Làm bơm nước không cần động cơ - hoạt động theo nguyên lý nào? - Make a water pump without a motor

  Рет қаралды 261,538

H.M Channel

H.M Channel

Күн бұрын

Пікірлер: 418
@H.M.Channel
@H.M.Channel 3 жыл бұрын
Kênh rất hoan nghênh các bình luận góp ý của các bạn. nhưng các bạn hãy thể hiện bình luận một cách lịch sự, văn minh. cảm ơn các bạn
@vanvietle1475
@vanvietle1475 3 жыл бұрын
Ai cho rằng bơm được thì chứng tỏ trước chưa học vật lý. Ai cho rằng không bơm được chứng tỏ chưa làm hoặc làm không đúng. Ai nói video này bịp hay lừa đảo chứng tỏ chưa xem hết.
@haiha1014
@haiha1014 3 жыл бұрын
Hay
@vlog-ey5dh
@vlog-ey5dh 3 жыл бұрын
Xàm
@MyTHAIHUNG
@MyTHAIHUNG 3 жыл бұрын
- Dựa vào khảng định không thể có động cơ vĩnh cửu, tức là công không thể tự dưng sinh ra để bù vào hao hụt do ma sát, sinh nhiệt... - Một số video làm có cho dòng chảy, có hút nước dưới mương thấp lên, nhưng chắc chắn rằng chỉ một lúc sau là dừng do hết chênh lệch áp suất. Lúc đầu mọi người tạo chênh lệch áp suất do công múc nước đổ vào các thùng phi, càng nhiều nước thì dòng cháy càng mạnh và chảy được lâu. - Bạn đọc có giọng y như chị googe nhỉ.
@ThuyTrangNguyen-zl6sj
@ThuyTrangNguyen-zl6sj 2 жыл бұрын
nếu ai tin là đúng thì nên thử nghiệm để chứng minh cho niềm tin của mình. còn tôi biết chắc rằng công thức D3xR3=D2xR2 là sai hoàn toàn sai. Mà nếu bỏ qua áp suất khí quyển (vì nó nhỏ không đáng kể so với áp suất của nước) thì D3=D2 luôn luôn như vậy, không phụ thuộc vào R3 và R2.
@noit1147
@noit1147 3 ай бұрын
Rất hay đó. Mai tôi mua đồ về làm. Dựa vào lực hút của trái đất làm động lực với nguyên lí 3 bình thông nhau, áp suất không khí..... Cả một bầu trời khoa học ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
@giangminh9874
@giangminh9874 2 жыл бұрын
bạn làm rất hay có điều trái với định luật bảo toàn năng lượng. Chúc bạn sửa lại định luật này thành công. Nhưng bạn có câu kết có hậu nên video lại mang tính giải trí. Chúc bạn vui vẻ.
@ThuyTrangNguyen-zl6sj
@ThuyTrangNguyen-zl6sj Жыл бұрын
video hay, giải thích, phân tích rất là cận khẽ, nhưng giá trị nhất lại là đoạn chốt cuối cùng...
@tuduong9119
@tuduong9119 2 жыл бұрын
Nguyên lý của phương pháp này là duy trì áp thấp trong ống lớn, nhỏ thông nhau bằng cách hạ mực nước trong bể chứa có ống lớn để đưa chất lỏng trong bể chứa có ống nhỏ lên cao. Trong hình 7, chiều cao cột chất lỏng trong ống lớn và ống nhỏ so với mặt thoáng bên ngoài bể chứa nó luôn luôn bằng nhau, vì cột chất lỏng trong hai ống này đều được cân bằng bởi áp suất bằng áp suất khí trời trên mặt thoáng bên ngoài của hai bể chứa và cùng giá trị áp thấp trên bề mặt cột chất lỏng trong ống. Nghĩa là: D2 = D3, không phụ thuộc vào tiết diện lớn, nhỏ R của ống. Sai lầm chính là ở chỗ đó. Việc đặt van một chiều ở đáy ống nhỏ chỉ có tác dụng giữ cột chất lỏng trong ống không bị tụt xuống để có thể mồi đầy ống lúc ban đầu. Và bằng cách này, tác giả đồ án gây cho ta sự nhầm lẫn là mực nước trong bể hút luôn "tự động được nâng lên đầy ống nhỏ" để chảy sang ống lớn. Còn thật tế, sau khi chảy hết nước trong bể chứa ống lớn thì van một chiều không một lần được hé mở, không có giọt nước nào được chảy từ ống nhỏ vào hệ thống. Đơn giản chỉ vì áp thấp tạo ra trong hệ thống không đủ để nâng một đơn vị thể tích chất lỏng vượt độ cao giữa hai mặt thoáng của bể chứa ống nhỏ để chảy vào ống lớn.
@BinhTran-ts4nz
@BinhTran-ts4nz 10 ай бұрын
Thấy Hay, tôi sẽ thử nghiệm mô hình, sau khi thành công sẽ triển khai thực tế. Cảm ơn Ad và kênh H.M
9 ай бұрын
Bạn làm có thành công ko bạn?
@MinhQuang-yx2ku
@MinhQuang-yx2ku Жыл бұрын
Ý tưởng nầy mình đả nghĩ ra từ năm mình 10 tuỗi.. nay mình 62 tuổi ..mới thấy có ý kiến cho ý tưỡng nầy ...nó k hoạt động được dù áp xuất trong ống có khác nhau..vì áp xuất nước là thễ lõng là vật chất..nên k co giãn...còn áp xuất của không khí là thể khí nên co giản...vì vậy hai áp xuất nầy k đồng dạng nên k có lực đễ hút nước lên được...và thể trọng của không khí nhẹ hơn thể trọng của nước nên lực hút k cân bằng khi hút nước k lên được...
@toiladuynhat8396
@toiladuynhat8396 Жыл бұрын
nghĩ ra và thực hiện thành công thì là phát minh, còn nghĩ ra và chẳng làm gì cả thì cũng chẳng là gì cả...
@thuvang1700
@thuvang1700 Жыл бұрын
không biết nà đúng hay nà sai. nhưng nói ra nà hay dồi....
@thanhODA7604
@thanhODA7604 Жыл бұрын
Nó làm video dụ người ta xem kiếm view thôi bạn ạ
@angphongtran4517
@angphongtran4517 8 ай бұрын
Vậy thì để đường ống dẫn nước không còn không khí. Khi nước bị rút thì đường ống sẽ tạo ra lực hút do chênh lệch áp suất.
@nguyenxuangiap9582
@nguyenxuangiap9582 2 жыл бұрын
1 like ủng hộ, chia sẽ thì thôi miễn, bao giờ thực tế đã, muốn được vậy cần khắc phục rất nhiều vấn đề, nói chung là có đầu tư nghiên cứu
@quoco8532
@quoco8532 3 жыл бұрын
Rất Cám ơn bạn vì đã làm vidio Hữu ích Mong bạn làm thực nghiệm Để chứng minh,
@tranquocthao6051
@tranquocthao6051 Жыл бұрын
Aaaaaaa cái não của tao , aaaaaaa đang xem bắn Đột Kích tự nhiên coi cái này xong lú lun
@bienhuu8553
@bienhuu8553 3 жыл бұрын
Tuyệt vời ! Cảm ơn bạn , công trình này của bạn mới xứng tầm là công trình nghiên cứu của người cò đầy trí tuệ và lòng quyết tâm . Chúc bạn thành công hơn nữa nhé . Tôi tin bạn !
@engfantomas6459
@engfantomas6459 Жыл бұрын
cũng có kênh để suy nghĩ cho vui !!
@thangnguyenminh3685
@thangnguyenminh3685 2 жыл бұрын
Rất ý nghĩa với những nơi chưa có điều kiện
@chenosduuts384
@chenosduuts384 2 жыл бұрын
Nice explanation, good ideas 👍💪👉👑🌹👸🏼💐.
@uclecong9484
@uclecong9484 Жыл бұрын
Hay. Đã like
@baleviet7397
@baleviet7397 Жыл бұрын
Bạn đã thành công trong việc chế tạo động cơ vĩnh cửu rồi đó!
@hihihehe8888
@hihihehe8888 Жыл бұрын
nguyên lý này nó là vĩnh cửu nhưng ko phải động cơ. nó ko chạy được mô tơ. hết nước hết chạy.
@nhatban4438
@nhatban4438 2 жыл бұрын
Nghe cũng đúng phết. Thực thế nào thì. Phải thử mới biết được nhìn đây 😂
Жыл бұрын
Cột E hay còn gọi cột khí sau khi mồi nước và rút đi một chút thì ko cần phải bịt kín ah ad?
@thinhvu8374
@thinhvu8374 Жыл бұрын
Đưa lên để tranh luận mới có viu, mục đích chính là vậy thui cứ chửi cứ cãi nhiều vào ad tự khắc kiểm được nhiều tiền
@liemnguyen8727
@liemnguyen8727 Жыл бұрын
Bình chứa nước phải cứng khi tạo chân không
@huucuong68
@huucuong68 2 жыл бұрын
Đây là nguyên lý áp thấp trong bể chứa trên cao, điều quan trọng để đưa nước lên được bể chứa đó là: 1. ống đầu vào phải đủ nhỏ để áp thấp trong bể chứa có thể hút đc nước lên cao; 2. bể chứa phải đủ lớn, đủ chắc, k bị bóp méo khi xả nước đầu ra, áp lực trong bể tuột xuống tạo thành lực hút đủ lớn để hút nước từ ống đầu vào lên; 3. Toàn bộ hệ thống bể từ đầu vào đến đầu ra phải kín k để không khí bị hút vào bể chứa. Như vậy mới có cơ hội thành công được 👍🤣🤣🤣
@thanhODA7604
@thanhODA7604 Жыл бұрын
Có làm y như bạn nói cũng ko thể hoạt động dc vì nó vi phạm nghiêm trọng đinh luật Bernoulli. Cột áp phụ thuộc vào độ chênh lệch mực nước chứ ko phụ thuộc vào độ lớn của ống. Nghĩa là ống to hay nhỏ cũng như nhau thôi.
@nguyenhai7853
@nguyenhai7853 Жыл бұрын
@@thanhODA7604 có khá nhiều người làm rồi, b muốn phản bác thì phải chứng minh dc ngta sai, chứ cứ lôi định luật thì cũng k đúng đâu. Vì dụ ở cấp nguyên tử thì mấy định luật của còn người không còn đúng nữa. Nên điều gì cũng có thể xảy ra, tôi cũng hoài nghi nửa tin nửa ngờ 😁.
@thanhODA7604
@thanhODA7604 Жыл бұрын
@@nguyenhai7853 lạy 🙏🙏🙏, vậy thì bạn cứ tin và làm theo thôi. Tất cả các nền khoa học trên thế giới đều nghiên cứu, thực nghiệm, thống kê,....và cuối cùng tổng kết thành các công thức và định luật, tiên đề,.... Người ta làm thực nghiệm chỉ khi đã được tính toán dựa trên ký thuyết. Cò cái này ai làm.ngành MEP đều thấy nó sai rành rành ra. Tôi là kỹ sư MEP 21 năm kinh nghiệm nên tôi khá rõ về mảng này. Bạn nói chứng minh thì theo bạn là chứng minh thế nào nữa khi tôi đã phán tích khái quát lý thuyết nhue vậy rồi mà ko hiểu thì thôi bạn ạ, ko lẽ lại làm 1 bộ như vậy rồi thấy nó ko hoạt động thì mới kết luận là nó sai ? Có vẻ bạn còn là học sinh thì phải ?
@thanhODA7604
@thanhODA7604 Жыл бұрын
@@nguyenhai7853 ngoài ra, bạn nói ở cấp nguyên tử các định luật ko còn đúng nữa là đúng. Nhưng bạn áp dụng kiểu gì kỳ lạ vậy ? Ở cấp độ lớn hơn nguyên tử thì nó đúng nhưng bạn vẫn bác bỏ à ? Tôi cho 1 ví dụ xem bạn thấy thế nào nhé ! Kiếp này cha mẹ bạn là người sinh ra bạn, kiếp sau cha mẹ bạn là con của bạn, vậy hiện giờ bạn sẽ áp dụng luôn là xem cha mẹ bạn như con của bạn đúng ko ? Nó giống như cách bạn đang áp dụng định luật đó bạn
@thanhODA7604
@thanhODA7604 Жыл бұрын
@@nguyenhai7853 1 vấn đề nữa là bọn KZbinr rất nhiều kẻ làm trò bịp bợm nhằm kiếm lượt view hòng kiếm tiền mà bất chấp đúng sai, lợi hại, tốt xấu. Và cũng có rất nhiều người tự biến mình thành con bò cho tụi nó dắt mũi khi nó nói sao thì tin theo như vậy. Định luật bảo toàn năng lượng, định luật Bernoulli đã tồn tại rất lâu và cả thế giới áp dụng nó đến hiện tại vẫn áp dụng rộng rãi trong thực tế, còn bạn thì ko hiểu học hành thế nào mà lại nghi ngờ các định luật do cả thế giới công nhận và hiện vẫn đang rành rành ra đó. Cái bạn đang nghĩ giống như thả 1 hòn đá cách mặt đất 100m thì nó sẽ bay lên trời chứ ko rơi xuống đất vì định luật Newton chưa chắc đã đúng với mọi thứ đúng ko bạn ?
@vanthannguyen8872
@vanthannguyen8872 3 жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã giải thích nguyên lý
@hocotcao9776
@hocotcao9776 6 ай бұрын
tự hào quá việt nam ơi , nv ta lại có thêm 1 bác học online
@khainguyen5123
@khainguyen5123 2 жыл бұрын
Bạn thật giỏi khoa học sáng tạo ... nếu thí nghiệm có hiệu quả thì bạn hãy viết thành công thức và sản xuất hàng loạt và nhiều nguòi dùng sẽ rất xanh cho môi trường và tiết kiệm tiền bạc cho xã hội ... Xin chúc muôn điều như ý ...
@khuongoquang7120
@khuongoquang7120 3 жыл бұрын
Tôi hiểu cái bơm này hoạt động thế này : nước trong thùng to khi mở van trọng lực của trái đất sẽ kéo nước chảy xuống tạo ra khoảng chân không ở trên thùng , lúc này áp suất thấp hơn không khí bên ngoài ,không khí sẽ đẩy nước dưới ao lên để cân bằng áp suất . Quá trình này sẽ lặp đi lặp lại .Ống hút to quá thì sẽ không hút được vì nước chảy trong ống to áp suất cao hơn ống bé . Khả năng không thành công do không khắc phục được không khí chui ngược lên thùng từ van xả hoặc hệ thống không kín để không khí vào thùng mất đi độ lệch áp . Nhiều người cho rằng phản khoa học vì theo định luật bảo toàn năng lượng ,nhưng rõ ràng năng lượng ở đây là sức hút hay còn gọi là trọng lực của trái đất.
@thugiangle4138
@thugiangle4138 3 жыл бұрын
Năng lương đương cung cấp là thế năng của lượng nước mồi. Lương nước mồi càng nhiều, càng hoạt động được lâu.
@ngoano2143
@ngoano2143 3 жыл бұрын
Vậy là nó chỉ hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định à các bác?
Жыл бұрын
Ad ơi ad nói cái chỗ kiến thức ko đúng đi ad. Để ae biết và thực hành.
@VanMaiNgo
@VanMaiNgo 2 жыл бұрын
Đọc cái tiêu đề biết ngay là tào lao. Chặc lưỡi “thôi kệ”, người ta muốn câu view ấy mà. Ma xui quỷ khiến thế nào cũng vào xem, nhảy cóc vài đoạn. Định vào comment chửi một câu, bất chợt thấy có ai đó nói về đoạn cuối video. Quay lại xem kỹ hơn chút. Oh, tác giả có thiện ý! Suy tư một chút, không giận, cũng không vui, chỉ thấy buồn vì trình độ dân trí của mình còn thấp, ngay cả ở những người có vẻ cũng có chút học hành (đọc comment thì biết). “Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng”, xuất hiện từ thế kỷ 19, đã được đưa vào chương trình Vật lý phổ thông của tất cả các nước trên thế giới, có ý nghĩa cảnh tỉnh cho cả nhân loại đừng mù quáng, mông muội, bỏ công sức, tiền của vào các “công trình nghiên cứu” dạng như video này đề cập. Vậy mà ở thời điểm này, thế kỷ 21, vẫn có người tin sái cổ, cho rằng làm “không thành công vì lỗi kỹ thuật” mà không chịu hiểu rằng “không bao giờ được vì sai về nguyên lý” Tác giả video này có lời thách đố “ai tìm ra được nhiều chỗ sai nhất sẽ được thường”. Mình không quan tâm đến thưởng phạt gì, và thật tình thì cũng không đủ kiên nhẫn xem toàn bộ video, nhưng cũng có 2 ý: 1. Hệ thống (bất kể nó là cái gì, tinh vi phức tạp đến đâu) không thể hoạt động được nếu vi phạm định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Tóm lại, không có bất kỳ một giọt nước nào được nâng lên cao (tự nhiên được tăng thế năng), dù chỉ 1mm, mà không có năng lượng cấp vào (muốn lên được thì nó phải dìm "thằng bạn giọt nước" nào đó xuống thấp) 2. Hình 7 có cái hệ thức D3.R3 = D2.R2 chắc được “nhập khẩu” từ người ngoài hành tinh, chứ theo kiến thức về áp suất thuỷ tĩnh và áp suất không khí mà nhân loại hiện nay được biết thì hệ thức đó sai bét! Nếu bỏ qua sự chênh lệch áp suất không khí ở hai mặt thoáng chất lỏng của 2 bình (cực nhỏ) thì D2 = D3, không phụ thuộc gì R2, R3 cả. Toàn bộ lập luận về nguyên tắc hoạt động của hệ thống dựa vào cái hệ thức “trời ơi” nên chắc chắn là nguỵ biện (mình không xem hết video vì lý do đó). Cảm ơn mọi người đã đọc comment này!
@H.M.Channel
@H.M.Channel 2 жыл бұрын
cảm ơn bạn. những người chỉ nhận diện mọi thứ một cách qua loa, không tìm hiểu ngọn ngành kiểu như thầy bói xem voi. thì không bao giờ thành công. mình thường không phản hồi những người lăng mạ, hay tán thành phương pháp làm cái máy như Video này hướng dẫn. vì họ không hiểu mục đích của Video này. Bạn là một trong những người có bình luận vừa lịch sự, vừa đúng về mặt khoa học. xin cảm ơn bạn một lần nữa.
@thuvang1700
@thuvang1700 Жыл бұрын
like ... bạn. vì bạn là người bình luận có tâm nhất
@truongnhompro
@truongnhompro Жыл бұрын
đã tốn rất nhiều tiền, thời gian và công sức để làm thực nghiệm, vậy là channel cố tính đưa ra lý thuyết sai ah? @@H.M.Channel
@HaiDoChannel18
@HaiDoChannel18 2 жыл бұрын
Bạn tăng tốc độ đọc lên 1 chút nghe cho đỡ mệt.
Жыл бұрын
Mình rất quan tâm đến mô hình bơm này. Rất mong ad giúp đỡ và cho mình biết kiến thức chỗ nào ko đúng vậy ạ? Mong ad cho mình biết để mình làm thử nghiệm. Cảm ơn ad
@sonnuocxuanloc
@sonnuocxuanloc 2 жыл бұрын
Hợp lý
@vuonnamthien
@vuonnamthien Жыл бұрын
Hệ thống này không khả thi vì nó đi ngược lại định luật bảo toàn năng lượng Cách tạo ra áp suất âm bằng chính trọng lực của nước trong điều kiện vẫn chịu áp suất khí quyển là điểm không thể thực hiện được Bạn có thể bổ sung nguyên lý thẩm thấu cho thí nghiệm
@ngocxi9955
@ngocxi9955 Жыл бұрын
Đang nghiên cứu quá tuyệt vời
@hanmy8866
@hanmy8866 Жыл бұрын
Thành công chưa bạn!
@toihocnhanienluongminhang738
@toihocnhanienluongminhang738 2 жыл бұрын
Rất hay. Các lý giải của video về mặt vật lý là rất đúng. Công năng từ dòng nước chảy ra khỏi bể chứa, được chuyển vào chân không, và tạo ra lực hút nước bên ống nhỏ. Không đơn giản là đem ống nước ra nối. Cần có sự tính toán chuẩn xác mối tương quan như đã trình bày trong video. Tuy vậy để hiểu được chính xác những giải thích trong video là hơi khó, vì hình vẽ không chú thích hết mọi ký hiệu cần thiết, làm cho hình dung khó kịp. Nếu được thì viết công thức, thậm chí là bản thiết kế sản xuất bán thị trường loại bơm này thì tuyệt vời cho xã hội lắm.
@phongluong427
@phongluong427 Жыл бұрын
Video nói rất rõ rồi: Sử dụng nguyên lí bình thông nhau giữa bình chứa và ống lớn. Áp suất không khí sẽ kéo nước từ ống nhỏ chảy sang
@VietKieuMytho
@VietKieuMytho Жыл бұрын
Bạn chưa biết người ta làm videos lừa bạn à ?
@haibettabentre3313
@haibettabentre3313 Жыл бұрын
Xin bạn cho biết nguyên nhân nào van xã bị lọt khí vào 12:19
@theSon-ud6nt
@theSon-ud6nt Жыл бұрын
Thiếu cái cổ cò quay ngược.
@wasabi3243
@wasabi3243 Жыл бұрын
bom nuoc khong can dong co, qua tuyet
@umivina1738
@umivina1738 2 жыл бұрын
neu van dung duoc thi se rat co ich
@hoangkieu2540
@hoangkieu2540 3 жыл бұрын
Tôi cứ tưởng ngày xưa mới có người nghĩ rằng làm cái thang cao mãi ắt sẽ tới được trời , không ngờ hôm nay xem trang này mới biết thế gian này vẫn còn có kẻ như vậy
@vanvietle1475
@vanvietle1475 3 жыл бұрын
Các bạn có định kiến sẵn là không bơm được và chửi người ta là lừa pịp, trong khi nội dung có khi các bạn không xem hết. Có người yêu cầu làm vidio để chứng minh, nếu các bạn không tin tưởng sao không bỏ vài chục ngàn để tự làm xem chắc chắn nó có bơm được hay không. Mà cứ lên cãi lộn mất lịch sự
@vtv1246
@vtv1246 3 жыл бұрын
@@vanvietle1475 cũng có nhiều người rãnh làm rồi nha
@dungluong6988
@dungluong6988 Жыл бұрын
hay
@minhthutran-qn6px
@minhthutran-qn6px Жыл бұрын
kien thuc rat thu vi . dinh cua chop
@ThuyTrangNguyen-zl6sj
@ThuyTrangNguyen-zl6sj 2 жыл бұрын
nếu ai tin là đúng thì nên thử nghiệm để chứng minh cho niềm tin của mình. còn tôi biết chắc rằng công thức D3xR3=D2xR2 là sai hoàn toàn sai. Mà nếu bỏ qua áp suất khí quyển (vì nó nhỏ không đáng kể so với áp suất của nước) thì D3=D2 luôn luôn như vậy, không phụ thuộc vào R3 và R2.
@Featurednews68
@Featurednews68 Жыл бұрын
chắc không ứng dụng được với thực tế nên không thấy chủ thớt vào chia sẻ và bàn luân.
@xungfen
@xungfen Жыл бұрын
để làm được điều này chịu khó khiên nước đổ đầy bồn đề tạo thế năng ban đầu, rồi chắc xả 5 lít hút được 1 lít. hết thế năng hết hút. nước xả xuống có thế năng rơi tự dự do. nước hút lên phải thắng trở lực. nên không thể cân bằng được.
@tuannv72
@tuannv72 2 жыл бұрын
Khi áp suất âm tạo ra thì lực tác động hút ngược lại tất cả kẽ hở nào. Về nguyên tắc dễ, nhẹ làm trước, nặng làm sau. Món ăn ngon ăn trước, không ngon ăn sau, các cụ nói hết nạc vạc đến xương - kinh doanh cũng vậy - đó là nguyên tắc tự nhiên. Với thiết kế và nguyên lý này thì không khí sẽ được hút vào từ vòi xả vì sự chênh áp lớn - nguyên tắc bình thông nhau.
@lephi761
@lephi761 Жыл бұрын
Ad công bố giải thưởng chưa cả nhà
@atrung9863
@atrung9863 Жыл бұрын
that thu vi, cam on nhieu
@v-suchannel514
@v-suchannel514 Жыл бұрын
Nguyên lý thì ko sai. Nhưng nếu hút dk 1 ống 48mm lên cao 1,5m thì phải xài tới ống có đường kính 1,2m đây ạ. Ko khả thi cho lắm. Do tính toán sai nên tui mất cả củ ko có tác dụng gì
9 ай бұрын
Ý của bác là ống hút D =48mm và ống xả D = 1.2m thì sẽ hút lên đc 1.5m ah bác.
@nhutphan7065
@nhutphan7065 3 жыл бұрын
oi . giong doc tuyet voi . cam on
@tranphihai09
@tranphihai09 Жыл бұрын
Như vậy sai với định luật bảo toàn nhé, lý thuyết thì ok. Chứ thực tế ko dc đâu. Khỏi làm mất công các bạn ơi
@thanhgiang80
@thanhgiang80 3 жыл бұрын
lượng nước xả ra nhiều hơn lượng nước hút lên bồn. cuối cùng hết nước, hoặc sẽ có sự cân bằng áp suất ở trong bồn và ngoài đầu ống xả nên nước không chảy ra nữa.
@vtv1246
@vtv1246 3 жыл бұрын
Chịu khó leo lên bồn, đổ đầy bồn thì cũng hút đc ít nước dưới giếng lên thôi.kk
@vinshuynh4740
@vinshuynh4740 3 жыл бұрын
hi ... ok .... phát minh mãi thật hữu ích vĩ đại mọi thời đại ....thank you very murch ....
@toiladuynhat8396
@toiladuynhat8396 Жыл бұрын
Ai Có ý định làm theo thì phải xem hết Video .... nhất là đoạn cuối nhé
@ThuyTrangNguyen-zl6sj
@ThuyTrangNguyen-zl6sj Жыл бұрын
đoạn có giá trị nhất hahaha...
@hoaphan4339
@hoaphan4339 Жыл бұрын
Nguyên lý là nước chảy tạo áp suất và chênh lệch áp suất sẽ hút nước lên . Để tạo chênh lệch áp suất thì ống nước ra dài hơn oings hút nước lên càng dài càng tốt vì sẽ tạo áp suất càng lớn
@quangngoc4272
@quangngoc4272 2 жыл бұрын
Bạn nên làm một thí nghiệm đơn giản và rẻ tiền thôi ( Bằng các bình , ống nhựa trong và nước có màu ) để chứng minh cho lý thuyết này . 1 thực nghiệm nhỏ dễ thuyết phục hơn 1000 trang lý thuyết . Mong sớm được chúng kiến thí nghiệm này của bạn .
@tungkra2154
@tungkra2154 2 жыл бұрын
Cám ơn đã chia sẻ .
@kieuvzu1949
@kieuvzu1949 3 жыл бұрын
1. Gắn thêm 1động cơ phát điện nhỏ. 2. Cho vòi xả vào bể hút. 3. Lấy giếng nhà các bạn làm bể hút. 4. Đi nhận giải thưởng nobel. 5. Nói với giáo viên từng dạy các bạn rằng " Định Luật Bảo Toàn Năng Lượng e quên mất rồi ". Mặt Trăng cách chúng ta không xa lắm.
@nshophochiminh464
@nshophochiminh464 2 жыл бұрын
Hihi!!!.
@DungHoang-fu8bk
@DungHoang-fu8bk Жыл бұрын
độ chênh mặt nước cao hơn 10m có mút đc k
@dongxu2512
@dongxu2512 3 жыл бұрын
Chắc ko đc đâu... Hình 7... công thức D3×R3 = D2×R2 là sai..vì R là hằng số còn D thay đổi (gọi bình chứa ống lớn là bình 1 , bình có ống nhỏ là bình 2....giả sử bạn châm thêm nước vào bình 2 khi đó D3 sẽ tăng và D2 giảm) để đảm bảo mực nước (mặt nước) bình 1 và bình 2 cân bằng. Hình 8... khi hạ bình 2 xuống thấp thế năng hai bình thay đổi, vì có ống dẫn nên hệ thống sẽ đạt trạng thái thế năng cân bằng .. nên nước trong ống dẫn sẽ có xu hướng chảy từ ống lớn qua ống nhỏ(cao xuống thấp) ..cái này liên quan đến thế năng trọng trường(dạng năng lượng nói đến chiều cao và khối lượng của vật so với trọng trường trái đất). Tóm lại có ống dẫn thì mặt nước 2 bên phải cân bằng nhau.nên mình cho rằng ko làm đc bơm nước từ thấp lên cao.
@dongxu2512
@dongxu2512 3 жыл бұрын
Vì có ống dẫn nên 2 bình coi như là 1 rồi..mặt nước phải bằng nhau. Chắc chắn ko làm đc đâu.
@hoangbuitruong1055
@hoangbuitruong1055 3 жыл бұрын
@@dongxu2512 công thức D3×R3 = D2×R2 Là của ông Trọng phát minh đưa VN đi lên CNCS đây !
@macadamiamr6216
@macadamiamr6216 3 жыл бұрын
Chuẩn luôn rồi! Chả hiểu công thức này đưa ra trên cơ sở nào!
@HienNguyen-he7ro
@HienNguyen-he7ro 3 жыл бұрын
Nếu dc thì cả thế giới chẳng phải đau đầu tìm động cơ vĩnh cửu . định luật bảo toàn nang lượng chứng mjnh k có động cơ vĩnh cửu . năng lượng ở day do nước ta cấp vào bình hết nó sẽ dừng
@longbinhnguyen-fm6ky
@longbinhnguyen-fm6ky Жыл бұрын
Tôi đã thử và không thành công như tác giả nói, nó thực sự không hoạt động, điều này khiến tôi nhớ đến một thú nghiệm thời tiểu học khi thầy giáo cho nước từ cốc này chảy qua cốc kia thông qua miếng giấy thấm, tôi đã rất phấn khích khi thấy điều kỳ diệu này nhưng khi lượng nược hai bên cốc cân bằng nhau thì tất cả đã dừng lại cho đến khi tôi nâng một cốc này lên cao hơn cốc kia. Kết luận thí nghiệm trên của tác giả không mới nhưng phức tạp hơn thí nghiệm thời học tiểu học Có một nguyên lý khác của nc liên quan đến sự trên lệch đó là nước sẽ có xu hướng di chuyển từ nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao. Ngoài ra vẫn theo những quy luật mà ta đã đc học từ thời phổ thông tiểu học!
@LDK75
@LDK75 2 жыл бұрын
Đã làm thử . Nước cân bằng sau 1 lúc do nó hút cả hai đầu vào và đầu ra . Nước không ra cũng không vào
@thanhnamdatabases8277
@thanhnamdatabases8277 4 ай бұрын
nghe cái giọng đọc nữa thì lại càng không hiểu =))
@vannhamnguyen7750
@vannhamnguyen7750 2 жыл бұрын
Tôi rất mong muốn bạn làm thực hành trực tiếp để mọi người cùng theo dõi có được không ạ
@tuanvu8643
@tuanvu8643 Жыл бұрын
Thực tế xả nước là thế năng chuyển sang động năng. Còn vài ba cái trò trẻ con đã ko có thế năng thì ở đó mà đòi xả :)
@xepphamvlog
@xepphamvlog 2 жыл бұрын
Hay lắm em ơi anh thích lắm mình Giao lưu qua lại nha em 1
@phatDDz
@phatDDz Жыл бұрын
giao lưu nhỉ...
@canbietkhong7825
@canbietkhong7825 Жыл бұрын
Cả Ngành Nông Nghiệp trái đất .......... mừng hụt
@CuongNguyen-nt4ji
@CuongNguyen-nt4ji 2 жыл бұрын
Kiến thức đã học ở cấp phổ thông ròii .các ngài à ...nhưng đã trả lại cho thầy cô hết rồi ...!Ôn lại bài học nhé .
@amtran4987
@amtran4987 2 жыл бұрын
Yêu cầu bạn làm 1 video cụ thể về máy bơm nước này và cho số liệu cụ thể để cho mọi người dễ thực hiện
@hoamuadong0014
@hoamuadong0014 Жыл бұрын
Đã có rất nhiều người làm thành công trên ...KZbin
@truongnhompro
@truongnhompro Жыл бұрын
cho xin 1 video đi b @@hoamuadong0014
@phuoccong8632
@phuoccong8632 3 жыл бұрын
Bạn thử làm đi xem được ko. Đầu ra cao hơn đầu vào không bao giờ làm được. Chỉ có bơm tự áp mới làm được
@truonghoaphuc1188
@truonghoaphuc1188 3 жыл бұрын
Rất bổ ích
@suaxeloccoc
@suaxeloccoc 3 жыл бұрын
4:18 tui thích bạn ad rồi nhen!😉😉
@dungnguyen-gc8to
@dungnguyen-gc8to 3 жыл бұрын
Bạn Thắm Nguyễn nói đúng, Sài ngay ở lập luận. Mặt nước trong ống 2 bên bằng nhau, không phụ thuộc ống lớn hay nhỏ.
@MyTHAIHUNG
@MyTHAIHUNG 3 жыл бұрын
Bên trong nếu có không khí thì có chênh lệch do không khí dãn nở, còn nếu đặc nước thì hai bên chậu mức nước bằng nhau.
@AnhHoang-di2tm
@AnhHoang-di2tm 2 жыл бұрын
Cho hỏi đã ai làm được chưa.?
@chitrung4839
@chitrung4839 2 жыл бұрын
loi hai qua
@manhba3168
@manhba3168 3 жыл бұрын
Theo tôi chỗ ống chứa khí ở đường ống nước ra nên lắp cao hơn 10 đến 15 cm thì khí được ngăn lại vì ống từ đáy bình hoặc téc,thấp hơn.kí không lên bình chứa nước được,khi ống chứa khi căng đầy theo quán tính thoát bớt ra ngoài theo dòng nước.vì đường ống nươc thoát cao hơn đg ống cấp từ đáy phi téc khí kh ngược lên được,ngưng toàn bộ ở ống chứa khí và dừng lại khi kông còn chỗ tạo phản ngược quay đẩ ra ngoài theo dòng nước tạo lực đẩy áp lực nước mạnh hơn. Kết thúc chu kì tuần hoàn.
@danhnguyen1446
@danhnguyen1446 3 жыл бұрын
Hay za,bao nhiêu cái lý thuyết cũng không bằng 1 cái thực tế,nếu làm đc thì người ta làm bán tràn lan ngoài thị trường chứ ko phải chỉ trên youtube chỉ để coi chơi không đâu
@nguyenkhabq
@nguyenkhabq 3 жыл бұрын
Bạn đăng video hoạt động hệ thống của bạn để mọi người xem chứng thực khỏi nới này nọ
@phihungtran1391
@phihungtran1391 2 жыл бұрын
nếu tin theo clip này thì tốn tiền mua bình và ống + công làm mất một buổi
@phongluong427
@phongluong427 Жыл бұрын
Rất hay. Cảm ơn tác giả. Chỉ cần Tiết diện ống lớn chênh lệch đủ to so với ống nhỏ. Kết hợp thiết kế bình chứa phù hợp không làm mất áp suất cực đại của ống lớn và ống nhỏ thì xả nước từ bình chứa ra là có thể hút nước từ dưới thấp lên.
Жыл бұрын
Nếu ống xả lớn hơn ống hút 2 lần thì sau một khoảng thời gian mực nước cân bằng sẽ giảm xuống thấp và sẽ ko còn hoạt động được nữa. Nếu muốn hoạt động đc thì phải bổ xung thêm nước vào để tăng mực nước cân bằng.
@thanhODA7604
@thanhODA7604 Жыл бұрын
Vi phạm nghiêm trọng định luật vật lý Bernoulli. Nước chảy ra được 1 chút rồi áp suất chân không trong bồn sẽ cân bằng với cột áp đường ra và sẽ không chảy nữa. Trong mọi trường hợp dù ống to hay nhỏ thì cũng ko hút lên dc 1 giọt nào đâu
@hungquoc7513
@hungquoc7513 2 жыл бұрын
Túm lại có sử dụng được không, để mất công và tốn tiền mua bồn nữa?
@toiyeumientay3697
@toiyeumientay3697 Жыл бұрын
Đã làm theo mà nước ko lên
@toiladuynhat8396
@toiladuynhat8396 Жыл бұрын
bạn đã xem hết Video chưa mà bạn làm theo vậy....
@toiyeumientay3697
@toiyeumientay3697 Жыл бұрын
@@toiladuynhat8396 rồi thử mà ko lên nổi áp yếu lắm
@limiki50
@limiki50 2 жыл бұрын
Tôi cũng đã làm và chảy đến bây giờ ( cúp điện hết chảy )
@tuleanh871
@tuleanh871 Жыл бұрын
Tôi đã xem một số video clip nước ngoài thực hành tạo máy bơm free electric kiểu nguyên lý này rồi, nó thật vở vẩn, chỉ nhằm câu view thôi. Như nhiều người, vì lười nghĩ và phân tích nên tôi cũng tưởng bở thật, nên đã làm một mô hình thử nghiệm thực tế để thấy rõ vấn đề; Tóm lại cả mô hình loằng ngoằng này chỉ coi như một đoạn ống hút bắc từ bể này sang bể khác thông thường và không có điều bất ngờ đặc biệt gì xảy ra ở đây cả, nó tuân thủ đúng nguyên tắc bình thông nhau đơn giản thôi. * Bạn lưu ý mấy điểm mấu chốt: - Áp suất khí quyển trong ống (nối giữa 2 bể) là như nhau; cũng vậy, áp suất không khí là như nhau ở mặt hai bể chứa nước nếu cùng để ngoài trời. - Nước sẽ được chảy từ chỗ cao sang chỗ thấp theo đúng nguyên lý bình thông nhau: bởi nước có trọng lượng lớn và do chịu sự tác động của trọng lực. => Vì các điểm này, nên khi bạn quan sát ở HÌNH 12 (và Hình 13) trong video clip này sẽ thấy điều nghịch lý sai với nguyên lý bình thông nhau. Ở các hình này, nếu ta mở "khoá" van xả nước ở bình trên cao, nếu bình này là kín ở mặt nước trong bình và tại chỗ van xả đó (nó bằng áp xuất khí quyển) cao hơn mực mặt nước ở bình thấp, thì chiều của nước chảy phải là từ hướng bình trên cao xuống bình dưới thấp chứ không phải như chiều ngược lại của video clip đã vẽ, tức là nước sẽ không thể chảy ra được ở vòi chỗ "khoá" van xả đó. Mấu chốt chính là điểm này, tôi cũng đã lầm tưởng như nhiều bạn và mất công thử nghiệm để thấy rõ điểm này. Còn trường hợp, nếu bình trên cao là bình hở, mà ta lại mở "khoá" van xả thì nước trong bình trên cao sẽ bị chảy ra van xả trước tiên cho tới khi mực nước mặt hình trên cao bằng mực nước của mặt bình dưới thấp... Ở các video clip nước ngoài làm nhằm câu view, thì đều là như trường hợp bể trên cao là một bình kín, cho nên tổng thể cả hệ thống đó như một đoạn ống nước mà thôi, nên nước sẽ PHẢI chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp, tức là tại điểm hở ra không khí thì chỗ nào cao hơn sẽ có nước chảy ra như đúng nguyên lý bình thông nhau, còn video clip lại cho thấy điều ngược lại thì là vớ cẩn câu view lừa bạn đấy hoặc là họ không nói rõ cho bạn thấy nước đang chảy ra thực chất là ở điểm "thấp" hơn của đầu bên kia...
@doanthanhquan
@doanthanhquan 3 жыл бұрын
Học mãi Channel có thể đăng video thực tế của bạn được không? mình thấy thích thật? mình đã like và đăng ký kênh rồi. huy vọng mình sẽ làm được.
@theSon-ud6nt
@theSon-ud6nt Жыл бұрын
Thấy bạn thích tôi góp ý thêm. Bạn để ý ở chỗ nhánh ống lớn càng lớn, nhánh ống nhỏ càng nhỏ, khi mực nước hạ xuống ống càng lớn tạo lực hút càng mạnh, ống nhỏ càng nhỏ thì nó càng nhẹ bên ống lớn dễ dàng hút thằng nhẹ lên trên. Bài này Nguyen lý rất dễ hiểu, mọi người bình luận tôi không hiểu gì !
@NguyenVanPhien-st5qb
@NguyenVanPhien-st5qb 8 ай бұрын
Theo mình là nước Từ trên cao trong ống thông nhau, chảy về phía ống xả, phần chảy về ống nhỏ ...không có lực nào để nó nâng cho từ ống nhỏ lên ống lớn cả? Em cũng khôn qua mặt đọc giả tại chỗ nay!
@huynhdung9584
@huynhdung9584 2 жыл бұрын
alo ban cho hoi lam cach bon nuoc minh dau can day bon nuoc lai co duoc hon
@DuongNguyen-yu6vl
@DuongNguyen-yu6vl 10 ай бұрын
Mk gắn thêm bộ bơm áp suất khí nén, vào ống xả, còn MK bơm thêm nước cho bình chứa, bên ống hút nước làm khoá 1chieu vậy thì mới hok chăm
@Minji_Hanni_Dani_Haerin_Hyein
@Minji_Hanni_Dani_Haerin_Hyein Жыл бұрын
6:20
@huathienReview
@huathienReview Жыл бұрын
Chẳng có cách nào đẫy nước ra và tự hút vào cả nếu như bằng nhau , còn nếu như cái bồn nước trên cao hơn ống xả nước thì nó tự rút. Chứ ko đẫy dc ngược lại
@quano4647
@quano4647 2 жыл бұрын
Bạn có bán roto máy bơm nước 2 đầu ko
@gpnguyenchannel4817
@gpnguyenchannel4817 2 жыл бұрын
tác giả đi tu nghiệp ở Ấn Độ về mà...
@nguyentnt3018
@nguyentnt3018 3 жыл бұрын
Cột áp nên đặt gần bình hay xa bạn
@chitrung4839
@chitrung4839 2 жыл бұрын
day qua la dieu thu vi
@hoavoitunhien9431
@hoavoitunhien9431 Жыл бұрын
không được.
@MyTHAIHUNG
@MyTHAIHUNG 3 жыл бұрын
- Dựa vào khảng định không thể có động cơ vĩnh cửu, tức là công không thể tự dưng sinh ra để bù vào hao hụt do ma sát, sinh nhiệt... - Một số video làm có cho dòng chảy, có hút nước dưới mương thấp lên, nhưng chắc chắn rằng chỉ một lúc sau là dừng do hết chênh lệch áp suất. Lúc đầu mọi người tạo chênh lệch áp suất do công múc nước đổ vào các thùng phi, càng nhiều nước thì dòng cháy càng mạnh và chảy được lâu. - Bạn đọc có giọng y như chị googe nhỉ.
@n.v.hchannel5357
@n.v.hchannel5357 3 жыл бұрын
Tôi nghĩ là hút không khí ơ trong bình tạo áp xuất lên
@thanhtuo8106
@thanhtuo8106 2 жыл бұрын
Vẫn chưa thông thạo về bài về hỏi thầy thêm
@phongluong427
@phongluong427 Жыл бұрын
Nguyên lí đã quá rõ. Đây là một dạng động cơ tuần hoàn gần như vĩnh cửu. Chỉ là hiệu suất chưa cao thôi
@HuyNguyen-kk7fz
@HuyNguyen-kk7fz 2 жыл бұрын
Cho mình xin biểu đồ hệ thống làm được không bạn
@anhtam3377
@anhtam3377 2 жыл бұрын
hay😃
@ChungNguyen-ho1lf
@ChungNguyen-ho1lf 3 жыл бұрын
Bạn ơi mình làm theo hình 14 có đúng không?
@lapnq2222
@lapnq2222 2 жыл бұрын
Chỗ sai là không bịt đầu cột air.
@thienpham9785
@thienpham9785 2 жыл бұрын
Câu cuối thì bảo đặt đầu hút vào nguồn nước. Nếu nó tự động chảy thì đặt đầu hút vào lj. Bác nào lm thành công rồi thì ib e nhé
@umivina1738
@umivina1738 2 жыл бұрын
binh thong nhau. tuyet
@nguyenvietha1468
@nguyenvietha1468 3 жыл бұрын
Xem cũng thấy vui. Nếu thực sự có giá trị thực hành thì đã có sản phẩm ngoài thị trường rồi, nhưng rất tiếc công trình này cũng chỉ là mơ tưởng, thực tế sẽ không có năng lượng tuần hoàn bảo tồn, cảm ơn bạn
@vanvietle1475
@vanvietle1475 3 жыл бұрын
Năng lượng luôn được bảo tồn và tuần hoàn liên tục từ dạng này sang dạng khác bạn nhé
@nguoinhaque3732
@nguoinhaque3732 3 жыл бұрын
mình nghĩ cái này bơm được nhưng có hạn chế gì đó nên không sản xuất đại trà được
@tuananhnguyenthai9215
@tuananhnguyenthai9215 2 жыл бұрын
hazzz, bạn học bài bị thiếu rồi, định luật bảo toàn năng lượng chỉ đúng khi môi trường là hệ kín, vậy thì trong thg hợp này, bạn đâu khẳng định nó là hệ kín được nhỉ nó mất lương lượng do ma sát trong đường ống, cơ mà bạn quên là trọng lực tạo ra một nguồn năng lượng lên nước ở trong ống lớn để cân bằng, năng luognjw này thừa để vừa bù đắp cho ma sát vừa dùng để thắng cả trọng lực của cột nước ống nhỏ. vấn đề cảu cái phương pháp này là làm sao để bảo toàn được áp suất k bị thất thoát thôi. nếu có thất thoát thì chỉ cần nó thoát ra ngoài quá ít để tầm 2-3 tháng mới phải mồi lại 1 lần thì tui thấy phương pháp này là rất ổn rồi
@ahmedayaz1972
@ahmedayaz1972 2 жыл бұрын
@@tuananhnguyenthai9215 *SIR I READ YOUR COMMENT IN ENGLISH TRANSLATION SIR YOU SAY THIS METHOD IS GOOD HOW YOU EXPLAIN PLZ*
@tuananhnguyenthai9215
@tuananhnguyenthai9215 2 жыл бұрын
@@ahmedayaz1972 explain? i don't understand what u want me explain. Can u say more clearly ?
Chế bơm tự động, đẩy nước lên cao không cần điện hay nhiên liệu
19:47
Из какого города смотришь? 😃
00:34
МЯТНАЯ ФАНТА
Рет қаралды 1,9 МЛН
Motorbike Smashes Into Porsche! 😱
00:15
Caters Clips
Рет қаралды 23 МЛН
When u fight over the armrest
00:41
Adam W
Рет қаралды 26 МЛН
UNIT V  SLUDGE  TREATMENT PROCESS  PROF  Dr  R PREMSUDHA
10:18
This Magnetic Water Pump Works Without Electricity
19:00
The Liberty Engine Project
Рет қаралды 70 М.
Wirtz pumps are really clever
12:05
Steve Mould
Рет қаралды 14 МЛН
Hút Nước Tự Động Hoạt Động Quanh Năm 🐟 văn huỳnh 💥
24:47
Niềm Tin Cậy.Văn Huỳnh
Рет қаралды 893 М.
Hút Nước Tự Động Có Thật Không 💥 🦐xem và khám phá bên trong chi tiết
25:58