Vương Phủ Trịnh nguy nga nhất xứ Thanh bây giờ ra sao?

  Рет қаралды 167,267

Hanoi Travel

Hanoi Travel

Жыл бұрын

Hà Nội Phố: Vương Phủ Trịnh nguy nga nhất xứ Thanh bây giờ ra sao? #hnp #hanoipho #vuongphutrinh Năm Nhâm Thìn (1592) Tiết chế Trịnh Tùng chỉ huy đánh tan quân Mạc, giải phóng Thăng Long, đóng hành dinh ở phường Phúc Lâm
phía nam thành Thăng Long, sau đó rút về Thanh Hoa.
Năm Quý Tỵ (1593) Tiết chế Trịnh Tùng ra Bắc dẹp tàn quân Mạc, cho xây dựng cung điện, làm hành tại ở phía Tây Nam thành Thăng
Long, phía Bắc Cầu Dừa, một tháng làm xong và rước vua Lê từ Vạn Lại về Kinh.
Vương Phủ Trịnh là nơi tập trung các đại thần để bàn luận các việc quân quốc trọng sự. Vương phủ bao gồm Ngũ Phủ phụ trách quan
võ và Phủ Liêu phụ trách quan văn. Cơ quan bên dưới Ngũ Phủ, Phủ Liêu là các Phiên. Ban đầu , Vương Phủ chỉ có 3 Phiên là Binh phiên,
Hô phiên và Thủy sư phiên.
Có học giả cho biết, kiến trúc Vương phủ Trịnh ở Thăng Long và Vương phủ Trịnh ở Vĩnh Hùng do Tổng công trình sư Vũ Công Trấn,
tước Luân quận công trông coi xây dựng đồng thời. Vì vậy thành phần các hạng mục công trình, đặc điểm kiến trúc của hai Vương phủ này
là giống nhau, chỉ khác nhau về quy mô.
Năm Mậu Tuất (1718), chúa Trịnh Cương chính thức lập ra 6 Phiên trực thuộc Vương Phủ, gồm có: Lại Phiên, Lễ Phiên, Hình Phiên,
Công Phiên, Binh Phiên và Hộ Phiên.. Lại xếp các hiệu trưng thu chia làm lục cung, phàm sổ sách về thuế tô, thuế dung thuộc cung nào, thì
các quan trong lục phiên theo chức phận của mình chia nhau quản lĩnh; chính lệnh về tài sản, thuế khóa và binh lính, dân đinh ở các trấn đều
thuộc về lục cung. Như vậy Lục Phiên của Vương Phủ tồn tại song song với Lục Bộ của Triều đình và nắm thực quyền điều hành chính
quyền trung ương của Đại Việt.
Suốt thời kỳ hưng thịnh của các chúa Trịnh Tùng, Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Căn, Trịnh Cương, Trịnh Doanh, Trịnh Sâm, Vương
phủ Trịnh được xây dựng và phát triển từ năm 1592 đến năm 1749, có Phủ đường và các lâu đài, dinh thự nguy nga, lộng lẫy. Thời chúa
Trịnh Sâm, Vương phủ Trịnh ở Thăng Long có tới 52 phủ đường, lâu đài, dinh thự, xen giữa các hoa viên, trên một diện tích khoảng 100 ha.
Vương phủ Trịnh ở Bồng Thượng có diên tích hơn 10 ha.
Sau khi chúa Trịnh Sâm từ trần năm 1782, tiều đình Lê - Trịnh ngày càng rối ren, kiêu binh làm loạn.
Năm 1786, Nguyễn Huệ theo kế của Nguyễn Hữu Chỉnh dương cờ “diệt Trịnh phò Lê” tiến đánh Bắc Hà, ngày 26 tháng 6 chiếm Thăng
Long và đóng quân trong Vương phủ Trịnh; ngày 27 tháng 8 đoan Nam Vương Trịnh Khải không chịu hàng, tuẫn tiết. Tháng 8, Nguyễn
Nhạc ra Thăng Long làm nghi lễ gặp vua Lê Chiêu Thống và Nguyễn Huệ tại Vương phủ Trịnh; sau đó Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ rút về
Nam, Nguyễn Hữu Chỉnh chạy theo được ở lại Nghệ An. Ngày 19/9 chúa Trịnh Bồng được phong làm Yến Đô vương khôi phục ngôi chúa
Trịnh và công việc của Vương phủ.. Tháng 11, vua Lê Chiêu Thống triệu Nguyễn Hữu Chỉnh về Kinh; quan quân chúa Trịnh liên tiếp thua
trận phải rút qua Kinh Băc. Ngày 8 tháng 12 năm Bính Ngọ (1786) vua Lê Chiêu Thống ngầm sai người phóng hỏa đốt Vương Phủ Trịnh.
Khi Phủ cháy, khói lửa bốc lên ngút trời, hơn mười ngày chưa tắt. Cả Vương phủ bị thiêu trụi, chỉ còn lại nền đất với đống tro tàn.
Sau đó Vuong phủ Trịnh ở Bồng Thượng (Thanh Hóa) cũng bị tàn phá. Có giả thuyết cho rằng, vua Lê Chiêu Thống hận nhà Trịnh, sau
khi đốt Vương phủ Trịnh ở Thăng Long cũng sai người đốt Vương phủ Trịnh ở Thanh Hóa.
Như vậy cả hai Vương phủ Trịnh ở Thăng Long và ở Thanh Hóa đều thành nơi hoang phế từ thời vua Lê Chiêu Thống
Kính chào quý vị và các bạn, tôi là Duy, một người con đất Thái Bình quê lúa, có cơ hội học tập và sinh sống tại thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến. Xuất phát từ tình yêu chân thành với Hà Nội - nơi Duy đã coi là quê hương thứ hai của mình, Duy lập kênh youtube này trước tiên là để lưu giữ lại những khám phá và trải nghiệm của bản thân, sau là để chia sẻ với quý đồng bào về sự đổi thay từng ngày của thủ đô.
------------------
Kênh youtube “Hà Nội Phố” là toàn bộ tâm huyết và nỗ lực của Duy sau nhiều năm ấp ủ và cố gắng. Những ngày đầu làm video, Duy chỉ nghĩ đơn giản mình làm mọi thứ hoàn toàn tự nhiên với những gì mình có, từ thế giới quan của riêng mình. Chỉ đến khi kênh được cộng đồng quan tâm nhiều hơn, nhận được nhiều góp ý, Duy mới nhận ra mình có nhiều thiếu sót, để phục vụ cộng đồng không phải chỉ nhiệt huyết là đủ, mà còn cần trang bị thêm rất nhiều kiến thức và kỹ năng. Duy đang nỗ lực từng ngày để hoàn thiện bản thân. Duy xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, góp ý từ quý vị và toàn thể cộng đồng.
-----------------
ĐĂNG KÝ KÊNH HÀ NỘI PHỐ MIỄN PHÍ TẠI: goo.gl/c3C67k
Fanpage Hà Nội Phố: bit.ly/2tefK9P
Liên hệ với Duy theo số điện thoại: 0936 639 777 (Zalo, Viber, Whatsapp)
--------------
DANH SÁCH PHÁT :
Ẩm thực đường phố Hà Nội: bit.ly/3RWWB2Q
Du Lịch Hà Nội: bit.ly/39yHdd7
Lịch Sử Việt Nam: bit.ly/3y4Fbe2
Phố Cổ Hà Nội:
--------------
MỖI LIKE, SHARE, ĐĂNG KÝ KÊNH (SUBSCRIBE) CỦA QUÝ VỊ ĐỘNG LÀ ĐỘNG LỰC VÔ CÙNG LỚN LAO CHO KÊNH. “HÀ NỘI PHỐ” XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM CỦA QUÝ VỊ VÀ TOÀN THỂ CỘNG ĐỒNG.
#hnp

Пікірлер: 550
@hongnguyennam4586
@hongnguyennam4586 Жыл бұрын
Cảm ơn Hà Nội Phố,đã cho các bà,các cô được chiêm ngưỡng các lăng tẩm nhiều đời vua, nhiều di tích đẹp của đất nước.Thời trẻ thì ko có tiền,điều kiện đi du lịch,giờ thì muốn đi thì ko có sức khoẻ,cháu cho đi du lịch trên điện thoại,rất cảm ơn.
@trungtrinhbds
@trungtrinhbds 8 ай бұрын
Những người con họ Trịnh nổi tiếng đóng góp công lao cho dân tộc 1. Trịnh Tú (Khai quốc công thần nhà Đinh) 2. Trịnh Khả (Khai quốc công thần nhà Lê Sơ) 3. Trịnh Thiết Trường (Bảng nhãn ) 4. Trịnh Tuệ (Trạng Nguyên) 5. Trịnh Hoài Đức (Đại thần nhà Nguyễn) 6. 12 đời Chúa Trịnh (1545 - 1787) Điều hanh đất nước gần 250 năm không có giặc ngoại xâm và lấy được mỏ đồng Tụ Long từ nhà Thanh 7. Trịnh Văn Bô (Ủng hộ cách mạng 5.127 lượng vàng, gấp đôi ngân khố chính phủ năm 1945) là hậu duệ của Chúa Trịnh Cương 8. Đại tướng Lê Trọng Tấn (Trịnh Trọng Tấn) hậu duệ dòng Chúa Trịnh Căn 9. Phát thanh viên nổi tiếng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Trịnh Thị Ngọ 10. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 11. Trịnh Xuân Thuận (Nhà khoa học vũ trụ nổi tiếng thế giới của Mỹ) 12. Thượng Tướng Trịnh Văn Quyết (Phó CN Tổng cục chính trị QĐNDVN) 13. Trịnh Hồng Dương (Chánh án tòa án nhân dân tối cao) 14. Trịnh Đình Dũng (Phó thủ tướng chính phủ) 15. Trịnh Đình Cửu (Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam từ tháng 2 đến tháng 10 năm 1930)
@trantrungnguyen6539
@trantrungnguyen6539 2 ай бұрын
Con cháu Họ Trịnh, phụng thờ cả thầy dậy học của các con, cháu nhà chúa. Đúng là : Nhất tự vi sư - Uống nước nhớ nguồn ❤❤❤❤❤
@dungcao6868
@dungcao6868 Жыл бұрын
Cảm ơn Duy đã chia sẻ clip về phủ chúa Trịnh ở Vĩnh lộc _Thanh hóa.
@trungtrinhbds
@trungtrinhbds 8 ай бұрын
Danh sách 30 (Tiến sĩ đệ nhất giáp và đồng tiến sĩ xuất thân họ Trịnh thời quân chủ) 1. Trịnh Phẫu, huyện Thanh Oai thuộc Hà Tây hiện nay, đỗ hoàng giáp năm 1232 triều Trần Thái Tông. 2. Trịnh Khắc Tuy, làng Sóc Sơn,nay thuộc xã Vĩnh Hùng huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa, đỗ tiến sĩ năm 1442, triều Lê Thái Tông 3. Trịnh Thiết Trường quê ở Làng Si nay thuộc huyện Yên Định, Thanh Hóa, ông thi đỗ tiến sĩ năm 1442 triều Lê Nhân Tông nhưng không nhận, đến năm 1448 thi đỗ bảng nhãn. 4. Trịnh Kiên quê ở Vĩnh Lộc, Thanh Hóa đỗ hoàng giáp năm 1448 triều Lê Nhân Tông. 5. Trịnh Phác quê ở làng Khê Tang huyện Thanh Oai, thuộc Hà Tây ngày nay, đõ tiến sĩ năm 1484 đời Hồng Đức( Lê Thánh Tông). 6. Trịnh Quỳ quê ở thôn Từ Dương nay thuộc Hà Tây, đỗ hoàng giáp năm 1487 đời Hồng Đức. 7. Trịnh Văn Liên quê ở làng Yên Lãng huyện Thọ Xuân Thanh Hóa đỗ tiến sĩ năm 1490 đời Hồng Đức. 8. Trịnh Tuyền quê ở làng Bồng, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, đỗ tiến sĩ năm 1493 đời Hồng Đức. 9. Trịnh Bá quê ở Thái Nguyên, đỗ hoàng giáp năm 1514 triều Lê Tương Dực 10. Trịnh Đỗ quê ở huyện Yên Phong, Bắc Ninh, đỗ tiến sĩ năm 1547 triều Mạc Phúc Nguyên. 11. Trịnh Duy Thông quê ở huyện Gia Lương, Bắc Ninh, đỗ tiến si năm 1559 triều Mạc Phúc Nguyên. 12. Trịnh Quang Tán quê ở huyện Cẩm Bình, Hải Dương đỗ tiến sĩ năm 1568 triều Mạc Mậu Hợp. 13. Trịnh Cảnh Thụy quê ở thôn Hổ Bái huyện Yên Định Thanh Hóa. Ông là quan võ thôi chức về học thi đỗ hoàng giáp năm 1592 đỗ đầu toàn quốc. 14. Trịnh Lương Bật quê ở Cẩm Giàng Hải Dương, đỗ tiến sĩ năm 1640 triều Lê Thần Tông. 15. Trịnh Văn Tuấn, quê ở huyện Thiệu Hóa Thanh Hóa đỗ tiến năm 1640 triều Lê Thần Tông 16. Trịnh Cao Đệ, quê ở huyện Thiệu Hóa Thanh Hoá đỗ tiến sĩ năm 1650 triều Lê Thần Tông 17. Trịnh Thì Tế,quê ở huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa đỗ tiến sĩ năm 1650 triều Lê Thần Tông 18. Trịnh Đức Nhuận,quê ở Hoa Lâm, nay là xã Mai lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội, đỗ tiến sĩ năm 1676 triều Lê Huy Tông. 19. Trịnh Minh Lương quê ở thôn Hổ Bái, huyện Yên định Thanh Hóa đỗ tiến sĩ năm 1680 triều Lê Hy Tông. 20. Trịnh Đức Vận quê ở huyện Thuận Thành, Bắc Ninh đỗ tiến sĩ năm 1683 triều Lê Huy Tông. 21. Trịnh Bá Tương quê Phú Thị, Gia Lâm, trú quán ở Nghệ An, đõ tiến sĩ năm 1721 triều Lê Dụ Tông 22. Trịnh Ngô Dụng quê ở Hiệp Hòa, Bắc Giang, đỗ tiến sĩ năm 1721 triều Lê Dụ Tông. 23. Trịnh Đồng Giai quê ở huyện Yên Định, Thanh Hóa, đỗ tiến sĩ lúc 25 tuổi năm 1721 triều Lê Dụ Tông. 24. Trịnh Tuệ tức Trịnh Huệ quê ở làng Sóc Sơn nay thuộc xã Vĩnh Hùng huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, 33 tuổi đỗ Trạng nguyên năm 1736 triều Lê Ý Tông 25. Trịnh Xuân Thụ quê xã Hoa Lâm nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội, đỗ hoàng giáp năm 1748 triều Lê Hiển Tông. 26. Trịnh Đình Thái quê ở làng Định Công, Thanh Trì, Hà Nội, 25 tuổi đỗ hoàng giáp năm 1847 triều Thiên Trị. 27. Trịnh Xuân Thưởng quê ở xã Danh Lâm nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội, đỗ tiến sĩ năm 1847 triều Thiệu Trị. 28. Trịnh Huy Quỳnh quê ở huyện Chương Mỹ,Hà Tây, đỗ phó bảng năm 1849 triều Tự Đức 29. Trịnh Thuần quê ở huyện Hà Trung, Thanh Hóa đỗ hoàng giáp, đõ đầu khoa năm 1961 triều Khải Định 30. Trịnh Hữu Thắng quê ở huyện Vũ Thư, Thái Bình, đỗ tiến sĩ năm 1919 triều Khải Định
@thutrinh3976
@thutrinh3976 Жыл бұрын
Thật tuyệt vời Phủ Chúa đã lên sóng. Cảm ơn anh. Người trông coi Phủ Chúa Trịnh là Bố Trịnh Sơn nhà em.
@vitoiaikhoc
@vitoiaikhoc Жыл бұрын
cho mình xin fb bạn được khum
@kytrinh6344
@kytrinh6344 2 ай бұрын
Bạn ơi hiện giờ họ mình còn gia phả nữa k mình cũng là một nhánh của họ trịnh nhưng năm 1920 cố mình đã ra miền trung sống vs định cư đến h là đời cháu chắt thì lại k biết nguồn gốc cụ thể k biết là mình còn hia phả k cho mình hỏi vs tìm hiểu một chuý ạ
@chuyenoay648
@chuyenoay648 Жыл бұрын
Hay qua, gio moi biet toi phu trinh, cam on duy Ha Noi Pho nhe
@trinhhieu87lnbg
@trinhhieu87lnbg Жыл бұрын
Kakakakak tôi họ Trịnh quê gốc thanh hóa tổ tiên ra bắc lâu đời. Chục đời ở bắc giang. Tự hào gốc thanh hóa.
@loimo1809
@loimo1809 Жыл бұрын
tui họ trịnh ở hoa lư ninh bình không biết ông tổ con của ai nữa
@trinhhieu87lnbg
@trinhhieu87lnbg Жыл бұрын
@@loimo1809 cũng không biết nữa, phải có gia phả.
@loimo1809
@loimo1809 Жыл бұрын
@@trinhhieu87lnbg gia phả ko có luôn
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Nếu không nhầm Bắc Giang quê bạn cũng là một nhánh của dòng Chúa Trịnh đó bạn ạ
@trinhhieu87lnbg
@trinhhieu87lnbg 9 ай бұрын
@@trungtrinhdiscover ko rõ bạn ơi
@thepham389
@thepham389 Жыл бұрын
Kênh hnp rất bổ ích cho thế hệ trẻ được hiểu sâu về lịch sử đại việt
@Mren-qx1nj
@Mren-qx1nj 4 ай бұрын
Tớ họ Trịnh tổ tiên từ Vĩnh Lộc Thanh Hóa ra khai phá Ngã 3 sông Mã và sông Chu định cư ở Thiệu Hóa Thanh Hóa nay chắc cũng hơn 10 đời. Mong sao có dịp ghé thăm Vĩnh Lộc.
@dinhtoannguyen3856
@dinhtoannguyen3856 Жыл бұрын
Chào Duy HNP nhé rất hay người yêu sử như anh lại biết thêm về khu di tích Phủ Trịnh tại quê hương sứ Thành chúc Duy và ekip sức khoẻ và tiếp tục công việc có ích này Thank You Duy
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Chào anh Dinh Toan! Chúc anh buổi trưa vui vẻ ạ
@dongkinhHD
@dongkinhHD 2 ай бұрын
Cảm ơn Duy HN phố có 1 video rất tuyệt vời
@duyhanoipho
@duyhanoipho 2 ай бұрын
@thanhtungmusic1902
@thanhtungmusic1902 Жыл бұрын
Rất ủng hộ anh làm video về các di tích lịch sử như v. Mong a thành công
@trinhcongson9828
@trinhcongson9828 6 күн бұрын
Cam on kênh giup minh biet ro lich su
@loivi7921
@loivi7921 Жыл бұрын
Hay quá Duy ơi .
@SonNguyen-ws5dq
@SonNguyen-ws5dq Жыл бұрын
Tôi rất ủng hộ anh Duy làm những video về di tích, lịch sử. Chủ đề phù hợp với chất giọng của Anh đồng thời là nguồn thông tin bổ ích cho mn hiểu rõ hơn về lịch sử nước nhà.
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Cám ơn Sơn đã ủng hộ nhé
@minhbinh3491
@minhbinh3491 Жыл бұрын
cảm ơn chú đã chia sẻ , chúc chú và gđ nhiều sức khỏe .
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Chào bác Minh Binh! Chúc bác buổi trưa vui vẻ
@kekhieu4892
@kekhieu4892 Жыл бұрын
Lịch sử Việt nam khắc ghi công lao to lớn của chúa Trịnh ,đã rất khôn khéo giúp nhà Lê điều hành đất nước suốt một thời gian dài và đã để lại nhiều dấu ấn về lịch sử và văn hoá cho đất nước.
@aumtumnnguyen6049
@aumtumnnguyen6049 Жыл бұрын
Thực ra nhà Nguyễn cũng có công rất lớn trong việc mở mang bờ cõi, đất nước Việt Nam mới có hình chữ S như ngày nay
@iepson2124
@iepson2124 Жыл бұрын
Đã giúp lê chiêu thống sang tàu cầu viện
@iepson2124
@iepson2124 Жыл бұрын
Ghi công à .?tên phố chúa Trịnh ở đâu.? ,chắc bên tàu có tên phố của các chúa trịnh khi cùng lê chiêu thống sang tàu cầu viện
@toandovan4877
@toandovan4877 Жыл бұрын
@@iepson2124 Có ở Hà Nội rồi bạn. Thời Lê- Trịnh đã có mô hình của vua (Lê) và thủ tướng (Trịnh). Các thế hệ chúa Trịnh và Nguyễn ở Trung- Nam bộ, có công dựng nước. Còn việc Lê Chiêu Thống và một số đời chúa có thế này, thế khác, ấy cũng là chuyện bình thường, thời nào cũng có.
@habig6815
@habig6815 Жыл бұрын
Nghe công lao to lớn mà cười ỉa. Những tội ác mà Trịnh Tùng làm cũng ko chạy khỏi luật trời.
@dongkinhHD
@dongkinhHD 2 ай бұрын
Mình cũng đã vào rồi, hiện này Đảng và Nhà nước đã quan tâm trùng tu với diện tích lên đến gần 12ha và kinh phí khoảng 700 tỷ đã đc công nhận di tích quốc gia năm 1995
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 8 ай бұрын
1. Trịnh Phẫu, huyện Thanh Oai thuộc Hà Tây hiện nay, đỗ hoàng giáp năm 1232 triều Trần Thái Tông. 2. Trịnh Khắc Tuy, làng Sóc Sơn,nay thuộc xã Vĩnh Hùng huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa, đỗ tiến sĩ năm 1442, triều Lê Thái Tông 3. Trịnh Thiết Trường quê ở Làng Si nay thuộc huyện Yên Định, Thanh Hóa, ông thi đỗ tiến sĩ năm 1442 triều Lê Nhân Tông nhưng không nhận, đến năm 1448 thi đỗ bảng nhãn. 4. Trịnh Kiên quê ở Vĩnh Lộc, Thanh Hóa đỗ hoàng giáp năm 1448 triều Lê Nhân Tông. 5. Trịnh Phác quê ở làng Khê Tang huyện Thanh Oai, thuộc Hà Tây ngày nay, đõ tiến sĩ năm 1484 đời Hồng Đức( Lê Thánh Tông). 6. Trịnh Quỳ quê ở thôn Từ Dương nay thuộc Hà Tây, đỗ hoàng giáp năm 1487 đời Hồng Đức. 7. Trịnh Văn Liên quê ở làng Yên Lãng huyện Thọ Xuân Thanh Hóa đỗ tiến sĩ năm 1490 đời Hồng Đức. 8. Trịnh Tuyền quê ở làng Bồng, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, đỗ tiến sĩ năm 1493 đời Hồng Đức. 9. Trịnh Bá quê ở Thái Nguyên, đỗ hoàng giáp năm 1514 triều Lê Tương Dực 10. Trịnh Đỗ quê ở huyện Yên Phong, Bắc Ninh, đỗ tiến sĩ năm 1547 triều Mạc Phúc Nguyên. 11. Trịnh Duy Thông quê ở huyện Gia Lương, Bắc Ninh, đỗ tiến si năm 1559 triều Mạc Phúc Nguyên. 12. Trịnh Quang Tán quê ở huyện Cẩm Bình, Hải Dương đỗ tiến sĩ năm 1568 triều Mạc Mậu Hợp. 13. Trịnh Cảnh Thụy quê ở thôn Hổ Bái huyện Yên Định Thanh Hóa. Ông là quan võ thôi chức về học thi đỗ hoàng giáp năm 1592 đỗ đầu toàn quốc. 14. Trịnh Lương Bật quê ở Cẩm Giàng Hải Dương, đỗ tiến sĩ năm 1640 triều Lê Thần Tông. 15. Trịnh Văn Tuấn, quê ở huyện Thiệu Hóa Thanh Hóa đỗ tiến năm 1640 triều Lê Thần Tông 16. Trịnh Cao Đệ, quê ở huyện Thiệu Hóa Thanh Hoá đỗ tiến sĩ năm 1650 triều Lê Thần Tông 17. Trịnh Thì Tế,quê ở huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa đỗ tiến sĩ năm 1650 triều Lê Thần Tông 18. Trịnh Đức Nhuận,quê ở Hoa Lâm, nay là xã Mai lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội, đỗ tiến sĩ năm 1676 triều Lê Huy Tông. 19. Trịnh Minh Lương quê ở thôn Hổ Bái, huyện Yên định Thanh Hóa đỗ tiến sĩ năm 1680 triều Lê Hy Tông. 20. Trịnh Đức Vận quê ở huyện Thuận Thành, Bắc Ninh đỗ tiến sĩ năm 1683 triều Lê Huy Tông. 21. Trịnh Bá Tương quê Phú Thị, Gia Lâm, trú quán ở Nghệ An, đõ tiến sĩ năm 1721 triều Lê Dụ Tông 22. Trịnh Ngô Dụng quê ở Hiệp Hòa, Bắc Giang, đỗ tiến sĩ năm 1721 triều Lê Dụ Tông. 23. Trịnh Đồng Giai quê ở huyện Yên Định, Thanh Hóa, đỗ tiến sĩ lúc 25 tuổi năm 1721 triều Lê Dụ Tông. 24. Trịnh Tuệ tức Trịnh Huệ quê ở làng Sóc Sơn nay thuộc xã Vĩnh Hùng huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, 33 tuổi đỗ Trạng nguyên năm 1736 triều Lê Ý Tông 25. Trịnh Xuân Thụ quê xã Hoa Lâm nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội, đỗ hoàng giáp năm 1748 triều Lê Hiển Tông. 26. Trịnh Đình Thái quê ở làng Định Công, Thanh Trì, Hà Nội, 25 tuổi đỗ hoàng giáp năm 1847 triều Thiên Trị. 27. Trịnh Xuân Thưởng quê ở xã Danh Lâm nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội, đỗ tiến sĩ năm 1847 triều Thiệu Trị. 28. Trịnh Huy Quỳnh quê ở huyện Chương Mỹ,Hà Tây, đỗ phó bảng năm 1849 triều Tự Đức 29. Trịnh Thuần quê ở huyện Hà Trung, Thanh Hóa đỗ hoàng giáp, đõ đầu khoa năm 1961 triều Khải Định 30. Trịnh Hữu Thắng quê ở huyện Vũ Thư, Thái Bình, đỗ tiến sĩ năm 1919 triều Khải Định
@luxubu_freedom
@luxubu_freedom 3 ай бұрын
31. Trịnh xuân thanh...đệ chúa nguyễn td
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 2 ай бұрын
@@luxubu_freedom Đất nước này đầy dẫy đâu phải nguyên Trịnh Xuân Thanh, ai làm người đó chịu tội trước pháp luật thôi. Bạn thử nói xem có dòng họ nào mỹ mãn tuyệt đối?
@dongkinhHD
@dongkinhHD 2 ай бұрын
@@luxubu_freedom Còn nữa kể thêm đi
@dongkinhHD
@dongkinhHD 2 ай бұрын
@@luxubu_freedom Nguyễn Ánh đệ của chúa Trịnh à?
@dongkinhHD
@dongkinhHD 2 ай бұрын
@@luxubu_freedomAi có công thì thưởng, ai có tội thì phạt, đất nước này ko phải của riêng ai
@thaotran-dp2zt
@thaotran-dp2zt Жыл бұрын
Vua Lê như Chủ tịch nước, chỉ có vài lính tại Văn phòng. Chúa Trịnh như Thủ tướng, nắm các Bộ, Chủ tịch các tỉnh; nhiều quyền.
@uocpi6154
@uocpi6154 3 ай бұрын
Gọi vua Lê là bù nhìn , còn quyền lực Trịnh nó nam hết , nó thích làm gì nó làm. Nói chung là nhà lê biết nó hỗ láo mà ko làm gì dk. Đúng tội chết mà ko thể giết dk vì ko có quyền lực gì . Rất nhiều tội, làm nhục cả công chúa . Cái tội chứ di Cửu tộc nạn chúng nó mà cũng bất lực đó
@ductrinh3293
@ductrinh3293 3 ай бұрын
Cám ơn Duy
@prokhiem1990
@prokhiem1990 Жыл бұрын
Trong khoảng 264 năm họ Trịnh cầm quyền thời Lê trung hưng có nhiều tai tiếng , địa giới cai trị chia ở Linh Giang tục gọi là sông Gianh , phía Bắc sông Gianh thuộc đàng Ngoài gọi là Bắc Hà họ Trịnh quản lý , bờ Nam sông Gianh thuộc đàng Trong gọi là Nam Hà thuộc chúa Nguyễn quản lý , hai họ cùng tôn thờ vua Lê , nước Đại Việt vẫn là quốc gia thống nhất trong hư vị nhà Lê , họ Trịnh muốn phế vua Lê chiếm ngôi đế nhưng sợ mang tiếng phản nghịch sẽ bị lòng người không theo , mà chúa Nam Hà có cớ thảo phạt , cho nên hai bên đều nuôi dân rất tốt , tăng năng lực cạnh tranh , thúc đẩy quốc gia cường thịnh , đạt nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực , họ Trịnh đòi được cương vực phía Bắc bị nhà Minh nước Tàu cắt chiếm xưa kia khiến họ phải cắt trả lại cho nhà Lê , họ Nguyễn mở rộng bờ cõi từ một dải đèo ngang nhỏ hẹp vươn tới tận vịnh Thái Lan tạo ra hình chữ S như ngày nay !
@iepson2124
@iepson2124 Жыл бұрын
Không thể gọi là công khi cho Nguyễn Hoàng nam tiến mở mang bờ cõi
@prokhiem1990
@prokhiem1990 Жыл бұрын
@@iepson2124 mở mang bờ cõi là nhờ chúa Nguyễn Phúc Nguyên khi có được quân sư Đào Duy Từ . Nguyễn Hoàng là cậu của chúa Trịnh Tùng , lúc Thái vương Trịnh Kiêm mất , vua Lê triệu Nguyễn Hoàng về triều lo việc đánh dẹp họ Mạc , sau khi nhà Mạc đại bại năm 1592 , Nguyễn Hoàng lưu lại Thăng Long 10 năm mới trở về Nam . Họ Trịnh ruồng bỏ Đào Duy Từ đã tặng cho họ Nguyễn một nhân tài kiệt xuất .
@thucnguyenvan6350
@thucnguyenvan6350 Жыл бұрын
Nó rất đúng quy luật mâu thuẫn là động lực của phát triển ? Thời Trịnh -Nguyễn phân tranh của Vn là Tam quốc chí thu nhỏ của TQ nó hun đúc cho dân tộc VN trở thành một dân tộc “ nhỏ mà vó võ “ như ngày nay !
@lethanh4480
@lethanh4480 Жыл бұрын
Sự thật thì để củng cố vương vị và quyền lực trong tay, các chúa Trịnh buộc phải rút quyền lực từ cung vua đưa về phủ chúa, nếu để binh quyền lại cho vua Lê, vương tộc họ Trịnh ko thể nắm quyển 240 năm. Cái hay trong cách chọn người cai trị của họ Trịnh là chọn người nối ngôi chúa, không nhất thiết phải là con trưởng. Chỉ cần người đó là ưu tú, sẵn sàng sẽ được kế vị. Hoặc như Trịnh Giang lấn án vua, để các hoàng thân nhà Lê có cớ khởi binh và tạo nên khởi nghĩa của Hoàng thân Lê Duy Mật với thanh thế rất lớn. Ngay lập tức, họ Trịnh đã họp gia tộc làm đảo chính đưa Doanh lên thay Giang. Doanh lên ngôi chúa xin vua thoái vị trả ngôi lại cho dòng trưởng là Lê Hiển Tông. Khởi nghĩa Lê Duy Mật ngay lập tức mất đi chính danh, dù sau đó khởi nghĩa vẫn kéo dài 30 năm. Hoặc như trường hợp của Trịnh Căn không truyền ngôi chúa lại cho con hay cháu, mà truyền cho Trịnh Cương là chắt nội. Nhìn chung, các chúa Trịnh đều là những người cai trị giỏi, vừa phải trị quốc an dân, vừa phải đối phó vs chúa Nguyễn phương nam, lại vừa phải khéo léo cư xử với vua.
@vicbuithi95
@vicbuithi95 Жыл бұрын
Kênh này rất hay và ý nghĩa lịch sử đươc lưu danh
@hv7796
@hv7796 Жыл бұрын
Năm 2013 em đã có cơ duyên được đến thăm phủ chúa Trịnh, hồi ấy có cụ trông coi phủ chúa, chứ không phải bác hiện giờ. Hồi ấy phủ chúa đã gần như xuống cấp, ngổn ngang lắm. 9 năm sau xem clip của anh cũng mừng vì phủ chúa được nhà nước quan tâm cho tu sửa, trả lại 1 phần diện mạo khi xưa cho xứng tầm công trạng. Nếu có thời gian thì anh nên tới thăm: 1. Phượng Hoàng Trung Đô- Nghệ An 2. Thành nhà Mạc ở Cao Bằng 3. Các di tích liên quan tới nhà Mạc ở Hải Phòng 4. Bảo tàng Quang Trung- Thành đồ Bàn (Thành Hoàng đế) ở Bình Định
@canhle6241
@canhle6241 Жыл бұрын
Giờ phủ trịnh đang trùng tu làm mới đẹp lắm
@huongle8377
@huongle8377 Жыл бұрын
Nhưng ko biết đến lúc nào xong bạn ơi.Khi chỉ tịch trịnh quyết bị bắt.công trình bị dừng lại 2 năm nay rôi.
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Vẫn đang giải phóng mặt bằng để làm quy mô và khang trang hơn bạn ạ, tổng diện tích gần 12ha@@canhle6241
@dongkinhHD
@dongkinhHD 2 ай бұрын
@@huongle8377 Có kế hoạch rồi, 2026 phải xong
@hoanong5872
@hoanong5872 Жыл бұрын
CẢM ƠN KÊNH HÀ NỘI PHỐ ĐÃ KỂ LẠI LỊCH SỬ 12 ĐỜI CHÚA TRỊNH !!!
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Cảm ơn bạn đã xem Video
@thanghathi1565
@thanghathi1565 Жыл бұрын
Hay quá,, cháu Duy yêu quý,,,
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Chào bác Thắng ạ
@huynguyettrinh9939
@huynguyettrinh9939 Жыл бұрын
Cảm ơn kênh bây giờ mình với biết nơi thờ dòng dõi họ Trịnh
@thehungnguyen3983
@thehungnguyen3983 Жыл бұрын
Thời nhà Trịnh ngoài vua Lê , chúa Trịnh ra còn có Tiết chế phủ là con chúa Trịnh được nối ngôi chúa , đứng đầu trăm quan - rất quyền lực .
@hadoan3767
@hadoan3767 Жыл бұрын
DHnôi phố làm clip này hay em lên lam về lich sử cho mọi người tự hào về đất nc minh
@catremy931
@catremy931 Жыл бұрын
Nam mo a di da phat 💐💐🙏🙏🙏
@trungtrinhbds
@trungtrinhbds 8 ай бұрын
Tên đường phố mang tên các Chúa Trịnh ở Thành phố Thanh Hóa 1. Đường Trịnh Kiểm dài 8,040m rộng 34m 2. Phố Trịnh Tùng: Từ đường Nguyễn Huy Tự đến hết MBQH 790, dài 898m, rộng 10,5m. 3. Phố Trịnh Doanh: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m. 4. Phố Trịnh Cương: Từ Sông Nhà Lê đến đường Trịnh Khả, dài 680m, rộng 7,5m. 5. Phố Trịnh Căn: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m. 6. Phố Trịnh Tạc: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 358m, rộng 7,5m. 7. Phố Trịnh Tráng: Từ đường Trịnh Kiểm đến đường Âu Cơ, dài 505m, rộng 7,5m.
@uocpi6154
@uocpi6154 3 ай бұрын
1 thằng bí thư thánh hoá Trịnh văn chiến thần nhũng cái kết với Trịnh văn quyết để đặt tên đuong cả cái họ nhà nó vào cái tỉnh thanh hoá. Cuoi ia
@nhiemtuan8231
@nhiemtuan8231 Жыл бұрын
Cảm ơn anh duy.đây là dòng họ nhà tôi
@trungtrinhbds
@trungtrinhbds 8 ай бұрын
Danh sách 24 (Tiến sĩ võ họ Trịnh thời quân chủ) 1. Trịnh Hoằng,1752 2. Trịnh Tự Đĩnh 1754 3. Trịnh Châu,1754 4. Trịnh Tông, 1757 5. Trịnh Kiêm,1760 6. Trịnh Đông, 1760 7. Trịnh Châu Trí, 1760 8. Trịnh Thự, 1763
@vanlichle2966
@vanlichle2966 Жыл бұрын
Cảm Ơn Duy cho mọi người biết được nơi phát tích cũng như quê hương của dòng dõi 12 đời Chúa Trịnh Chúc em sức khỏe tốt làm nhiều clip mới có ích cho đời
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Chào bác Văn Lịch! Chúc bác buổi trưa vui vẻ
@VuQH
@VuQH Жыл бұрын
Xã này có ngôi làng nhìn gọn gàng ngăn nắp thế nhỉ
@tuyenpoouytcnbig61nguyen62
@tuyenpoouytcnbig61nguyen62 Жыл бұрын
Rất hay
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Cám ơn bác nhiều ạ!
@ductrinh3293
@ductrinh3293 3 ай бұрын
Cám ơn tất cả
@duyhanoipho
@duyhanoipho 3 ай бұрын
❤❤❤❤❤
@trungtrinhbds
@trungtrinhbds 8 ай бұрын
Họ Trịnh không có công đánh giặc ngoại xâm nhưng lại có công gần 250 năm điều hành đất nước giặc ngoại xâm không dám đánh vào.
@sama10s63
@sama10s63 Жыл бұрын
Mình rất ngưỡng mộ trịnh kiểm
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Cảm ơn bạn
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm là người tài giỏi và cùng Nguyễn Kim khôi phục lại ngai vàng cho nhà Lê
@TuanTran-tg1ml
@TuanTran-tg1ml Жыл бұрын
Chả biết nói thế nào nhưng họ cũng là những người có công với đất nước.
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Cảm ơn bạn
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Có cái nhìn khách quan về các bậc tiền nhân
@dongkinhHD
@dongkinhHD 2 ай бұрын
Một nhận xét rất công tâm của bạn họ Trần 👍
@NGUYENSON-zb1zi
@NGUYENSON-zb1zi 3 ай бұрын
cam on ban .nhung video cua ban rat qui gia de lai cho muon doi sau .va hien tai mang lai su hieu biet mo rong kien thuc ve lich su cho rat nhieu the he de ho tran trong lich su hao hung 4920 nam cua dan toc vn anh hung .cac trieu dai deu co cong lon trong viec bao ve to quoc vn . chung ta va con chau phai noi guong cac bac khai quoc cong than .
@hungquach3870
@hungquach3870 Жыл бұрын
Vi deo hay
@congle4405
@congle4405 Жыл бұрын
Quyền của chúa Trịnh át vua Lê nhưng không dám phế vua Lê đủ biết uy tín Lê Thái Tổ lớn thế nào.Mặc du chiếm giữ đàng ngoài ,đàng trong nhưng các chúa Trịnh ,Nguyễn đều nhận mình là bề tôi của vua Lê đương nhiên danh nghĩa Đại Việt vẫn là quốc gia thống nhất của nhà Lê
@thamnguyenvan4446
@thamnguyenvan4446 Жыл бұрын
Duy nên về đền đồng cổ xã Yên thọ , huyện Yên Định ,đền đồng cổ rất uy nghi và linh thiêng đó,nơi thờ thần trống đồng Đông Sơn cổ kính nhất VN
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Dạ cám ơn bác đã góp ý ạ, có dịp em sẽ về
@canhle6241
@canhle6241 Жыл бұрын
Phủ trịnh quê mình lên sóng rồi
@HaLe-iz4tx
@HaLe-iz4tx 3 ай бұрын
Cảm ơn em đã chia sẻ về phủ Chúa tại Thanh hoá. Em có số điện thoại của bác Trịnh Sơn cho chị xin với. Chị cảm ơn em nhiều,
@tructhanh3664
@tructhanh3664 Жыл бұрын
Đẹp quá phải nhà e ở đây cũng đỡ
@timng7624
@timng7624 Жыл бұрын
Qúy vô cùng những di tích lịch sử của đất nước còn được dòng tộc giữ gìn. Thời thế tạo anh hùng, các sứ quân các chúa tranh dành quyền lực đánh nhau là chuyện thường tình của thời phong kiến nhưng ngai vua thì chỉ dành cho người xuất chúng nhất. Chúng ta là bậc con cháu không khỏi ngưỡng mộ trước những bậc anh hùng bất khuất của dân tộc.
@NgocLe-gb3ux
@NgocLe-gb3ux Жыл бұрын
@PKT1986BG
@PKT1986BG 4 ай бұрын
Sao a ko làm video nói đến khu mộ chúa trịnh căn nhỉ ko ai biết đk mộ ông nằm đâu
@binhnguyenvan5269
@binhnguyenvan5269 Жыл бұрын
cần nói rõ lịch sử và công lao các đồi chúa trịnh.(từng thời kỳ) .và kênh câf có vidio các mộ chúa và sự kiện liên quan để người xem hiếu về sử của dân ta ....thank...
@tuanminh1115
@tuanminh1115 Жыл бұрын
Đa phần bây giờ nhiều người ở khắp nơi trên cả nước hầu hết có gốc gác Thanh hóa cả. Từ thời chúa Nguyễn Hoàng di cư vào Nam tạo nên đàng trong thì bao người cũng đều đổi họ thành họ Nguyễn, như Nguyễn Huệ vốn họ Hồ ( Hồ Thơm ) cũng đổi thành Họ Nguyễn.
@happyday_vlog3354
@happyday_vlog3354 2 ай бұрын
Cái gốc gác ấy ai chứng minh? Số liệu cụ thể nào nhiêu mà bảo hầu hết mọi người ?
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Mong Nhà nước quan tâm khôi phục lại Phủ Chúa để xứng tầm với những gì các Chúa đã cống hiến cho đất nước suốt chiều dài lịch sử gần 250 năm
@uocpi6154
@uocpi6154 3 ай бұрын
Đóng góp gì mà đòi quan tâm . Bây giờ cái thằng chủ tịch tỉnh thanh hoá họ Trịnh và Trịnh văn quyết nhũng loạn đất nước . Vẫn còn vết nhơ lắm
@uocpi6154
@uocpi6154 3 ай бұрын
Cống hiến mà cười vcc 😂 Mùa quýt đi em
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 2 ай бұрын
@@uocpi6154 Không cống hiến vậy là gì? Phải như (Trần Dụ Tông, Trần Phế Đế, Trần Di Ái, Trần Kiện, Trần Ích Tắc, Trần Văn Lộng, Trần Thiêm Bình), (Lê Long Đĩnh (bạo ngược), Lê Uy Mục (vua quỷ), Lê Tương Dực (vua lợn), Lê Chiêu Thống (cầu viện ngoại bang - cõng rắn cắn gà nhà), Đồng Khánh (con rối người Pháp), Khải Định (lố lăng), Bảo Đại (Ăn chơi), Nguyễn Ánh (cõng rắn cắn gà nhà) mới gọi là công hiến nhỉ?
@dongkinhHD
@dongkinhHD 2 ай бұрын
@@uocpi6154 mày hiểu d gì lịch sử mà phán, mày học và hiểu gì về thời Lê Trung Hưng ko mà phán bừa
@dongkinhHD
@dongkinhHD 2 ай бұрын
@@uocpi6154Ko cống hiến mà 7 chúa có tên đường à, ko cống hiến mà nhà nước đang quy hoạch phủ Chúa 12ha, Nghè Vẹt 2 ha và đc công nhận di tích Quốc gia, ko công hiến mà một chúa Trịnh Tùng đc quy hoạch 2ha và là di tích văn hóa
@trungtrinhbds
@trungtrinhbds 8 ай бұрын
Lịch sử đã chứng minh thời vua Lê-chúa Trịnh kéo dài đến 255 năm nhưng không có quân xâm lược nào dám nhòm ngó. Có lẽ, đến lúc các nhà sử học phải đánh giá lại thời kỳ này. Chúa Trịnh có lỗi vì chèn ép vua Lê, nhưng cũng góp nhiều công lao trong lịch sử dân tộc: góp phần gìn giữ biên cương, tự tôn và khẳng định nền văn hóa đậm đà bản sắc của nước Nam.
@truongnguyenvan7353
@truongnguyenvan7353 8 ай бұрын
Không có xâm lược nào dòm ngó nhưng lại cắt đất cho nhà Thanh
@Kakiem8489
@Kakiem8489 5 ай бұрын
Một phần do nhà Minh đã suy yếu, nhà Thanh dần phất lên nên cũng ko rảnh rang nhòm ngó Đại Việt.
@uocpi6154
@uocpi6154 3 ай бұрын
Ăn may là quên Trung Quốc trúng trị chúng nó đang bất ổn giữa thời chuyển giao triều đại Minh - Thanh Chứ ko bán nước cho Tàu sớm Ngồi điều hành đất nước an sung mặc sướng mà đòi có công Đến Thái su Trần thủ độ người ta còn chưa công nhận nữa là nhà Trịnh quèn
@luxubu_freedom
@luxubu_freedom 3 ай бұрын
Tụi nó ko chấp nhận lời bình này của bạn rùi​@@Kakiem8489 Ý tụi muốn là bạn phải xưng hùng xưng pá cho bọn chúa tiếm quyền vua hay sao aay .hihi
@luxubu_freedom
@luxubu_freedom 3 ай бұрын
Haha​@@Kakiem8489
@TuoiNguyen-hb4fn
@TuoiNguyen-hb4fn Жыл бұрын
Cảm ơn cắc vị tiền nhân đả có công giử gin cương thổ mở mang bờ cổi mới được đất nươsc việt nam như ngày hôm nay
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Cảm ơn bạn
@letienchuong1158
@letienchuong1158 Жыл бұрын
Một dòng họ chẳng đế chẳng bá, quyền nghiêng thiên hạ. Hơn 2 trăm năm điều hành đất nước kể cũng đáng nể thật, dù không cướp ngôi nhưng mãi mãi mang tiếng là tiếm quyền,lấn át vua. Thực ra thì là một dạng phân chia quyền lực,chưa phải là quân chủ lập hiến mà là quân chủ trong quân chủ, cũng truyền ngôi nối đời,vua chúa như nhau !
@dathuynh1716
@dathuynh1716 Жыл бұрын
Không hiểu như thế nào là chính thể quân chủ lập hiến và quân chủ phong kiến chuyên chế . Xin hãy tìm hiểu kỹ .
@thehungnguyen3983
@thehungnguyen3983 Жыл бұрын
Như bên Nhật có Tướng quân quyền lấn cả Thiên hoàng .
@lethem1791
@lethem1791 Жыл бұрын
Những thằng ko làm mà đòi có ăn ,cướp công ăn trôm ,ăn cắp chỉ vây là tốt lắm rồi,
@saigonquy9326
@saigonquy9326 Жыл бұрын
VUA CHỈ NHƯ BÙ NHÌN THÔI VẢI MÀN CHE MẮT THÁNH
@tieptran631
@tieptran631 Жыл бұрын
@@lethem1791 cay à.
@tuantrinh336
@tuantrinh336 Жыл бұрын
Bạn tìm hiểu về họ , trịnh bá đc ko?
@thehungnguyen3983
@thehungnguyen3983 Жыл бұрын
Chẳng Đế chẳng Bá quyền nghiêng thiên hạ truyền được tám đời trong nhà dấy vạ - sấm trạng Trình về nhà Trịnh
@ThangNguyen-wg9rm
@ThangNguyen-wg9rm 8 ай бұрын
Anh nói về phủ phụng thiên hà nội
@linh3006
@linh3006 Жыл бұрын
Chú làm về Dương Kinh họ Mạc đi chú
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Cám ơn Linh! Chú sẽ về
@trungtrinhbds
@trungtrinhbds 8 ай бұрын
Họ Trịnh không có công đánh giặc ngoại xâm nhưng lại có công gần 250 năm điều hành đất nước giặc ngoại xâm không dám đánh vào nước ta. Bạn thích người lãnh đạo đánh giặc giỏi hay bạn thích người lãnh đạo giỏi giặc ko dám đánh để nhân dân đc bình yên?
@dathuynh1716
@dathuynh1716 Жыл бұрын
Thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh , tuy đàng ngoài và đàng trong phân chia giới tuyến giữa đôi bờ sông Gianh nhưng nam bắc vẫn thống nhất dưới một vương triều Lê . Họ Trịnh và họ Nguyễn ở hai miền nam bắc vẫn giữ vững nền độc lập dân tộc . Đàng ngoài và đàng trong không ngừng nỗ lực xây dựng và phát triển đất nước . Đàng ngoài làm phên dậu khiến cho bọn Tàu phương bắc không dám dòm ngó nước ta . Đàng trong chúa Nguyễn không ngừng thu phục lòng người , mở rộng bờ cõi phương nam . Thời kỳ này cả nam bắc đều có nền kinh tế , thương mại phát triển rực rỡ , sầm uất do giao thương mở mang rộng rãi , chính vì vậy mà đất kinh kỳ ở đàng ngoài xuất hiện 36 phố phường có từ đó . Về đàng trong cũng xuất hiện phố hiến Hội An là trung tâm giao thương nhộn nhịp bậc nhất Đông nam Á lúc bấy giờ . Vậy mới có câu ca tụng " Nhất kinh kỳ , nhì phố hiến " cho đến ngày nay . Còn thực tế những cuộc giao tranh nam bắc phần lớn là từ mục đích tranh giành dân là chủ yếu , vì khi mở mang lãnh thổ đàng trong chúa Nguyễn không có dân Việt để làm chủ bờ cõi vừa mở ( Hoàng đế Quang Trung là minh chứng điển hình cho cư dân bị Chúa Nguyễn đánh cướp lùa vô đàng trong ) . Qua minh chứng lịch sử chúng ta thấy rằng ông cha ta rất khôn khéo , có tinh thần TỰ CHỦ để giữ gìn nền ĐỘC LẬP DÂN TỘC . Trái với luận điệu tuyên truyền xuyên tạc một chiều của lũ tay sai tôi mọi do Bắc Kinh , Liên Xô nuôi dưỡng , nặn ra . Cho rằng " bọn phong kiến là giai cấp thống trị vô cùng tàn bạo , là tầng lớp xa rời nhân dân , chỉ biết bóc lột người dân đến tận xương tủy .... " , chúng ra sức phá hủy , thủ tiêu những di sản văn hóa của cha ông chúng ta mà chúng gọi là " phong trào phản đế , phản phong " hay " đấu tố giai cấp bóc lột " với phương châm " trí , phú , địa hào đào tận gốc , trốc tận rễ " với cơ chế phân biệt , kỳ thị lý lịch gây chia rẽ dân tộc . Gieo trong tiềm thức người dân Việt hai thành phần dân tộc khác nhau . Đó là : dân tộc Việt cộng và dân tộc Việt Nam . Tuy quan niệm này không thành văn , nhưng nó hiện hữu trong tư tưởng , suy nghĩ , trong xã hội Việt Nam không có hồi kết . Chưa nói tới 20 năm tiến vô đánh phá miền nam VN gây đau thương tang tóc cho người dân cả 2 miền nam bắc mà chúng núp dưới danh nghĩa " đánh Mỹ cứu nước " do Bắc Kinh , LX chỉ đạo , trong khi đó chính quyền VNCH chỉ phản công để tự vệ . Kết cục biển đảo Tàu cộng chiếm giữ , thực chất chúng chỉ là quân canh giữ biển đảo giùm , còn hoàn toàn đều lệ thuộc Bắc Kinh . Phần lớn cư dân miền bắc và thế hệ cư dân miền nam sau năm 1975 đều không hiểu , biết nhiều về chính sử Việt Nam do bị xuyên tạc , bưng bít suốt trong nhiều thập kỷ . Đây là một tội ác mà " trúc Nam Sơn không ghi hết tội , nước sông Hồng không rửa hết nhơ " , có lẽ không bao giờ phai mờ trong Việt sử . Một khi dân Việt thức tỉnh thì bọn tội phạm này phải biết điều gì đến với chúng . Rất mong ngày đó không xa .
@vinashin80
@vinashin80 6 ай бұрын
1 con ròi chui ra từ cái xác thối ngụy quyền và cố ngoe nguẩy ^^
@ThinhNguyen-ts1gf
@ThinhNguyen-ts1gf Жыл бұрын
Bạn về tìm hiểu về gốc tích của ĐỀN BÁCH LINH ( Tức là hàng trăm vị thần ) tại thôn Dư xá, xã Hoà Nam, huyện Ứng Hòa, Hà Nội.
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Cảm ơn bác nhiều ạ, em sẽ về
@vieanhvu3159
@vieanhvu3159 Жыл бұрын
Soán ngôi cái kênh thách thức tôi đi Duy ơi. Nó xỏ xiên hơi bị nhiều rồi. Chúc Duy và ê kíp thành công với hướng đi mới này.
@quanghaang6810
@quanghaang6810 Жыл бұрын
Chao Duy.
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Chào bác
@lequyet4451
@lequyet4451 Жыл бұрын
Cám ơn HÀ NỘI PHỐ xin góp ý là nên dùng phụ đề cho người lớn tuổi ( thính giác kém ) . Có một thắc mắc nhỏ là tấm bảng ghi năm mất của Trịnh Cối là Nhâm thân, theo tôi phải là Giáp thân mới đúng ! Xin được giải thích ạ .
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Chào bác Lê Quyết! Để bật phụ đề bác mở trong chương trình video có tính năng đó ạ. Về năm mất của Trung Thái Phó Quận Công Trịnh Cối : Mất 4-9-1584 (Nhâm Thân) theo cách tính đúng là năm Giáp Thân ạ, cháu cũng đồng quan điểm với bác
@DangQuangThuat
@DangQuangThuat 7 ай бұрын
10:35 , 15:41 vậy là nhà Tây Sơn cũng đốt phá cả nơi thờ tự các chúa Trịnh
@Hunghanguyen69
@Hunghanguyen69 Жыл бұрын
Vi đê ô, đừng phát âm là Vi zeo, bạn ơi. Nội dung khá ổn, nhưng các bạn lưu ý phát âm chuẩn khi phục vụ công chúng, nâng cao trình độ công chúng thì phải chuẩn mực
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Dạ cám ơn bác
@hoangsoft9644
@hoangsoft9644 Жыл бұрын
Vi đi ô ko phải vi đê ô
@Hunghanguyen69
@Hunghanguyen69 Жыл бұрын
@@hoangsoft9644 Vâng, xin thứ lỗi, vi đi ô chứ
@trieu7755
@trieu7755 Жыл бұрын
@@Hunghanguyen69 Bạn không cần phải xin lỗi, vi-đê-ô là phiên âm chính xác từ mượn tiếng Pháp. Nếu có đọc tiếng Anh cũng phải là vi-đi-âu chứ không phải vi-đi-ô như bạn trên nói.
@hoangquy7017
@hoangquy7017 Жыл бұрын
hãy tìm hiểu thêm nhiều về những di tích và anh hùng tây sơn .
@saigonquy9326
@saigonquy9326 Жыл бұрын
QUÁ HAY ĐOẠN TÂY SƠN THU VÀNG CỦA TRỊNH
@dongkinhHD
@dongkinhHD Ай бұрын
@@saigonquy9326Sân si nhỉ
@dongkinhHD
@dongkinhHD Ай бұрын
@@saigonquy9326 Thu vàng của Trịnh là bình thường, Tây Sơn còn bị Nguyễn Ánh giết không còn một ngọn măng để nảy nở sướng chưa
@tongngoc8418
@tongngoc8418 Жыл бұрын
Thống nhất là điều quý giá nhất. Để đất nước chia năm cắt bảy thì ko thể khá được, chỉ chiến tranh loạn lạc.
@hainamtrinh3124
@hainamtrinh3124 Жыл бұрын
thực tế thì thời kỳ đấy là thời kỳ yên bình và ổn định nhất :)) ko khá mà thời kỳ đấy ko bị ngoại bang dòm ngó, lãnh thỗ mở rộng cực đại về phía nam à :)))
@hainamtrinh3124
@hainamtrinh3124 Жыл бұрын
nhìn lại xem trg suốt lịch sử việt nam, xem có thời kỳ nào ko bị ngoại bang xâm lược như thời trung hưng ko mà kêu ko khá 🤣
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
OK@@hainamtrinh3124
@trungtrinhbds
@trungtrinhbds 8 ай бұрын
- Thời Lê - Trịnh tồn tại trên 250 năm ko có giặc ngoại xâm, lấy lại đc mỏ đồng Tụ Long từ nhà Thanh, tổ chức nhiều khóa thi có có nhiều hiền tài như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Nguyễn Nghiễm, Lê Hy, Phạm Công Trứ. Có triều đại nào ko có giặc nhòm ngó không bạn?
@nguyentung4612
@nguyentung4612 Жыл бұрын
chưa lên video hội làng hương quất à duy
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Dạ, dài quá em chưa edit được ạ
@nguyentung4612
@nguyentung4612 Жыл бұрын
@@duyhanoipho đang hóng quá duy ạ
@Teo-te7my
@Teo-te7my Жыл бұрын
Một di tích quan trọng của dân tộc nhưng công tác bảo tồn quá kém, nếu ở các nước phát triển thì người ta khôi phục gần như trăm phần trăm hiện trạng ban đầu.
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Đúng vậy bạn ạ, nhưng Nhà nước và nhân dân đã quan tâm và đang trùng tu bạn nhé. Cảm ơn bạn!
@NghiaTran-bv9ej
@NghiaTran-bv9ej Жыл бұрын
Chữ công trong các chữ Trịnh công (鄭功), Hán văn viết sai rồi. Phải viết là 鄭 公 mới đúng. Chữ 公 công này nghĩa là ông, còn chữ 功 công này nghĩa là công lao.
@tiepkim8304
@tiepkim8304 Жыл бұрын
公 công này công cộng . Còn 功 là thành công . Nghĩa của các cụ lập lại dòng họ thành công . Đây đền thờ của Tổ ngta chứ có phải của cộng đến là đến về là về đâu .
@vannamtran146
@vannamtran146 Жыл бұрын
@@tiepkim8304 công đấy có nhiều nghĩa, k chỉ có công cộng. Công đó còn là tước vị dưới tước Vương nữa bạn. Ví dụ: Tề Hoàn Công
@thayhoang6057
@thayhoang6057 Жыл бұрын
🙏🙏🙏 ở xã Huyện nào vậy chú
@minhluat3261
@minhluat3261 Жыл бұрын
phủ Trịnh ở xã Vĩnh Hùng Huyện Vĩnh Lộc Tỉnh Thanh hoá, nơi đây là đất tổ của họ Trịnh VN
@thayhoang6057
@thayhoang6057 Жыл бұрын
@@minhluat3261 đa tạ
@sonthanh5502
@sonthanh5502 Жыл бұрын
lich su dan toc hay nhi
@bacle687
@bacle687 Жыл бұрын
Buồn cho một công trình quy mô quốc gia. Khởi công xây dựng gần 7 năm, đến nay vẫn chưa xong phần giải phóng mặt bằng.
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Tái định cư xong rồi bạn ạ, còn phần giải phóng mặt bằng nữa thôi.
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Chắc còn nhiều lý do khác nữa bạn ạ
@trungtrinhbds
@trungtrinhbds 8 ай бұрын
Cũng còn nhiều khâu thống nhất bạn ạ, nhất là kiến trúc đúng phủ chúa. Rồi cũng ok thôi bạn
@thinh-locphat68
@thinh-locphat68 Жыл бұрын
Vua lê chúa trịnh một thời
@pham3780
@pham3780 Жыл бұрын
Tại sao lại đọc video là " vi gieo" phải đọc là " vi đê ô" mới đúng. Hãy sửa lại.
@quangdaongoc8718
@quangdaongoc8718 Жыл бұрын
Vè Thái Thuy tìm lý bí có trùng với lý công uẩn ko ?
@NhanNguyen-ek5pb
@NhanNguyen-ek5pb Жыл бұрын
anh đến thăm mộ của bình an vương trịnh tùng đi ạ
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Ok em
@hungbuiduc3461
@hungbuiduc3461 2 күн бұрын
Đớp hết rồi
@ThangNguyen-wg9rm
@ThangNguyen-wg9rm 8 ай бұрын
Chào hà nội phố
@duyhanoipho
@duyhanoipho 8 ай бұрын
Chào bác!
@tahieu312
@tahieu312 Жыл бұрын
3 mươi mấy năm làm choá
@apnguyen7880
@apnguyen7880 Жыл бұрын
Điều duy nhất mà tôi ko thích về cách mạng là đã đốt phá gần hết đình chùa, miếu mạo cổ kính thời xưa. Bây giờ ko còn mấy di tích và phải xây lại đình chùa mất biết nhiêu tiền bạc
@mainhan1881
@mainhan1881 Жыл бұрын
Hà nội phố giới thiệu thêm các đi tích ở miền Trung và Nam bộ để mọi người cùng biết
@inhtienat6a113
@inhtienat6a113 Жыл бұрын
Anh ý chỉ dfi những nơi coa đi tích lịch sử thôinnhu miền bắc và trung thôi chứ miền nam kì có đi thích lịch sử lắm
@trinhhieu87lnbg
@trinhhieu87lnbg Жыл бұрын
Có ba chữ Hán ở cổng là Trịnh vương phủ còn gì. Hơn nữa chúa Trịnh nhà mình là tước vương,sau hoàng đế nhà lê.
@tranquang4155
@tranquang4155 Жыл бұрын
Chào Duy nhé! Sao lại dùng từ "Vương phủ Trịnh" ở tên clip? Thực tế và trong nội dung đều dùng từ "Phủ Trịnh" là đúng với lịch sử và thực tế! Duy đã làm clip nào về Lý Thường Kiệt chưa? Nếu chưa về Ngọc Thụy, Long Biên (quê Lý Thường Kiệt) có Đền thờ Cụ đấy!
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Chào bác Tran Quang! Cám ơn bác đã góp ý, Phủ Trịnh hay gọi là Vương Phủ Trịnh đều được ạ
@hv7796
@hv7796 Жыл бұрын
nói như bác thì phải ghi hẳn rõ " Vương Phủ Chúa Trịnh" mới chuẩn nhé. Bắt lỗi toàn không đâu.
@saigonquy9326
@saigonquy9326 Жыл бұрын
@@duyhanoipho KHÔNG ĐƯỢC DUY ƠI KHÁC XA VƯƠNG LÀ DÒNG DÕI NHÀ VUA CHÁU PHẢI TIẾP THU
@thetrinh545
@thetrinh545 Жыл бұрын
Tại sao trên biển Nghè Vẹt lị ghi :” Bộ văn hoá thể thao và du lịch Thanh Hoá” thay vì dùng chữ bộ thì dùng chữ “Sở”. Cấp tỉnh thì là Sở, Bộ thì là của tw rồi
@dongkinhHD
@dongkinhHD 2 ай бұрын
Cái đó chắc nhầm, di tích Quốc gia mà, do Bộ VHTT và DL cấp
@phachau9101
@phachau9101 8 ай бұрын
nếu thanh thì hoá giải được mọi sự
@silehopgo5081
@silehopgo5081 Жыл бұрын
Nghệ An, Thanh Hóa đất sinh vua chúa
@LanNgoc-xl8rq
@LanNgoc-xl8rq Жыл бұрын
Thanh Hóa là đất sinh ra nhiều Vua Chúa, Nghệ An không sinh ra vị Vua Chúa nào cả. Nghệ An nổi tiếng sinh ra nhiều vị quan lại nổi tiếng, bởi thế dân gian mới có câu " Vua xứ Thanh, Thần xứ Nghệ"
@1chutamme__38
@1chutamme__38 Жыл бұрын
Nếu chuẩn về lịch sử, thì khu đất Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Tĩnh ngày xưa kéo dài sang cả khu bên Lào, gọi là Trấn Ninh, cũng rất rộng, tiếc thay mả cha thằng Pháp,sau nó đô hộ Việt Nam vẽ lại hết bản đồ,cắt bao nhiêu đất của ông cha ta sang Lào,và phía Nam mất 1 phần cho Campuchia
@cayxanhtv68
@cayxanhtv68 Жыл бұрын
@@1chutamme__38 hận mấy thằng thực dân vô cùng. Thằng Anh nó chia Ấn độ theo tôn giáo mới cay.
@NguyenHung-ii6fc
@NguyenHung-ii6fc Жыл бұрын
Cái "thời cách mạng văn hóa" là thời nào, năm nào...ở đây?
@thachvaxuco62
@thachvaxuco62 Жыл бұрын
Có phải ngày xưa ở thời kỳ phong kiến VN (thời Quân chủ) thì các Chúa trong Triều đình giữ vai trò cũng giống như các Thủ tướng Chính phủ ngày nay không ạ?
@letienchuong1158
@letienchuong1158 Жыл бұрын
Gần giống như vậy nhưng chúa gần như quyết định mọi việc,thậm chí giết vua này lập vua kia dù trên danh nghĩa vẫn là vua tôi nhưng vua hoàn toàn không có thực quyền !
@hatien3815
@hatien3815 Жыл бұрын
Ko phải đâu bạn, chúa là kẻ lũng đoạn triều đình, vượt mặt vua kiểu như Tào Tháo ấy. Nhưng ko được lòng dân nên ko dám tiếm ngôi. Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói "ở chùa thì ăn oản" khi trả lời chúa Trịnh muốn cướp ngôi đó.
@KhoiNguyen-fj7uj
@KhoiNguyen-fj7uj Жыл бұрын
chào bạn. thủ tướng ngày xưa là thừa tướng, là chức thôi, còn tước thì có các bậc vương, công, hầu, bá, tử, nam. tước có 2 loại trọn đời hoặc truyền đời, tước mà có đất phong triều đình cắt cho thì được truyền đời ăn hưởng lộc trên vùng đất phong, kiểu tự trị.
@hainamtrinh3124
@hainamtrinh3124 Жыл бұрын
@@hatien3815 ko chúa thì cũng chả có vua 😃 lê tồn trịnh tại, lê bại trịnh vong
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Bạn nói lũng đoạn có vẻ hơi quá, tiếm quyền thì đúng. Về bản chất nếu nhà Lê có người tài giỏi thì đã không để ngai vàng về tay nhà Mạc. Nguyễn Kim và Trịnh Kiểm giành lại ngai vàng cho nhà Lê từ tay nhà Mạc thì nhà Lê cũng phải vui vẻ và chấp nhận sự thật thôi. Thế mới gọi là dòng chảy lịch sử @@hatien3815
@chinhpham8479
@chinhpham8479 Жыл бұрын
Duy oi chau nen ve thon la van xa quynh hong huyen quynh fu tinh thai binh tim hieu ngoi dinh tho ngai nguyen minh khong da chua benh cho ong vua hoa ho ly than tong va ngoi chua khong co su o con o huyen ninh giang hai duong co ngoi chua trong khong co tuong nhe
@duyhanoipho
@duyhanoipho Жыл бұрын
Cháu cám ơn bác Chính Phạm đã góp ý, có dịp cháu sẽ về ạ
@quangnguyen-nx7rn
@quangnguyen-nx7rn Жыл бұрын
Cách mạng văn hoá là gì ạ
@TuanTran-vc4bq
@TuanTran-vc4bq Жыл бұрын
Là đổi mới văn hoá một cách nhanh mạnh mẽ khoa học giống như cánh mạng 4.0 ngày nay đó bạn
@hihitran
@hihitran Жыл бұрын
​@@TuanTran-vc4bq ko phải vậy đâu. Một thời ấu trĩ người ta lấy cớ bài phong(bài trừ phong kiến, bài trừ mê tín dị đoan). Chính vì thế mà nhiều di tích l.sử v.hóa bị phá hoại vì quá khích. Sau này nhận ra sai lầm và phải tốn nhiều công sức và tiền của để phục dựng lại. Còn cái gọi là " Cách mạng văn hóa" diễn ra ở Tr. Quốc còn dã man tàn bạo hơn nhiều.
@TANENERGY
@TANENERGY Жыл бұрын
tập nói cho lưu loát, đừng có ngắt câu lung tung, lấy cái gương tự tập trước khi bấm máy, cho chuyên nghiệp. tập cả biểu cảm khuôn mặt nữa
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Họ không giỏi và truyền cảm mà có gần 600 nghìn theo dõi, ông giỏi ông có gì chưa ông êy?
@iepson2124
@iepson2124 Жыл бұрын
Hình như nhà Trịnh không có tên phố nào được đặt trên cả nước ,lịch sử rất sòng phẳng
@toandovan4877
@toandovan4877 Жыл бұрын
Có đấy bạn, tại HN, 2 đường luôn! (Không phải Trịnh Khả, thời Lê Hoàn)
@hoitrinh7288
@hoitrinh7288 Жыл бұрын
đường Trịnh đình trọng quận tân phú.
@iepson2124
@iepson2124 Жыл бұрын
@@hoitrinh7288 ô Trọng là cộng sản 1938 vào đảng cs đông dương chết năm 1951
@lephuong5901
@lephuong5901 Жыл бұрын
Đấy là bác chưa vào Thanh Hóa thôi, cả gần chục con đường mang tên các chúa Trịnh, đúng là lịch sử rất sòng phẳng.
@nguyenphuoctrung2157
@nguyenphuoctrung2157 Жыл бұрын
Trịnh Hoài Đức TP HCM
@HoangNguyen-xd6xc
@HoangNguyen-xd6xc Жыл бұрын
không có rèm che mặt các tượng lại gì cả
@phamvinh9432
@phamvinh9432 Жыл бұрын
Tại sao nhà trịnh được hưởng lộc tận 200 năm nhỉ?
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Một câu hỏi hay, không phải 200 mà gần 250 năm. Nếu không giỏi cai trị, ko hợp lòng dân, ko có quân sự mạnh, ko ngoại giao giỏi thì sao tồn tại đc. Tại sao gần 250 năm phát triển mà Trung Quốc không đánh? Chắc chắc phải mạnh về quân sự và ngoại giao rồi. Vì sao lấy lại đất từ thời nhà Minh va mỏ đồng Tụ Long thời nhà Thanh, chắc chắn phải giỏi và mạnh rồi.
@trungtrinhbds
@trungtrinhbds 8 ай бұрын
Gần 250 năm đó bạn, để tồn tại và hưởng lộc thì bạn tự hiểu phải như thế nào mới đc như vậy đúng ko?
@trungtrinhbds
@trungtrinhbds 8 ай бұрын
Có công trung hưng nhà Lê, giỏi điều hành đất nước, giỏi lãnh đao, giỏi cai trị, bảo vệ vua Lê, đc lòng đân, có nhiều nhân tài ở thời kỳ này để phục vụ đất nước, tổ tiên phù hộ.
@dongkinhHD
@dongkinhHD 2 ай бұрын
Đây là câu hỏi của bạn và cũng là câu trả lời của chính bạn đó, phải như thế nào mới tồn tại đc gần 250 năm. Bạn tự nghĩ đi
@basotvu8170
@basotvu8170 8 ай бұрын
Họ Trịnh bám dọc 2 bờ Sông Mã...!!!
@baoan8106
@baoan8106 Жыл бұрын
Nhà Trịnh không có công trạng gì với đất nước, chuyên quyền trước nhà Lê, nội chiến Nam Bắc Trịnh Nguyễn mà thôi
@iepson2124
@iepson2124 Жыл бұрын
Vì vậy có tên phố nào đặt tên cho các chúa họ Trịnh đâu lịch sử sòng phẳng
@saigonquy9326
@saigonquy9326 Жыл бұрын
LỊCH SỬ RẤT CÔNG BẰNG NHÂN DÂN RẤT SÁNG SUỐT
@trinhchinh8714
@trinhchinh8714 Жыл бұрын
@@iepson2124 Thành phố Thanh Hóa có con đường đôi dài 8 km mang tên Trịnh Kiểm đấy bạn à!
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Bạn học thêm đi: Thành phố Thanh Hóa có tuyến đường rộng đẹp xếp top mang tên Trịnh Kiểm, còn 6 tuyến đường mang tên: Trịnh Tùng, Trịnh Căn, Trịnh Cương, Trịnh Tráng, Trịnh Tac, Trịnh Doanh@@iepson2124
@trungtrinhdiscover
@trungtrinhdiscover 9 ай бұрын
Nếu không có Nguyễn Kim và Trịnh Kiểm thì nhà Lê có tài để lấy lại ngai vàng từ nhà Mạc ko nhỉ bạn nhỉ? Nếu không có công trạng gì vì sao tồn tại đc gần 250 năm mà Trung Quốc không dám đánh, các triều đại khác thì Trung Quốc dọa và đánh liên tục. Lấy lại đc đất bị mất từ thời nhà Minh và mỏ đồng Tụ Long từ nhà Thanh vậy đây là công hay tội?
@sonnguen9751
@sonnguen9751 Жыл бұрын
Ở Việt Nam làm gì có c m văn hoá , c m v h là ở TQ chứ , tôi chưa bao giờ nghe về c m v h ở Việt Nam !
@tiengvonghoangsa5342
@tiengvonghoangsa5342 Жыл бұрын
Có thời gian nhà nước đập hết đền chùa miếu mạo
@saigonquy9326
@saigonquy9326 Жыл бұрын
@@tiengvonghoangsa5342 ĐẤY LÀ MỘT SAI LẦM CỦA C/ C RUỘNG ĐẤT CŨNG VÌ MỘT SỐ C/ BỘ THIẾU TRÌNH ĐỘ THÔI QUÁ KHỨ RỒI
버블티로 체감되는 요즘 물가
00:16
진영민yeongmin
Рет қаралды 69 МЛН
ИРИНА КАЙРАТОВНА - АЙДАХАР (БЕКА) [MV]
02:51
ГОСТ ENTERTAINMENT
Рет қаралды 4,8 МЛН
Lam Kinh ancient royal capital holds feudal mysteries
57:13
Hà Nội Phố
Рет қаралды 218 М.
Di tích Nhà Trịnh ở Thanh Hóa
24:17
ÂM NHẠC VÀ CUỘC SỐNG
Рет қаралды 73 М.
Vua Lý Anh Tông -  Ông tổ họ Lý ở Hàn Quốc #hnp
31:40
Hà Nội Phố
Рет қаралды 98 М.
Khám phá vương phủ Hòa Thân--Ngôi nhà xa hoa nhất thế giới
17:47
Lăng Hoàng Cao Khải, di tích quốc gia sắp trở thành phế tích.
19:23
Tung Tăng Khắp Miền
Рет қаралды 260 М.
버블티로 체감되는 요즘 물가
00:16
진영민yeongmin
Рет қаралды 69 МЛН