em cảm ơn chị, thực sự đối với những bạn không có điều kiện đi học thì kênh của mình đang làm giống như một phép bổ trợ rất tuyệt vời. Mong chị ra thêm nhiều video nữa
@nguyenngo9029Ай бұрын
Chị cho em hỏi là trong trường hợp In substance of sale, đủ điều kiện ghi nhận doanh thu rồi và ko còn quyền kiểm soát với tài sản đó nữa thì tại sao tài sản đó lúc thuê lại, lại có 2 phần giá trị, 1 phần tương ứng với right of use retained, 1 phần tương ứng với right of transferred, ý là em ko hiểu tại sao giá trị nó bị tách ra 2 phần như vậy ấy ạ.
@nguyenthimaihuong8539 Жыл бұрын
Bài giảng rất hay và hữu ích ạ. Mong chị sẽ ra nhiều bài giảng hơn ạ
@phanhoang1 Жыл бұрын
Chị giảng rất dễ hiểu . Thanks c nhiều
@ngongocuc36818 ай бұрын
Chị giảng dễ hiểu quá ạ.
@dieunguyen29543 жыл бұрын
Ôi em đã chờ bài này lâu lắm rồi. Cảm ơn chị nhiều
@TheCharmedOne-dy2um4 ай бұрын
Chị cho em hỏi một chút là khi giá bán khác với giá trị hợp lý của tài sản ở cuối video bài giảng thì tại sao cách xử lý với trường hợp giá cao hơn và giá thấp hơn lại khác nhau vậy ạ? Cụ thể: TH1: giá bán thấp hơn giá trị hợp lý => vẫn giữ nguyên tỷ lệ phân bổ sau đó cộng trực tiếp phần chênh lệch giữa giá bán và giá trị hợp lý để tính ra ROU TH2: giá bán cao hơn giá trị hợp lý => trừ đi phần chênh lệch trước khi tính tỷ lệ phân bổ vào ROU.
@Tuonthi3 ай бұрын
Bởi vì bản chất nó khác nhau em ah. Trong video nói rõ rồi đó: TH1: Giá bán < FV: khi này phần chênh lệch được coi là khoản thanh toán tiền thuê đã được thanh toán trước hoặc tại ngày bắt đầu thuê. Th2: Giá bán > FV: Khi này phần chênh lệch được coi là 1 khoản vay vốn bổ sung
@ThinhNguyen-zv5kj2 жыл бұрын
Bài giảng hay quá chị ơi. Mong chị ra nhiều bài giảng hơn ạ
@yennhioan41773 жыл бұрын
Bài này hay quá ạ, chị có thể làm video về bài taxation không ạ, em cảm ơn nhiều, những video của chị rất có ích ạ
@NganLe-hv2tw3 жыл бұрын
chị giỏi quá, ngưỡng mộ chị
@Tuonthi3 жыл бұрын
Cảm ơn em đã động viên nha. Giỏi gì đâu, chẳng qua là đã bỏ thời gian tìm hiểu mà thôi.
@ToanLe-hp4xu3 жыл бұрын
Chị ơi,cho em hỏi cái thời gian tính khấu hao của tài sản đi thuê là mình sẽ tính từ lúc mình ký hợp đồng thuê hay là lúc mình bắt đầu sử dụng tài sản thuê ạ,ví dụ mình ký hợp đồng thuê vào ngày 1/5 nhưng tới ngày 1/6 mình mới bắt đầu sử dụng tài sản thuê đó thì mình sẽ tính khấu hao từ ngày nào ạ. Em cảm ơn chị.
@Tuonthi3 жыл бұрын
Hi em, tính theo "commencement date" - The date on which a lessor makes an underlying asset available for use by a lessee. Thông thường sẽ là thời điểm bàn giao tài sản giữa 2 bên. Trong đề thi thì thường là thời điểm ký hợp đồng thuê. Việc khấu hao tài sản, dù là tài sản của mình hay đi thuê thì cũng sẽ theo tình trạng sẵn sàng sử dụng, chứ không theo thời điểm bắt đầu sử dụng tài sản em nhé.
@ToanLe-hp4xu3 жыл бұрын
@@Tuonthi "Việc khấu hao tài sản, dù là tài sản của mình hay đi thuê thì cũng sẽ theo tình trạng sẵn sàng sử dụng, chứ không theo thời điểm bắt đầu sử dụng tài sản em nhé." Cách giải thích này hay quá chị ơi, v là nó giúp em hiểu tại sao tài sản mua về chưa sử dụng vẫn trích khấu hao như bình thường rồi ^^. Cảm ơn chị rất nhiều.
@longphamviet19673 жыл бұрын
Có gì chị làm tiếp bài taxation trong F7 đc ko ạ ? Chị có thể lấy ví dụ trong sách bpp và giải đáp giúp e vs ạ
@Tuonthi3 жыл бұрын
Tuần sau mới đến taxation em ah.
@Kimnhat89 Жыл бұрын
Cảm ơn chị ạ❤
@lehung71083 жыл бұрын
cho em hỏi nếu bên A có hợp đồng mua sp X từ bên B, trong đó để tạo ra X công ty B bắt buộc tạo ra công cụ Y và tác dụng của công cụ này chỉ để chế tạo ra X. sp X do B tạo ra chỉ được bán cho công ty A. Tuy nhiên trong hợp đồng không đề cập đến Y và công ty A cũng không được chỉ đạo công ty B dùng Y như thế nào, công ty A chỉ cần biết B giao đúng và đảm bảo chất lượng cho sp X là được. Vậy xem xét Y có phải là tài sản thuê của A được k ?
@Tuonthi3 жыл бұрын
Hi em, hợp đồng về sp X là mua hay thuê em? Nếu ngay từ đầu là mua đứt thì đâu có theo IFRS 16 nhỉ?
@lehung71083 жыл бұрын
@@Tuonthi dạ X thì là mua ạ, nhưng để sản xuất đc X thì cần Y, mà Y thì công ty A không mua ạ
@Tuonthi3 жыл бұрын
Đã xác định là hợp đồng mua thì tài sản là PPE - hạch toán theo IAS 16 chứ không phải hợp đồng thuê hạch toán theo IFRS 16 em ah. Khách hàng người ta mua sản phẩm cuối cùng từ mình, còn để sản xuất ra sản phẩm đó mình cần mua máy móc như nào thì người mua người ta đâu phải quan tâm đâu? Đặc biệt là như tình huống em nói là Y không được đề cập trong hợp đồng, A cũng không có quyền với việc B sử dụng Y.
@NhuY-vs1kk2 жыл бұрын
Chị ơi, bài thi thử của F7 tháng 6 này, có câu số 25 như sau: /This sale and leaseback relates to a cutting machine purchased by Blocks Co on 1 January 20X4 for $300,000. The carrying amount of the machine as at 31 December 20X4 was $250,000. On 1 January 20X5, it was sold to Cogs Co for $370,000, the fair value of the asset was $320,000, and Blocks Co will lease the machine back for five years. The sale meets the revenue recognition requirements of IFRS 15 Revenue from Contracts with Customers. The financial liability is measured at $300,000 on 1 January 20X5, of which $50,000 relates to the additional financing/ Chị ơi, hướng dẫn giúp em khi mà giá bán = 370 mà financial liability =250,000& additional financing = 50.000. E cảm ơn ạ
@Tuonthi2 жыл бұрын
Ý ơi Ad chưa hiểu ý em muốn. "financial liability =250,000& additional financing = 50.000" thì có khác gì với tình huống đề bài là: "The financial liability is measured at $300,000 on 1 January 20X5, of which $50,000 relates to the additional financing" đâu? Đây là trường hợp khi Giá bán > Fair Value nên phần chênh lệch $50,000 được goi là additional financing. Cách xử lý thì xem Scenario 5 trong Video, Ad nói rất cụ thể rồi.
@NhuY-vs1kk2 жыл бұрын
dẠ, Nhưng trong bài này fair value = 320.000. trong khi giá bán là : 370.000 => 50= additional financing thì em hiểu, Nhưng phần còn lại financial (Lease) liability sao =250.000 chứ ko phải là= 370.000-50.000= 320.000 ạ? Em ko hiểu cái đề lắm ạ,
@Tuonthi2 жыл бұрын
@@NhuY-vs1kk The lease liability = The PV of the lease payments not paid. 250,000 là người ta tính PV của khoản thanh toán tiền thuê chưa trả. 370,000 là giá trị hợp lý, đâu phải PV của khoản thanh toán tiền thuê chưa trả đâu?
@NhuY-vs1kk2 жыл бұрын
@@Tuonthi Dạ, em cảm ơn c nhiều, em hiểu rồi, Có nghĩa là tiền thuê lại =PV là 250 thôi, Học lại lần 2 e hiểu đầy đủ hơn. Em cảm ơn nhiều ạ,!!! Bài của chị rất dễ hiểu, dù em đã đóng tiền học online bên Sapp, nhưng em chủ yếu chỉ học theo slide của chị thôi ạ! (iu chị)
@huyenduongthimy28642 жыл бұрын
Chị cho em hỏi ở Scenario 5 thì Relates to the lease $476.797 tính sao vậy ạ chị ?
@Tuonthi2 жыл бұрын
Hi em, = PV of rental payments $526,797 - Additional financing $0.05m nha
@xanhbblhuynh32413 жыл бұрын
Great content!
@thoaivo52613 жыл бұрын
Chị ơi, cho e hỏi tình huống 5 chỗ khoản vay 0,5m thì nó cũng sẽ nằm trong khoản thanh toán trong tương lai (0,8m) đã được chiết khấu về hiện tại là 526,797. Vậy sao mình không chiết khấu 0,5m tương ứng để ghi nhận khoản vay ạ. Em thấy nếu CK cái 0,5m này thì nó sẽ làm thay đổi tỷ lệ á chị. Mong chị giải đáp giúp em. Em cảm ơn ạ
@Tuonthi3 жыл бұрын
Hi em, theo chị hiểu thì theo quy định tại điểm 102 - IFRS 16 thì công ty sẽ đo lường chênh lệch cần điều chỉnh theo 1 trong 2 cách, trên cơ sở cách nào thuân tiện hơn: (1) Chênh lệch giữa market price & FV của asset (2) Chênh lệch giữa PV của tổng tiền cần thanh toán theo hợp đồng ( $526,797) và PV của tổng tiền liên quan đến giao dịch thuê (PV của $0.75m) Trong phạm vi F7 hay SBR chắc đều sẽ áp dụng theo cách 1 - là cách đang áp dụng trong ví dụ thôi. Chị chưa thấy bài nào áp dụng theo cách 2.
@thoaivo52613 жыл бұрын
@@Tuonthi Dạ, e cảm ơn chị. Theo e hiểu là trường hợp giá bán thấp hơn FV của tài sản có nghĩa là khoản chênh lệch đã được thanh toán ngay tại thời điểm bán, do đó áp dụng cách 1. Còn TH giá bán cao hơn tức mình đang vay 1 khoản CL nhưng chưa trả nên sẽ áp dụng cách 2 để chiết khấu khoản CL vay ạ. Vì e thấy trong đề có cho mình phần lãi suất nên e nghĩ theo hướng đó ạ.
@quocdungnguyen1313 жыл бұрын
chị ơi có bài corporations: organization, share transaction and equity không ạ em tìm không thấy
@Tuonthi3 жыл бұрын
Môn FR không có video riêng cho chủ đề em đề cập em ah. Share transaction sẽ liên quan đến Financial Instruments nên được giải thích trong Video về Financial Instruments. Còn Equity kiểu như Capital transactions thì môn FR không nghiên cứu, mà nghiên cứu ở môn FA.
@tranquoclongqt3 жыл бұрын
love chị
@ChauNguyen-yi7kr3 жыл бұрын
Paperbark Ltd enters into a contract with a manufacturer to purchase a particular type, quality and quantity of shirts for a three-year period. The type, quality and quantity of shirts are specified in the contract. The manufacturer has only one factory that can meet the needs of Paperbark Ltd. The manufacturer is unable to supply the shirts from another factory or source the shirts from a third-party supplier. The capacity of the manufacturer’s factory substantially exceeds the output for which Paperbark Ltd has contracted. The manufacturer makes all decisions about the operations of the factory, including the production level at which to run the factory and which customers’ contracts to fulfil with the output of the factory that is not used to fulfil Paperbark Ltd’s contract. Does the contract between Paperbark Ltd and the manufacturer contain a lease in accordance with the provisions of IFRS 16 ‘Leases’?