Tap to unmute

Đi tìm chữ viết của người Việt cổ

  Рет қаралды 73,890

Khanh Nguyen

Khanh Nguyen

Күн бұрын

Пікірлер: 445
@nguyenthiphuonglam8605
@nguyenthiphuonglam8605 11 күн бұрын
Thật là một công trình có tâm huyết của ông. Rất cảm ơn và mong công trình nghiên cứu của ông được công bố
@ThangTRan-jr9lp
@ThangTRan-jr9lp 5 жыл бұрын
50 năm tìm lại chữ viết của tổ tiên,khâm phục các ông quá
4 жыл бұрын
Rất giống chữ viết của sắc dân Tai Dam. kzbin.info/www/bejne/eWXaY3d5q9x3jrM
@ThepDenNgoaiBien
@ThepDenNgoaiBien 5 ай бұрын
Hoi dong bao MUONG.....Ho la nguoi Kinh nhung song biet lap do
@duyphuchu5167
@duyphuchu5167 7 жыл бұрын
Công trình tìm về chữ Việt cổ của ông Xuyền thật là quí báu và vô cùng có ý nghĩa. Nó cho chúng ta lòng tự hào vô bờ bến về nguôn gốc và nền văn minh của dân tộc Việt ta.
@duongtuanhiep
@duongtuanhiep 5 жыл бұрын
duy phu Chu: Ý bạn là chữ Khoa Đẩu phải giống con nòng nọc (như chữ Lào, Thái, Cam, Ấn...) như ông Đỗ Văn Xuyền sáng tạo ra. Tôi khâm phục sự kiên trì của ông Đỗ Văn Xuyền. Nhưng theo tôi đây không phải chữ Việt cổ. Chữ mà ông Xuyền nói thực chất là chữ của người Thái bạn nhé: www.phapluatplus.vn/news/8390.amp?fbclid=IwAR3rp08QbmpUO6REkm7gFwkU55uWSjdQYl62yoDYkQb0nmUyTbMZYITtFr8 Thậm chí có người còn nói: ông Xuyền lên vùng Tây Bắc học chữ người Thái rồi tự sướng ra chữ mà ông nói là chữ Khoa Đẩu của người Việt. Chữ Việt cổ có khả năng liên quan đến chữ Giáp Cốt và sinh ra chữ nho (chữ Hán) ngày nay: chuvietcolacviet.vn/nghiencuu/detail/nguoi-lac-viet-la-chu-nhan-cua-giap-cot-kim-van-142.html vinh2sg.wordpress.com/2015/09/27/viet-toc-co-chu-viet-khong/ Chính vì có nhiều người Việt như bạn quá tin vào lịch sử do Trung Quốc ghi lại mà có nhiều nhầm lẫn nghiêm trọng. Không phải cái gì TQ nói về người Việt đều chuẩn đâu bạn. Đã có sự giao thoa hàng nghìn năm giữa người Việt (chủ yếu là người Kinh) và người Hán (gồm cả tự nguyện lẫn cưỡng ép). Còn các dân tộc thiểu số thì lúc họ theo bên này lúc họ theo bên kia. Lịch sử Việt Nam có rất nhiều uẩn khúc. Do người Hán cố tình tẩy não người Việt (đốt sách, phá bỏ các đền thờ, cấm các câu ca dao liên quan đến cội nguồn dân tộc...). Như câu ca dao: "Công Cha như núi Thái Sơn, Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra..." thì núi Thái Sơn là ngọn núi ở tỉnh Sơn Đông bên Trung Quốc ngày nay. Nên đến hiện tại chúng ta cũng chưa biết rõ chính xác những gì (đất đai, phong tục, chữ viết, văn hoá...) mà người Hán đã ăn cắp và coi đó là của họ. Ví dụ: trong sách Kinh Lễ của Khổng Tử cũng thừa nhận Tết Nguyên Đán không phải của người Hán mà là của người Việt. Nên cần phải có công trình khoa học nghiên cứu kỹ ở mọi lĩnh vực chúng ta mới biết rõ được cội nguồn dân tộc chúng ta.
@rungxanh6573
@rungxanh6573 5 жыл бұрын
@@duongtuanhiep chac chang 1 dieu nguoi viet bay gio lai rat nhieu dan toc tu mien nam trung quoc luong quang di cu xuong vn bay gio
@rungxanh6573
@rungxanh6573 5 жыл бұрын
@@duongtuanhiep chu viet co o thai binh ninh binh cu co nhe k biet chu nay co phai cua nguoi viet k nhung theo minh xem the la cua nguoi viet mih
@duongtuanhiep
@duongtuanhiep 5 жыл бұрын
vdah chithemathoi Không chỉ mỗi vùng lưỡng Quảng đâu bạn. Đều là người Việt hết bạn à. Nhà Trần gốc Phúc Kiến (thuộc TQ ngày nay), nhà Hồ gốc Chiết Giang (thuộc TQ ngày nay) đấy thôi bạn. Đơn giản đã có sự giao thoa hàng nghìn năm giữa người Việt (chủ yếu là người Kinh) và người Hán (gồm cả tự nguyện lẫn cưỡng ép) từ lưu vực sông Dương Tử (thậm chí có thể là lưu vực sông Hoàng Hà) đến miền bắc Việt Nam ngày nay. Còn các dân tộc thiểu số thì lúc họ theo bên này lúc họ theo bên kia. Lịch sử Việt Nam có rất nhiều uẩn khúc. Do người Hán cố tình tẩy não người Việt (đốt sách, phá bỏ các đền thờ, cấm các câu ca dao liên quan đến cội nguồn dân tộc...). Như câu ca dao: "Công Cha như núi Thái Sơn, Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra..." thì núi Thái Sơn là ngọn núi ở tỉnh Sơn Đông bên Trung Quốc ngày nay. Hay truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc Ân (truyền thuyết là truyền miệng qua nhiều thế hệ, tuy nó bị thay đổi nhiều nhưng vẫn chứa 1 phần lịch sử). Xung quanh miền bắc Việt Nam bây giờ không có nước Ân nào cả. Mà chỉ có nước Ân (hay còn gọi là nhà Thương ở Sơn Tây TQ ngày nay). Nên đến hiện tại chúng ta cũng chưa biết rõ chính xác những gì (đất đai, phong tục, chữ viết, văn hoá...) mà người Hán đã ăn cắp và coi đó là của họ. Ví dụ: trong sách Kinh Lễ của Khổng Tử cũng thừa nhận Tết Nguyên Đán không phải của người Hán mà là của người Việt. Nên cần phải có công trình khoa học nghiên cứu kỹ ở mọi lĩnh vực chúng ta mới biết rõ được cội nguồn dân tộc chúng ta.
@hadungha2586
@hadungha2586 5 жыл бұрын
@@duongtuanhiep ngáo đá cmnr hít báo lá cải ít thôi
@ogonguyengia3955
@ogonguyengia3955 5 жыл бұрын
Tội ác bọn Tàu khựa sẽ k bao jờ quen đc trong con cháu NGƯỜI VIỆT
@xuyenktala4649
@xuyenktala4649 5 жыл бұрын
Cảm ơn Bác. Thông tin bổ ích cho gv dạy lịch sử.
@huyvoduc2445
@huyvoduc2445 4 жыл бұрын
Tôi xúc động quá. Cảm ơn các nhà nghiên cứu, nhất là bác Xuyền đã dày công nghiên cứu.
@goluagiang7547
@goluagiang7547 6 жыл бұрын
Tuyệt vời... Cảm ơn và trân quý ông ĐỖ VĂN XUYỀN cảm những người thực hiện phóng sự này... Nó là sự khai sáng cho tất cả dân tộc VIỆT
@duongtuanhiep
@duongtuanhiep 5 жыл бұрын
Go Lua Giang: Ý bạn là chữ Khoa Đẩu phải giống con nòng nọc (như chữ Lào, Thái, Cam, Ấn...) như ông Đỗ Văn Xuyền sáng tạo ra. Tôi khâm phục sự kiên trì của ông Đỗ Văn Xuyền. Nhưng theo tôi đây không phải chữ Việt cổ. Chữ mà ông Xuyền nói thực chất là chữ của người Thái bạn nhé: www.phapluatplus.vn/news/8390.amp?fbclid=IwAR3rp08QbmpUO6REkm7gFwkU55uWSjdQYl62yoDYkQb0nmUyTbMZYITtFr8 Thậm chí có người còn nói: ông Xuyền lên vùng Tây Bắc học chữ người Thái rồi tự sướng ra chữ mà ông nói là chữ Khoa Đẩu của người Việt. Chữ Việt cổ có khả năng liên quan đến chữ Giáp Cốt và sinh ra chữ nho (chữ Hán) ngày nay: chuvietcolacviet.vn/nghiencuu/detail/nguoi-lac-viet-la-chu-nhan-cua-giap-cot-kim-van-142.html vinh2sg.wordpress.com/2015/09/27/viet-toc-co-chu-viet-khong/ Chính vì có nhiều người Việt như bạn quá tin vào lịch sử do Trung Quốc ghi lại mà có nhiều nhầm lẫn nghiêm trọng. Không phải cái gì TQ nói về người Việt đều chuẩn đâu bạn. Đã có sự giao thoa hàng nghìn năm giữa người Việt (chủ yếu là người Kinh) và người Hán (gồm cả tự nguyện lẫn cưỡng ép). Còn các dân tộc thiểu số thì lúc họ theo bên này lúc họ theo bên kia. Lịch sử Việt Nam có rất nhiều uẩn khúc. Do người Hán cố tình tẩy não người Việt (đốt sách, phá bỏ các đền thờ, cấm các câu ca dao liên quan đến cội nguồn dân tộc...). Như câu ca dao: "Công Cha như núi Thái Sơn, Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra..." thì núi Thái Sơn là ngọn núi ở tỉnh Sơn Đông bên Trung Quốc ngày nay. Nên đến hiện tại chúng ta cũng chưa biết rõ chính xác những gì (đất đai, phong tục, chữ viết, văn hoá...) mà người Hán đã ăn cắp và coi đó là của họ. Ví dụ: trong sách Kinh Lễ của Khổng Tử cũng thừa nhận Tết Nguyên Đán không phải của người Hán mà là của người Việt. Nên cần phải có công trình khoa học nghiên cứu kỹ ở mọi lĩnh vực chúng ta mới biết rõ được cội nguồn dân tộc chúng ta.
@lamlam92190
@lamlam92190 5 жыл бұрын
Có mà nhận vơ thì có
@hiephoang3419
@hiephoang3419 5 жыл бұрын
"DÂN TỘC KINH"... DỊ TỚI MỨC NÀO ? 1. Khi nói với nhau "anh đó người Bạc Liêu", "chị kia người Cần Thơ", "cô kia người Sài Gòn"..., ai cũng biết "người" ở đây là chỉ cộng đồng (community), không đồng nhứt với "dân tộc" (dĩ nhiên rồi, làm gì có "dân tộc Cần Thơ", "dân tộc Sài Gòn"?). Ta nói trong ngôn ngữ Việt, nếu dùng chữ nghĩa không cẩn thận thì dễ lộn giữa "người" với "dân tộc" đó đa. Nói đâu xa, sự lẫn lộn này đang chình ình trước mắt, trong cách gọi..."dân tộc Kinh". 2. "Người Kinh", được dùng đối ứng với "người Thượng", là để nói về người sống ở chốn kinh kỳ, vùng đồng bằng, ở miền xuôi (đối ứng với người sống ở vùng cao, ở mạn ngược). "Người Kinh", tôi xin nhấn mạnh, là thuật từ mang nghĩa cộng đồng (community); NHƯNG đã bị đánh lộn sòng thành "dân tộc" (ethnic). Trong dòng chảy lịch sử, ghi lại nơi thư tịch, chúng ta thấy xuất hiện "Kinh", "Trại". Người Kinh dùng chỉ cư dân sống chốn kinh kỳ, kinh đô và vùng phụ cận; còn "Trại" để chỉ cư dân sống ở Thanh Hóa, Nghệ An... Đó, thuật từ "người Kinh" rõ rành là mang nghĩa cộng đồng cư trú (community). Lại có người suy đoán "người Kinh" là xuất phát từ ... Kinh Dương vương. Trời đất, tộc người thuộc về phân loại của ngành nhân chủng học, mà lại suy từ danh tánh một vị vua, coi ngược đời hết sức! Vậy, trước khi xuất hiện nhà vua Kinh Dương vương thì tộc người đó gọi tên là dân tộc gì? Trong sử sách thư tịch hàng ngàn năm, thảy đều ghi tên dân tộc là "Lạc Việt" 駱 越, "Âu Việt" 甌 越 , không hề thấy ghi là dân tộc "Âu Kinh" hay "Lạc Kinh" (kêu "lạc kinh" dám chừng là ... lạc (thần) kinh, đứt dây thần kinh rồi đa). Thuộc về tộc VIỆT (越), trong nhân chủng học, còn có phân nhánh là người Mường (đa số sống ở Hòa Bình, Thanh Hóa), người Thổ (phần lớn sống ở Nghệ An) và người Chút (phần lớn sống ở Quảng Bình). 3. Có người bèn viện dẫn ở bên Tàu có "tộc Kinh" (京 族). Mắc giống gì đem cách phân loại dân tộc bên nước Tàu áp vô VN? Nhắc lại: ở nước VN, từ ngàn đời, "Kinh" dùng để chỉ địa bàn cư trú, cộng đồng (community). Chỉ có bên Tàu, "Kinh" mới dùng để chỉ dân tộc (ethnic) - rất tréo ngoe và ngược ngạo. Xin diễn giải cho khỏi mập mờ: Từ thế kỷ 15, cách đây cũng lâu bộn, một số lưu dân người Việt (ở miền bắc) qua bên Đông Hưng thuộc Quảng Tây lập nghiệp, sinh sống. Trải qua hơn năm thế kỷ, cộng đồng lưu dân này hiện nay có khoảng hai, ba chục ngàn người. Lẽ ra, triều đình bên nước Tàu phải gọi họ là lưu dân VIỆT tộc 越 族 thì mới hợp lẽ, nhưng Tàu họ đổi tên khác, đặt là "Kinh tộc" 京 族. Đây chẳng phải "kinh kỳ" gì ráo, mà đơn thuần vùng lưu dân Việt tộc đến cư ngụ mang tên "Kinh Đảo" 京 島 (thuộc Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây), thành thử gọi là "người Kinh Đảo", nói gọn là "người Kinh". (Mở ngoặc nói thêm: Chữ "kinh" 京 còn có một nghĩa nữa, cũng dùng ký tự y chang, để chỉ... bãi tha ma, nghĩa địa! Nghe rợn người, đừng tưởng "kinh kỳ" mà thấy sang; chữ "kinh" ở đây xuất phát từ chữ "cửu kinh" 九京 là bãi tha ma, rồi người Tàu quen nói gọn là "kinh" cũng để chỉ nơi chôn người chết. Ở đây, tôi không xác quyết triều đình bên Tàu có thâm ý khi đặt tên "kinh tộc" hay không, theo nghĩa xấu là tha ma, là đồ vứt đi, trôi sông lạc chợ) 4. Bên Tàu bao đời họ tự cho mình cái quyền sửa tên bất chấp người khác/nước khác gọi ra sao. Tiền nhân chúng ta bao đời Lý, Trần, Lê xưng tên nước "Đại Việt"; nhưng Tàu KHÔNG hề tôn trọng mà sửa thành "An Nam"! Cũng cái mửng đó, bên Tàu KHÔNG tôn trọng giữ lại danh xưng "VIỆT tộc" 越 族, mà sửa thành "Kinh tộc" 京 族 ! 5. Vào năm ngoái, 2018, tại thành phố Bussy-Saint-Georges (Pháp) xảy ra một biến cố! Bỗng dưng nảy nòi một ban đại diện "Tộc Kinh" với mục đích tập hợp người Việt hải ngoại, trong đó có một số xưng gốc gác là "Kinh tộc" ở Đông Hưng (bên Tàu) mong muốn "về nguồn", kết đoàn với đồng bào. Ủa, về nguồn thì phải đổi danh xưng "Kinh tộc" trở thành "VIỆT tộc", cớ sao làm ngược lại, là về nguồn... Kinh tộc theo cách gọi bên Tàu? Cộng đồng người Việt ở hải ngoại phản ứng dữ dội, cuối cùng phải hủy bỏ ban đại diện "Tộc Kinh". Mà cộng đồng người Việt, nói nào ngay, cũng có những người hiểu lịch sử dân tộc còn ba chớp ba nháng, thành thử mới bị "tộc Kinh" (bên Tàu) xỏ mũi. ------------------------------ PHỤ CHÚ : Tới đây, ắt quí bạn hiểu vì sao tôi viết: "Dân tộc Kinh"... dị tới mức nào? Nói thêm chút nữa, hy vọng giải ảo cho dứt dạt: Thông tin viết bằng Anh ngữ cũng có một số trang, bài ghi "Viet" rồi mở ngoặc đơn chú thích là "Kinh"; lộn sòng giữa hai khái niệm! Sự nhầm lẫn này, thực ra, cũng dễ hiểu nguyên do. Như đã nói ở phần 4., người phương Tây tiếp xúc với Trung Hoa trong nhiều thế kỷ trước đây, họ gọi nước ta là "An Nam" theo cách gọi của Tàu mà không hề biết tới tên gọi "Đại Việt". Nhiều người phương Tây lấy tên "An Nam" áp lên khi viềt về nước Việt. Cũng vậy, họ chỉ biết tới tên "tộc Kinh" đã mấy thế kỷ theo lối nói của Tàu, trong khi tên gọi đúng đắn của chúng ta bao đời là "tộc Việt".
@lamsytuan1
@lamsytuan1 9 күн бұрын
Qua hay.
@hanhhoang5298
@hanhhoang5298 5 жыл бұрын
Tôi tham gia ý kiến thế này : Trước hết phải tổ chức một hội nghị khoa học rộng rãi về chữ Việt cổ , tiến tới được Nhà nước chính thức công nhận đó là chữ Viẹt cổ đã . Rồi đến tổ chức UNESCO của LHQ cũng công nhận nữa . Còn việc phổ biến rộng rãi thì ko cần thiết vì bây giờ ta đã có chữ quốc ngữ hiện đại và văn minh hơn rồi , chữ Việt cổ chỉ để các nhà KH làm công cụ nghiên cứu về LS của DT thôi .
@hechuajokerauphathien3192
@hechuajokerauphathien3192 5 жыл бұрын
Việt Mường number 1, Việt Mường là 2 dân tộc ko thể tách rời
@vanthanhnguyen9184
@vanthanhnguyen9184 5 жыл бұрын
Kinh khác mường khác
@tenho7144
@tenho7144 5 жыл бұрын
@@vanthanhnguyen9184 người mường là 1 nhánh người việt cổ nhé , tiếng mường cũng cos nhiều tương đồng với tiếng việt
@vanthanhnguyen9184
@vanthanhnguyen9184 5 жыл бұрын
@@tenho7144 người mường là người môn nhá còn tiếng giống những chỉ là người mường mượn nhiều tiếng kinh thôi.
@tenho7144
@tenho7144 5 жыл бұрын
@@vanthanhnguyen9184 Mường có hẹ gen gần nhất với kinh đấy
@vanthanhnguyen9184
@vanthanhnguyen9184 5 жыл бұрын
@@tenho7144 ai bảo mường có hệ gen giống kinh, người kinh giống gen người tày nùng choang thái trắng. Mường giống người môn.
@cuongphan7122
@cuongphan7122 3 жыл бұрын
Cám ơn những người đã dành trọn đời mình để tìm hiểu về văn minh Việt cổ chúng ta. Lịch sử xưa kia của dân tộc ta cần phải sáng tỏ, càng nghĩ đến nó càng căm phẫn giặc phương bắc.
@vanchinhle4201
@vanchinhle4201 3 жыл бұрын
Xin biết ơn cụ Xuyền nhà giáo, nhà sưu tầm và giải mã chữ việt cổ .
@3chidu5
@3chidu5 5 жыл бұрын
Dân Việt đã có chữ viết từ thời Hùng Vương nghĩa là cách đây hơn 4.000 năm. Thời đó mà tổ tiên ta rất thông minh đã có chữ viết trên mai rùa, trên đá ( Sapa), đặc biệt chữ viết rất hiện đại gồm các phụ âm ghép với nguyên âm. Bác Xuyển nói chính xác dân Thái Bình nói con "tâu" không nói "trâu". Vậy đây chắc chắn là một trong những quê hương của người Việt cổ còn xót lại phải không bác? Năm 200 trước CN người Việt đã làm ra giấy (vậy ai là người phát minh ra giấy- Việt hay Tàu?) Thời kỳ Bắc thuộc Sĩ Nhiếp là thái thú của Tàu đầu Công Nguyên bắt dân Việt phải bỏ chữ Viết của mình để thay bằng chữ Hán; chữ Nôm chính là chữ Hán được dùng để ghi lại tiếng nói của người Việt. Sang thời kỳ Pháp thuộc Alexandre de Rhodes dùng chữ la -tinh để ghi lại tiếng Việt thành chữ Quốc ngữ ngày nay. Dân Việt thông minh nhưng nước Việt liên miên bị ngoại bang xâu xé. Người Việt có ý thức giữ gìn văn hóa, tiếng nói nên không bao giờ bị đồng hóa. Riêng Chữ Viết bị thất truyền 2.000 năm , nay đang được phục hồi. Vậy là Việt Nam cũng có 2 loại chữ viết, thỏa mãn niềm tự hào dân tộc.
@toaipham5730
@toaipham5730 5 жыл бұрын
Minh Chau Le Thi - nam 1956-1957 khi dong bao Goc Quang Tri Ben bo Bac song Ben Hai Dì cu vao mien Nam , o thon Phuoc vinh ,xa Phuoc qua, Quan Phuoc binh Tinh Phuoc long . Ho noi Trai = Tlai , Troi = Tloi ... Con nhieu lam Cach phat am ma toi Khong con Nho! Sorry !
@levi2k1
@levi2k1 4 жыл бұрын
3 loại chữ việt cổ chữ nôm chữ quốc ngữ
@tuanngo-fz1mt
@tuanngo-fz1mt 5 жыл бұрын
Đề nghị Ông biên soạn thành sách để phổ biến đến nhân dân
@binhduongchothuexetai6669
@binhduongchothuexetai6669 5 күн бұрын
Phải có ai đó rành youtube, mở trang đóng góp kiểu patrion hay donate cho oing Xuyển có kinh phí để ông làm bạn à, ta đang sống lọt thỏm trong xã hội công nghiệp tư bản, nên ko có thực ko vực được đạo fen ơi 😂❤
@bachtungnd
@bachtungnd 5 жыл бұрын
Giờ mình đã hiểu tại sao vùng Nam Định mình lại nói ‘con tâu tắng - con trâu trắng’
@NamLe-cu6wv
@NamLe-cu6wv 3 жыл бұрын
Dân thiên hạ bảo mình nói ngọng, giờ mới hiểu mình nói giọng người xưa, ngọng đâu
@thaibinhnguyen2540
@thaibinhnguyen2540 3 жыл бұрын
Quả ấc, quả gấc
@tainguyentan378
@tainguyentan378 5 жыл бұрын
Ai theo thảo cổ phải biết đọc biết viết chữ Khoa Đầu để sau này chúng ta sâu chuỗi lại biết đất nước Việt Nam rộng lớn thế nào cho thế giới biết. Trung Quốc không còn đất dung thân.
@hongng3438
@hongng3438 5 жыл бұрын
Sao qua cha
@nhanliu9695
@nhanliu9695 5 жыл бұрын
chinese.com.vn/tam-tu-kinh-bai-1-nhan-chi-tinh-ban-thien.html. ,. Cùng chia sẻ với Quý Bạn. Tâm Tự Kinh với sự chú thích của Chữ Nôm. Người Kinh (Việt) là một trong 54 Dân Tộc Bách Việt ( Bai Yue - Vietic) tại Việt Nam và có bản sắc truyền thống văn hóa khác biệt. Nguồn gốc Tổ Tiên của Người Kinh (Việt) khác biệt với người Malay Champa và Malay Origin. Chào Bạn.
@thienha7712
@thienha7712 4 жыл бұрын
Chân thành cảm ơn Ông, người con ưu tú đất Việt !!!
@thanhthiennam
@thanhthiennam 5 жыл бұрын
Mong các anh chị nào ở gần hoặc biết về Thiên cổ miếu này hãy định vị trên Google Map để nhiều người tìm đến kính bái, thắp nhang...
@giangphamvan8152
@giangphamvan8152 5 жыл бұрын
Tin mấy cha nội này có mà bán lúa giống
@lethithuanldthagmailcom
@lethithuanldthagmailcom 5 жыл бұрын
Cam on Khanh nguyen da cho thoong tin. Tran trong cam on Bac Xuyen, da khang dinh duoc mot thanh tuu to lon va rat tu hao ve Dan toc, ve cas Vua Hung.
@phulehuu9236
@phulehuu9236 3 жыл бұрын
Một công trình nghiên cứu Vĩ Đại. Rất mong nhà nước phổ biến và truyền thông đến mọi người để tăng sức mạnh dân tộc
@vangco9423
@vangco9423 4 жыл бұрын
Những phát hiện này đủ chứng minh cho sự mầu nhiệm , huyền diệu từ ngàn xưa Anh Linh Tiên Tổ , Linh khí núi sông luôn âm thầm dẫn dắt cháu con tìm về với cội nguồn xa xôi của dân tộc Việt , bất chấp quy luật hoại diệt vốn là lẽ đương nhiên của Vũ Trụ , của thời gian . Thật lạ lùng !....
@DOS.Entertainment
@DOS.Entertainment 3 жыл бұрын
Giáo Sư phổ biến sách đi . Cho Đệ 1 quyển đọc tham khảo nhé .
@MRTRUEVN88
@MRTRUEVN88 5 жыл бұрын
Cảm ơn Thầy rất nhiều
@hiephoang3419
@hiephoang3419 5 жыл бұрын
"DÂN TỘC KINH"... DỊ TỚI MỨC NÀO ? 1. Khi nói với nhau "anh đó người Hà Nội", "chị kia người Cần Thơ", "cô kia người Sài Gòn"..., ai cũng biết "người" ở đây là chỉ cộng đồng (community), không đồng nhất với "dân tộc" (dĩ nhiên rồi, làm gì có "dân tộc Cần Thơ", "dân tộc Sài Gòn"?). Ta nói trong ngôn ngữ Việt, nếu dùng chữ nghĩa không cẩn thận thì dễ lộn giữa "người" với "dân tộc" đó . Nói đâu xa, sự lẫn lộn này đang chình ình trước mắt, trong cách gọi..."dân tộc Kinh". 2. "Người Kinh", được dùng đối ứng với "người Thượng", là để nói về người sống ở chốn kinh kỳ, vùng đồng bằng, ở miền xuôi (đối ứng với người sống ở vùng cao, ở mạn ngược). "Người Kinh", tôi xin nhấn mạnh, là thuật từ mang nghĩa cộng đồng (community); NHƯNG đã bị đánh lộn sòng thành "dân tộc" (ethnic). Trong dòng chảy lịch sử, ghi lại nơi thư tịch, chúng ta thấy xuất hiện "Kinh", "Trại". Người Kinh dùng chỉ cư dân sống chốn kinh kỳ, kinh đô và vùng phụ cận; còn "Trại" để chỉ cư dân sống ở Thanh Hóa, Nghệ An... Đó, thuật từ "người Kinh" rõ rành là mang nghĩa cộng đồng cư trú (community). Lại có người suy đoán "người Kinh" là xuất phát từ ... Kinh Dương vương. Trời đất, tộc người thuộc về phân loại của ngành nhân chủng học, mà lại suy từ danh tánh một vị vua, coi ngược đời hết sức! Vậy, trước khi xuất hiện nhà vua Kinh Dương vương thì tộc người đó gọi tên là dân tộc gì? Trong sử sách thư tịch hàng ngàn năm, thảy đều ghi tên dân tộc là "Lạc Việt" 駱 越, "Âu Việt" 甌 越 , không hề thấy ghi là dân tộc "Âu Kinh" hay "Lạc Kinh" (kêu "lạc kinh" dám chừng là ... lạc (thần) kinh, đứt dây thần kinh rồi đa). Thuộc về tộc VIỆT (越), trong nhân chủng học, còn có phân nhánh là người Mường (đa số sống ở Hòa Bình, Thanh Hóa), người Thổ (phần lớn sống ở Nghệ An) và người Chút (phần lớn sống ở Quảng Bình). 3. Có người bèn viện dẫn ở bên Tàu có "tộc Kinh" (京 族). Mắc giống gì đem cách phân loại dân tộc bên nước Tàu áp vô VN? Nhắc lại: ở nước VN, từ ngàn đời, "Kinh" dùng để chỉ địa bàn cư trú, cộng đồng (community). Chỉ có bên Tàu, "Kinh" mới dùng để chỉ dân tộc (ethnic) - rất tréo ngoe và ngược ngạo. Xin diễn giải cho khỏi mập mờ: Từ thế kỷ 15, một số lưu dân người Việt (ở miền bắc) qua bên Đông Hưng thuộc Quảng Tây lập nghiệp, sinh sống. Trải qua hơn năm thế kỷ, cộng đồng lưu dân này hiện nay có khoảng hai, ba chục ngàn người. Lẽ ra, triều đình bên nước Tàu phải gọi họ là lưu dân VIỆT tộc 越 族 thì mới hợp lẽ, nhưng Tàu họ đổi tên khác, đặt là "Kinh tộc" 京 族. Đây chẳng phải "kinh kỳ" gì , mà đơn thuần vùng lưu dân Việt tộc đến cư ngụ mang tên "Kinh Đảo" 京 島 (thuộc Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây), thành thử gọi là "người Kinh Đảo", nói gọn là "người Kinh". (Mở ngoặc nói thêm: Chữ "kinh" 京 còn có một nghĩa nữa, cũng dùng ký tự y chang, để chỉ... bãi tha ma, nghĩa địa! Nghe rợn người, đừng tưởng "kinh kỳ" mà thấy sang; chữ "kinh" ở đây xuất phát từ chữ "cửu kinh" 九京 là bãi tha ma, rồi người Tàu quen nói gọn là "kinh" cũng để chỉ nơi chôn người chết. Ở đây, tôi không xác quyết triều đình bên Tàu có thâm ý khi đặt tên "kinh tộc" hay không, theo nghĩa xấu là tha ma, là đồ vứt đi, trôi sông lạc chợ) 4. Bên Tàu bao đời họ tự cho mình cái quyền sửa tên bất chấp người khác/nước khác gọi ra sao. Tiền nhân chúng ta bao đời Lý, Trần, Lê xưng tên nước "Đại Việt"; nhưng Tàu KHÔNG hề tôn trọng mà sửa thành "An Nam"! Bên Tàu KHÔNG tôn trọng giữ lại danh xưng "VIỆT tộc" 越 族, mà sửa thành "Kinh tộc" 京 族 ! 5. Vào năm 2018, tại thành phố Bussy-Saint-Georges (Pháp) xảy ra một biến cố! Bỗng dưng nảy nòi một ban đại diện "Tộc Kinh" với mục đích tập hợp người Việt hải ngoại, trong đó có một số xưng gốc gác là "Kinh tộc" ở Đông Hưng (bên Tàu) mong muốn "về nguồn", kết đoàn với đồng bào. Ủa, về nguồn thì phải đổi danh xưng "Kinh tộc" trở thành "VIỆT tộc", cớ sao làm ngược lại, là về nguồn... Kinh tộc theo cách gọi bên Tàu? Cộng đồng người Việt ở hải ngoại phản ứng dữ dội, cuối cùng phải hủy bỏ ban đại diện "Tộc Kinh". Mà cộng đồng người Việt, nói nào ngay, cũng có những người hiểu lịch sử dân tộc còn ba chớp ba nháng, thành thử mới bị "tộc Kinh" (bên Tàu) xỏ mũi. ------------------------------ PHỤ CHÚ : Tới đây, ắt quí bạn hiểu vì sao tôi viết: "Dân tộc Kinh"... dị tới mức nào? Nói thêm chút nữa, hy vọng giải ảo cho dứt dạt: Thông tin viết bằng Anh ngữ cũng có một số trang, bài ghi "Viet" rồi mở ngoặc đơn chú thích là "Kinh"; lộn sòng giữa hai khái niệm! Sự nhầm lẫn này, thực ra, cũng dễ hiểu nguyên do. Như đã nói ở phần 4., người phương Tây tiếp xúc với Trung Hoa trong nhiều thế kỷ trước đây, họ gọi nước ta là "An Nam" theo cách gọi của Tàu mà không hề biết tới tên gọi "Đại Việt". Nhiều người phương Tây lấy tên "An Nam" áp lên khi viềt về nước Việt. Cũng vậy, họ chỉ biết tới tên "tộc Kinh" đã mấy thế kỷ theo lối nói của Tàu, trong khi tên gọi đúng đắn của chúng ta bao đời là "tộc Việt".
@BLE09
@BLE09 Жыл бұрын
Lần đầu thấy, nhưng mình thấy cách giải thích này rất có lý. Cám ơn đã chia sẻ
@tuyenvuong6669
@tuyenvuong6669 3 жыл бұрын
Tự hào và xúc động quá luôn
@preview5560
@preview5560 5 жыл бұрын
thương bác quá 50 năm dày công nhiên cứu
@VanTran-hb7nw
@VanTran-hb7nw 4 жыл бұрын
Có khi nào chữ ngoằn ngoèo như con nong nọc(chữ vuông) là chữ khoa đẩu, còn chữ ông Đỗ Văn Xuyền tìm thấy là phiên âm của chữ khoa đẩu, vì dù sao thời đó ko có nhiều ng được học + chữ viết khó ->nên cần phiên âm cho dân thường có thể đọc đc, và để giao tiếp đc thuận tiện hơn giữa các chi ng việt, mỗi chi mỗi chữ viết, thì cần có 1 chữ chung (tiếng nói chung) mà mọi ng đều hiểu. Lâu nay mình vẫn thắc mắc: ng dân tộc nói, ng Kinh ko hiểu thì làm sao mà thời xưa ngta có thể đoàn kết đứng lên chiến đấu ko biết bao nhiêu trận dc. Giống như chữ Hán ko có âm cụ thể, nên ng việt tự đặt âm cho mỗi chữ Hán vậy. Nên mới tạo ra âm Hán Việt
@NhiNguyen-em1jd
@NhiNguyen-em1jd 4 жыл бұрын
Mình rất thích học chữ cổ.
@toanduong6084
@toanduong6084 5 жыл бұрын
Người Việt vốn có chữ viết và ngôn ngữ riêng, vì vậy đặt tên dân tộc là dân tộc kinh, chữ kinh trong chữ kinh thư
@HoangThuan-ig6nz
@HoangThuan-ig6nz Жыл бұрын
😆
@trangdinh5324
@trangdinh5324 7 жыл бұрын
Thât tự hào
@duanvu129
@duanvu129 2 ай бұрын
Cho tôi xin địa chỉ bán cuốn sách này
@sangvi2849
@sangvi2849 6 жыл бұрын
Ông này lên tây bắc và tìm thấy hàng nghìn cuốn sách cổ của người việt(kinh) , sau đó đối chiếu với chữ của các dân tộc khác ông kết luận " khi chúng ta sáng tạo ra chữ này các dân tộc anh em đã sử dụng nó với phạm vi rất rộng" các dân tộc khác sử dụng chữ cổ của người kinh. wtf?
@thuytien528
@thuytien528 5 жыл бұрын
Tầm bậy, ko chỉ là của người kinh nhé, đừng hiểu nhầm. Các bộ tộc bách việt, có kinh, tày...
@dungpham7785
@dungpham7785 2 жыл бұрын
Xưa gộp là tộc bách việt hết. Và dù có một số tộc tách ra nhưng chữ việt thì hầu như 1 bản nhé. Vì từ tiến hoá lên. Nét chữ có hơi giống chữ lào, hay thái.
@MinhNguyen-iq4nr
@MinhNguyen-iq4nr 6 жыл бұрын
Nói cho bọn bảo đây là tiếng thái cổ biết và hiểu nhá, tất cả ngữ hệ ở châu á như ấn độ, thái, lào,cam, miến điện, ả rập điều thuộc về ngữ hệ châu á nên nó giống nhau là phải, như nhật hàn và trung chữ 3 nước đó có khác không, nước châm ba cổ đó chữ có giống thái lào ko. Nên hãy nhìn nhận đi đây là chữ cổ của dân tộc ta, tìm thấy các di tích cổ có chữ này mà.
@duongtuanhiep
@duongtuanhiep 5 жыл бұрын
Bảo An Nguyễn: Ý bạn là chữ Khoa Đẩu phải giống con nòng nọc (như chữ Lào, Thái, Cam, Ấn...) như ông Đỗ Văn Xuyền sáng tạo ra. Tôi khâm phục sự kiên trì của ông Đỗ Văn Xuyền. Nhưng theo tôi đây không phải chữ Việt cổ. Chữ mà ông Xuyền nói thực chất là chữ của người Thái bạn nhé: www.phapluatplus.vn/news/8390.amp?fbclid=IwAR3rp08QbmpUO6REkm7gFwkU55uWSjdQYl62yoDYkQb0nmUyTbMZYITtFr8 Thậm chí có người còn nói: ông Xuyền lên vùng Tây Bắc học chữ người Thái rồi tự sướng ra chữ mà ông nói là chữ Khoa Đẩu của người Việt. Chữ Việt cổ có khả năng liên quan đến chữ Giáp Cốt và sinh ra chữ nho (chữ Hán) ngày nay: chuvietcolacviet.vn/nghiencuu/detail/nguoi-lac-viet-la-chu-nhan-cua-giap-cot-kim-van-142.html vinh2sg.wordpress.com/2015/09/27/viet-toc-co-chu-viet-khong/ Chính vì có nhiều người Việt như bạn quá tin vào lịch sử do Trung Quốc ghi lại mà có nhiều nhầm lẫn nghiêm trọng. Không phải cái gì TQ nói về người Việt đều chuẩn đâu bạn. Đã có sự giao thoa hàng nghìn năm giữa người Việt (chủ yếu là người Kinh) và người Hán (gồm cả tự nguyện lẫn cưỡng ép). Còn các dân tộc thiểu số thì lúc họ theo bên này lúc họ theo bên kia. Lịch sử Việt Nam có rất nhiều uẩn khúc. Do người Hán cố tình tẩy não người Việt (đốt sách, phá bỏ các đền thờ, cấm các câu ca dao liên quan đến cội nguồn dân tộc...). Như câu ca dao: "Công Cha như núi Thái Sơn, Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra..." thì núi Thái Sơn là ngọn núi ở tỉnh Sơn Đông bên Trung Quốc ngày nay. Nên đến hiện tại chúng ta cũng chưa biết rõ chính xác những gì (đất đai, phong tục, chữ viết, văn hoá...) mà người Hán đã ăn cắp và coi đó là của họ. Ví dụ: trong sách Kinh Lễ của Khổng Tử cũng thừa nhận Tết Nguyên Đán không phải của người Hán mà là của người Việt. Nên cần phải có công trình khoa học nghiên cứu kỹ ở mọi lĩnh vực chúng ta mới biết rõ được cội nguồn dân tộc chúng ta.
@Fujiwara_No_Sai
@Fujiwara_No_Sai 6 жыл бұрын
cộng đồng Kinh tộc thiểu số ở TQ vẫn giữ được tiếng Việt nhờ giữ được chữ Nôm đó bạn. Mô hình làng cổ giúp người Kinh giữ được văn hóa tổ tiên đó. Họ thừa hưởng vốn văn hóa sau 1000 năm bắc thuộc. Và cộng đồng Kinh tộc đã thuộc về TQ 500 năm nay. họ chịu Hán hóa 1500 rồi. Vậy bạn tìm hiểu xem jingzu (Kinh tộc) hiện nay thế nào?
@davidbui2434
@davidbui2434 6 жыл бұрын
Tuyệt vời
@tuanngo-fz1mt
@tuanngo-fz1mt 5 жыл бұрын
Muốn học lại thì học ở đâu ạ
@LinhNguyen-tc5ui
@LinhNguyen-tc5ui 5 жыл бұрын
Hay quá cảm ơn ông
@anvu9515
@anvu9515 5 жыл бұрын
Yêu dân tộc Việt Nam
@enam4685
@enam4685 5 жыл бұрын
Nguồn gốc của người Đông Á và Đông Nam Á bắt nguồn từ người việt cổ. Người việt cổ có lịch sử 70.000 ngàn năm còn lại các nước khác hoá thạch cổ nhất chỉ có từ 30.000-40.000 ngàn năm.
@momarshal8281
@momarshal8281 5 жыл бұрын
Lich su cua con monky,70,000nam
@cliffordhuang6940
@cliffordhuang6940 4 жыл бұрын
thôi đi bạn ơi khoa học đã chứng minh gen người việt chung vs thái lan và khác xa hoàn toàn vs người hán tq đừng có ở đó nhận vơ rồi nhận giặc làm cha nữa
@duanvu129
@duanvu129 2 ай бұрын
Cho xin địa chỉ bán cuốn sách Hành trình đi tìm chữ Việt cổ.xin cảm ơn
@ngocle2006
@ngocle2006 5 жыл бұрын
Nghe mà buồn. Chữ Việt gốc hiện tại người Việt không ai biết nữa. thay vào đó chữ Việt theo bảng chữ cái latin. Nghe mà đau thật. Việt Nam chúng ta có 1 lịch sử thật tồi tệ.
@vanchinhle4201
@vanchinhle4201 3 жыл бұрын
Muốn mua cuốn sách cuộc hành trình đi tìm chữ việt cổ ở đâu ạ. Ai biết nơi bán thông tin giúp cho tôi. Tôi xin cám ơn rất nhiều...
@dienlo9790
@dienlo9790 4 жыл бұрын
Giống y hệt chữ Thái, bây giờ tôi đang đọc đang viết nè
@trangdinhthithuy9716
@trangdinhthithuy9716 3 жыл бұрын
Uh chứ k phải chủ của người trung sao.mình đang học chu trung. Vi chủ thái mình học rồi
@namong8075
@namong8075 4 жыл бұрын
Các ông đc mệnh danh là nhà sử học Việt Nam ở miền Bắc vào những năm 1945 thì đã bác bỏ quyền thừa kế của Việt Nam ta đối với nước Nam Việt, coi Triệu Đà là quân xâm lược. Vậy mà suốt thời kì nc Nam Việt thì lại ko có cuộc nổi dậy của người Việt nào cả. Mà cho đến khi nhà Hán xâm lược nc Nam Việt thì mới có cuộc khởi nghĩa quy mô đó là Hai Bà Trưng. Hai Bà Trưng đánh cho tới Động Đình Hồ (ở Hồ Nam-Trung Quốc ngày nay) .Thế thì tại sao Hai Bà Trưng lại đánh đến vùng đất xa như vậy sao ko đánh tới phía tây Quảng Tây thôi, đó là sơ hở của các nhà đc mệnh danh là nhà sử học Miền Bắc Việt Nam 1945 lúc đó đã bỏ đi một triều đại, một giai đoạn lịch sử quan trọng của người Việt cổ. Triệu Đà là người Việt Nam chính gốc ông ấy đc sinh ra tại tỉnh Thái Bình ngày nay
@ChiTran-fw1ip
@ChiTran-fw1ip 6 жыл бұрын
Ai giải thích tại sao lại có chữ Hán cổ trên trống đồng Cổ Loa có niên đại 2200- 2300 năm, khi mà đất Âu Lạc, chưa bị người Hán xâm chiếm
@duongtuanhiep
@duongtuanhiep 5 жыл бұрын
Chi Tran Đây. Mời bạn tham khảo. Chữ Việt cổ có khả năng liên quan đến chữ Giáp Cốt và sinh ra chữ nho (chữ Hán) ngày nay: chuvietcolacviet.vn/nghiencuu/detail/nguoi-lac-viet-la-chu-nhan-cua-giap-cot-kim-van-142.html vinh2sg.wordpress.com/2015/09/27/viet-toc-co-chu-viet-khong/ Đã có sự giao thoa hàng nghìn năm giữa người Việt (chủ yếu là người Kinh) và người Hán (gồm cả tự nguyện lẫn cưỡng ép). Còn các dân tộc thiểu số thì lúc họ theo bên này lúc họ theo bên kia. Lịch sử Việt Nam có rất nhiều uẩn khúc. Do người Hán cố tình tẩy não người Việt (đốt sách, phá bỏ các đền thờ, cấm các câu ca dao liên quan đến cội nguồn dân tộc...). Như câu ca dao: "Công Cha như núi Thái Sơn, Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra..." thì núi Thái Sơn là ngọn núi ở tỉnh Sơn Đông bên Trung Quốc ngày nay. Nên đến hiện tại chúng ta cũng chưa biết rõ chính xác những gì (đất đai, phong tục, chữ viết, văn hoá...) mà người Hán đã ăn cắp và coi đó là của họ. Ví dụ: trong sách Kinh Lễ của Khổng Tử cũng thừa nhận Tết Nguyên Đán không phải của người Hán mà là của người Việt. Nên cần phải có công trình khoa học nghiên cứu kỹ ở mọi lĩnh vực chúng ta mới biết rõ được cội nguồn dân tộc chúng ta.
@btl86-ctckgm68
@btl86-ctckgm68 5 жыл бұрын
Thời Xưa các nước thuộc Bách Việt dùng chữ đó bạn ạ, tụi Hoa hạ ( ngày nay là Hán tộc) nó là dân du cư, du mục, nó xâm chiếm dc các tộc Bách Việt và lấy chữ Bách Việt dùng, văn hoá trống đồng và lúa nước thuộc về tộc người Bách Việt.
@btl86-ctckgm68
@btl86-ctckgm68 5 жыл бұрын
Chi Tran , đền thờ Hai Bà Trưng dc thờ ở đất Quang Châu đấy bạn, cho nên nhiều từ tiếng Việt có cách phát âm giống như người Quảng Châu bên TQ chứ ko giống chữ Phổ Thông của tụi Hoa Hạ ( Hán tộc)
@thanhbinh9822
@thanhbinh9822 5 жыл бұрын
Dòng chữ Hán đó được khắc chìm bên trong mặt trống, chứng tỏ việc khắc diễn ra sau khi đúc. Có thể sau khi bị xâm lược thì trống Đồng đã bị khắc để kiểm kê, hay đánh dấu.
@ChiTran-fw1ip
@ChiTran-fw1ip 5 жыл бұрын
Chúng ta nói gì thì nói, nhưng phải dựa vào khoa học lịch sử và khảo cổ. Chữ đó dù có khâc sau khi đúc trống đồng thì trước năm 40 khởi nghĩa HBT, chữ Hán chưa được truyền bá chính thức ở VN, sau đoa thì bị Mã Viện tịch thu. Nội dung chữ Hán trên đó đề câpk đến khối lượng, dung tích và xuất xứ. Điều đó chứng tỏ mục đích của nó là để buôn bán trao đổi hàng hóa. Khi buôn bán trao đổi hàng hóa giữa các dân tộc khác nhau ko cùng ngôn ngữ thì phải lấy ngôn ngữ chung phổ biến nhất, đó là chữ Hán. Giống tiếng Anh ngày nay.
@Fujiwara_No_Sai
@Fujiwara_No_Sai 8 жыл бұрын
Tại sao đến tận bây giờ chữ Khoa Đẩu chưa được phổ biến nhiều, thậm chí có các học giả còn khẳng định phải học Hán -Nôm mới giữ được tiếng Việt.......thiết nghĩ phải được đưa chữ Khoa Đẩu vào trường học chứ??? hậu duệ của dân tộc Việt cần được trao cho cơ hội học văn minh của tổ tiên, hơn nữa là một nền văn minh oai hùng như thế...nếu Việt Nam ngày nay được tiếp thu, hẳn sẽ đưa Việt Nam bước lên một bục mới trong bản đồ thế giới ngày nay....một trăn trở của tôi....Nếu hôm nay chưa được ai làm, thì khi tôi sẽ trau dồi để khi lãnh đạo tôi sẽ làm.
@lugtam3184
@lugtam3184 7 жыл бұрын
Qua Thailand học cho mau.
@TRUNG_PIU_PIU
@TRUNG_PIU_PIU 7 жыл бұрын
16:29 đây là chữ thái cổ. không liên quan gì đến người việt. bịa đặt lịch sử ghê gớm. người việt muốn thoát trung đến nỗi phải bịa đặt lịch sư vậy sao?
@HieuLe-ch6bg
@HieuLe-ch6bg 7 жыл бұрын
Đúng thế! Con cháu đại Việt phải học chữ của Việt cổ. Dẹp hết chữ bọn chó trung cẩu đi
@vovanminh999
@vovanminh999 6 жыл бұрын
ông trời , may la thang Tau tac chu ko phai nguoi vn , truoc khi tui no xam luoc vn , vay nguoi viet co ho noi chuyen voi nhau bang cai gi .
@ngoctuto7703
@ngoctuto7703 6 жыл бұрын
Kinh dịch
@Happy_HP98
@Happy_HP98 4 жыл бұрын
Mình rẽ nêu ra 1 số dẫn chứng ở dưới để nhiều người tham khảo vì mình thấy rất nhiều người vẫn chưa biết đến nguồn gốc tổ tiên ở đâu (kể cả người kinh hay dân tộc khác) mà chỉ biết từ thời Âu Lạc của Việt Nam hay là Tần Thủy Hoàng của Trung Quốc đã là xưa nhất rồi nhưng... Nếu nói gốc gác của Việt Nam thì gốc nhất vẫn là ở đất Trung Quốc bây giờ (nhấn mạnh là "đất" Trung Quốc nhưng không phải gốc Trung Quốc vì đất Trung Quốc bây giờ là đất của Bách Việt và Bách Việt chính là tiền thân của Việt Nam bây giờ) Từ trước khi người Hoa Hạ (gốc của người Trung Hoa) từ phía Bắc di cư xuống miền Nam Trung Quốc bây giờ (phía Nam sông Trường Giang của Trung Quốc) thì ở đó là tộc Bách Việt (tập thể những bộ tộc tiền thân của người Việt như Mân Việt, Các sách cổ do Trung Quốc viết có nói đến nhiều nhóm trong đó có Câu Ngô (句吳), Ư Việt (於越), Điền Việt (滇越 / 盔越), Dương Việt (揚越), Cán Việt (干越), Sơn Việt (山越), Dạ Lang (夜郎), Mân Việt, Lạc Việt (雒越), Âu Việt (甌越 - hay còn gọi là Tây Âu - 西甌) trong đó có cả người Tày, Thái, Nùng sau khi bị người Hoa Hạ đánh chiếm và đồng hoá hầu hết Bách Việt thì những nhóm này di cư xuống phía Nam tức Việt Nam bây giờ để sinh sống và Việt Nam chính là hậu duệ của Bách Việt (mình đọc một số sách có ghi đây chính là lý do năm 204-111 TCN sau thời Âu Lạc nhà vua đặt tên cho nước ta là Nam Việt (tức là người Việt phía Nam và nghĩa là trước đó còn có người Việt phía Bắc) sau được đổi thành nhiều tên khác và bây giờ là Việt Nam. Đây cũng là lý do tại sao ở giữa Trung Quốc lại có những ngôi làng hàng trăm hoặc nghìn năm văn nói tiếng Việt vì họ không thể bị người Hán đồng hoá hoàn toàn, họ vẫn giữ tiếng nói của người Bách Việt cổ (người Việt nói tiếng Việt từ xưa, chữ viết hiện đại của người pháp tạo ra cho Việt Nam cũng chỉ dựa trên tiếng nói gốc của người Việt, lý giải cho một số bạn thắc mắc ngày xưa người Việt nói tiếng gì, và chữ viết cổ của tộc người Bách Việt cũng đã được phát hiện ở Trung Quốc) đây cũng là lý do tại sao ở Trung Quốc có dân tộc Choang có tiếng nói rất giống người Thái và Tày ở Việt Nam, họ chính là 1 bộ tộc thuộc tộc Bách Việt đã bị người Hán đồng hoáTẤT CẢ NHỮNG SỰ KIỆN TRÊN ĐỀU CÓ TỪ TRƯỚC KHI XUẤT HIỆN ĐẤT NƯỚC TRUNG HOA (TRƯỚC THỜI TẦN THỦY HOÀNG HAY TAM QUỐC THƯỜNG CHỈ BIẾT TRÊN PHIM) và trên phim thì Trung Quốc không bao giờ giám đóng từ trước thời Tần Thủy Hoàng vì họ không muốn người dân của họ biết về gốc gác, về lịch sử thời đó, lúc nào người Trung Quốc cũng cho rằng từ cách đây mấy nghìn năm người Hán là đã là cái nôi của văn hóa phương Đông nhưng thật ra mấy nghìn năm đều là đi cướp bóc, và quá trình đồng hoá người Việt cùng các dân tộc nhỏ khác của Trung Hoa đã sảy ra trước khi có sự kiện 1000 năm đô hộ. Nói cụ thể hơn thì đất miền Nam Trung Quốc bây giờ là đất của tộc Bách Việt ngày xưaTừ trên có thể nói các dân tộc có xuất xứ không từ đâu hết mà chính từ Việt Nam vì Việt Nam là hậu duệ của Bách Việt mà Bách Việt là cái nôi, là xuất xứ của các dân tộc, VÀ CÁC DÂN TỘC NHƯ KINH, TÀY, NÙNG, THÁI, H'MONG ĐÃ LÀ CÁC DÂN TỘC ANH EM SỐNG CÙNG NHAU TỪ CÁCH ĐÂY 5000-6000 NĂM TRƯỚC TỪ KHI CON NGƯỜI CÒN LÀ CÁC BỘ TỘC NHỎ VỪA MỚI HÌNH THÀNH VĂN HOÁ RIÊNG.Tư liệu tham khảo vi.m.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1c_t%C3%AAn_g%E1%BB%8Di_c%E1%BB%A7a_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_Vi%E1%BB%87t_NamCác bạn có thể tìm hiểu rất nhiều ở trên google về nguồn gốc Bách Việt
@ngothiminhduyen7258
@ngothiminhduyen7258 4 жыл бұрын
Hãy dạy lại cho thế hệ sau để lưu giữ, lưu truyền lại. May mắn quá.
@TriNguyen-ug1qv
@TriNguyen-ug1qv 5 жыл бұрын
GREAT ! The Vietnam government should teach Ancient writing in schools so that the children could be proud of their ancestors . I was really mad at Chinese in every argument that we ,the Viet ,have no writing of our own .
@mihara.
@mihara. 5 жыл бұрын
càng tìm hiểu càng tự hào về dân tộc ta.
@minhnguyen5861
@minhnguyen5861 2 жыл бұрын
người việt nam toàn là họ hàng với người chất độc màu da cam cả thế giới đều biết đến họ khi chính quyền bỏ nước ra đi vì ấm no hạnh phúc cho dân tộc bọn Nhật bản cũng vậy mưu kế một chút là hơn hai triệu người việt nam chết đói.
@huehoang7759
@huehoang7759 6 жыл бұрын
tìm về cội nguồn hay
@binhngatran85
@binhngatran85 5 жыл бұрын
Công trình nghiên cứu chữ viết của người Việt cổ của bác Đỗ văn Xuyền rất khoa học và có cơ sở.
4 жыл бұрын
Rất giống chữ viết của sắc dân Tai Dam. kzbin.info/www/bejne/eWXaY3d5q9x3jrM
@tongthin9053
@tongthin9053 4 жыл бұрын
Thầy cho con hỏi muốn học thì học thế nào ạ
@namong8075
@namong8075 4 жыл бұрын
Chữ viết của người Việt cổ ta sống chung trong khối Bách Việt đó chính là loại chữ "Khoa Đẩu", một loại chữ cổ ngoằn nghèo giống con giun. Là loại chữ có từ lâu đời cổ hơn cả chữ Hán của người TQ xưa kia ở phía Bắc sông Dương Tử.
@HuongHa-eq3sx
@HuongHa-eq3sx 5 жыл бұрын
Phải tìm phải giữ nguồn gốc Việt. như nhà sử học mới xứng đáng làm giáo sư tiến sĩ
@dataradio
@dataradio 5 жыл бұрын
Đây là tiếng Thái cổ nhưng người kinh có viết chữ Thái cổ từ lâu đời.
@ngocle2006
@ngocle2006 5 жыл бұрын
suy ra. có nghĩa là người Kinh mình là nguồn gốc của người thái hé hé
@noname-me5se
@noname-me5se 5 жыл бұрын
Ng thái cũng thuộc hệ bách việt .bị hán lùa ra xa tính ra tổ tiên của họ giống chúng ta
@quangtran8330
@quangtran8330 4 жыл бұрын
Lịch sử nghi nhận công lao của ông vì những đóng góp của ông cho con cháu biết đến chữ viết của tổ tiên
@tuongnguyenquang4779
@tuongnguyenquang4779 5 жыл бұрын
Người Việt Nam sáng tác giỏi thật! Chữ khoa đẩu của người Việt đã được ghi nhận trong lịch sử Trung Quốc là có thật. Nhưng Người Việt ở đây không hẳn có nghĩa là Việt Nam ngày nay, mà là một tộc nào đó trong "bách Việt" phân bố gần như khắp miền đông Trung Quốc, Triều Tiên và bắc Việt Nam ngày nay. Tiếng nói của họ thời tiền sử cũng khá giống nhau, ví dụ như từ sông của người Việt bây giờ thì miền trung Trung Quốc gọi xuyên, suan ;vùng nam TQ gọi giang, jiang. Nếu chúng ta nói Sĩ Nhiếp, người mà nho sĩ Việt Nam gọi là Nam Giao học tổ, cấm dùng chữ khoa đẩu của người Việt ở thế kỷ thứ 3 sau công nguyên, thì những di tích khảo cổ những thời kỳ trước đó phải có rất nhiều văn bản chữ Việt Cổ ghi trên kim loại, đá, gạch ngói, đồ dùng bằng gốm... . Ông Xuyền đã thấy và dịch được bao nhiêu tài liệu rồi. Di sản gốm ở các làng cổ Việt Nam nhiều lắm sao không thấy có các chữ loại đó ở đồng bằng bắc bộ nhỉ
@gachmenmikadothanhat4523
@gachmenmikadothanhat4523 3 күн бұрын
Chữ Việt cổ là chữ tượng hình hay tượng thanh ạ?
@hayveaybenanh2323
@hayveaybenanh2323 5 жыл бұрын
Ở vùng mình có một bộ phận người cổ họ nói nghe rất khó hiểu, ví dụ như trâu trắng thì họ nói “ tâu tắng “ rất nhanh và nhẹ
@vuhuynh2654
@vuhuynh2654 5 жыл бұрын
Vùng nào vậy bạn
@hayveaybenanh2323
@hayveaybenanh2323 5 жыл бұрын
Vùng Lục Yên- Yên Bái bạn ạ... có nhiều cái cổ lắm
@khatranmanh3285
@khatranmanh3285 5 жыл бұрын
Nam Định mình cũng thế. Bà nội mình cũng toàn nói con tâu. Đến thời bố mẹ mình và mình thì ko còn nói vậy nữa.
@taycan2973
@taycan2973 6 жыл бұрын
tự hào là chứ tày thái nùng mình
@vth2866
@vth2866 3 жыл бұрын
Dân ta phải biết sử ta, tiếng việt còn thì nước Việt con, cha ông ta chưa làm được thì con trẻ lớp sau sẽ làm, sẽ viết sách và phổ biến để 100% người Việt phải biết
@abcd......1661
@abcd......1661 4 жыл бұрын
Thật buồn là giờ dân ta chưa bỏ hết chữ Hán,
@thomtran2924
@thomtran2924 5 жыл бұрын
Great jobs guys welcome ....
@akaihachu
@akaihachu 3 жыл бұрын
Tụi Tàu nó tìm cách loại bỏ toàn bộ chữ viết của một dân tộc Việt lớn như vậy chắc phải dùng nhiều loại thủ đoạn lắm.
@ThanhPhan-uq4jf
@ThanhPhan-uq4jf 4 жыл бұрын
Liệu chúng ta bây giờ có thể nghe được tiếng nói của người Việt cổ không nhỉ ?
@LongNguyen-rg2np
@LongNguyen-rg2np 6 жыл бұрын
Tôi muốn mua cuốn tự học
@phuyensonla2791
@phuyensonla2791 2 ай бұрын
Chữ Thái Việt Nam đây mà. Lên bảo tàng tỉnh Sơn La nhiều sách Thái cổ lắm đó
@quockhanhnon1713
@quockhanhnon1713 5 жыл бұрын
Cần phổ biến rộng cho thế hệ sau tham khảo tìm tòi
@sonchuvan7757
@sonchuvan7757 5 жыл бұрын
Cảm động!
@hungongthang7848
@hungongthang7848 5 жыл бұрын
Sao hình dạng của chữ viết cổ của người Việt có vẻ giống như chữ viết của các nước Nam Á hiện nay quá ? Không biết là nguồn gốc hai loại chữ này có liên quan gì với nhau không?.
@thuytien528
@thuytien528 5 жыл бұрын
Giống như vn có 54 dt bây giờ. Các dt Tày, thái... Giữ đc là vì sống xa và ở vùng hiểm trở chưa bị tàu khựa xoá sach... Vd: dt: Tày, thai, Nùng và người Thai ở Thaland có thể hiểu đc ngôn ngữ của nhau vì có cùng cội nguồn nhé.
@ouongphong3714
@ouongphong3714 3 жыл бұрын
Tại sao đến năm 21 tuổi đầu mới thấy chữ viết và lịch sử nguồn cội quan trọng đến vậy
@juliechinhphan1300
@juliechinhphan1300 5 жыл бұрын
we are chinese vietnamese, I hope you folks understand why we are missed all asian live around together tu 5000 ngan nam truoc cho den nay thi duong nhien da ap dung nhung cai hay cai do cua nhau ma...tu tu duy ra cung phai hieu chu...neu minh khong co lai thi lam sao minh quen mat di hoan toan net chu scripts cua nguoi viet nam thoi xa xua kia chu...tu duy ra roi cung biet duoc chu...because we are all missed chinese vietnamese okay, please....
@DiepDao87
@DiepDao87 2 жыл бұрын
Nếu ko có 1000 năm giặc Tàu đô hộ có thể giờ mình comment trên này có lẽ là chữ Việt Cổ rồi và tất nhiên những con chữ đó cũng sẽ tiến hoá hoàn thiện cho đến hôm nay rồi!
@lethangwinwin7663
@lethangwinwin7663 3 жыл бұрын
hơn 3 nghìn năm văn minh HÙNG VƯƠNG. BÁCH VIỆT
@HaNguyen-zl3kv
@HaNguyen-zl3kv 4 жыл бұрын
À , thì ra bây giờ tôi đã hiểu câi loại chữ mà tôi có thể tự động viểt nhưng không thể hiểu mặt chữ nào , chính là chữ Việt cổ có từ thời Hùng Vương. Đó không phải là chữ dạng tượng hình với các nét phết nhữ chữ Hán và Nôm , mặc dù đó không phải chữ Latin và na ná dạng chữ Hán ở chỗ mỗi chữ như được đóng khung trong một hình vuông vức , nhưng nét viết thường liên tục và xoắn uốn éo chứ ít chữ nào phải kết hợp từ vài nét viết rời hợp lại . Tôi cũng từng tự động hât mà không hiểu nghĩa từ ngữ , một dạng ngôn ngữ phát âm.như pha lẫn tiếng Hán và Hàn Quốc , âm nghe như pha trộn của hai ngôn ngữ đó nhưng không chữ nào phát âm.y hệt một trong hai ngôn ngữ trên . Tiếng Việt ngày nay do đâu mà có tôi chưa rõ , nhưng tôi chắc chắc 1 điều đó cũng là ngôn ngữ sử dụng trên thiên giới. Mọi ngôn ngữ đều do trên đó sáng tạo mà truyền cho loài người Chữ tôi viết phức tạp về nét hơn dạng đang đăng trong clip này , nhiều nét tôi viết mang dạng xoắn như lò xo vậy . Tôi là hậu thân của bà Âu Cơ.
@richarddinh851
@richarddinh851 5 жыл бұрын
mong ước loại chữ này được chính thức sử dụng thay thế chữ latin
@HaNguyen-zl3kv
@HaNguyen-zl3kv 4 жыл бұрын
Là hậu thân của bà Âu Cơ , tôi có thể cung cấp thông tin chính xác như thế này , cái này tôi nghe trực tiếp từ Thiên giới cho nên không sai trật li lai nào. Thứ nhất họ niệm danh hiệu của tôi bằng mấy loại ngôn ngữ , trong sói đó tôi chỉ nhận diện được 2 loại là tiếng Việt hiện nay và dạng Latin . Nam mô A Di Đà Phật và Amita đà phật. Thật ra theo sau từ Amita là nhiều phần đuôi khác nhau , vì chỉ nghe âm thanh nói chứ không nhìn thấy mặt chữ , nên tôi diễn tả phần phát âm đuôi ( suffix ) như sao " đà phật " , đà phạ , ba ha ( bha ?) còn nữa mà tôi tạm.chưa nhớ ra. Tôi biết rõ nếu thế nhân niệm rằng danh hiệu A Di Đà là sai vì danh hiệu chính chỉ có hai thanh A Di thôi , Đà Phật là phần đuôi dùng chung sau tên riêng các vị Phật. Cho nên đôi khi tôi chỉ nghe có như vầy " Nam mô A Di , nam mô ADi ..." lập đi lập lại theo giai điệu , họ niệm theo lối luyến lướt có giai điệu và cả nhạc đệm nữa thành ra tùy lúc tùy giai điệu mà họ dùng cách niệm phù hợp , ví dụ Âu Cơ mama hay mahat thì tôi nghe phần đuôi roc mỗi thanh " ma " âm đi liền là gì tôi nghe không rõ !
@taycan2973
@taycan2973 6 жыл бұрын
thời xưa có cái cac kinh người mương kia với người tày thái với phải viết nam
@ngothiminhduyen7258
@ngothiminhduyen7258 4 жыл бұрын
Trong khi đó Văn Miếu Quốc Tử Giám lại thờ Khổng Minh, sau Bàn thờ Khổng Minh mới là bàn thờ Chu Văn An, không biết giờ đã bỏ chưa
@khuongoquang7120
@khuongoquang7120 4 жыл бұрын
Bạn lại nhầm lẫn rồi,Khổng Tử chứ không phải Khổng Minh
@hanhhoang5298
@hanhhoang5298 5 жыл бұрын
Tại sao một di tích quan trọng như vậy mà lại chưa được nhà nước công nhận là di tích văn hoá lịch sử cấp quốc gia . Đền thờ vợ chồng nhà giáo này phải được công nhận là di tích cấp QG , qua đó đặng tôn vinh nền văn minh của ngừoi việt cổ .
@dunginh1815
@dunginh1815 5 жыл бұрын
Nó là của tày thái thì làm sao người kinh dám công bố
@binhduongchothuexetai6669
@binhduongchothuexetai6669 5 күн бұрын
Kênh có 398 người đăng ký, tui là thứ 399, nhưng có hơn 450 comment, và 73k lượt xem, thật nghịch lý, và tò mò cho 1 luồng thông tin quý giá với dân tộc như dị ! Vậy ai đang đè nó (nếu có ) kaka😂❤
@tylo2903
@tylo2903 5 жыл бұрын
giống như tiếng Thái cổ thế chữ viết y hệt
@lamlam92190
@lamlam92190 5 жыл бұрын
Gọi là chữ việt mà người việt ko dùng mà người thái dùng đến bây giờ. Hay là nhận vơ
@samquan8120
@samquan8120 5 жыл бұрын
Korean... Chu nay co the cua Thai Lao.. Chu cua nguoi viet co chinh la chu Han tuc la chu Tau do...
@HuyTran-mi1rq
@HuyTran-mi1rq 5 жыл бұрын
Sam Quan lũ chó Hán tộc bị lũ du mục Mãn Thanh vùi dập hơn chó.
@HuyTran-mi1rq
@HuyTran-mi1rq 5 жыл бұрын
Sam Quan phát triển rực rỡ như La Mã hay Ai Cập cổ đại rồi cũng suy vong. Hàn Quốc bây giờ thì sao nào? Kinh tế phát triển đấy . Nhưng dân số ngày càng già hóa. Tỷ lệ sinh thấp hơn nhiều lần tỷ lệ tử. Rồi sẽ như thế nào? Thông minh thì tự hiểu.
@samquan8120
@samquan8120 5 жыл бұрын
@@HuyTran-mi1rq 1644 Nguoi man Thanh chiem lay nuoc Tau ( Han) roi va no lap ra nha nuoc Trung Cong chiem nuoc Tay Tang va Bien Dong HS TS cua nuoc Viet Nam.
@HuyTran-mi1rq
@HuyTran-mi1rq 5 жыл бұрын
Sam Quan mày sủa " khôn" nhỉ? Mãn Thanh nào lập ra Trung cộng. Đúng là loại thất học lại hay xạo lồn.
@zhaochannel7804
@zhaochannel7804 6 жыл бұрын
trống đồng là của người âu việt ( choang tày nùng) không phải của người lạc việt (kinh)
@vancheloc6903
@vancheloc6903 5 жыл бұрын
Chỉ có lạc việt chooang tày nùng làm j có lạc việt kinh vậy bạn.kinh là người mường ko liên quan đến lạc việt nha.người mường tổ tiên của người kinh có nhận là người lạc việt đâu
@zhaochannel7804
@zhaochannel7804 5 жыл бұрын
@@vancheloc6903 vậy sao tiếng mường lại có ngữ điệu giống tiếnh khmer mà không giống ngữ điệu tiếng kinh
@vanthanhnguyen9184
@vanthanhnguyen9184 5 жыл бұрын
@@zhaochannel7804 nhà nghiên cứu tạ đức là nói rồi người mường không cùng nguồn gốc với người việt
@chienvuduy2836
@chienvuduy2836 5 жыл бұрын
@@vancheloc6903 k phải lạc việt thì là gì
@NguyenHoang-uk5kr
@NguyenHoang-uk5kr 5 жыл бұрын
Chiến Vũ Duy Cả Lạc việt và Âu việt đều là nhóm người Tày Nùng Thái choang.
@qtn2522
@qtn2522 3 жыл бұрын
Khi nào chữ việt cổ sẽ đc thay đổi làm chữ quốc ngữ, lấy lại bản sắc
@chucngoanh4924
@chucngoanh4924 5 жыл бұрын
😍❤❤❤👌🍷
@chucngoanh4924
@chucngoanh4924 5 жыл бұрын
😍❤👌
@samquan8120
@samquan8120 5 жыл бұрын
Sai bet het roi.. ong oi.. chu do la cua nguoi Thai...
@langnguyen5488
@langnguyen5488 5 жыл бұрын
Sao không đưa vào sách lịch sử cho học sinh học Để mọi người đều biết vn có nền văn hoa lâu doi
@TheKaka9007
@TheKaka9007 5 жыл бұрын
Nếu xã hội và thêa giới k có gì thay đổi rỏ rệt.thì 1 ngày k xa sẽ đc đưa vào giáo án bạn.Vì còn pải chứng minh nhiều vấn đề lắm
@chucngoanh4924
@chucngoanh4924 4 жыл бұрын
👌
@huehoang7759
@huehoang7759 6 жыл бұрын
hay
@teovo380
@teovo380 5 жыл бұрын
😇🌹🌹🌹🌻
@tulo7502
@tulo7502 4 жыл бұрын
Chữ này là chữ thái
@traixynh7104
@traixynh7104 5 жыл бұрын
Chữ việt cổ na lá chữ trung quốc bây giờ .tiếc là trình khoa học ,giáo sư VN quá cùi bắp :))
@HuongHa-eq3sx
@HuongHa-eq3sx 5 жыл бұрын
Nhìn sao ra Chử han vậy trời có bị gì ko
@traixynh7104
@traixynh7104 5 жыл бұрын
Huong Ha mình bảo giống thôi ..còn trên video là chữ thái cmnr
@tiennguyen-vd3ss
@tiennguyen-vd3ss 4 жыл бұрын
Nói chung thấy ô này sai sai thế nào ấy :)) lên tận Tây Bắc , cái chữ mà ô nói như kiểu chữ Thái cổ mới đúng , thấy nó khác hẳn với tiếng nói người Việt chắc có nhầm lẫn gì r
@traixynh7104
@traixynh7104 4 жыл бұрын
tien nguyen cũng tại thằng lol nhà Minh tụi nó đốt đập hết sách vở phong tục công trình tích luỹ bao đời vua chúa làm nước ta bị gián đoạn
@phongbui4415
@phongbui4415 4 жыл бұрын
Tat ca dong Bach Viet deu la hau due Kinh Duong Vuong nen moi goi chung la Dan Toc Kinh hay Dan Toc Viet deu dung
@cliffordhuang6940
@cliffordhuang6940 4 жыл бұрын
thoi đi bạn ơi đừng có nhận vơ nữa Việt Nam chỉ là 1 nhánh trong Bách Việt thôi nhe, trong đó còn có Ngô Việt , Mân Việt , Sơn việt , Ư Việt ,Lạc Việt vv . Ngô Việt là người Thượng Hải ngày nay , Mân Việt là người Phúc Kiến còn Âu Việt với Lạc Việt thì mới là tổ tiên của người VN. họ có văn hóa và ngôn ngữ khác nhau . cho nên đừng có thấy sang bắt quàng làm họ nhận vơ nguyên cái Bách Việt với lưỡng quãng là của VN nha , để bọn Việt khác nó biết nó chửi cho thúi đầu .
@phillipcpham321
@phillipcpham321 5 жыл бұрын
dong y nguoi vn ta co su tien bo lau doi.....nhung sao nay lai cu di thut lui....ve khoa hoc va kinh te ....ta chi phat trien manh ve dan so.....quen di khoa hoc, ky thuat......
@tranvanquang4135
@tranvanquang4135 5 жыл бұрын
Có một Kinh đô cổ của nước Việt ngay trên nước Tàu, Phiên ngung, mà tài liệu này chỉ tìm nguồn gốc chử Việt cổ loanh quanh trên lảnh thổ hiện nay. Theo tôi là chưa đúng.
@vuhuynh2654
@vuhuynh2654 5 жыл бұрын
Nhưng đó k phải là của Lạc Việt
@tranvanquang4135
@tranvanquang4135 5 жыл бұрын
Vu Huynh ! Ta xem các trận đánh của Hai Bà Trưng cùng các Tướng lĩnh trải rộng từ Động đình hồ, Hợp phố.. đến Lĩnh nam. Như vậy người Việt đã để lại bao nhiêu là dấu tích ở các nơi ấy.
@TheKaka9007
@TheKaka9007 5 жыл бұрын
Phiengpung là kinh đô của Triệu Nam Đế(Triệu Đà) giờ lịch sữ đang tìm hiểu rỏ để đưa vào lịch sử Việt.Nam Việt-Văn Lang-Âu Lac-Vạn Xuân
@googlesama
@googlesama 4 жыл бұрын
Người việt mà cổ nhất thì hơi sai vì con người từ thời cổ đại đã là chia ra khắm nơi rồi mà còn nền văn minh đầu tiên thì có trời mới biết chứ đừng nhận vơ người ta cười cho thà là không ai biết chứ cứ nhận vơ là dân tộc mình là cổ nhất châu á thì hơi buồn cười đó
@DungLe-dp9qp
@DungLe-dp9qp 4 жыл бұрын
Người vượn cổ di cư từ châu phi sang vùng đồng bằng bắc bộ rồi từ đây tỏa đi khắp châu á
@yeuthiennhiensach433
@yeuthiennhiensach433 5 жыл бұрын
Đây là chữ thái mà , người thái đã đọc chôi chảy, lại vơ đấy làm của mình, chống đồng kia là của người thái ở nước nam chao từ thời đại Lý nhá
@thuytien528
@thuytien528 5 жыл бұрын
Giống như 54 dân tộc vn bây giờ bạn ơi. Các dt Tày, thái.. Còn giữ đc vì chưa bị tàu khựa xoá sach.
@duisdanhphuthanduc
@duisdanhphuthanduc 5 жыл бұрын
@@thuytien528 ko phải 54 dân tộc đâu bạn, hình như ko có chăm, kmer , eđê đâu
@thuytien528
@thuytien528 5 жыл бұрын
@@duisdanhphuthanduc bạn ơi ý mình nói cộng đồng bách việt xưa có nhiều dt ghép thành như đất nc Việt nam mình bây giờ có 54 dt vậy chứ ko phải nói thời đó có dt Khơme...
@duisdanhphuthanduc
@duisdanhphuthanduc 5 жыл бұрын
@@thuytien528 theo bạn người việt cổ có chữ viết riêng ko ạ,hay tất cả đều đóng góp tạo ra chữ viết ấy
@thanhvanvuthi965
@thanhvanvuthi965 6 жыл бұрын
😂😉
AI LÀ TÁC GIẢ CUỐN NHẬP MÔN TIẾNG VIỆT?
49:39
TRUYỀN THÔNG Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
Рет қаралды 90 М.
Tướng Trần Độ nói về dân chủ, Gorbachev và hiệp định biên giới
50:01
Support each other🤝
00:31
ISSEI / いっせい
Рет қаралды 81 МЛН
99.9% IMPOSSIBLE
00:24
STORROR
Рет қаралды 31 МЛН
Phim tài liệu: Chiếc nôi hình thành chữ Quốc ngữ
20:45
Truyền Hình Nhân Dân
Рет қаралды 116 М.
LỊCH SỬ CHỮ QUỐC NGỮ từ 1615-1919
40:15
TRUYỀN THÔNG Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
Рет қаралды 262 М.
Tạ Đức Nguồn gốc người Việt người Mường
1:01:36
THƯỢNG HẢI - THÀNH PHỐ KHÔNG NGỦ XA HOA BẬC NHẤT TRUNG QUỐC
8:55
E12. Truy dấu phát âm người Việt cổ
16:57
Oddly normal
Рет қаралды 4 М.
Support each other🤝
00:31
ISSEI / いっせい
Рет қаралды 81 МЛН