NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙇♀️🙇♀️🙇♀️🙇♀️🙇♀️🙇♀️🙇♀️🙇♀️🙇♀️🙇♀️🙇♀️🙇♀️
@nhuannguyenthibich3912 Жыл бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật. Con xin nguyện cho bản thân và chúng sinh nuôn loài gặp được phật pháp và luôn có được thiện tâm phước đức
@thoanh4414 Жыл бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
@anlac2619 Жыл бұрын
🙏🏼🙏🏼🙏🏼🙏🏼🙏🏼
@LongTran-vb3ws Жыл бұрын
A DI DA PHAT 🙏🙏🙏 A DI DA PHAT 🙏🙏🙏 A DI DA PHAT 🙏🙏🙏
@phamdung2839 Жыл бұрын
❤❤❤❤
@thingoanduong197 Жыл бұрын
Song muốn đời không hạnh thì khó khó muốn kiếp đầu thương cây chuối nhiều buông chuối mi buông đâu thương hạnh thiền muốn đời vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv
@eastwood4real Жыл бұрын
Tào lao bí đao 🤣
@eastwood4real Жыл бұрын
Kính mời nghe thêm: TỨ NHƯ Ý TÚC ==>> kzbin.info/www/bejne/aKvRZp95rpZ7f6c
@eastwood4real Жыл бұрын
Tứ như y túc (Cattāra - iddhipāda) là gì ? Nội dung của tứ như y túc theo Đạo Phật Xem thông tin Luật sư Lê Minh Trường Tác giả: Luật sư Lê Minh Trường Như Ý Túc hay thần túc được dịch từ cụm từ iddhipāda (Iddhi + pāda). “Iddhi” có nhiều nghĩa tương thích: Là thành tựu như ý, thành công viên mãn, hoàn tất đầy đủ, hoàn thành trọn vẹn; có nơi còn dịch là năng lực thần thông. “Pāda” ngoài nghĩa cụ thể là cái chân, cũng có nghĩa: Mục lục bài viết 1. Dục Như Ý Túc (Chandiddhipāda) là gì ? 2. Tấn Như Ý Túc (Vīriyiddhipāda) là gì ? 3. Tâm Như Ý Túc (Cittiddhipāda) là gì ? 4. Thẩm Như Ý Túc (Vimaṃsiddhipāda) là gì ? 5. Tham khảo một số video giảng pháp về Tứ như y túc Căn bản, nền tảng hay chân đứng vững chắc. Vậy, tứ Như Ý Túc là bốn nền tảng (căn bản) vững chắc đưa đến sự thành tựu như ý (thành công viên mãn, kết quả khả toàn) là giác ngộ, giải thoát. Cũng có nghĩa là bốn căn bản rèn luyện, tu tập đưa đến sự thành tựu thần lực, thần Tức thông. 1- Chandiddhipāda: Dục Như Ý Túc. 2- Vīriyiddhipāda: Tấn Như Ý Túc 3- Cittiddhipāda: Tâm Như Ý Túc 4- Vimaṃsiddhipāda: Thẩm Như Ý Túc Như vậy tứ Như Ý Túc hay tứ thần Tức ấy phải được phân định rạch ròi là có hai cách tu tập, hai hướng tâm khác nhau: Một là, tu tập tứ Như Ý Túc để đắc thần thông. Hai là, tu tập tứ Như Ý Túc hướng đến chấm dứt sinh tử khổ đau. Cũng có trường hợp thứ ba, có một số vị A-la-hán sau thánh quả, họ tu tập thêm tứ thần Tức để có khả năng rộng độ chúng sanh. Tuy nhiên, Đức Phật chỉ cho phép hai vị Đại Đệ Tử được sử dụng thần thông để giáo hóa chúng sanh, còn các vị khác thì bị Đức Phật quở trách. luatminhkhue.vn/tu-nhu-y-tuc-catt%C4%81ra-iddhip%C4%81da-la-gi-noi-dung-cua-tu-nhu-y-tuc-theo-dao-phat.aspx