và trao đổi giao dịch giữa người với người !
@HuongTran-kb5os
@HuongTran-kb5os 8 ай бұрын
Không giống bạn ạ. Bạn có thể nhìn từ người Mường. Người Mường và ng Kinh chung gốc, bắt đầu tách ra từ thế kỉ 6, tách hoàn toàn cuối thế kỉ 12. Đến giờ người Kinh có thể hiểu bao nhiêu % người Mường nói? Tiếng Mường có 3 thanh điệu, tiếng Việt có 6 thanh điệu. Ngôn ngữ là thay đổi b ạ.
@oantran6221
@oantran6221 3 ай бұрын
@@HuongTran-kb5ostheo t thì tiếng việt vẫn vậy chỉ từ vựng thay đổi theo thời gian thôi. Còn kinh là kinh mường là mường. K thì bây h 80 % dân số là mường rồi
@HuongTran-kb5os
@HuongTran-kb5os 3 ай бұрын
@@oantran6221 b ơi. Tất cả các ngôn ngữ đều phát triển. M nói là dựa trên các nhà nghiên cứu TV nói. Ngôn ngữ thay đổi là do phát âm thay đổi, b có thể thấy phát âm từ bắc vào nam VN có rất nhiều sự khác biệt thậm chí còn k hiểu được nhau. Vì TV ở khu vực đó va chạm với tiếng nước khác hay dân tộc khác làm cho cách phát âm khác đi. Đấy là tiền đề thay đổi của ngôn ngữ. Theo nghiên cứu thì TV k phải đơn âm tiết như bjo b ạ. Thời văn hóa Đông Sơn là đa âm tiết. Vd nhé blơi là trời.
@nguyenthe639
@nguyenthe639 2 жыл бұрын
Chúng ta chỉ mất 5 phút để xem KTTV.nhưng để có đc 5p đấy.KTTV.phải rất kỳ công.tìm tòi bao săch đấy.cho tràng pháo tay đi mọi Nguời
@KNg-pt8wf
@KNg-pt8wf 9 ай бұрын
Tiếng nào cũng có sự thay đổi cả. Tiếng Anh thông dụng nhất thế giới mà vẫn khác nhau giữa các nước Anh, Mỹ, Gia Nã Đại, Úc v v… Tiếng Anh của Shakespeare nhiều người Anh còn không hiểu dù chỉ là khoảng 500 năm trước đây thôi.
@KimHoang-sc3mm
@KimHoang-sc3mm 11 ай бұрын
Bạn nói chuyên rất hay, sâu sắc, rộng chuyên môn
@hoangduong1579
@hoangduong1579 2 жыл бұрын
Thắc mắc của rất nhiều người,nhất là người Mường,vì họ luôn tự thấy ngôn ngữ nói hàng ngày của họ có gì đó tương đồng với tiếng Kinh . Và tôi cũng đọc được 1 tài liệu của ông Lê Văn Hưu nói về nguồn gốc của 9 vị vua chúa Việt Nam,đa số họ đều có gốc Mường Thanh Hoá
@dantoc-th3xk
@dantoc-th3xk 11 ай бұрын
Thời gian trước tôi có xem video của ông Hà Văn Sơn Việt kiều bên Mỹ cũng có đoạn nói là Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Lợi là người mường, chính quyền Việt Nam và các nhà nghiên cứu sử học họ không giám thừa nhận điều này vì sợ ảnh hưởng chính trị gì đó. Lúc đầu tôi cũng không tin vì một số người Việt sống ở nước ngoài hay có xu hướng chống đối hoặc áp đặt các tư tưởng giá trị phương Tây lên Việt Nam và cho rằng chúng ta không có tự do ngôn luận các thứ, nhưng khi đọc bình luận của anh thì tôi cũng thấy nghi ngờ.
@hoangduong1579
@hoangduong1579 11 ай бұрын
@@dantoc-th3xk Dạ,mình không biết xem video đó ở đâu,có thể gắn link vào đây được không ạ.
@cuongca239
@cuongca239 4 ай бұрын
Tương đồng cái gì. Vốn dĩ là một chứ còn j. Tiếng mường nghe y như tiếng nghệ an hà tĩnh. Cũng là một dạng phương ngữ có điều cách biệt xa hơn mà thui.
@HaNguyen-is4xl
@HaNguyen-is4xl Жыл бұрын
Mình có đến đứa em trước học cùng lớp, nhưng chả ai biết nó là người Mường nếu nó không nói. Mà cũng chả bao giờ nghe thấy nó nói chuyện tiếng Mường. ( Phú Thọ ).
@TrungTran-vr7gf
@TrungTran-vr7gf Жыл бұрын
Tôi cũng đã nhiều lúc tự hỏi những câu đại loại như thế...ngày xưa người Việt có nói như bây giờ không? Được nghe ad giải thích..mình thấy rất có lý.
@vanngubui5619
@vanngubui5619 Жыл бұрын
Tiếng nói việt cổ ko mất đi chỉ là giờ cải tiến cho dễ nhớ cho phổ thông thôi. Ta nói hàng ngày đều mang âm hưởng tiếng việt cổ nhiều + mượn từ hán+ tây... Vvv.
@somlo3950
@somlo3950 2 жыл бұрын
Toàn những vedeos hay và bổ ích ad ak
@taranishorizon4749
@taranishorizon4749 2 жыл бұрын
Có nhiều thanh niên bây giờ không biết phân biệt được tiếng và chữ, và chữ là cách để diễn đạt tiếng nhé😂
@minhhuyen560
@minhhuyen560 2 жыл бұрын
Tiếng là miệng nói Chữ là ghi ra
@thienthoang462
@thienthoang462 2 жыл бұрын
Tóm lại cùng một tiếng nói thì có thể tạo được hàng trăm bộ chữ khác nhau
@hoangthong187
@hoangthong187 2 жыл бұрын
@@minhhuyen560 7
@cocogoat1925
@cocogoat1925 2 жыл бұрын
Tới giờ tôi mới biết á 🐧🐧🐧🐧
@chumeobuon4983
@chumeobuon4983 2 жыл бұрын
Ghê không ? Ai đó trao cho bạn Tara Hoshizora giải Nobel vì có công phát hiện ra những thanh niên ko phân biệt đc tiếng và chữ đi thôi
@xuantien502
@xuantien502 2 жыл бұрын
ở gần người mường một thời gian thì chúng ta cũng dễ dàng nói đc tiếng của họ ,vì nói tiếng mường dễ hơn tiếng kinh
@thanhthuypham959
@thanhthuypham959 Жыл бұрын
Bạn là người nào mà bảo là tiếng kinh khó? Nếu mình được bố mẹ là người kinh sinh ra và sống cho đến lớn thì việc nói tiếng kinh cũng dễ dàng như ăn cơm uống nước chứ khó khăn gì??
@langthambui551
@langthambui551 2 жыл бұрын
Nguồn gốc cổ xưa nhất của người Việt được tìm thấy ở tỉnh Hòa Bình, mà Hòa Bình thì đa số dân tộc Mường, vì vậy người Mường là gốc người Việt xưa cách đây 5000 năm
@vuottien4766
@vuottien4766 2 жыл бұрын
người việt cổ là người mường còn gốc ở hòa bình hay phú thọ thì k rõ lắm
@Tan-qm5wq
@Tan-qm5wq 2 жыл бұрын
Thì cũng là một tộc người người trên núi dữ dk văn hóa tiếng nói cổ Còn người xuống đồng bằng lai tạp từ tiếng nói đến văn hoá thôi Đến người hán cả tỉ người nó còn phải lấy chuẩn là người mãn thanh
@hoangduong1579
@hoangduong1579 2 жыл бұрын
Thực ra địa giới Hoà Bình giờ mới vậy,trước kia tỉnh Mường rộng lớn lắm,lan sang Phú Thọ,Hà Tây,Ninh Bình,Thanh Hoá,Yên Bái,Sơn La cơ,nên họ là chủ nhân nền văn minh bắc bộ là không sai
@nhanhlenchotao
@nhanhlenchotao Жыл бұрын
@@hoangduong1579 Tây Bắc là khơmú kiểm soát sâu là thái tỉnh mường nào?
@hoangduong1579
@hoangduong1579 Жыл бұрын
@@nhanhlenchotao ??
@thanhcong5466
@thanhcong5466 2 жыл бұрын
Chúc Kênh ngày cà ng thành đạt nhé
@12a2nguyennhattien7
@12a2nguyennhattien7 Жыл бұрын
Thủ môn quốc dân Bùi Tiến Dũng cũng là thủ môn mang dân tộc Mường nhưng lại nói tiếng Việt.
@uchieutran9285
@uchieutran9285 10 ай бұрын
Nói tiếng phổ thông. Về mường nói tiếng mường
@nqk2009
@nqk2009 10 ай бұрын
Có đường link nào chứng minh việc bạn đang trình bày ko?
@chuyentrocunggio4960
@chuyentrocunggio4960 2 жыл бұрын
Cũng không hẳn đâu. Ví dụ bên Trung Quốc, ở Tam Đảo, Đông Hưng có một nhóm người Việt di cư từ Hải Phòng sang từ thế kỷ 15 16. Cho đến nay họ vẫn nói tiếng Việt như chúng ta. Tuy có nhiều từ ngữ khác nhau do văn hóa và thời gian nhưng nhìn chung thì cơ bản vẫn giao tiếp và hiểu nhau được. Vậy nên mình nghĩ tiếng Việt cổ xưa được sử dụng rộng rãi nhất ít nhiều cũng giống như phương ngữ tiếng Việt ngày nay.
@hoangduong1579
@hoangduong1579 2 жыл бұрын
Tìm hiểu lại kỹ nha,cái đó là mới thôi nè
@ngoctaoduong3832
@ngoctaoduong3832 Жыл бұрын
nhóm người việt tam đảo bị tách ra do hiệp định pháp thanh phân định lại biên giới thôi không quá xa
@tuananhtranhuu
@tuananhtranhuu Жыл бұрын
Vùng Tam đảo ấy mới chỉ bị tách khỏi Việt nam hơn một trăm năm thôi theo hoà ước Pháp -Thanh và ở đó vẫn là làng thuần Việt nên tiếng nói vẫn được bảo tồn
@hangly5060
@hangly5060 Жыл бұрын
Trên wiki nói Chữ khoa đẩu (Tiếng Hán: 蝌蚪文 khoa đẩu văn, 蝌蚪书 khoa đẩu thư, 蝌蚪篆 khoa đẩu triện, "khoa đẩu" nghĩa là nòng nọc) là một dị dạng khác của Triện thư của Chữ Trung Quốc cổ.[1] Là biến thể Đại Triện vào thời Chu Tuyên vương. Tóm lược: Đây là một loại chữ lần đầu tiên được tìm thấy vào thế kỷ 2 trong căn nhà đã sập của Khổng Tử - vị tổ của nền học thuật Nho giáo nằm trong một bản thảo chép tay.[2][3] Là loại chữ có hình những con nòng nọc với đầu to và đuôi nhỏ.[4] Thật khó để có thể viết một dòng có chiều rộng bằng nhau. Là loại chữ phổ biến thời nhà Chu.[5][6] Nhưng sau thời nhà Đường sự phổ biến của nó giảm xuống. .. Vậy chữ khoa đẩu là của người Hán, chứ không phải là của người v. n xưa. Video này nói không đúng nhé. Nếu muốn xem chi tiết thì vào wiki tìm đọc thêm.
@Boi-Nguoc-Dong
@Boi-Nguoc-Dong 8 ай бұрын
​@@hangly5060 Lại thêm 1 kẻ thích ăn ốc
@Daisy-iv76
@Daisy-iv76 5 ай бұрын
Làm về đề tài... Văn hóa cúng giỗ tổ tiên đi ad ... Bắt đầu từ đâu và cúng giỗ đến bao giờ ...mk tìm thông tin ko có luôn ấy. .. Mong ad 💪
@luomlat7527
@luomlat7527 2 жыл бұрын
Hơn 500 năm trước người Kinh từ VN qua Tam Đảo, Quảng Tây, Trung Quốc họ vẫn giữ đc tiếng nói kìa. Họ nói mình nghe vẫn hiểu. Trên vtv có phóng sự đó
@duycoi4805
@duycoi4805 2 жыл бұрын
Dân tộc thiểu số king bên trung Quốc
@ThanhLe-sn5xs
@ThanhLe-sn5xs 2 жыл бұрын
Vẫn hiểu nhưng họ ko đc cập nhật từ mới, từ lóng nên tiếng việt của họ bị hạn chế nhiều lắm
@vandam6836
@vandam6836 2 жыл бұрын
Clip kinh tộc Tam Đảo
@luomlat7527
@luomlat7527 2 жыл бұрын
@@ThanhLe-sn5xs ý mình là trong ngần ấy năm họ vẫn giữ đc tiếng nói và không khác nhiều với tiếng nói bây giờ, tức là tiếng nói không thay đổi nhiều như trên clip nói
@ThanhLe-sn5xs
@ThanhLe-sn5xs 2 жыл бұрын
@@luomlat7527 mình nghĩ là nó thay đổi nhiều đấy. Mới 500 năm mà họ nói từ đc từ ko nghe rõ, đến clip cũng cần vietsub. Thì 2k năm chúng ta gần như ko hiểu đâu. Thêm nữa vùng đất kinh tộc sống khá gần VN vẫn giao lưu với người VN nói tiếng việt chuẩn, nó giống như có thầy giáo chỉnh cách phát âm vậy. Nên tiếng việt của họ mới ko thay đổi nhiều
@seamanvh
@seamanvh 2 жыл бұрын
Rất hay, đầu tư nghiên cứu kỹ
@NguyenHai_channel
@NguyenHai_channel Жыл бұрын
Tiếng gì nó cũng thay đổi chứ riêng gì tiếng Việt. Ngôn ngữ nói chung sẽ thay đổi theo thời gian thôi. Nên tiếng Việt ngày xưa nó khác bây giờ cũng là điều bình thường.
@HattrickChi
@HattrickChi 2 жыл бұрын
Phân tích hay quá ad
@phungly9440
@phungly9440 2 жыл бұрын
Tiếng với chữ viết là hoàn toàn khác nhau, chữ viết là cái mô phỏng của tiếng thành dạng thấy được nên có thể thay đổi nhưng tiếng thì không
@trantuananh3991
@trantuananh3991 2 ай бұрын
chính xác... tóm lại, chữ viết nó là 1 dạng kí tự dùng để quy ước cho cách đọc của ngôn ngữ nói...Ví dụ cùng 1 chữ "bánh chưng" thì thời hùng vương sẽ có 1 dạng chữ tượng hình biểu thị cái này, r đến giai đoạn bắc thuộc thì mượn kí tự tượng hình chữ hán để tạo ra chữ nôm, ngày nay thì dùng chữ quốc ngữ.
@maikha6305
@maikha6305 10 ай бұрын
Nam Triều Tiên và Bắc Triều Tiên chia cắt 70 năm mà nhiều từ vựng dùng đã khác nhiều, Nam Hàn dùng từ mượn tiếng Anh cho các từ hiện đại nhiều, huống chi 2000 năm thì ngôn ngữ, từ vựng tiếp thu bên ngoài nhiều nếu bị chia cắt, miền Nam trước dùng từ mượn tiếng Pháp nhiều như pidal (bàn đạp), baga (yên sau xe), taydong ghi tăng (tay lái xe đạp), cudersen (bọc xích xe), mayer (trục bánh xe)... sau đất nước thống nhất dùng chung từ thuần Việt, từ Việt mượn nước ngoài. Vì vậy, tiếng Mường có thể là gốc Tiếng Việt vì họ sống tách biệt trên núi ít giao lưu bên ngoài nên ít bị ảnh hưởng từ vựng bên ngoài. Ý kiến cá nhân.
@yugiachu3524
@yugiachu3524 2 жыл бұрын
theo mình cũng có khả năng người Việt cổ nói tiếng Tai-Kadai, có nhiều địa danh cổ ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng hiện vẫn còn tồn tại là tiếng Tai-Kadai.
@nhathaovu5992
@nhathaovu5992 2 жыл бұрын
Giở àh, lên trên Wikipedia xem, tổ tiên chúng ta là những người lạc Việt đấy ,đừng có suy đoán vô căn cứ
@tungmeiali1036
@tungmeiali1036 2 жыл бұрын
@@nhathaovu5992 thì lạc Việt là mix giữa 2 tiếng là Môn Khmer và Tai kradai. K phải ngẫu nhiên gen Kinh lại gần Tai vậy đâu, và tiếng Môn Khmer k có dấu nhé b=)))
@nhanhlenchotao
@nhanhlenchotao Жыл бұрын
@@tungmeiali1036 tuy là vậy nhưng tiếng việt vẫn vị xếp vào nhóm môn khơme 🙂
2 жыл бұрын
Chủ đề này hay quá ad
@nhatlinhhuynh2396
@nhatlinhhuynh2396 2 жыл бұрын
Mình quê Quảng Ngãi nhưng nhiều khi cũng khó nghe thật tại từ bé sống với học tại Hà Nội =))
@never489
@never489 2 жыл бұрын
đồng hương
@vanchungten6064
@vanchungten6064 Жыл бұрын
2000 năm trước nói tiếng Nghệ nhé. Mà đọc thư chúa Trịnh gửi thầy giáo bằng chữ Nôm thì thấy ít nhất 500 năm trước tiếng Việt đã rất giống bây giờ
@O...Maiden...O
@O...Maiden...O 2 жыл бұрын
giọng gì thì giọng nhưng vẫn phải viết đúng chính tả vì chữ viết là quy ước chung mỗi quốc gia, đừng như một số vùng miền nào đó cứ chữ nào có dấu ngã thì thay hết bằng dấu hỏi và ngược lại, cứ thích tự ý cải cách chữ viết cho khác người hay là muốn tách ra làm khu tự trị
@chientran8113
@chientran8113 2 жыл бұрын
Vùng miền nào ông nói thẳng ra nào
@thanhnguyeT65
@thanhnguyeT65 2 жыл бұрын
Ngu
@kelvintranmmo2572
@kelvintranmmo2572 Жыл бұрын
Ý nói Thanh Hoá à😂
@tulap952
@tulap952 10 ай бұрын
2000 năm trước người Viet Nam ngày nay là con rồng cháu tiên nói chuyện với nhau bằng thơ ca quan họ chèo đi về phương nam hò hát cải lương coi trên TIVI băng đĩa thì thấy mặc đồ cổ trang đó 😂🤣😅
@quanbui8140
@quanbui8140 2 жыл бұрын
Mình với doremon vừa về họp hội nghị Diên Hồng xong, hồi đó người ta hô: Đánh. Thì chắc vẫn thế🤣🤣🤣
@PhanThaiHa
@PhanThaiHa Жыл бұрын
Thì ý là 2000 năm trc k biết họ có phát âm từ đánh đó như bây giờ chủng ta phát âm k thôi 😂. Nếu vẫn phát âm ra i xì vậy thì là hiểu nhau rồi 😂
@Namoari941
@Namoari941 8 ай бұрын
Người Kinh cổ đại và người Mường có chung nguồn gốc với nhóm người Môn-Khmer sinh sông ở vùng đất Thái Lan và miến điện ngày nay, hoàn toàn khác biệt với bộ tộc bách Việt ở nam Trung hoa, thế nhưng ….thủ lĩnh một nhóm nhỏ của tộc Lạc Việt không chịu thuần phục người Hán đã chạy sang châu thổ sông Hồng nơi cư trú của người Kinh cổ đại có nền văn minh Đông Sơn tồn tại hơn ngàn năm trước đó, nhóm thống trị Lạc việt thiểu số lai hợp với người Kinh đa số sau hơn 2000 năm thành người vn hiện đại, một nhóm nhỏ người Kinh không bị lai/ Hán hóa chở thành dân tộc Mường…
@beggibob6261
@beggibob6261 2 жыл бұрын
Hồi trước ông tôi có nói từ "cái cụi" mà tôi chẳng hiểu nó là gì, theo người miền Trung(Hà tĩnh) thì đó là cái tủ đựng(kiểu như cupboard), hồi xưa ông bà để thức trong ấy.
@nguyenhieu6731
@nguyenhieu6731 2 жыл бұрын
Cái cũi
@phanlong6221
@phanlong6221 2 жыл бұрын
Cái cũi đó bạn, hà tĩnh cũng nhiều từ người miền khác k hiểu được đâu (rú - núi, sân- cươi, lỗ - boộng, ...)
@vanngubui5619
@vanngubui5619 Жыл бұрын
Cái cụi, rọng, tau ,mi răng ,rứa... Là tiếng việt cổ đấy.
@trongminhhoang6085
@trongminhhoang6085 2 жыл бұрын
AD khá siêu nhân kênh rất bổ ích luôn
@nongquyet85
@nongquyet85 2 жыл бұрын
Vậy tiếng Mường bây giờ là tiếng Việt ngày xưa🙂 Không ngờ là nó lại khác xa vậy luôn á Còn mình là người tày nhưng mà nhiều lúc nói với người tày ở vùng khác nghe chả hiểu gì cả. Mong ad sẽ làm 1 video về tiếng tày😌
@tuantu34
@tuantu34 2 жыл бұрын
Cùng dân tộc vs Độ mixi à !
@Tan-qm5wq
@Tan-qm5wq 2 жыл бұрын
Người tày thái thì có hệ ngôn ngữ riêng Nếu bạn đến quảng tây khu tự trị người choang giông tiếng tày Tuyên Quang chỗ mình 80% Mình là người Dao nhưng sông gần người Tày nên cũng biết chút
@Jonny_Chan
@Jonny_Chan Жыл бұрын
​@@Tan-qm5wq người dao có thể nghe hiểu tiếng hmoong không
@minhduynguyen2525
@minhduynguyen2525 9 ай бұрын
cái mà admin đọc là tiếng Việt thời thượng cổ rồi, tiếng Việt Trung Đại từ thời Lê Sơ tới giờ âm tiết khá là giống tiếng Việt hiện đại.
@kumadaisuke1074
@kumadaisuke1074 Жыл бұрын
Vấn đề phức tạp như thế này thì làm tới cả trăm cái luận án chưa chắc tìm ra rõ được vấn đề. Vậy mà chỉ cần admin đưa ra vài tập luận và kết luận sơ xài thì nhiều bạn đã dám tự vỗ ngực kêu phát âm giao tiếp không khác nhau, vẫn hiểu được chỉ viết là khác, đỉnh cao thực sự =))))
@senanonn4695
@senanonn4695 Жыл бұрын
Chữ viết có thể khác nhưng tiếng thì vẫn vậy. Ở Trung Quốc có người kinh đã qua bên đấy 300 năm nhưng vẫn nói tiếng Việt đấy
@QaQa-re7zq
@QaQa-re7zq 9 ай бұрын
Còn mình thì khẳng định chữ viết và phát âm khác hẳn luôn là đằng khác
@angnhatminh7007
@angnhatminh7007 9 ай бұрын
Thổi cơm, chỉ một số vùng phía bắc dùng- từ cổ. Do người xưa sử dụng một ống thổi để thổi hơi dạng cung cấp oxy vào bếp. Do đó có từ thổi cơm. Còn lại đa số vẫn gọi nấu cơm.
@nhatkycuocsong8755
@nhatkycuocsong8755 2 жыл бұрын
Ngôn ngữ học thì 300 năm đã khác nhau rồi. Vì mỗi vùng miền về thổ nhưỡng, môi trường, nguồn nước, văn hóa, cách sống nó quyết định phương ngữ của địa phương đó. Hiện tượng đọc chệch âm, từ vựng mới liên tục ra đời như: cái buồng là cái phòng; ông bụt là ông phật ; cái vá là cái môi... nếu không tiếp cận, ko giao lưu thì ko thể hiểu và biết phương ngữ của từng vùng miền hoặc địa phương đó. Sau thời gian hàng chục, hàng trăm năm thì nó sẽ tách biệt thành những ngôn ngữ, phương ngữ khác nhau và ko thể nghe và hiểu được Có chăng một số từ ta nghe vẫn trại âm giống nhau như: baba tiếng trung là chữ ba việt Nam. Mama là từ mẹ hoặc má của tiếng Việt...
@hieutaiba5873
@hieutaiba5873 2 жыл бұрын
Thanks ad tìm hiểu vấn đề này lâu rồi giờ ad giải thik thêm
@haianh8520
@haianh8520 2 жыл бұрын
Người Mường chính là thủy tô của người Việt
@Boi-Nguoc-Dong
@Boi-Nguoc-Dong 8 ай бұрын
Chèng. Thêm một thằng ăn ốc quá nhiều.
@phongdao2256
@phongdao2256 Жыл бұрын
Trên facebook có nhiều trang lấy lại y hệt nội dung của video này, xong lồng giọng khác vào để thành video của họ
@hoatan10
@hoatan10 2 жыл бұрын
Người dân ở khu vực miền trung đa số hiểu và nghe được tất cả giọng nói ở Bắc và Nam.
@congchuong7893
@congchuong7893 2 жыл бұрын
Và người Miền Nam cũng hiểu cả tiếng bắc và nam.
@adidaphat145
@adidaphat145 2 жыл бұрын
@@congchuong7893 tùy người chứ đâu phải ai cũng hiểu hết tiếng miền trung còn nam thì hiểu bắc điều đó ai cũng biết
@luanphanha2739
@luanphanha2739 2 жыл бұрын
có tộc người gốc Việt ở Trung Quốc vẫn nói tiếng Việt cho đến tận bây giờ, dù ngữ điệu và ngữ pháp hơi khác khác
@VTMI8406
@VTMI8406 2 жыл бұрын
Ở Bỉ cũng có thành phần dân tộc kinh và đc xếp vào loại thiểu số tiếng Việt ở chắc cũng lạ lắm
@Chutieutv
@Chutieutv 2 жыл бұрын
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người. Mà đã là một phương tiện thì nó sẽ được đổi mới theo thời đại. Cũng giống như chiếc điện thoại sơ khai rồi dần dần con người làm nó tiến hoá thành chiếc smartphone bây giờ.
@XusoKinhBac
@XusoKinhBac Жыл бұрын
Chắc chắn ngày xưa vẫn có 1 bộ phận người Việt nói tiếng dân tộc Kinh như bây giờ. Tuy nhiên, chất giọng vùng miền khác nhau thôi.
@TaiNguyen-sc5zq
@TaiNguyen-sc5zq Жыл бұрын
bạn nói hoàn toàn chính xác, kg thể tự nhiên nói tiếng việt như bây giờ nó rơi từ trên trời rơi xuống đc, mà ắt hẳn là đến từ 1 bộ lạc đã phát triển hùng mạnh nhất và sau đó là thâu tóm tất cả các khu vực xung quanh sau đó trở thành ngôn ngữ chung cho đến bay giờ
@NamNguyen-bo4yi
@NamNguyen-bo4yi Жыл бұрын
Người Việt cổ không phải người kinh thì không còn VN ngày nay đâu . Tộc khác làm gì đủ tuổi để giữ nước
1000 năm trước, người Việt ta sống như thế nào?
11:29
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 149 М.
Nhẫn kim cương 1000 tỷ có thật? Người giàu chơi kim cương thế nào?
9:32
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 213 М.
Will A Basketball Boat Hold My Weight?
00:30
MrBeast
Рет қаралды 94 МЛН
DID A VAMPIRE BECOME A DOG FOR A HUMAN? 😳😳😳
00:56
小蚂蚁会选到什么呢!#火影忍者 #佐助 #家庭
00:47
火影忍者一家
Рет қаралды 119 МЛН
Công Nguyên là gì? Giải thích siêu dễ hiểu trong 6 phút
6:22
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 1,6 МЛН
Tại sao ông bà xưa luôn đặt chữ Văn và Thị trong tên?
5:26
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 272 М.
VIỆT NAM TỪNG RỘNG LỚN NHƯ THẾ NÀO | LỊCH SỬ LÃNH THỔ VIỆT NAM TỪNG THỜI KỲ
20:19
Những Vấn Đề Địa Lý - 5 PHÚT THÔI
Рет қаралды 505 М.
Cách sống khác biệt giữa người Bắc - Nam
8:46
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 906 М.
Tại sao lông con người chỗ có chỗ không??
5:47
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 313 М.
Người nước ngoài nghĩ gì về Tiếng Việt?
6:54
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 266 М.
54 dân tộc Việt Nam từ đâu tới đất này? | Tomtatnhanh.vn
31:05
Tóm Tắt Nhanh VN
Рет қаралды 2,5 МЛН
Will A Basketball Boat Hold My Weight?
00:30
MrBeast
Рет қаралды 94 МЛН