Lời Khai Thị Từ Sư Ông Qua 60 năm tu tập đúc kết, Phật Đang ở đâu? | HT. Viên Minh

  Рет қаралды 9,219

Phật Pháp Vấn Đáp

Phật Pháp Vấn Đáp

Күн бұрын

Пікірлер: 71
@nguyenhoaithu3514
@nguyenhoaithu3514 3 сағат бұрын
🙏💙🌿🙏💙🌿🙏 Thương kính tri ân Sư ông và những lời Pháp giản dị sâu sắc người khai thị. Chúng con kính chúc Sư Ông sức khỏe thường hằng, lan tỏa cho chúng sinh học hiểu đạo sâu sắc, nhận thức rõ cốt lõi tu tập giải thoát !!!
@nguyentrong_maynongnghiep.72
@nguyentrong_maynongnghiep.72 8 сағат бұрын
nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật.
@hanhphucquanhta5079
@hanhphucquanhta5079 Күн бұрын
Lời giảng dạy của sư ông rất đơn giản dễ hiểu và sâu sắc 🙏🙏🙏 chúng con là hàng phật tử tại gia rất tri ân công đức của sư ông 🙏🙏🙏 nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏🙏
@thuhahothi6804
@thuhahothi6804 11 сағат бұрын
Gặp được su ông là gặp được Minh sư đã giác ngộ đầy trí tuệ con xin học theo những lời dạy của su ông mong cho sư ông có nhiều sức khỏe để cho đoi nhiều bài pháp
@thuhahothi6804
@thuhahothi6804 12 сағат бұрын
Con học ở thầy được nhiều điều rất hay con xin tri ân công đức của sư ông Viên Mình
@kimhoatran5661
@kimhoatran5661 Күн бұрын
Nam Mo Bon Su Thich Ca Mau Ni Phat Con kính tri ân Sư tận tình giảng dạy cho chúng con 🙏🙏🙏
@thuytiendo8452
@thuytiendo8452 22 сағат бұрын
Con mới biết các video sư ông dạy mới một tuần mà con rất thích cách giảng dể hiểu của sư ông, con xin cảm ơn và chúc sư ông nhiều sức khỏe
@huongang9374
@huongang9374 Күн бұрын
Thầy dạy hay quá, con vỡ ra được nhiều điều. Con rất cảm ơn thầy.
@86chuvoicon
@86chuvoicon 22 сағат бұрын
Cám ơn Thầy rất nhiều!❤
@quangthien9350
@quangthien9350 Күн бұрын
Nghe lời dạy của ông cũng hiểu mà đủ khả năng năng thấy cái sai sửa được hay kg mới tu và sưa đươc mớ gỏi con cảm ơn sư ông
@tinhminh3701
@tinhminh3701 Күн бұрын
Chúng con kính tri ân Sư Ông 🙏🏻💜🙏🏻
@TrungDo-u7g
@TrungDo-u7g 2 күн бұрын
🙏🙏🙏 mô phật đảnh lễ thầy ạ
@namnguyenthi7560
@namnguyenthi7560 Күн бұрын
Con kính Thầy !
@thithuhiennguyen6839
@thithuhiennguyen6839 Күн бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
@TMDTL
@TMDTL 17 сағат бұрын
Tóm tắt bài giảng "Lời Khai Thị Từ Sư Ông Viên Minh qua 60 năm tu tập đúc kết, Phật Đang ở đâu?. dựa trên hiểu biết hạng hẹp của tôi và mốc thời gian chỉ mang tính cách tương đối. 1. (0:01-0:47) Mỗi người chính là pháp tu của mình, không tìm ở đâu khác. quan sát lại bản thân để thấy đúng sai và điều chỉnh. 2. (0:48-1:34) Đạo Phật trải qua hàng ngàn năm đã biến chất nhiều. Trong khi, lời dạy ban đầu của Đức Phật rất đơn giản. 3. (1:35-2:18) Kinh Tứ Niệm Xứ là bài kinh hướng dẫn tu tập rõ ràng nhất. Đức Phật dạy mỗi người rõ biết Thân, Thọ, Tâm, Pháp ở chính mình. 4. (2:19-3:01) Thân, Thọ, Tâm, Pháp ở mỗi người mỗi khác. Quan trọng là tự soi sáng để thấy rõ và sống đúng với chúng. Đúng thì không đưa đến phiền não khổ đau, đúng với nguyên lý vận hành của trời đất. 5. (3:02-3:52) Phiền não khổ đau hay không là do thái độ sống và nhận thức về đời sống của chính mình. Mỗi người phải tự nhận thức lại bản thân. 6. (3:53-4:31) Tu là trọn vẹn soi sáng lại mình trong mọi sinh hoạt. Sống trọn vẹn với chính mình, điều chỉnh nhận thức và hành vi cho đúng tốt thì sẽ không còn phiền não khổ đau. 7. (4:32-5:18) Nhận thức và hành vi đưa đến phiền não khổ đau là sinh tử luân hồi. Nhận thức và hành vi đúng tốt không đưa đến phiền não khổ đau là giác ngộ giải thoát. 8. (5:19-5:57) Mỗi người mỗi khác, như người đau bụng uống thuốc đau bụng, người nhức đầu uống thuốc nhức đầu. Tự biết bệnh của mình để dùng thuốc cho đúng. Thuốc đó chính là nhận thức và hành vi đúng tốt. 9. (5:58-6:42) Pháp học hướng dẫn qua các bài kinh, câu nói của Đức Phật. Quan trọng là mỗi người sống như thế nào và hậu quả ra sao. Đó chính là thái độ nhận thức và hành vi. 10. (6:43-7:21) Nhiều người đau khổ, sau khi nghe pháp thì bừng tỉnh, nhận ra đau khổ do nhận thức và hành vi của mình. Thấu hiểu rồi thì buông xuống được phiền não khổ đau. 11. (7:22-8:09) Người sống trong cuộc đời đầy phiền não khổ đau, dễ giác ngộ giải thoát hơn, vì họ dễ thấy ra nguyên nhân của khổ đau. Như Angulimala và Yassa. 12. (8:10-8:48) Khi thấy ra nguyên nhân phiền não khổ đau do nhận thức và hành vi, buông nhận thức và hành vi sai lầm thì hết phiền não khổ đau. 13. (8:49-9:26) Niệm Thân, Thọ, Tâm là đối diện với bản thân. Niệm Pháp là thấy mình trong quan hệ với bên ngoài. 14. (9:27-10:00) Đối tượng chính là khoảnh khắc tại đây và bây giờ, như mình đang làm. Không cần chọn đối tượng cố định. 15. (10:01-10:49) Mỗi khoảnh khắc mỗi khác. Chỉ cần trọn vẹn soi sáng lại từng khoảnh khắc mình đang làm. Đang là chính mình chứ không phải như người khác. 16. (10:50-11:32) Mỗi người đều khác về Thân, Thọ, Tâm, dù tiếp xúc cùng một đối tượng. Vẫn là thấy ra soi sáng chính mình. 17. (11:33-12:21) Tinh tấn là không vọng động đi tìm ở đâu. Chánh niệm là trở về trọn vẹn với khoảnh khắc hiện tại. Tỉnh giác là với tâm rộng lặng trong sáng, quan sát sự quan hệ với cuộc sống. 18. (12:22-13:04) Mỗi người thấy mình như mình đang là thì ở đâu cũng giống nhau, mối quan hệ nào cũng giống nhau. Vấn đề là có trọn vẹn trở về soi sáng lại chính mình hay không. 19. (13:05-13:46) Giác ngộ là hoàn toàn tự do, không lệ thuộc vào bất cứ điều gì, kể cả lời nói của Phật. Lời Phật chỉ về mình chứ không chỉ đâu hết. 20. (13:47-14:21) Đọc kinh là để thấy ra mình, chứ không phải chỉ theo lời kinh. 21. (14:22-15:02) Nghe thuyết pháp, nghe giảng, nghe kinh mà thấy ra mình là đúng. Đức Phật dạy trong kinh Kalama, đừng vội tin vì truyền thuyết hay bất kỳ điều gì, mà phải xem điều đó có phù hợp với thực tế không. 22. (15:03-15:36) Chữ "Pháp" ở đây là thực tế trong đời sống chính mình, chứ không phải so sánh với kinh điển. 23. (15:37-16:25) Ngộ ra và thoát khỏi phiền não khổ đau là do thấy ra chính mình. Buông cái sai ra thì là đúng. Không sai là đúng, chứ đừng cố đúng theo ý mình. 24. (16:26-17:23) Đừng "chầm hâm" mà tu. "Chầm hâm" là do bản ngã muốn gì đó. 25. (17:24-18:16) Cái biết mỗi người đều sẵn có và rất sáng. Đầu tư cái biết vào chỗ sai thì càng khổ thêm. 26. (18:17-19:01) Buông hết, đừng đầu tư vào đâu hết thì tự nhiên thấy hết. Ví dụ người vào chùa với tâm hồn nhiên trong sáng sẽ thấy hết mọi thứ. 27. (19:02-19:41) Nếu đầu tư cái biết vào một mục đích nào đó thì sẽ không thấy được tất cả vẻ đẹp của trời đất, của Pháp. 28. (19:42-20:23) Kể cả cố đi tìm Niết Bàn cũng là sai, vì Niết Bàn ở trong thân mục trượng này. Không sai là đúng. Cố đúng là sai. 29. (20:24-21:04) Giáo pháp của Như Lai chỉ có buông, xả ly thì mới an tỉnh. Buông ra thì trở về với Pháp như nó đang là và với bản tâm thanh tịnh trong sáng. 30. (21:05-21:47) Ví dụ người vào chùa với tâm hồn nhiên trong sáng sẽ thấy hết, người chỉ đi tìm một thứ thì là sai. 31. (21:48-22:26) Tôn giáo đích thực là đưa con người trở về với chính mình để sống đúng tốt, chứ không phải sống ảo tưởng. 32. (22:27-23:09) Niết Bàn có sẵn trong mình, chỉ cần buông ảo tưởng đi là thấy. 33. (23:10-24:07) Điều chỉnh lại cho đúng là tu. Lão Tử nói "tuyệt thánh khí trí, thiểu tư quả dục, kiến tố bảo phát". 34. (24:08-24:56) Nội dung Đức Phật dạy cũng vậy, đừng nhìn qua tham vọng của mình. Xuất gia là để tìm giá trị đích thực ở chính mình. 35. (24:57-25:42) Đầu tư cái biết ra bên ngoài thì không còn biết mình. Người tu sai cũng đầu tư cái biết vào ảo tưởng, quên mất cuộc sống thực tại. 36. (25:43-26:23) Niệm sự thở là tâm không còn tham vọng, chỉ biết mình đang thở. Nhưng không phải tập trung đến mức không biết gì xung quanh. 37. (26:24-27:08) Cần giản dị hóa lại, vì mình đã làm cho nó phức tạp. 38. (27:09-27:50) Điều đến tự nhiên. Đặt ra đối tượng để tu là sai, đối tượng tự đến. 39. (27:51-28:36) Khi đi thì trọn vẹn rõ biết đi. Trong cái đi cũng có bốn sự thật.
@YếnTrần-i9b
@YếnTrần-i9b Күн бұрын
Nam mo a di da phat
@hoangpham5344
@hoangpham5344 2 күн бұрын
Sadhu sadhu sadhu
@TMDTL
@TMDTL 17 сағат бұрын
40. (28:37-29:12) Đức Phật dạy "Quá Khứ Không truy tầm, tương lai không ước vọng, chỉ có Pháp hiện tại Tuệ quán chính là đây". 41. (29:13-30:11) Tất cả giá trị đều nằm trong hiện tại. Tương lai tùy thuộc vào rõ biết hiện tại. Mơ mộng tương lai mà không biết hiện tại là lý tưởng ảo. 42. (30:12-31:04) Không phải xuất gia, tu khóa tu để mong đạt điều gì ở tương lai, mà là thấy ra chính mình. 43. (31:05-31:42) Vấn đề đúng sai (ví dụ tranh cãi về một vị hòa thượng tự nhận chứng đắc) không phải để giải quyết. Chỉ giải quyết mình đang như thế nào. Tránh chuyện thị phi. 44. (31:43-32:37) A La Hán là người trở về hoàn toàn bình thường. Hầu hết chúng ta đều bất thường. Bình thường là chỉ như mình đang là, chứ không là gì cả. 45. (32:38-33:17) Thời Đức Phật không có vị nào tự nói mình là A La Hán. Đức Phật nói người đó là A La Hán khi người đó quá bình thường, không quan tâm ai nói gì. 46. (33:18-33:58) Phật nói để người khác biết vị đó đã buông xuống hết ảo tưởng, sống bình thường như đang là. Như Huệ Năng nói "Bản lai vô nhất vật". 47. (33:59-34:40) Không nên nói bàn thị phi, mà chỉ biết mình đang thấy ra điều gì, đang sân, đang tham như thế nào. 48. (34:41-35:30) Đánh giá chính là đánh giá đúng mức, tức là chánh niệm. Đang sân thì rõ biết đang sân. Tinh tấn chánh niệm Tỉnh giác thì thấy đúng như vậy. 49. (35:31-36:08) Biết mình sân thì biết biểu hiện ra sao. Nhìn người khác vẫn bình thản, biết họ đang sân và đánh giá đúng như thực. Không phê phán hay phán đoán. thấy mình đúng ngay lúc đó. 50. (36:47-37:45) Nếu thấy đúng về người khác thì nên nói với thiện ý, khéo léo để người đó tự nhận ra mà không phiền lòng. Đó là ái ngữ, nói đúng lúc đúng chỗ. 51. (37:46-38:53) Năm yếu tố để nói đúng: đúng sự thật, với thiện ý, lời nói khéo, người đó chấp nhận hoan hỉ, đúng lúc đúng chỗ. 52. (38:54-40:20) Trạng thái tâm tư tưởng chạy mà tâm im bặt là hiện tượng có thật. 53. (40:21-41:00) Đó chính là chánh niệm tỉnh giác. Khi tinh tấn chánh niệm Tỉnh giác thì thấy đối tượng là thân, thọ, tâm, pháp. 54. (41:01-41:43) Tịch chiếu là Tánh biết lặng lẽ soi sáng tất cả những gì đi qua. 55. (41:44-42:47) Không nên dẹp bỏ hay chạy theo tư tưởng, mà chỉ thấy nó sinh diệt. Tánh biết trong thấy, trong nghe, trong xúc, trong biết. 56. (42:48-43:34) Đứng trước cái chết của người lạ khác với người thân vì ta còn dính mắc và đau khổ. 57. (43:35-44:00) Không cần vượt qua hay chấp nhận, mà chỉ thấy nó như nó là. Học bài học qua đó. Xin Lưu ý: Đây là một bản tóm tắt của buổi pháp thoại. Để hiểu rõ hơn về nội dung, bạn nên nghe lại toàn bộ bài giảng. Chúc các thiện tri thức được hạnh phúc và luôn tinh tấn tiến tu 🙏
@anhaoha872
@anhaoha872 2 күн бұрын
❤❤❤❤
@buithu2471
@buithu2471 Күн бұрын
Sãdhu Sãdhu Sãdhu
@yenhong1807
@yenhong1807 Күн бұрын
🪷🙏🪷🙏🪷🙏🪷🙏🪷🙏🪷🙏🪷🙏A DI ĐÀ PHẬT
@Hieu569y
@Hieu569y 2 күн бұрын
Vậy chứ có ai nói là mình sai 1 cách thành thật từ ban đầu đâu. Chống trả đủ đường .. nên Nhà nước mới có pháp luật .
@TrungDo-u7g
@TrungDo-u7g 2 күн бұрын
😊con người mới là cơ bản,,, pháp luật và nhà nước pháp quyền đều do con người tạo ra
@minhdao1828
@minhdao1828 2 күн бұрын
Bởi không tu tâm nên chưa có cơ hội thấy mình sai để tự sửa sai
@tuchieu97
@tuchieu97 2 күн бұрын
Kệ cụ tao 😊
@Hieu569y
@Hieu569y 2 күн бұрын
@@minhdao1828 nên đi vào thực tế đi. Đừng ngồi nói ngon mà không biết suy ngẫm đúng thực tế. Nói như Thầy VM nghe hay nhưng ngắt ở đoạn giữa khó mà vào thực hành. Đầu tiên phải học và hành theo qui tắc phật pháp chung cơ bản . Nắm vững và hiểu sáng hơn rồi mới tự biết thế nào là đúng hay sai theo chánh pháp để mà thực hành.
@LinhNguyenPhi-w9r
@LinhNguyenPhi-w9r 2 күн бұрын
​@@tuchieu97🤣
@thanhtienle5064
@thanhtienle5064 19 сағат бұрын
Người giỏi ít nói...!!!???
@thanhbinhnguyen5927
@thanhbinhnguyen5927 Күн бұрын
Chú p cửk
@Hieu569y
@Hieu569y 2 күн бұрын
Nên đi vào thực tế đi. Đừng ngồi nói ngon mà không biết suy ngẫm đúng thực tế. Nói như Thầy VM nghe hay nhưng ngắt ở đoạn giữa khó mà vào thực hành. Đầu tiên phải học và hành theo qui tắc phật pháp chung cơ bản . Nắm vững và hiểu sáng hơn rồi mới tự biết thế nào là đúng hay sai theo chánh pháp để mà thực hành.
@thinnguyen6615
@thinnguyen6615 2 күн бұрын
Tìm đúng Thầy mà nghe .THẦY TUYÊN HÓA LÀ PHẬT ĐẤY
@hieptualivau1264
@hieptualivau1264 Күн бұрын
Không thấy chính mình đang kẹt ở “phương pháp” à? Ai đang muốn tu ai đang muốn đạt?
@vickyduong1733
@vickyduong1733 5 сағат бұрын
Vẫn còn lẩn quẩn ở ngoài…
@phucngoc-vt7pq
@phucngoc-vt7pq 2 күн бұрын
Duy nhất chỉ có phương pháp của thích ca thôi.
@LinhNguyenPhi-w9r
@LinhNguyenPhi-w9r 2 күн бұрын
Nhiều con đường nhá! "Đường nào cũng về La Mã" hiểu hem vại 🤣🤣🤣
@phucngoc-vt7pq
@phucngoc-vt7pq 2 күн бұрын
@LinhNguyenPhi-w9r về chưa, thích ca ra đời làm gì?
@LinhNguyenPhi-w9r
@LinhNguyenPhi-w9r 2 күн бұрын
Mi có biết mi có hai nhân cách không hử 🤣🤣🤣 một cái của bán cầu não trái và một cái của bán cầu não phải, khi chúng kết nối bình thường một bên ưu thế sẽ áp chế bên kia và khi cái điểm nối hai bán cầu này có vấn đề, hai bán cầu suy nghĩ độc lập không thằng nào áp chế được thằng nào thì lúc đó 2 nhân cách sẽ xuất hiện nhá 🤣🤣🤣 lúc đó sẽ rất vui đới 🤭🤭🤭 cái thằng bị áp chế sẽ nổi điên giết thằng còn lại 🤭🤭🤭, một tay thì cố tự bóp cổ, một tay thì cố tự cứu mình 🤣🤣🤣
@LinhNguyenPhi-w9r
@LinhNguyenPhi-w9r 2 күн бұрын
Chém gió với mấy đứa vừa thiếu kiến thức vừa bệnh ảo tưởng như mi rất mệt đới 🤣🤣🤣
@LinhNguyenPhi-w9r
@LinhNguyenPhi-w9r 2 күн бұрын
​@@phucngoc-vt7pqta không quan tâm Gautama nhá 🤣🤣🤣
@dututhewanderer.5266
@dututhewanderer.5266 Күн бұрын
Sau 60 năm tu tập của ông VM, ông biết Phật có pháp gì để tu không? Sau 60 năm tu tập của ông, ông biết được cái 'mình' của ông là cái gì không? Sau 60 năm tu tập của ông, ông đã điều chỉnh sửa đổi cái 'mình' của ông như thế nào khi mà ông vẫn không biết 'mình' của ông? Sau 60 năm tu tập của ông, ông có thể nói thử một câu mà không nhái lại, ăn cắp vay trộm lời hay ý của người khác không? Sau khi trăm tuổi, những hiểu biết hiện giờ của ông sẽ đi đâu? ---- Nếu ông ta muốn tôi hỏi thêm, tôi sẽ không phụ lòng ông ... nhưng nếu ông không thể đáp án chỉ một trong các câu hỏi ở trên, tức là ông không thể gạt hết thiên hạ.
@LinhNguyenPhi-w9r
@LinhNguyenPhi-w9r Күн бұрын
Cưng bệnh hử 🤣🤣🤣, hỏi nhiều để làm gì hử 🤭🤭🤭 Cưng có bịa ra vô lượng vô biên vô số câu hỏi thì lão Câu Chi cũng chỉ trả lời 🖕 phải hem 🤣🤣🤣
@LinhNguyenPhi-w9r
@LinhNguyenPhi-w9r Күн бұрын
Đạo là gì? Buông câu hỏi! Phật là gì? Buông câu hỏi! Ông là ai? Buông câu hỏi! Tại sao buông? Buông câu hỏi! Rồi sao nữa? Buông câu hỏi! .... (Cứ kéo tới vô tận vô lượng a tăng tỳ kiếp nha cưng 🤣🤣🤣)
@UNCLETQB
@UNCLETQB 20 сағат бұрын
Con cóc ngồi ở đáy giếng tưởng rằng bầu trời chỉ lớn bằng miệng giếng. Ngã mạng quá lớn cho nên phát ngôn đầy sân si. Nếu một tên ngu và một người trí tuệ nói chuyện với nhau thì ai sẽ học hỏi được nhiều hơn? Người có trí tuệ học được nhiều hơn vì đã là người trí tuệ. Còn tên ngu thì không học hỏi được gì cả, vì nó mãi là tên ngu. Tốt hơn là ngậm miệng, còn hơn mở miệng để cho cả thiên hạ biết mình là vô minh. Bị Dunning Kruger effect rồi mà không hay biết.
@ThinhTran-er3is
@ThinhTran-er3is Күн бұрын
Sadhu sadhu sadhu❤❤❤. Chúng con biết ơn Sư Ông ạ
@GàTre379
@GàTre379 Күн бұрын
🙏 Nam Mô A Di Đà Phật 🙇
@tampham7245
@tampham7245 Күн бұрын
Nam mo a di đa phật
@hoathach997
@hoathach997 23 сағат бұрын
Nam mô a di đà Phật 🙏🙏🙏
번쩍번쩍 거리는 입
0:32
승비니 Seungbini
Рет қаралды 182 МЛН
Dính mắc là tạo nghiệp - Thiền sư Ajahn Chah
4:08
TINH HOA PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ
Рет қаралды 1 М.
Ông Năm Đắc Pháp giải đáp câu hỏi của Phật Tử (Phần 2)
1:50:55
Tâm Không Mong Cầu Sẽ Có Tất Cả - HT. Viên Minh (hay quá)
44:15
Bến Bờ Giác Ngộ
Рет қаралды 30 М.