Ờ gần nhà mình có một anh bị nhiễm hơn 20 năm uống thuốc vẫn khỏe mạnh làm việc bình thường nhé tuân thủ lạc quan sống tích cực thì sk như người bình thôi
@yennhujennyang27179 ай бұрын
Cắt da có bị nhiễm kg ạ
@CUONGNguyen-ov1nv11 ай бұрын
Bác Sĩ cho con hỏi vết trầy xước của người bị bệnh không có máu thì có thể lây nhiễm không ạ
@ThảoThảo-u3b Жыл бұрын
Bs cho e hỏi, đi triệt lông và lúc dùng dao cạo thì bị xước da, thì có nguy cơ lây nhiễm ko ạ? Trường hợp dùng chung dao cạo ạ.
@PhuongTran-kw7oo Жыл бұрын
Ib
@NguyenTu-g4k Жыл бұрын
Qhe vs gái ngành có dùng bao và co hôn sau đó ng đó dùng tay xóc cho ra mà lúc xóc k có bao. Sau 2 tuần bị ngứa khắp người như kiến cắn liệu có phải hiv k ạ
@leena941111 ай бұрын
Thử máu mới biết dc ạ
@leekangout69939 ай бұрын
H bạn sao r
@TranThuy-nj3ju8 ай бұрын
Rồi dính luôn
@AnhNguyen-ho9lj4 ай бұрын
bác xét nghiệm kết quả sao rồi ạ. e cũng như bác
@quanto55209 ай бұрын
Có trường hợp nào ko có triệu chứng gì mà vẫn duong t ko ak
@AloBacsiOffical9 ай бұрын
Chào bạn, Huyết áp gồm 2 trị số, trị số lớn nhất gọi là huyết áp tâm thu, bình thường < 140 và > 90 mmHg; trị số thấp nhất gọi là huyết áp tâm trương, bình thường < 90 và > 60 mmHg. Huyết áp có thể tăng khi căng thẳng, do lo lắng, do hội chứng áo choàng trắng (khi vào bệnh viện, khi gặp bác sĩ thì huyết áp cao), bệnh lý viêm nhiễm, do cafe, khi khó thở... nhìn chung là các stress đối với cơ thể. Như vậy, huyết áp ghi nhận ở những lúc cơ thể đang lo lắng, bồn chồn sẽ không phản ánh chính xác được huyết áp dao động bình thường của người bệnh. Huyết áp được đo khi người bệnh nằm nghỉ 3-5 phút, nếu huyết áp tâm thu có 2 lần trên 140 mmHg và / hoặc huyết áp tâm trương trên 90 mmHg là có bệnh tăng huyết áp. Nếu bạn cảm thấy việc thăm khám vừa rồi chưa ổn thỏa thì bạn đến đúng chuyên khoa Tim mạch để kiểm tra lại nhé. Thân mến.
@quanto55209 ай бұрын
Thưa bs từ khí có nguy cơ nhiễm hiv khoảng thời gian 1 năm làm xét nghiệm combo tại nhà âm tính thì có bị nhiễm ko ạ