ARM vs x86: khác biệt ra sao? Mạnh hơn? Pin tốt hơn?

  Рет қаралды 77,186

Duy Luân Dễ Thương

Duy Luân Dễ Thương

Күн бұрын

Пікірлер
@corycory8976
@corycory8976 Ай бұрын
Cảm ơn vì video giải thích rõ ràng và dễ hiểu! Giờ mình đã hiểu rõ hơn về sự khác biệt giữa ARM và x86. Mình rất ấn tượng với sự tiến bộ của ARM trong những năm gần đây, đặc biệt là trong lĩnh vực máy tính cá nhân. Tuy nhiên, mình vẫn còn lo ngại về sự tương thích phần mềm, đặc biệt là với các phần mềm chuyên nghiệp. Hy vọng rằng trong tương lai, các nhà phát triển phần mềm sẽ tăng cường hỗ trợ cho ARM.
@LuanNguyen-pu7rk
@LuanNguyen-pu7rk 29 күн бұрын
Video đỉnh. Giải thích rõ ràng, đúng trọng tâm cần hiểu và cần tìm hiểu. Thanks anh rất nhiều
@quangtaiqn
@quangtaiqn Ай бұрын
Hiểu một cách đơn giản thì dù là kiến trúc hay tập lệnh nào (x86 hay ARM) thì với sự phát triển của công nghệ bây giờ thì nó cũng tương đương nhau thôi. Cái quan trọng là nhà sản xuất đang ưu tiên cái gì ? Nếu cần hiệu năng cao thì phải hi sinh hiệu quả năng lượng, muốn tiết kiệm pin thì hiệu năng phải bị kiềm chế lại. Và quan trọng là sự tương tích phần mềm và ứng dụng của hệ kiến trúc CPU phải đủ cho nhu cầu của đại đa số người dùng thì sẽ sống tốt và ngược lại.
@huyvole9724
@huyvole9724 22 күн бұрын
Cha nội ơi bây giờ server/workststion ai khùng mà lắp arm😂😂😂 lên gg search "server arm" xong quăng cái link về khè online hả? 😂😂😂
@minhducnguyen6727
@minhducnguyen6727 9 күн бұрын
cám ơn Anh, chia sẻ kiến thức
@hspov
@hspov Ай бұрын
Thực ra instruction set không ảnh hưởng nhiều đến mức độ tiêu thụ điện cũng như complex và reduce không có nghĩa là phức tạp và tối giản như Luân giải thích. Và đây cũng là hiểu lầm hay thấy vì được dùng đi dùng trong nhiều bài viết trên mạng. Nên xem video "X86 need to die" của the prime time để hiểu rõ hơn những hiểu lầm về x86 vs arm.
@incontv1901
@incontv1901 Ай бұрын
Người ta đã bảo ngày xưa thôi mà. Bây giờ tập lệnh của arm cũng đã update và chuyển hoá gần như x86 rồi. Cũng vậy bây giờ x86 cũng đã đua nhau kiểm soát tiết kiệm điện bằng những thiết kế chíp mới, tối ưu công năng. Rồi vậy arm và x86 đã tương đương nhau ở phần latop rồi. Còn desktop và máy chủ thì arm cứ hít khói. Còn ở smartphone và máy tính bảng thì x86 cứ tiếp tục hít khói.😂 Đọc và tìm hiểu thêm chỉ thêm rối rắm, biết qua như thế là đủ. Cảm ơn kênh duy "béo" đã tìm hiểu hộ.
@kietnguyentuan5433
@kietnguyentuan5433 Ай бұрын
bài đấy đã có bài phản biện rồi. Đọc thử Why x86 Doesn’t Need to Die đi
@taixaitech
@taixaitech Ай бұрын
@@kietnguyentuan5433hay quá, tks bạn
@hspov
@hspov Ай бұрын
@@kietnguyentuan5433 Ý là video đó phản biện lại bài "why x86 needs to die"
@thangnguyentran845
@thangnguyentran845 Ай бұрын
​@@incontv1901 desktop có macpro macstudio macmini iMac nhé, còn server thì amazon nó dùng chip arm chạy server chục năm rồi, ms cũng le ve sân chơi arm từ 2012 với windows RT rồi
@nhattran8174
@nhattran8174 Ай бұрын
Video rất hay
@dfethrvftrgtr
@dfethrvftrgtr Ай бұрын
Diễn giải sự phức tạp thành đơn giản để ai cũng hiểu được. Thank anh
@Anngocnguyen1506
@Anngocnguyen1506 Ай бұрын
Giải thích rất dễ hiểu thông tin hữu ích
@Lunalevi-toan
@Lunalevi-toan Ай бұрын
Video đầu tư nội dung quá. Em cảm ơn thông tin anh Duy Luân làm về kỹ thuật. ❤❤❤
@vemmaster
@vemmaster Ай бұрын
video chất lượng
@dung18j
@dung18j Ай бұрын
Tập lệnh cực kỳ ảnh hưởng đến hiệu năng/giá thành. Tập cisc có số lệnh lớn nên số bóng bán dẫn cũng rất lớn khiến kích cỡ CPU lớn hơn, và không còn chỗ cho các thành phần tăng tốc phần cứng. Vì vậy, cisc thường có ít CPU trên một diện tích và xung nhịp rất cao, khiến nó nóng hơn. Risc thì khác, tập lệnh nhỏ nên dùng ít bóng bán dẫn hơn, giải phóng không gian cho các thành phần tăng tốc khác (superscalar, vector computing, etc) và có thể đưa nhiều CPU vào die hơn. Cơ bản cisc nổi bật hơn trong lịch sử do nó phù hợp với thị trường lúc đó: yêu cầu tính toán không cao, dễ lập trình. Đến ngày nay thì nó vẫn phù hợp với máy tính cá nhân nhờ tốc độ đơn CPU(nhân) cao, các phần mềm chưa tối ưu chạy đa luồng như game sẽ thích cisc hơn và ngược lại. Nhưng Intel hay AMD không thể tăng tốc độ CPU của họ mãi được, họ phải dịch chuyển trước khi bị các CPU ARM/RISV-V qua mặt.
@seraphimblackangel
@seraphimblackangel Ай бұрын
câu nói "" Intel hay AMD không thể tăng tốc độ CPU của họ mãi được, họ phải dịch chuyển trước khi bị các CPU ARM/RISV-V qua mặt "" là câu nói của dân nghiệp dư thậm chí ko muốn nói là câu nói của dân không não. coi nguyên cái clip mà ko hiểu được gì lại phát ngôn liều. nói cho đơn giản bản thân "" riêng phần tốc độ "" thì đám ARM hay RISC-V dù có cố tới chết cũng ko qua mặt x86 được vì vốn dĩ đó là giới hạn "" chế tạo "" của nhân loại đang có chứ nó chẳng có gì "" chế được tốc độ cao hơn "" hay nói đơn giản theo thuật ngữ PC là : giới hạn về chế tạo phần cứng thì cả x86 lẫn ARM là như nhau. việc nó reduced thuật giải ko giúp nó làm việc nhanh hơn x86 lý do cũng chính là do cái "" reduced "" đó do nó thiếu lệnh nên rất nhiều các tính năng của x86 nó buộc phải "" lập trình giả lập hay còn gọi là lập trình bước đệm, lập trình trung gian "" khiến nó phải chạy nhiều lệnh hơn cùng tính năng đó mà chạy trên x86. nói gọn lại nếu nó muốn có cùng tính năng x86 thực thụ thì nó cũng chẳng chạy được nhanh hơn x86. còn nếu nó tích hợp hẳn phần cứng như x86 thì nó đã trở thành CISC rồi chứ ko còn là RISC thì lấy cái gì để hơn nhau :)) tóm lại : điểm mạnh của RISC cũng chính là điểm yếu chí tử của nó và điều đó ko thể thay đổi được dù bằng phần cứng hay phần mềm. lần sau coi cho kĩ nghiệm cho kĩ đừng phát ngôn liều. mạng ko thiếu người hiểu biết
@seraphimblackangel
@seraphimblackangel Ай бұрын
muốn hiểu sâu hơn ARM và x86 thì phải học vi điều khiển chứ ko phải chỉ học lập trình hay học phần cứng PC. ko có chút kiến thức vi điều khiển nào mà đi phân tích kiến trúc và cách vận hành bằng duy nhất kiến thức pc ko thì đó là cưỡi ngựa xem hoa mà ngựa chạy lên bụi thì thấy hoa màu đất :))
@quochuynguyen7622
@quochuynguyen7622 Ай бұрын
:)))) nói cái qq gì vậy input như nhau thì điện năng tiêu thị như nhau chứ làm cc gì có cái chuyện arm ăn ít điện hiệu năng bằng x86
@dung18j
@dung18j Ай бұрын
​@@quochuynguyen7622 "Vì vậy, cisc thường có ít CPU trên một diện tích và xung nhịp rất cao, khiến nó nóng hơn." => Bạn có thể google để biết tại sao tốc độ cao lại sinh nhiều nhiệt hơn.
@dung18j
@dung18j Ай бұрын
​@@seraphimblackangel Bạn muốn hiểu sâu ARM/x86 hay PowerPC,... mà đi học vi điều khiển là sai. Nó là kiến thức của môn kiến trúc máy tính. Còn học vi điều khiển bạn sẽ tập trung hơn vào các module ngoại vi (Clock, Timer, ADC, muxer,...), các đường bus nội/ngoại, các thiết bị ngoại vi, các thanh ghi và cách cấu hình chúng. Những ngoại vi này không phụ thuộc vào bộ xử lý, tích hợp chúng nó vào x86/ARM/... đều được.
@nhatnguyen4065
@nhatnguyen4065 Ай бұрын
Cảm ơn Duy Luân đã giải thích rất chi tiết và dễ hiểu cho mọi người! Lúc đầu mình cứ nghĩ chip ARM thì mặc định sẽ giúp pin laptop tốt hơn chip X86 rất nhiều, nhưng bây giờ thì đã hiểu hơn rồi! Có thể nhiều bạn trẻ sẽ thấy video hơi dài (nếu so với thị hiếu bây giờ), nhưng mình cảm thấy video rất bổ ích cho cá nhân mình (dù mình không ở trong ngành IT hay công nghệ) Chúc kênh sẽ ngày càng phát triển.
@din-do-that
@din-do-that Ай бұрын
content chất lượng
@congminhbuixuan7854
@congminhbuixuan7854 Ай бұрын
Video dễ nghe và dễ hiểu. Thk mod Duy Luân.
@congdanhvo662
@congdanhvo662 Ай бұрын
Ko phải x86 kém, mà laptop x86 thời điểm trước thế hệ core ultra và Ryzen AI đang bị chịu sự tối ưu rất kém từ phần cứng đến phần mềm. Rõ là windows thời điểm trước tối ưu rất kém, cpu intel thì vừa nóng vừa hao điện. Apple đổi sang tự làm chip cũng là do intel KHÔNG CHỊU TỐI ƯU CHIP CỦA HỌ THEO YÊU CẦU CỦA APPLE. Chứ nếu câu chuyện đó ko xảy ra thì Macbook chạy core ultra rất ngon luôn
@nguyenmanh287
@nguyenmanh287 Ай бұрын
Nếu ngay bây giờ Apple mà có 1 con máy x86 ra mắt với những con chip mới thì khẳng định lại ngon hơn M4. Nhưng phải công nhận là phải có Apple từ bỏ X86 thì đám 86 mới thay đổi được như hiện tại.
@HoaiNguyen-ry3el
@HoaiNguyen-ry3el Ай бұрын
Intel không chịu làm theo yêu cầu của apple. Có nguồn tin chính xác không bạn
@congdanhvo662
@congdanhvo662 Ай бұрын
@@HoaiNguyen-ry3el mình cmt cái link nhưng bị ẩn. Bạn search “cựu kỹ so intel giải thích lý do Apple chuyển sang ARM”. Thật sự intel rất sai lầm khi ngủ quên trên chiến thắng, giao đơn hàng lỗi liên tục, delay tiến độ. Đỉnh điểm là sự kiện sụp đổ vừa rồi phải cắt giảm 15000 nhân sự do quy trình quản lý quá kém. Bạn mình làm trong intel nên nó kể lại, người trong cuộc mới hiểu rõ nhất
@ThangNamLe
@ThangNamLe Ай бұрын
Intel đang đi vào vết xe đổ của Nokia ngày xưa,đến mức Bộ Thương mại Mỹ đã phải tính đến việc lên kế hoạch giải cứu.
@nightmoonlight80
@nightmoonlight80 Ай бұрын
bạn nói ko sai, nhưng từ góc độ quản trị (vd như CEO) nó ko muốn cả công ty (vd Intel) phải chạy theo Apple, nó còn có nhiều toan tính mang tính chất đường lối lãnh đạo. apple đâu có hiền và tử tế, thế nên intel tối ưu chip hợp cho Apple thì cả thị trường CPU (mà lúc đó intel đang độc tôn) cũng sẽ chạy theo các chuẩn của apple, hệ quả ko nhỏ đâu. Intel chết là vì ngồi lên đầu khách hàng với mớ 7nm++++ và ngủ quên trên chiến thắng trước AMD
@tienhanhnguyen2029
@tienhanhnguyen2029 11 күн бұрын
Làm sao cài được máy in 3300 trên surface 11 pro bạn?
@tienhanhnguyen2029
@tienhanhnguyen2029 11 күн бұрын
Ai biết cách giúp mình với
@sonson9958
@sonson9958 Ай бұрын
bổ sung thêm cái là sang năm Intel và amd cùng bắt tay nhau cho ra tập lệnh mở rộng của x86 và tập lệnh mở rộng này có kiến trúc tương tự như arm vì thế các hệ thống x86 hiện tại vừa đảm bấm tính tương thích ngược, lại vừa đảm bảo khả năng tiết kiệm điện.
@seraphimblackangel
@seraphimblackangel Ай бұрын
cái 2 thằng nó bắt tay ko phải là vụ điện năng mà nó thực ra đã cùng nghiên cứu tệp lệnh mở rộng mới 86_64_128 và thứ đó ko dùng cho dân sự mà là bên các viện nghiên cứu vì hiện nay các máy chủ dùng cho nghiên cứu sắp đạt giới hạn của tập lệnh 64 nên nó cần mở rộng quy mô thêm nữa do các giả lập càng lúc càng phức tạp đặc biệt là lĩnh vực A.I nó bắt đầu cách đây hơn 15 năm về trước rồi nhưng đến nay vẫn chưa xong vì quy mô của 128bit khác xa với 64bit đó là 1 núi công việc mà ước tính cần đến 25 năm mới xong nhưng chắc sẽ xong sớm hơn cũng nhờ máy tính ngày càng mạnh hỗ trợ công việc nhanh hơn.
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
hai bên bắt tay nhau làm chuyện khác, chứ không có kiến trúc tương tự ARM gì đâu bạn ơi
@kaedereit2323
@kaedereit2323 Ай бұрын
2 ông đó cần làm đầu tiên là thống nhất socket như thời kỳ đầu 286 đến 586. (cpu amd và intel có thể chay chung main).
@vitda4734
@vitda4734 Ай бұрын
Cảm ơn anh đã đem lại kiến thức bổ ích cho người Việt Nam
@sonson9958
@sonson9958 16 күн бұрын
arm là kiến trúc tập lệnh đơn giản, còn x86_64 là tập lệnh phức tạp, để thực hiện các tác vụ đơn giản thì tập lệnh đơn giản sẽ tối ưu hơn, nhưng đụng tới sự phức tạp thì x86_64 phát huy ưu điểm của nó, mình vừa đăng video nói về sự tối ưu trong sử dụng ram của arm vs x86_64 thì thấy rõ arm tối ưu ram kém hơn x64 nhiều. cùng 1 ứng dụng chrome mở 4 tab trình duyệt trên macos tốn 3gb ram còn bên x64 chỉ mất có 1.7gb. Vì tập lệnh đơn giản trên arm, để thực hiện 1 công việc phức tạp thì phải sử dụng rất nhiều lệnh đơn giản, thay vì 1 lệnh x64, từ đó b sẽ thấy kích thước ứng dụng của các ứng dụng chạy chip arm nặng gấp đôi và việc tiêu tốn ram cũng x2 so với máy tính chạy x64. Cái mà apple cho thấy họ hiệu quả hơn phía x64 là khả năng tiêu thụ điện thôi, và cái này thì những người dùng phổ thông laptop rất thích. Chứ các hệ thống máy chủ chả ai dùng cái arm làm j
@khamphacuocsontv2020
@khamphacuocsontv2020 Ай бұрын
Chip ARM của tương lai Anh 🤩👍👍
@tinh292
@tinh292 Ай бұрын
Ai từng học qua môn lập trình bằng Hợp Ngữ là biết mức độ phức tạp của phép tính công, trừ, nhân, chia. Chỉ đơn giản vậy thôi, nhưng viết bằng hợp ngữ sẽ hiểu mức độ phức tạp của nó.
@tuvidao2011
@tuvidao2011 Ай бұрын
hây, mệt óc, lết mãi mới qua môn
@dobao1803
@dobao1803 Ай бұрын
thế nó mới tối ưu bộ nhớ
@ducnguyn5324
@ducnguyn5324 Ай бұрын
quả môn kiến trúc máy tính đang học luôn kk, code bằng SASM
@nguyenhuuhanhlam
@nguyenhuuhanhlam Ай бұрын
mình đã từng viết assembly 1 chương trình giống như Paint, dĩ nhiên là siêu đơn giản, mất cả tháng trời :D
@Trisovian
@Trisovian Ай бұрын
Còn lý do nữa là ngày xưa CISC hầu hết là do intel làm, mua bản quyền đắt vc, nên các công ty khác chuyển dần sang RISC mã nguồn mở, rồi ARM dựa trên đấy viết cấu trúc và giá nó rẻ hơn rất nhiều so với x86
@tranthien6182
@tranthien6182 Ай бұрын
Risc ít lệnh hơn, thực thi tất cả lệnh chỉ 1 chu kì, cisc có lệnh 2-3 chu kì.
@huyvole9724
@huyvole9724 22 күн бұрын
@@tranthien6182chu kỳ là gì v?
@PNALLC
@PNALLC Ай бұрын
mong b có thể làm video hướng dẫn cài windows lên ssd rời dùng trên mọi laptop/pc, và nêu ưu và nhược điểm của nó Đồng thời tét và so sánh thực tế tốc độ khởi động,....
@ThanhNguyen-qn6hl
@ThanhNguyen-qn6hl Ай бұрын
Làm giống như cài USB cứu hộ thôi
@aitran2703
@aitran2703 Ай бұрын
Ssd rời nó có nhiều loại và việc cài lên nó cũng rất dễ, mấy chủ đề này bạn nên tự google chứ vs kênh duy luân thì mấy cái này nó bth lắm
@bluej7096
@bluej7096 Ай бұрын
Cám ơn anh Luân, sẵn a cho e info cái kệ trắng sau lưng a với, em đang cần mua cái same same dị 😅
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
Bạn tìm kệ MOHO nha
@TrầnĐức-f8v
@TrầnĐức-f8v 17 күн бұрын
Mình chỉ quan tâm app mình cần và thường xuyên sử dụng chạy hiệu quả trên nền nào thì mình dùng.
@nguyennhukhanh3066
@nguyennhukhanh3066 Ай бұрын
Mình hỏi ngu cái, sao laptop ARM không thấy gắn card rời như lap 86 á?
@nguyenquan4578
@nguyenquan4578 Ай бұрын
vì người ta muốn tiết kiệm điện nên, gắn card rời vào tự nhiên thêm tản với ăn một đống điện thì sao được
@hungluongnguyenthanh524
@hungluongnguyenthanh524 Ай бұрын
giả sử nó làm được điều đó đi nhưng sẽ đánh mất bản chất tiết kiệm điện vốn có và giảm đáng kể băng thông dữ liệu.
@khangle8098
@khangle8098 Ай бұрын
Cái card rời nó ăn điện cả chục thậm chí đến trăm w thì còn gì là đặc trưng của ARM nữa. Đến laptop gaming phải cắm sạc liên tục thì card rời thì mới cung cấp đủ điện để hoạt động ổn định thì nói gì đến con lap arm bản chất muốn tối ưu hoá năng lượng hết mức có thể rồi
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
mình nghĩ là chưa tới lúc :D biết đâu tương lai cũng có. Còn hiện tại thì chip ARM ở thế giới Windows đang nhắm tới laptop mỏng nhẹ, nên cũng không cần GPU rời
@vanchi9044
@vanchi9044 Ай бұрын
Raspberry pi mới nhất hiện đã hỗ trợ PCIe, bạn có thể cắm card rời vào. Vấn đề vẫn là làm sao có driver để con chip giao tiếp với con card.
@baduong8618
@baduong8618 Ай бұрын
vẫn phải tuân theo định luật bảo toàn năng lượng thôi, muốn mạnh thì phải ăn nhiều điện
@UltimateCooker
@UltimateCooker Ай бұрын
Định luật này hơi lạ 😅
@sonson9958
@sonson9958 16 күн бұрын
@@UltimateCooker giống 1 lực sĩ thì n phải ăn nhiều calo mỗi ngày hơn anh sinh viên húp mì tôm mà. Anh sinh viên húp mì tôm thì tối ưu chi phí hơn 1 anh lực sĩ vì cả tháng chỉ tiêu hết 3tr thôi, còn anh lực sĩ thì tiêu 30tr
@UltimateCooker
@UltimateCooker 16 күн бұрын
@@baduong8618 định luật bảo toàn năng lượng ko nói như vậy 👻
@baduong8618
@baduong8618 16 күн бұрын
@@UltimateCooker ông ko tự hiểu được ah, cứ phải rập khuôn mới chịu hiểu ??
@piterlac
@piterlac Ай бұрын
Máy win arm có thể cài máy ảo chạy win x64 giống kiểu mấy ae xài mac cài máy ảo win ko anh?
@softgreen8150
@softgreen8150 29 күн бұрын
đứng trên quan điểm nhà phát triển ảm làm mọi thứ trở nên phức tạp hơn, noa có nhiều lý do.. thứ nhất tập lệch lệnh đơn giản dễ hiểu thì bị x86 nó đăng ký bản quyền, chính vì thế arm nó phải đổi tên nên việc tra cứu tệp lệnh mất thời gian và khó hiểu hơn x86😂😂😂 thứ nhì, như chủ kênh nói muốn làm cho tập lệnh đơn giản để tăng hiệu xuất, nên dẫn đến tình trạng tạo ra nhiều câu lệnh hơn để sử lý các phép toán phức tạp😂😂😂 cái thứ 3 để đáp ứng nhu cầu mới, nên nó lại bổ sung nhiều câu lệnh sử lý các phép toán phức tạp dẫn đến số lượng câu lệnh nhiều hơn và lại mất công phải tra cứu😂😂😂 Điều thứ 4 là có quá nhiều nhà phát triển chip sử dụng kiến trúc arm, đôi khi nó có cái cải tiến, câu lệnh hỗ trợ và không hỗ trợ😂😂😂 😅😅😅 nếu lập trình cơ bản không vấn đề vì các ngôn ngữ bậc cao đã sử lý rồi. đôi khi làm các phần mềm liên quan đến phần cứng mệt kinh😂😂😂 từng làm một phần liên quan hack memory, nó là mớ bòng bong😂😂😂
@duongthaingoc6868
@duongthaingoc6868 Ай бұрын
Anh Luân làm thêm về data đi anh!
@toflygo9329
@toflygo9329 Ай бұрын
Vậy liệu Tương arm sẽ phát triển hơn nữa ví dụ tương thích tất cả phần mềm cũ và mới
@minhuy10
@minhuy10 Ай бұрын
trong đại học có môn vi xử lí nâng cao học về 32 bit ARM Cortex nên mình cũng quan tâm,mình học khoa điện điện tử
@mmoairdrop3165
@mmoairdrop3165 Ай бұрын
đang làm đồ án 2 về vi điều khiển xài tập lệnh riscv 32 bit nên cũng rõ về vấn đề này :)), thiết kế có lệnh nhân, chia thì phải thiết kế 1 module nhân, chia riêng trong CPU, còn nếu không thì như arm viết hàm nhân chia xong xử lý bằng lệnh +, - là khỏi thiết kế module nhân chia thì tiết kiệm được cổng logic với diện tích, giảm điện tiêu thụ, mỗi tội hơi tốn lệnh để xử lý :)))
@sonson9958
@sonson9958 16 күн бұрын
tốn lệnh dẫn tới tốn ram nữa, tốn cả dung lượng cài đặt nữa. Thế nên macos arm dùng ram rất tốn, tốn gấp đôi x86
@tratranh8928
@tratranh8928 16 күн бұрын
Tiếp kiệm điện rất hấp dẫn. Nhưng tương thích phần mềm mới là thứ người dùng quan tâm
@nguyenducbinh5418
@nguyenducbinh5418 Ай бұрын
Đợt rồi thấy công bố nhóm hợp tác để phát triển hệ sinh thái của X86 trong đó 2 ông lớn đầu ngành chip Intel vs AMD đều có trong nhóm hợp tác này. tương lai dài thị hệ sinh thái x86 vẫn rất bá đạo.
@cmtcsaga
@cmtcsaga Ай бұрын
"bá đạo" so với quá khứ ha :D chắc ARM đứng im thôi
@nguyenducbinh5418
@nguyenducbinh5418 Ай бұрын
@@cmtcsaga Arm xây dựng 1 hệ sinh thái như x86 rồi hẵng so kè nhé.
@sangmontage23
@sangmontage23 Ай бұрын
Lúc trước mình đọc ở đâu đó là Intel cấp phép cho AMD dùng 32bit x86 và ngược lại AMD cũng cấp phép cho Intel dùng 64bit (amd64)
@tsfhuan1057
@tsfhuan1057 Ай бұрын
Bên táo làm arm bao năm nay rùi mà ứng dụng còn thiếu rất nhiều so với x86 , ko biết tương lai như nào , nếu mà nó phổ biến thì táo là người được hưởng lợi nhiều nhất vì đi tiên phong
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
ý bạn là mac thiếu so với Windows chứ hả?
@phamvietcuong208
@phamvietcuong208 Ай бұрын
@@duyluandethuongphần mềm kế toán misa ko có cho mac :(
@taphuoclap
@taphuoclap Ай бұрын
mac thiếu game so với win thì còn tin được
@chinhdangngoc2162
@chinhdangngoc2162 Ай бұрын
SiemensNX,SolidEdge, Pro/E, CATIA ,SolidWork, ANSYS , Microstation . v.v.. macOS văn nghệ sỹ , chanh sả thì ok . còn không có windows là thế giới ngừng hoạt động , không thể thay thế windows ​@@taphuoclap
@SơnNhư-k1u
@SơnNhư-k1u Ай бұрын
Anh ơi em sài mac sequoia 15.1 xuất màn hình 2k mà k có tuỳ chỉnh cho màn hình rời to lên nếu chỉnh độ phân giải thi lại bị mờ anh lên clip hướng dẫn đi ạ
@WorldOfTanksFakeChannel
@WorldOfTanksFakeChannel Ай бұрын
Kiến trúc nào có nhiều phần mềm tương thích hơn thì ngon hơn 👍🏻
@nauqel
@nauqel Ай бұрын
Do tệp ng dùng thôi b trc đa số ng sử dụng Windows đều x86 nhưng sắp tới lap mới ra dùng Arm thì phần mềm họ sẽ phát triển thôi do thị phần Windows lớn quá mà
@binhang7611
@binhang7611 Ай бұрын
@@nauqel phầm mềm phổ thông thôi, còn những phần mềm chuyên dụng thì khả năng thấp
@thuongnguyenvan5765
@thuongnguyenvan5765 Ай бұрын
​@@binhang7611 còn tuỳ phần mềm chuyên dụng trong mảng nào nữa chứ bác. Macos giờ chạy arm nói như bác thì mấy ông dùng macos toàn dùng phần mềm nghiệp dư ?
@TuHai
@TuHai Ай бұрын
laptop mình sẽ quất ARM để tăng cường hiệu suất PIN khi di chuyển đi lại, còn PC thì x86 cho lành đã cắm vào ổ điện xài thì phải max công suất hiệu năng
@quoczuong7777
@quoczuong7777 Ай бұрын
Hay
@phuocngo1809
@phuocngo1809 Ай бұрын
Em đang có 30tr, làm việc về data như power BI, tableau, Knime, Python, R… cũng dùng rất nhiều về các GAI như GPT, chỉnh hình ảnh bằng AI thù em nên mua laptop hãng nào hay chip nào? Em đang ở trọ nhỏ nên không tiện làm máy bàn
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
chip tầm Core i7 hoặc Core Ultra 7, RAM 16GB trở lên là oke nha
@phuocngo1809
@phuocngo1809 Ай бұрын
@@duyluandethuong em cảm ơn anh, lâu lâu em tìm hiểu lại laptop mà giờ nhiều hãng mới làm chip, mà mỗi hãng có một hướng đi mới nên em cũng không biết chọn cái luôn 🤣
@nhduy
@nhduy Ай бұрын
Làm con lenovo thinkbook 16 G7+ mới ra đi a. Giá 27-28tr. Cân mọi tác vụ lập trình luôn. Màn đẹp nữa
@phuocngo1809
@phuocngo1809 Ай бұрын
@@nhduy quào, để tìm hiểu, mình cũng ưng thinkpad thinkbook mà muốn có chip mới không thấy rẻ. Thanks bạn
@thor6109
@thor6109 Ай бұрын
quan trọng là ứng dụng nào nữa chứ, mấy app CSDL thì ưu thế X86
@tuvidao2011
@tuvidao2011 Ай бұрын
RISC và CISC, mấy anh chị em ngành điện tử với CNTT học mấy giáo trình có đủ hết.
@Duckstalker1340
@Duckstalker1340 Ай бұрын
"Intel đang cấp phép cho AMD", nói khá ngược, tập lệnh x86 là của Intel cấp phép cho AMD lúc trước thôi, còn tập lệnh x86_64 còn có tên khác là AMD64 là do AMD phát triển, và cấp phép ngược lại cho Intel. Nói chung 2 hãng này có cross-licensing agreement, nên hãng thứ 3 khó mà chen chân vào.
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
mình có nói đủ 2 cái á
@phanttien
@phanttien Ай бұрын
Thật ra thì RISC với CISC không thật sự ảnh hưởng đến độ đơn giản hay tiêu thụ điện. ThePrimeTime có một video khá hay nói về vấn đề này: kzbin.info/www/bejne/rnSlo6elpaZ6bpI
@thanhtan1522
@thanhtan1522 Ай бұрын
Mình đang học LC3 và assembly, nhức hết cả đầu =))
@chienpham6392
@chienpham6392 Ай бұрын
mk thấy arm tiến dần vào trạng thái hiệu năng cao và x86 cố gắng tối ưu để tiết kiệm năng lượng thì đến 1 lúc sẽ xêm xêm nhau và k quá khác biệt. mac thì dễ cho arm vì apple dùng arm app thay đổi hoặc là chết. intel core ultra mới thời gian dùng pin rất tốt rồi người dùng chả có lí do gì để chọn arm cả. arm pc thì qualcomm, nvidia, mediatek ... cần một bước nhảy vọt rất lớn không thì arm trên win k có đất sống rồi
@tuvidao2011
@tuvidao2011 Ай бұрын
Mấy anh già già tầm 6x 7x có thể đã gặp và làm việc ở các hệ thống máy chủ Sun Solaris của Sun Microsystem từ thời điểm những năm 1990, tất cả đều sử dụng kiểu bộ xử lý kiến trúc tập lệnh SPARK , cũng là kiểu tập lệnh rút gọn RISC như ARM, nhưng SPARK cũ hơn với chuyên biệt hơn cho hệ thống máy chủ lớn. Các máy chủ về ngân hàng, nhất là VNPT Vinaphone, Mobifone thời kỳ đầu sử dụng máy chủ SPARK. Mấy anh già chắc chắn gặp nhiều máy chủ AS400 của IBM dùng vi xử lý kiểu tập lệnh Power, cũng là RISC như trên, chủ yếu dùng ở các cơ quan công ty thời kỳ 1990 để quản lý tập trung dữ liệu.
@phamat3512
@phamat3512 Ай бұрын
ARM rất tốt nhưng intel cho quả Ultra mới thấy ông intel vẫn là kinh nghiệm về quả tối ưu vì bề dày lịch sử phát triển chip rồi. ARM quả này vẫn khoai trong tương lai
@vuphamdinh-MU4ever
@vuphamdinh-MU4ever Ай бұрын
Bọn Apple sinh sau đẻ muộn mà vẫn đập đang out trình intel trên lap và dần dẫn trên desktop đấy thôi
@thangnguyentran845
@thangnguyentran845 Ай бұрын
kinh nghiệm tối ưu nhưng gen 13 14 lỗi🤣
@tienminho9213
@tienminho9213 Ай бұрын
@@vuphamdinh-MU4ever Apple có lợi thế là nó tự làm hệ điều hành, tự tối ưu nên việc chuyển qua ARM mượt hơn. Còn Window quá nhiều nhà nên chuyện này phức tạp hơn nhiều. Chưa kể Apple nó ko thèm chơi với các pm doanh nghiệp , cũng chưa tối ưu cho chơi game. Và phân khúc hướng đến là hoàng toàn khác nên so sánh ở đây nó khập khiển lắm bạn
@congdanhvo662
@congdanhvo662 Ай бұрын
@@phamat3512 bạn đọc tin tức sẽ rõ, intel vừa trải qua sự kiện sụp đổ lớn, phải sa thải 15000 nhân viên (đa sôi là nv cấp cao) và bán bớt cổ phần để ko phá sản. Khách hàng lớn như Apple và Microsoft mà họ còn dám giao lô hàng cpu lỗi mà. I9 trên macbook pro 2019 như 1 trò đùa. Đến lúc Apple cay quá chuyển sang tự làm cpu còn surùace chuyển sang dùng ryzen 4000 ông intel mới sáng mắt ra, làm gen 12 và ultra 1 đàng hoàng 1 xíu. Xong rồi vẫn ngựa quen đường cũ làm Microsoft cay quá phải chuyển sang dùng snap cho full tất cả các dòng mới luôn
@congdanhvo662
@congdanhvo662 Ай бұрын
@@tienminho9213 mình có người quen làm cán bộ cấp tương đối cao trong intel nên những điều mình nói là có thật 100%. Hiện tại intel đang chịu lỗ khi bán đợt core 200V này nhưng đó là vấn đề nhỏ thôi, vấn đề lớn la bên mảng desktop kia kìa, arrow lake ko hề đáng mua và khách hàng hi-end gần như quay xe sang AMD hoặc tìm mua intel đời 12 13 để “tối ưu chi phí” 😂
@HoangLong-vx8bn
@HoangLong-vx8bn 8 күн бұрын
xưa con zenfone 4 , zenfone 5 cũng dùng X86 mà
@tamluongthanh2745
@tamluongthanh2745 Ай бұрын
Không bt ARM làm mô phỏng 3D ổn chưa ta?
@ArcadeByMinester
@ArcadeByMinester Ай бұрын
E nghĩ với việc ARM tiết kiệm năng lượng thì trong tương lai sẽ được phổ biến trên laptop hay các thiết bị di động dùng pin, nó là một tiềm năng miễn là các nhà phát triển phần mềm tối ưu được nó. Còn với mảng desktop với workstation, datacenter, server hay supercomputer, các loại máy tính dùng điện trực tiếp hoặc trên console thuần như PSS và Xbox thì e nghĩ x86 vẫn sẽ độc bá thôi, ARM khoản này khó có cửa bởi đa số người dùng loại này cũng chẳng ai quan tâm tiết kiệm năng lượng cả, chỉ cần nó mạnh nhất có thể là được. Hiện ARM trên desktop chỉ có mỗi Mac của Apple là đã bán thương mại.
@dungnguyenqnvn
@dungnguyenqnvn Ай бұрын
Arm nó có mặt khắp mọi nơi rồi chứ không phải là tương lai. Trong nhà bạn có khi có đến cả trăm con chip dùng lõi arm rồi đấy
@ArcadeByMinester
@ArcadeByMinester Ай бұрын
@@dungnguyenqnvn Còn lại desktop với console thì ARM vẫn khó có cửa
@TatHuynhVan-u3o
@TatHuynhVan-u3o 9 күн бұрын
Do các ứng dụng bên thứ ba lập trình lấy thông tin nhiều quá nên nó mới x86 bị lỗi
@善92
@善92 Ай бұрын
Kiến trúc Arm tiết kiệm pin
@eriknguyen6479
@eriknguyen6479 27 күн бұрын
5:21 nhớ k nhầm thì intel cấp x86 còn amd cấp lại x86-64 nên 2 thằng đổi chéo cho nhau dùng chung mà
@NeedyValorant
@NeedyValorant Ай бұрын
Điểm trừ : app cho Arm hiện tại vẫn quá ít , game thì ko can thiệp được vào Kernel nên tuy là dùng Window nhưng cảm giác ko cài đc game mình hay chơi thi thoảng giải trí nó chán lắm tuy là có direct X . Tuy là có thể ae xd mua làm việc nhưng thi thoảng giải trí tí vẫn oke mà ít nhất Arm trên Mac còn chơi đc LMHT bên Window chả có cái vẹo gì , game trên Steam thì cũng hên xui ko ai rảnh test đc hết game phổ biến càng ko chơi đc Chưa kể một số app Adobe đến h vẫn chạy giả lập X86
@longkeymusic
@longkeymusic Ай бұрын
Hình như Mac cũng có Steam, mà Steam trên Mac chơi đc những game gì thế bác
@NeedyValorant
@NeedyValorant Ай бұрын
@@longkeymusic Steam trên mac chơi đc nhiều game mà bác nghe bảo cs2 lai native support mac roi
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
Các game nào có bản cho Mac thì chơi được hết bạn, nhưng mà ít lắm
@longkeymusic
@longkeymusic Ай бұрын
@@duyluandethuong số lượng ít hơn win nhiều đúng ko bác
@wjndfall3438
@wjndfall3438 Ай бұрын
Dota2 mac cũng ổn đấy bác
@nemikoso
@nemikoso 21 күн бұрын
hóng cấu trúc LEG ra mắt 🐧
@gamogm8234
@gamogm8234 Ай бұрын
Mua arm laptop sắp tới nó còn ép người mua không được nâng cấp bất kỳ trong mạch thì cứ chấp nhận mua mà hỏng thì chỉ có vứt 😂 , laptop x86 bây giờ đã không được lắp ram đã khó chết mịa ra rồi
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
cái đó số người cần không nhiều đâu bạn, mấy con x86 cao cấp cũng thế đâu khác gì
@olympiavtv
@olympiavtv 24 күн бұрын
Vậy microsoft có hồi sinh lại Windows Mobile ko nhỉ =))
@Dave-qv9sn
@Dave-qv9sn 13 күн бұрын
ôi kiến trúc máy tính😵
@Meonoppo
@Meonoppo Ай бұрын
Kiến trúc cpu của cả x86_64 và arm bây giờ đều là risc. Kể từ thời Pentium trở đi, cpu x86 là risc.
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
Cho mình xin link thông tin này tham khảo nhé
@a1doan957
@a1doan957 Ай бұрын
RISC có thể hiểu là mỗi lệnh là 1 bước xử lý đơn thuần khiến cho mỗi lệnh trong tập lệnh chỉ cần xử lý trong vòng 1 chu kỳ xung nhịp. Điều đó khiến cho việc thuận tiện thiết kế chạy đa xử lý, load nhiều pipeline để xử lý song song và giúp tăng tốc xử lý. Còn CISC thì đa dạng lệnh phức tạp xử lý nên có lệnh thì thực hiện trong 1 chu kỳ xung nhịp có lệnh thì cần cả chục xung nhịp để thực hiện, sự không đồng bộ của CISC khiến nó khó tối ưu nên thực tế ngày nay CPU của Intel và AMD đã thiết kế bộ decode cứng từ CISC sang RISC để chạy (ko nhớ rõ tên sách nhưng ở quyển sách nào đó có nhắc đến cái decode này). Chỉ có điều RISC của x86_64 là loại ẩn và thuộc về phần cứng decode thực thi nên nó vẫn là RISC khi nhìn theo cách thức xử lý bóc tách để đa đơn vị xử lý cùng lúc (decode cứng này tốc độ nhanh thì lại hạn chế về thời gian hay khoảng cách tham chiếu mã) nên nó không được tối ưu nhờ compiler như RISC của ARM (mà cái tối ưu này sẽ giúp ích nhiều cho việc chạy tốc độ nhanh nhất). Với lại RISC của ARM ngày nay cũng có rất nhiều tập lệnh phức tạp nên nó cũng không phải thuần RISC như ban đầu. Nói về vấn đề RISC ẩn của Intel thì ở link này cũng có: stackoverflow.com/questions/5806589/why-does-intel-hide-internal-risc-core-in-their-processors
@vtt3667
@vtt3667 11 сағат бұрын
Quan điểm của mình: trong tương lai x86-64 vẫn sẽ còn tiếp tục tồn tại vì sức mạnh hiệu năng của nó, ARM chỉ thực sự thành công trên các thiết bị smartphone/tablet và hệ sinh thái của Apple (1 phần vì họ tối ưu quá tốt), còn mảng PC thì nát bét. CPU x86-64 mạnh nhất trên laptop bây h có AMD Ryzen 9 7945HX/7945HX3D, Intel thì i9 14900HX, desktop thì Ultra 9 185K, 14900KS, Ryzen 9 9950X, sang tới máy chủ, siêu máy tính mạnh nhất thế giới hiện nay cũng toàn AMD EPYC, Intel Xeon. ARM trên Windows và Linux mãi mãi nấp bóng x86-64 về hiệu năng. Nói tóm lại quan điểm mình k muốn ARM xuất hiện trên PC vì nó quá tệ về hiệu năng( xung nhịp multicore hoạt động k ổn định và throttle liên tục) chưa kể đến crash phần mềm ứng dụng,... và ngay cả Intel và AMD cũng sẽ phối hợp lại để kìm hãm ARM k cho chen chân tràn lan trên thị trường PC. Thành công rực rỡ về ARM trên PC chỉ ngoại lệ có Apple. Điện thoại thì mình chọn ARM, PC mình chọn x86-64
@HuyAnh-d7t
@HuyAnh-d7t Ай бұрын
Quá ngon x86 những tập lệnh phức tạp không đòi hỏi arm giành lập trình viên nhiều. Arm ngày càng nặng như x86. Ka ka thế giống nhau ngược nhau nhưng về sau y chang nhau. Vậy game đồ hoạ siêu thực dùng x86 hay arm như nhau😊😊😊😊. Nói khác nhau nhưng về sau lại nặng như nhau
@vanvothe4817
@vanvothe4817 Ай бұрын
Giống như muốn nói một ý gì đó, thì x86 có nhiều tập lệnh thì diễn giải ít hơn, còn arm ít tập lệnh hơn thì phải diễn giải lòng vòng hơn.
@nguyenmanh287
@nguyenmanh287 Ай бұрын
Tóm lại là ở window hiện tại ko có lý do để chọn sài máy ARM nữa. Còn ai sài Mac thì ko có lựa chọn nào cả ngoài ARM.
@counterstrike5900
@counterstrike5900 Ай бұрын
Bọm nó bảo à m3 rất mạnh nhưng sao mình đi hết 132 tiện nét ở hà nội chẳng 1 nét nào dùng chip m3 để chơi game nhỉ. Hơi khó hiểu.
@theshea2380
@theshea2380 13 күн бұрын
Lần sau comment “tôi bị ngu là được”
@Tranha_1986
@Tranha_1986 4 күн бұрын
Công nghệ chíp bán dẫn vẫn là công nghệ phức tạp nhất của Nhân Loại ở thời điểm hiện tại.
@thancotheco
@thancotheco Ай бұрын
Mong 1 ngày ko xa các máy chạy chip arm chiến được all các tựa game AAA
@trdachido
@trdachido Ай бұрын
tôi thì chỉ mong có cái điện thoại 5.7hay 6 inch mạnh mẽ chỉ để có thể làm điện thoại công việc quan trọng như ngân hàng, chụp ảnh, lướt web nhanh chóng, ko giật lag, bảo mật, tương thích tốt với các kết nối ngoại vi và đặc biệt giá dưới 7 triệu mà đến giờ chưa một ông trung quốc nào làm hết :v
@TấnSiêngNguyễn
@TấnSiêngNguyễn Ай бұрын
S23 s22 xiaomi 13 pixel quá nhiều luôn ấy
@quanbui6602
@quanbui6602 Ай бұрын
meizu kìa.asus nữa
@mrhaidang9244
@mrhaidang9244 Ай бұрын
Giờ máy nhỏ thì màn nhỏ theo, pin cũng nhỏ đi. Thời đại tiêu thụ nhiều nội dung online mà màn nhỏ pin yếu thì máy cạnh tranh sao lại 😂
@quanbui6602
@quanbui6602 Ай бұрын
@@mrhaidang9244 vivo x200 màn 6.3in pin 5700 kìa bác.
@viezone1999
@viezone1999 Ай бұрын
​@@mrhaidang9244 thì làm máy dày lên, pin dày lên.
@leanhuc9753
@leanhuc9753 Ай бұрын
Một mình Duy Luân xây kênh trong 3 năm lên đến 400k luôn .
@JohnSmith27033
@JohnSmith27033 18 күн бұрын
Microsoft và Google thường đem con bỏ chợ lắm nên dùng win cứ x86 mà mua. Apple chuyển sang ARM cũng mất 1 khoảng thời gian dùng Rosetta chạy trung gian nhưng Apple có lợi thế là họ nắm hết từ phần cứng đến hệ điều hành
@Quocang-bj4go
@Quocang-bj4go Ай бұрын
Anh phải nói chip arm hiện nay mạnh như chip x86 laptop chứ nói kiểu đánh đồng như thế dễ gây hiểu làm
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
ARM cũng có chip server, chip desktop mà bạn
@NN-dg2xw
@NN-dg2xw Ай бұрын
Chậm thay đổi như Apple còn mất công sang arm là đều có lý do nghiên cứu hết Nvidia, Microsoft, Amazon Các hãng làm chip mới toàn dùng arm còn x86 còn mỗi AMD với Intel mà nghe đồn AMD cũng có nghiên cứu arm cho plan B
@minhminh-wp5lg
@minhminh-wp5lg 3 күн бұрын
vì sản phẩm của apple đều phù hợp với arm còn intel với amd thì sản phẩm của họ rất đa dạng từ chip cho server, laptop, desktop ... thì không thể chuyển hết sang arm đc. Cả hai loại kiến trúc đều có ưu và nhược điểm không thể thay thế cho nhau được
@NXKhue
@NXKhue Ай бұрын
Về giá thì x86 nó rẻ hơn ARM , riêng con RK3588S vừa đắt lại so về x86 thì nó mạnh hơn nhiều , bỏ tiền ra thì tôi vẫn chọn x86 hơn. N100 , N305 ăn đứt rồi
@abcabc-db7rx
@abcabc-db7rx Ай бұрын
Tính mua homelab, tưởng arm giá rẻ ai nhè con 3588 yếu hơn mà giá ngang ngửa con n100 . Phần mềm thì khỏi bàn , ai nói arm trên linux ok chứ thấy nó có khá khẩm hơn win arm là bao . Trước còn nghe đâu đó kêu arm sẽ rẻ hơn x86 chứ con xelite ra giá ngã ngửa luôn. Giờ xài risc-v thì may ra có vụ giá rẻ
@taphuoclap
@taphuoclap Ай бұрын
bỏ qua những hệ điều hành khác, không bàn tới, chỉ nói android và Windows: Android x86: hiện tại không có, tương lai gần như là không. Windows arm: hiện tại có, tương lai 10 năm nữa có thể sẽ áp đảo x86. dự đoán: trong 5-10 năm nữa chip arm mạnh ngang Ryzen 9 9950X và RTX 4090 desktop, số lượng app native đạt 100% kể cả game.
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
Android x86 vẫn có nha bạn, có mấy con máy mini PC chạy Android đồ á
@LeeMinHuu
@LeeMinHuu Ай бұрын
5-10 năm nữa thì x86 nó mạnh gấp đôi hiện tại rồi :))). Ngồi đó mà app native đạt 100%. Một số soft đặc thù cho các công việc không update nữa thì có mà khóc. Đấy là chưa kể các protocol giao tiếp với các thiết bị ngoại vi.
@thangnguyentran845
@thangnguyentran845 Ай бұрын
Intel và amd nó k để yên cho bọn winarm phát triển đâu. Qualcomm đang bị arm nó kiện cho với k cấp phép cho dùng cấu trúc mới vì làm chip cho máy tính kìa. Mediatek thì chưa phát triển được do thằng QC đi đêm với ms để độc quyền chạy windows arm. Mới đây nhất thì Intel với amd liên thủ để tạo liên minh x86. Win arm thực ra đã có từ 2012 và đến giờ là 12 năm rồi
@duymeo2313
@duymeo2313 Ай бұрын
bon no danh nhau thi moi huong loi chu bro
@ArcadeByMinester
@ArcadeByMinester Ай бұрын
Tui dự đoán ARM sẽ chỉ mạnh ở laptop với handheld thôi, chứ x86 vẫn sẽ độc bá trên desktop với console
@Sleep2k10
@Sleep2k10 Ай бұрын
E thấy những con CPU mới của Intel có trên PC như là các dòng Intel Core Ultra mới ví dụ cao cấp nhất là Core Ultra 9 285K, nhìn vậy thôi nhưng vẫn thua AMD, về chơi game thì nó còn tệ hơn so sánh dòng Intel Core I trước đây mà giá lại cao đến cả Core Ultra 9 285K nghe bảo là thậm chí còn thua cả con R7 7700X chứa đừng nói là cầm con này ra so sánh với I9 13900K, I9 14900K/KS R7 7800X3D hay thậm chí là R7 9800X3D, còn về điểm Cinebench thì e có lướt qua bài test thì e biết Core Ultra 9 285K + RAM DDR5 7200 điểm số đạt 42.286 điểm, ngay cả khi bật TDP tối đa gần 370W sẽ đạt 46.289 điểm thua R9 9950X 1 chút nhưng TDP chỉ hơn 250W, một bước đi thực sự buồn cười của Intel mà e không thề nghĩa tới luôn, a nghĩa sao về bước đi buồn cười này của Intel?
@minhminh-wp5lg
@minhminh-wp5lg 3 күн бұрын
nhưng dòng intel lunar lake trên laptop thì loại đang tốt nhất được tối ưu rất tốt về hiệu năng
@anh5569
@anh5569 Ай бұрын
Arm chỉ mạnh trên những thiết bị có pin thôi, x86 sẽ mạnh trên Desktop hay máy chủ Server vì công việc rất nhiều rất phức tạp, mà cái xử lý cái phức tại thì đó là điểm mạnh của x86
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
mình không đồng ý nha, mấy con Apple Silicon M Ultra trên desktop vẫn có thể cực kì mạnh, bạn muốn nó bú điện như Intel nó cũng bú được luôn. Ngoài ra giờ server chạy ARM đang ngày càng được xuất hiện nhiều hơn vì chi phí rẻ hơn mà workload nặng vẫn chạy được bình thường.
@thangnguyentran845
@thangnguyentran845 Ай бұрын
amazon nó dùng arm cho server nó lâu rồi vì bú ít điện, không phải tự nhiên mà bọn amd lại phải chịu liên minh với intel đâu
@quangtaiqn
@quangtaiqn Ай бұрын
Chính Apple cũng đang giới hạn điện năng của dòng M series đó, chứ nếu thả cửa thì nó bú điện chả kém x86 đâu. Họ phải đánh đổi hiệu năng và thời lượng sử dụng pin. Ngay cả Intel với dòng chip x86 của họ cũng vậy, cũng bóp hiệu năng lại để ưu tiên thời lượng pin đó. Còn kiến trúc tập lệnh của ARM và x86 giờ như nhau rồi nhé, muốn xử lý phức tạp như nào cũng ok hết. Hiện tại hệ thống máy chủ của các tập đoàn lớn như Amazon hay Google cũng hoàn toàn chạy bằng ARM đấy.
@hoangvuong1603
@hoangvuong1603 Ай бұрын
Chắc chắn bạn là sinh viên mới rồi, cách đây 20 năm Arm cpu trên serve chạy Linux chạy nhanh vượt xa Chip Intel x86 rồi !
@anh5569
@anh5569 Ай бұрын
​@@hoangvuong1603 Thế bây giờ arm đã vượt đc chip x86 trên server chưa
@hoanguyenhuu7340
@hoanguyenhuu7340 Ай бұрын
ARM mạnh vậy có khi nào trong tương lai không còn X86 không nhỉ 🫡
@Kotoko_Sama
@Kotoko_Sama Ай бұрын
X86 vs X64 nó không mất đi được đâu, cứ nghĩ đơn giản là X86 vs X64 khi được bung điện không giới hạn thì ARM bung kiểu gì cũng không bằng được. Giống như lấy năng lượng để bù vô hiệu năng ấy.
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
mình nghĩ cũng khó, nếu Intel và AMD vẫn còn thì x86 vẫn còn. Họ còn mới lập liên minh x86 nữa mà :))
@hoanguyenhuu7340
@hoanguyenhuu7340 Ай бұрын
@@duyluandethuong liên minh chống lại Apple :))
@nhduy
@nhduy Ай бұрын
Mấy ông dev chục năm nay còn k thèm viết app cho arm nữa kìa Kiểu như bạn phải xét cộng đồng dev và người dùng như nào nữa 20 năm nữa chắc bằng x86 bây giờ á :))
@a1doan957
@a1doan957 Ай бұрын
Do phần mềm quyết định, x86-64 xưa nay có tính kế thừa phần mềm làm việc trên máy tính lớn và server cho nên nó vẫn tồn tại ở mảng đó. ARM có thể đáp ứng nhu cầu xử lý mạnh nhưng phần mềm dùng trên đó vẫn chưa phong phú chuyên nghiệp đa dạng như của x86-64 (và nếu có đa dạng thì cũng phải nhờ đến chạy ảo - thứ này làm giảm hiệu năng cũng như tăng tổn hao năng lượng do phải mất 1 phần năng lượng cho việc chuyển đổi mã lệnh hoặc mô phỏng lại cách hoạt động của x86-64 trên ARM). Tuy nhiên sau khi có Windows chạy được trên ARM thì ARM sẽ được mở rộng thị phần và khiến x86-64 dần chú trọng về pin hơn, kết cục sẽ dẫn đến sự cân bằng gần như nhau giữa 2 kiến trúc.
@TriPham-j3b
@TriPham-j3b Ай бұрын
Nặng lắm em ơi...lao phổi , xuyển , bại liệt vv nếu vào x86 ( 286 và 386 Là ARM và x86 )
@ttchuong.a
@ttchuong.a Ай бұрын
Không hiểu sao mấy công ty k nâng cấp phần mềm hay phần cứng của chip lên 1 bước lớn luôn chơi sốc cho tất cả luôn, muốn lấy lợi thế cạnh tranh mà cứ tăng có mấy chục % mỗi năm nhìn chán méo tả đc, vẫn là những bộ óc như nhau mà năm nay k nghĩ ra được cứ phải đợi đến năm sau mới nghĩ ra đc chán vl😢
@minhminh-wp5lg
@minhminh-wp5lg 3 күн бұрын
nhìn thì ít thế thôi nhưng cứ thử so sánh chip từ 2021 với 2024 thì nó đã là một cách biệt rất lớn r :))
@Luonleo-v6d
@Luonleo-v6d Ай бұрын
Apple M1 5 năm r
@quanbui6602
@quanbui6602 Ай бұрын
giờ còn 1 dạng kiến trúc mới là riscV bọn china đang đầu tư để tránh phụ thuộc vào arm
@a1doan957
@a1doan957 Ай бұрын
TQ có đầu tư thế nào mà phần mềm có vấn đề không thích ứng thì cũng khó mà phát triển ra thế giới kế thừa. Do đó RISC V có lẽ chỉ phát triển mạnh ở thiết bị độ dùng điện tử của TQ chứ khó mà phát triển ở mảng máy tính hoặc hệ thống tính toán
@quanbui6602
@quanbui6602 Ай бұрын
@a1doan957 nó cần quái gì ra thế giới mà thế giới phải theo nó rồi
@a1doan957
@a1doan957 Ай бұрын
@@quanbui6602 ko ra thế giới hoặc bị mỹ cấm nên đồ huawei dùng ở ngoài TQ như phế vậy. Lĩnh vực ứng dụng máy tính thì cần có tương thích để chạy được nhiều phần mềm, ngay cả ARM dù có Windows mà không có nhiều ứng dụng để chạy thì rồi cũng xẹp ở mảng máy tính cá nhân
@quanbui6602
@quanbui6602 Ай бұрын
@@a1doan957 mục tiêu của nó hiện tại là chỉ cần ko phụ thuộc Cn nước ngoài là đc.đt huawei chỉ ko có google thôi bạn mở 3 phút 1tr đơn cháy hàng kìa
@CallmeBae
@CallmeBae Ай бұрын
*Mọi người ơi bae có câu hỏi lớn, bae dùng card intel iris Xe dg {asus} lắp cho máy celeron ở trên kênh bê,card tải driver trên trang shengqi về. Khi cắm mỗi cái card đó thì máy đen màn. Nhưng khi cắm cùng Arc a750(chỉ cắm riser vô pcie với dây nguồn phụ,0 cắm xuất hình)cắm xuất hình = display port của cái vga iris kia thì máy dùng được và vẫn hiện đang nhận iris Xe graphic dùng được mấy % cũng test load 100% cackieu rùi, còn cái arc không cắm xuất hình nên ở gpu 2 nó ghi có 0% là chắc chắn máy celeron bae đang dùng cái card iris rồi. Nhưng bae 0 hiểu từ hồi 30/8 bae lắp máy(trên avatar)tới giờ vẫn chưa thể nào cho máy chạy độc mỗi cái card iris được á cứ tháo arc ra là đen màn dù rõ ràng đang xuất hình và dùng = Asus dg. Bae có hỏi rất nhiều bên ở việt nam nhưng tình huống như này hình như cả nước mình chỉ có bae gặp, mong có ai có lời giải đáp hỗ trợ cho bae chứ từ hồi đó bản thân bae cũng thử rất nhiều cách như đổi khe pcie hay thử cắm card khác với iris đều 0 có cách nào cả huhu nếu ai biết thì liên hệ bae hỗ trợ ạ hic*
@minhthaitran5421
@minhthaitran5421 Ай бұрын
Tôi mong máy tính và điện thoại đồng nhất với nhau về kiến trúc CPU
@phamvietcuong208
@phamvietcuong208 Ай бұрын
Apple
@minhthaitran5421
@minhthaitran5421 Ай бұрын
@ apple cũng tốt, nhưng tôi mong có nhiểu hơn 1 lựa chọn để linh hoạt với nhu cầu bản thân, chỉ có mỗi một loại thì quá tù túng
@phamvietcuong208
@phamvietcuong208 Ай бұрын
@@minhthaitran5421 Quadcom
@angquochuy7660
@angquochuy7660 Ай бұрын
Vậy thì sớm thôi sẽ thay đổi
@uchiharidotoji7434
@uchiharidotoji7434 21 күн бұрын
x86 giờ làm gì còn dùng nữa, toàn dùng x64 thôi. với cả x64 là AMD phát triển
@sonbui2383
@sonbui2383 8 күн бұрын
Bạn ơi, cpu mới nhất của AMD instruction set vẫn là “x86-64” bạn ạ. “x86” ảnh nói ở trên k phải kiểu như bạn nghĩ là chạy mỗi Win 32bit như bạn nghĩ đâu 😅
@g5usa78
@g5usa78 Ай бұрын
Arm ngốn ram gấp mấy lần x86. Vì ram giờ rẻ nên arm mới có chổ đứng.
@a1doan957
@a1doan957 Ай бұрын
Ngốn RAM là do xu thế RAM càng ngày càng rẻ, và RAM tốc độ cao hơn SSD nên cứ load chương trình càng nhiều vào RAM thì càng có cải thiện tốc độ chạy của hệ thống (vì quá trình xử lý cũng phụ thuộc tốc độ load dữ liệu từ RAM, nhất là khi đa nhiệm và chương trình đa dạng phức tạp).
@phamvietcuong208
@phamvietcuong208 Ай бұрын
X86 thông minh hơn arm.
@KietNguyen-ut2lm
@KietNguyen-ut2lm Ай бұрын
thực sự không phải dân chuyên ngành mà ngồi nói 20' cũng là sự cố gắng. nhưng mà hiệu quả truyền đạt thấp.
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
Nhờ bạn góp ý thêm nhé
@TonLopChanhNY
@TonLopChanhNY Ай бұрын
nói gì thì nói giờ đám arm của snap ngáo giá vãi so ngang với đám macbook luôn trong khi độ tương thích lại kém. đảm bảo xài xong khách dễ chạy, và tội cho user.
@TamNguyen-z1v
@TamNguyen-z1v Ай бұрын
Arm chết yểu lần 2
@dabac7105
@dabac7105 Ай бұрын
video của bạn hơi dài, mình nghĩ nên ngắn hơn để phù hợp với đa số người xem
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
video này cần đầy đủ, không thể ngắn được bạn ạ. Và mình cũng không có dự tính làm ngắn nếu nó thiếu thông tin.
@BuffaloNguyen1703
@BuffaloNguyen1703 Ай бұрын
@@duyluandethuong mình thấy vẫn còn chưa đủ á chớ, này mới lóp bọt trên mặt thôi 😆
@ndquan92
@ndquan92 Ай бұрын
Sau bao năm thay đổi thì app Dép Lào trên Mac vẫn cùi 🙄
@T1_Gumayusi_VN
@T1_Gumayusi_VN Ай бұрын
Anh Luân dc tặng vé ATVNCG pass lại cho e với chứ e tuyệt vọng quá rùi :(
@tools_tools
@tools_tools Ай бұрын
Nhược điểm của arm là phân mảnh
@duyluandethuong
@duyluandethuong Ай бұрын
Phân mảnh là sao bạn? Tập lệnh của nó như nhau thôi mà.
@jdilordd5469
@jdilordd5469 Ай бұрын
Thế nào là phân mảnh b
@tvvlogs2361
@tvvlogs2361 Ай бұрын
Laptop arm dùng tù lắm anh ơi em đang dung và muốn bán
@jdilordd5469
@jdilordd5469 Ай бұрын
B bán lại cho m
@phiphamuet
@phiphamuet Ай бұрын
Con gì b? Bán bnh? :))
@thaivo8888
@thaivo8888 Ай бұрын
Xin giá
@Flowersless99
@Flowersless99 Ай бұрын
biết hẳn thì nói biết nửa vời nói nghe chán vl
@kulinh1773
@kulinh1773 Ай бұрын
Tôi bị ngu
@tuonghuynguyen2526
@tuonghuynguyen2526 Ай бұрын
T cx thế
@nguyenthanhtrong2005
@nguyenthanhtrong2005 Ай бұрын
Đầu
VIP ACCESS
00:47
Natan por Aí
Рет қаралды 30 МЛН
When you have a very capricious child 😂😘👍
00:16
Like Asiya
Рет қаралды 18 МЛН
Support each other🤝
00:31
ISSEI / いっせい
Рет қаралды 81 МЛН
Can Intel survive the valley of death?
22:26
TechAltar
Рет қаралды 400 М.
#919 CPU Đại Chiến GPU: Cái Nào Mạnh Hơn?
13:20
VFacts
Рет қаралды 189 М.
Đàm Phán: Đừng Bao Giờ Chia Đôi Lợi Ích
28:55
Duy Thanh Nguyen
Рет қаралды 263 М.
7 ĐIỀU mà người CHƯA XÀI MAC, nên biết!
16:34
Tài Xài Tech
Рет қаралды 39 М.
VIP ACCESS
00:47
Natan por Aí
Рет қаралды 30 МЛН