Làm Sao Hoá Giải Được NGHIỆP Nhanh Chóng | HT Viên Minh Giảng Pháp

  Рет қаралды 3,801

Tánh Không

Tánh Không

Күн бұрын

► Tánh Không là kênh có mục đích giới thiệu những sinh hoạt tu tập, văn hóa, giáo dục, từ thiện xã hội v.v... của Tổ Đình Bửu Long và các cơ sở Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam trực thuộc ở trong và ngoài nước, như một địa chỉ dành để thông tin liên lạc giữa những người thân hữu đồng đạo hơn là nhằm mục đích quảng bá quần chúng.
----------------------------------
► Trong kênh này, chúng tôi chỉ đăng tải những bài giảng pháp của SƯ ÔNG VIÊN MINH
----------------------------------
► Chư vị huynh đệ, thân hữu nào vui lòng tham gia đăng nhập kinh, sách, văn, thơ, tranh ảnh, thư pháp,... xin gởi về địa chỉ email: lieutanhvk@gmail.com
----------------------------------
►Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để chia sẻ và theo dõi video mới nhất nhé.
----------------------------------
►NGUỒN VIDEO: trungtamhotong.org

Пікірлер: 14
@nhantrinh9738
@nhantrinh9738 11 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@lieunguyendieuman5678
@lieunguyendieuman5678 11 ай бұрын
Namo Buddhaya 🌻🙏
@phanly6010
@phanly6010 9 ай бұрын
🙏🙏🙏
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 11 ай бұрын
Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !. Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !. …… Chúng con thầm cầu nguyện, cầu mong, thầm nghĩ rằng : Đạo Phật từ bi, luôn ban an vui cho tất cả chúng sinh có duyên, độ tận sanh tử không bỏ sót một chúng sinh nào. Nhưng, đối với những hàng sơ cơ, học hỏi còn non kém của chúng con thì những kiến thức nền tảng đạo đức tốt đep của đạo được Các Qúy Tôn Đức tích nhặt, giảng dạy các lời dạy của Chư Phật, Tổ, Chư Hiền Thánh Tăng cũng rất quan trọng vì điều đó giống như nền thang, mặt nền, chân cột nhà vững chắc giúp chúng con có sự hiểu biết sơ cơ, ban đầu, từng bước đi sâu hơn vào con đường tu học và hành theo lời dạy vì lợi ích cho chính bản thân và tất cả chúng sinh. Vì vậy, những kiến thức nền tảng của cuốn “ Phật học phổ thông “ theo chúng con thiết nghĩ rất là hữu ích vì hồi thửa xa xưa khi Đức Phật còn tại thế thì Đức Phật cũng có những bước đầu giảng dạy những kiến thức rất nền tảng, luôn gắn với cuộc đời, tùy căn tánh, hành nghiệp của mỗi chúng sinh mà lựa chọn biện pháp “ thuyết pháp “, những lỗi lầm mà Phật chế ra những “ giới luật “ để bảo đảm an vui, ngăn ngừa những sai trái, làm tăng trưởng căn lành, tăng phần lợi ích cho tất cả chúng sinh : + Việc kết tập Tam Tạng Pàli ( với mục đích chính để giữ gỉn duy trì pháp học Phật giáo cho được đầy đủ, không để rời rạc, không cho thất lạc, cho nên, chư Chư Đại Trưởng Lão kết tập Tam Tạng và chú giải bằng tiếng Pàli ) : + Kết tập Tam Tạng Pàli lần thứ năm : + Nguyên nhân kết tập : Dưới thời vua Asoka có gửi phái đoàn chư Tăng do Ngài Đại Trưởng Lão Soṇa và Ngài Đại Trưởng Uttara sang vùng Suvaṇṇa bhūmi gồm các nước: Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào… để truyền bá Phật giáo. Phật giáo ở các nước trong vùng này trải qua bao cuộc thăng trầm, tùy theo vận mệnh của mỗi nước. Đất nước Myanmar vào thời đại Vua Mindon đóng đô tại kinh thành Mandalay, Đức vua là người có đức tin trong sạch nơi Tam Bảo, nhiệt tâm hộ trì Tam Bảo, nghĩ rằng: “Phât giáo thường liên quan đến sự tồn vong của quốc gia, mỗi khi đất nước bị xâm lăng, kẻ thù thường đốt kinh sách Phật giáo”. Đức vua muốn bảo tồn giáo pháp của Đức Phật, nên Người thỉnh chư Đại Trưởng Lão tổ chức cuộc kết tập Tam Tạng, khắc chữ trên những tấm bia đá, để giữ gìn duy trì Tam Tạng Pháp Bảo được lâu dài. + Thời gian kết tập : Phật lịch 2.404. Thời gian kết tập kéo dài suốt 11 năm mới hoàn thành. ( Phật lịch 2404 cho đến Phật lịch 2.415 và được ghi trên 729 tấm bia đá, gồm có : Tạng Luật có 111 tấm; Tạng Kinh gồm có 410 tấm; Tạng Vi Diệu Pháp gồm có 208 tấm. Sau khi khắc bộ Tam Tạng bằng chữ trên những tấm bia đá xong, chư Đại Trưởng Lão tổ chức cuộc kết tập Tam Tạng bằng khẩu truyền suốt 6 tháng mới hoàn thành xong bộ Tam Tạng y theo bổn chánh của bốn kỳ kết tập Tam Tạng trước. Gọi là: “Selakkharāropanasaṅgīti” ). + Địa điểm : tại kinh thành Mandalay xứ Myanmar. + Những vị đứng ra tổ chức kết tập, Các Ngài ( Tổng Cộng 2.400 vị Đại Đức là những bậc uyên thâm Tam Tạng và Chú giải ) : Ngài Đại Trưởng Lão Bhaddanta Jāgara làm chủ trì; ngoài ra còn có những vị Đại đức rất xuất sắc như Ngài Bhaddanta Narindabhidhaja,… + Cách thức kết tập : Lần đầu tiên toàn bộ Tam Tạng được ghi khắc trên bia đá, những tấm bia đá này hiên nay vẫn còn nguyên vẹn ở kinh thành cổ Mandalay xứ Myanmar . Các nhà in kinh sách Phật giáo đều y cứ vào những tấm bia đá này làm nền tảng căn bản. Về sau có Đạo sĩ Khanti đứng ra tổ chức khắc toàn bộ Chú giải trên những tấm bia đá, hiện nay vẫn còn nguyên vẹn tại Mandalay. + Người hộ độ chính : Vua Mindon đóng đô tại kinh thành Mandalay. + Kết tập Tam Tạng Pàli lần thứ sáu : + Nguyên nhân kết tập : Phật giáo đã trải qua thời gian khá lâu, Tam Tạng, Chú giải, Ṭīkā… đã in ra thành sách, việc sao đi chép lại, in đi in lại nhiều lần, khó mà tránh khỏi sự sai sót. Do đó, các bộ Tam Tạng, Chú giải… của mỗi nước có chỗ sai chữ dẫn đến sai nghĩa, làm cho pháp học Phật giáo không hoàn toàn giống y nguyên bản chính. Chính phủ Myanmar thành lập hội Phật giáo có tên “Buddhasāsanasamiti” vào năm Phật lịch 2.497 để lo tổ chức kỳ kết tập Tam Tạng lần thứ sáu, tại động nhân tạo Lokasāma (Kaba Aye) thủ đô Yangon , Myanmar. Chính phủ thỉnh tất cả mọi bộ Tam Tạng, Chú giải hiện có trên các nước Phật giáo, để làm tài liệu đối chiếu từng chữ, từng câu của mỗi bổn. + Thời gian kết tập : Ngày rằm tháng tư Phật lịch năm 2.498. Thời gian kết tập kéo dài suốt 02 năm mới hoàn thành. ( Từ ngày rằm tháng tư Phật lịch năm 2.498 cho đến ngày rằm tháng tư Phật lịch năm 2.500 ). + Địa điểm : tại động nhân tạo Lokasāma (Kaba Aye) thủ đô Yangon , Myanmar + Những vị đứng ra tổ chức kết tập, Các Ngài ( Tổng Cộng 2.500 Vị Đại Đức Tam Tạng, Chú giải , rành rẽ về ngữ Pàli, Tìkà,…… ) : Ngài Đại Trưởng Lão Revata chủ trì, Đại Trưởng Lão Sobhana vấn, Đại Trưởng Lão Vicittasā-rābhivaṃsa thông thuộc Tam Tạng trả lời theo Tam Tạng, Chú giải. + Cách thức kết tập : Chữ viết + Khẩu ( Chính phủ Myanmar thỉnh chư Đại Đức kết tập Tam Tạng bằng khẩu ). + Người hộ độ chính : Chính phủ Myanmar, đứng đầu là Thủ tướng U Nu, tổ chức khánh thành kết tập Tam Tạng rất long trọng, có mời nguyên thủ Quốc gia của các nước Phật giáo cùng phái đoàn chư Tăng, cân sự nam, cận sự nữ gồm có 25 nước trên thế giới đến tham dự, để đánh dấu lịch sử Phật giáo đã trải qua một nửa tuổi thọ 2.500 năm, dưới sự bảo trợ hộ độ của Chính phủ Myanmar cùng Phật tử trong nước và các nước khác trên thế giới. Bộ Tam Tạng, Chú giải được kết tập lần thứ sáu này được xem là mẫu mực cho các nước Phật giáo hệ phái Theravāda. ..... Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 11 ай бұрын
Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh, Kinh : Ba Kinh Tịnh Độ ( Vô Lượng Thọ; Quán Vô Lượng Thọ; Tiểu Bổn A Mi Đà ); Bửu Tích; Đại Bổn A Mi Đà; Thập Lục Quán; Ban Châu Niệm Phật; Bi Hoa; Phương Đẳng; Hoa Nghiêm,…… Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !. Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !. …… Chúng con thầm cầu nguyện, cầu mong, thầm nghĩ rằng : Đạo Phật từ bi, luôn ban an vui cho tất cả chúng sinh có duyên, độ tận sanh tử không bỏ sót một chúng sinh nào. Nhưng, đối với những hàng sơ cơ, học hỏi còn non kém của chúng con thì những kiến thức nền tảng đạo đức tốt đep của đạo được Các Qúy Tôn Đức tích nhặt, giảng dạy các lời dạy của Chư Phật, Tổ, Chư Hiền Thánh Tăng cũng rất quan trọng vì điều đó giống như nền thang, mặt nền, chân cột nhà vững chắc giúp chúng con có sự hiểu biết sơ cơ, ban đầu, từng bước đi sâu hơn vào con đường tu học và hành theo lời dạy vì lợi ích cho chính bản thân và tất cả chúng sinh. Vì vậy, những kiến thức nền tảng của cuốn “ Phật học phổ thông “ theo chúng con thiết nghĩ rất là hữu ích vì hồi thửa xa xưa khi Đức Phật còn tại thế thì Đức Phật cũng có những bước đầu giảng dạy những kiến thức rất nền tảng, luôn gắn với cuộc đời, tùy căn tánh, hành nghiệp của mỗi chúng sinh mà lựa chọn biện pháp “ thuyết pháp “, những lỗi lầm mà Phật chế ra những “ giới luật “ để bảo đảm an vui, ngăn ngừa những sai trái, làm tăng trưởng căn lành, tăng phần lợi ích cho tất cả chúng sinh : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Hoa cùng Các Qúy Tôn Đức Khác : Nam Mô Thập Tam Tổ ( Mười Ba Vị ) Tịnh Độ Tông : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Cố Đại Lão Hòa Thượng, Tỷ Kheo Thượng Thiền Hạ Tâm, Tỷ Kheo Thượng Trí Hạ Tịnh và Các Qúy Tôn Đức Khác. 3 / Đường Liên Tông Tam Tổ Nam Nhạc Ban Châu Thừa Viễn Đại Sư ( 712 - 802 ) : người đời Đường. Ban sơ Ngài học với Đường Thiền Sư ở Thành Đô, kế lại học với Tản Thiền Sư ở Tứ Xuyên, sau Ngài đến Chùa Ngọc Tuyền tham học với Chân Pháp Sư ở Kinh Châu. Về phần truyền giáo, Đại Sư đứng trên lập trường “ Trung đạo “, tùy căn cơ mỗi người mà quyền biến chỉ dạy, khuyên mọi người quanh vùng đều niệm Phật. 4 / Đường Liên Tông Tứ Tổ Ngũ Đài Trúc Lâm Pháp Chiếu Đại Sư ( 747 - 821 ) : người đời Đường, Ngài tu tập ở Chùa Vân Phong tại Hoành Châu. Năm Đại Lịch thứ năm, Đại sư đến chùa Phật Quang ở huyện Ngũ Đài. Tại đây, Đại sư được Bồ tát Văn Thù khai thị pháp môn niệm Phật, cầu vãng sanh Tây phương. 5 / Đường Liên Tông Ngũ Tổ Tân Định Ô Long Thiếu Khang Đại Sư ( Đài Nham Pháp Sư, ? - 805 ) : Đại Sư họ Châu, người đòi Đường, ờ vùng núi Tiên Đô xứ Tấn Vân. Sau Đại sư đến viếng chùa Bạch Mã ở Lạc Dương. Nhân đọc Tây Phương Hóa Đạo của Đại sư Thiện Đạo nên phát nguyện hoằng truyền pháp môn niệm Phật. Về sau, Đại sư thành lập Tịnh độ đạo tràng ở Ô Long Sơn. Tín chúng phát tâm niệm Phật rất đông. 6 / Đường Liên Tông Lục Tổ Hàng Châu Vĩnh Minh Diên Thọ Đại Sư ( 904 - 975 ) : Đại Sư tự Xung Huyền, người đời Tống. Lúc thiếu thời, thích tụng kinh Pháp Hoa. Sau xuất gia với Thiền sư Thúy Nham, tham học với Thiều Quốc sư ở Thiên Thai, tỏ ngộ tâm yếu. Năm Kiến Long thứ hai, trụ trì chùa Vĩnh Minh, trước tác Tông cảnh lục, Vạn thiện đồng quy… mỗi ngày đêm tụng một bộ kinh Pháp Hoa, niệm 10.000 câu Phật hiệu. Người đương thời tôn xưng Diên Thọ Đại sư là Phật A Di Đà ứng hóa. Và hàng Tăng tục mới lấy ngày sanh nhật của Đại sư ngày 17 tháng 11 là lễ vía kỷ niệm Phật A Di Đà. Đại sư thường truyền giới Bồ Tát, mua chim cá phóng sanh, thí thức cho qủi thần, tất cả công đức đều hồi hướng về Tịnh độ. Ngài có trứ tác một trăm quyển Tông Cảnh Lục, hội chỉ thú dị đồng của ba tông: Hoa Nghiêm, Pháp Hoa và Duy Thức. Đại sư lại soạn ra tập Vạn Thiện Đồng Quy. 7 / Tống Liên Tông Thất Tổ Hàng Châu Tỉnh Thường Đại Sư ( 959 - 1020 ) : Đại Sư tự Thứu Vi, người đời Tống. Bảy tuổi xuất gia, sau trụ trì chùa Chiêu Khánh, thành lập Liên xã. Nhân việc trích máu chép phẩm Tịnh Hạnh của kinh Hoa Nghiêm nên đổi tên Liên xã thành Tịnh Hạnh xã. Đại sư hóa độ hàng vạn người đều tu tập theo pháp môn niệm Phật. Quả vị của Đại sư tất ở ngôi Thượng thượng phẩm. 8 / Minh Liên Tông Bát Tổ Hàng Châu Vân Thê Châu Hoằng Liên Trì Đại Sư ( 1532 - 1612 ) : Đại Sư tự Phật Huệ, hiệu Liên Trì, người đời Minh, con nhà họ Trầm, ở xứ Nhân Hòa tại Hàng Châu. Tuổi trẻ thông minh học rộng, có căn duyên với pháp môn Niệm Phật. Năm 32 tuổi, Đại sư xuất gia, học đạo với Tiếu Nham thiền sư, tham cứu câu “Niệm Phật là ai?” đạt ngộ. Niên hiệu Long Khánh thứ năm, Đại sư trú tại núi Vân Thê, trước tác bộ Phật thuyết A Di Đà kinh sớ sao, tận lực xiển dương pháp môn Tịnh độ. Hai chục năm qua việc đáng nghi Ngoài ba ngàn dặm gặp sao kỳ ! Đốt hương, liệng kích dường như mộng Ma, Phật, tranh suông lẫn thị phi !. 9 / Thanh Liên Tông Cửu Tổ Bắc Thiên Mục Linh Phong Trí Húc Đại Sư ( 1599 - 1655 ) : Đại Sư tự Ngẫu Ích, người đời Thanh, họ Chung, nhà ở Ngô Huyện. Thân phụ thọ trì chú Ðại Bi và Bạch Y, mộng thấy đức Quan Âm Ðại Sĩ trao cho một đứa bé trai mà sanh ra ngài. Thuở niên thiếu học Nho, sau nhân xem bộ Trúc song tùy bút của Đại sư Liên Trì và đọc kinh Địa Tạng phát ý xuất trần, phát tâm niệm Phật. Về sau, Đại sư trụ trì trải qua các nơi: Ôn Lăng, Chương Châu, Thạch Thành, Thánh Khê, Trường Thủy và Tân An, rộng truyền giáo pháp Thiên Thai và pháp môn niệm Phật. Ngài làm bài kệ phát nguyện : Cúi lạy A Di Đà, Thần Chú dứt gốc nghiệp Cùng Quan Âm, Thế Chí, Hải chúng Bồ Tát Tăng. Con mê bổn trí quang, Vọng đọa luân hồi khổ Nhiều kiếp không tạm ngừng Không được cứu được nương. Nay được thân là người, Vẫn nhằm đời trược loạn, Dầu lại dự Tăng luân, Mà chưa nhập pháp lưu. Mục kích chánh pháp suy, Muốn chống, sức chưa đủ, Chỉ vì từ đời trước Chẳng tu thắng thiện căn. Nay tâm con quyết định, Cầu sanh Cực Lạc quốc, Rồi ngồi thuyền bổn nguyện, Vớt hết kẻ trầm luân. Nếu con không vãng sanh, Thời khó toại bổn nguyện. Vì vậy với Ta Bà, Quyết định phải thoát lìa. Cũng như người bị trôi, Trước cầu mau đến bờ, Sau rồi tìm phương thế, Ra vớt người giữa dòng. Nay con chí thành tâm, Thâm tâm, hồi hướng tâm, Đốt cánh tay ba liều Kết tịnh đàn một thất. Chuyên trì chú Vãng sanh, Chỉ trừ giờ ăn ngủ, Đem công đức tu nầy Cầu quyết sanh Cực Lạc. Nếu con thối bổn nguyện, Quên tưởng về Tây Phương, Thì liền đọa địa ngục, Để mau biết ăn năn. Thề chẳng luyến Nhơn, Thiên Cũng vô vi Niết Bàn. Ngưỡng nguyện Phật oai thần, Lực, vô úy, bất cộng Tam Bảo đức vô biên, Gia bị Trí Húc nầy, Chiết phục khiến bất thối Nhiếp thọ cho tăng trưởng. ..... Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.
@woodypham6474
@woodypham6474 11 ай бұрын
Câu trả lời của Thầy về câu hỏi " làm sao hoá giải nghiệp lực " o liên quan gì đến câu hỏi cả. Có lẽ Thầy cũng chưa có hiểu rõ về nghiệp.
@vananhmaithi9239
@vananhmaithi9239 11 ай бұрын
thầy đã tră lời rất rõ ràng đó bạn. Mà clip nào thấy cũng nói điều đó cả. Đó là “ trở về với tâm thanh tịnh, trong sáng thì sẽ thấy rõ các pháp. Khi thấy rõ pháp thì nghiệp lực sẽ tự nó hoá giải”. Có thể do tâm bạn đang mong cầu một câu trả lời nào đó khác nên khi câu trả lời đã ngay đó bạn vẫn không nhận ra.
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 11 ай бұрын
Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !. Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !. …… Chúng con thầm cầu nguyện, cầu mong, thầm nghĩ rằng : Đạo Phật từ bi, luôn ban an vui cho tất cả chúng sinh có duyên, độ tận sanh tử không bỏ sót một chúng sinh nào. Nhưng, đối với những hàng sơ cơ, học hỏi còn non kém của chúng con thì những kiến thức nền tảng đạo đức tốt đep của đạo được Các Qúy Tôn Đức tích nhặt, giảng dạy các lời dạy của Chư Phật, Tổ, Chư Hiền Thánh Tăng cũng rất quan trọng vì điều đó giống như nền thang, mặt nền, chân cột nhà vững chắc giúp chúng con có sự hiểu biết sơ cơ, ban đầu, từng bước đi sâu hơn vào con đường tu học và hành theo lời dạy vì lợi ích cho chính bản thân và tất cả chúng sinh. Vì vậy, những kiến thức nền tảng của cuốn “ Phật học phổ thông “ theo chúng con thiết nghĩ rất là hữu ích vì hồi thửa xa xưa khi Đức Phật còn tại thế thì Đức Phật cũng có những bước đầu giảng dạy những kiến thức rất nền tảng, luôn gắn với cuộc đời, tùy căn tánh, hành nghiệp của mỗi chúng sinh mà lựa chọn biện pháp “ thuyết pháp “, những lỗi lầm mà Phật chế ra những “ giới luật “ để bảo đảm an vui, ngăn ngừa những sai trái, làm tăng trưởng căn lành, tăng phần lợi ích cho tất cả chúng sinh : ..... Sau khi giác ngộ, Đức Phật có hai ý nghĩ về truyền giáo pháp vì nó rất uyên thâm. Chẳng bao lâu Ngài nhận thức rằng có nhiều người cũng muốn nghiên cứu về Thật Tướng Hiện Hữu, vì thế cuối cùng Ngài quyết định truyền bá bài giáo pháp đầu tiên và quan trọng nhất của Ngài, là về Tứ Diệu Đế. Sau khi nghỉ ngơi, Đức Phật bắt đầu lên kế hoạch những gì phải làm trong tương lai. Ngài nghĩ: “Dù giáo pháp thâm sâu, khó tiếp nhận cho tất cả mọi người, nhưng có một số cũng được khai ngộ. Những người như thế có thể ngộ nhập được. Vì thế mình không nên giữ chân lý này bí mật. Mình phải phổ biến khắp mọi nơi, để mọi người có thể hưởng thụ chúng”. Trước nhất Đức Phật quyết định truyền bá giáo pháp cho năm người bạn đồng tu suốt 6 năm khổ hạnh để tìm Giác Ngộ. Đức Phật chậm rãi đi đến Vườn Nai ở Sarnath gần thành Ba La Nại, nơi họ đang cư ngụ. Năm người này là Kiều Trần Như, Bạt Đề, Thập Lực, Maha Nam, Át Bệ. Khi thấy Đức Phật, họ không chào đón Ngài, nghĩ rằng Ngài đã hưởng thú vui đời dục lạc. Tuy nhiên khi Đức Phật tiến đến gần hơn, họ bị cái nhìn trìu mến của Ngài lôi cuốn. Sau cùng, họ đồng ý ngồi xuống và lắng nghe Ngài. Thế là lần đầu tiên Đức Phật dạy pháp hay Tứ Diệu Đế cho năm người bạn, được xem là Sự Luân Chuyển Của Bánh Xe Pháp. Phật Pháp có nghĩa là Chân Đế, được biểu tượng bởi một bánh xe. Bánh Xe Pháp tượng trưng cho sự trải rộng liên tục của giáo pháp Đức Phật nhằm giúp mọi người sống hạnh phúc hơn. Nền tảng của Phật Pháp hay lời dạy của Đức Thế Tôn là Tứ Diệu Đế : 1. Khổ Đế 2. Tập Đế 3. Diệt Đế 4. Đạo Đế Khi ta bệnh thì đi đến bác sĩ. Một bác sĩ giỏi trước nhất tìm ra căn nguyên của bệnh. Kế đến phải quyết định xem nguồn gốc từ đâu. Sau đó bác sĩ tìm phương pháp chữa trị. Sau cùng, bác sĩ kê toa phương thuốc nhằm làm cho ta bình phục lại. Cũng cách thức ấy, Đức Phật bày tỏ rằng có sự đau khổ trên thế giới này. Ngài giải thích căn nguyên của nỗi khổ. Ngài dạy rằng có thể tận diệt nỗi khổ. Sau cùng Ngài chỉ ra phương pháp dẫn đến chấm dứt khổ đau. Nhìn vào bảng biểu, ta thấy sự giống nhau giữa bác sĩ và Đức Phật. Khám phá của Đức Phật về giải pháp cho vấn đề khổ đau bắt đầu từ sự nhận thức là có khổ đau trong cuộc sống. Nếu người ta xem đó là kinh nghiệm riêng cho mình hay nhìn vào thế giới xung quanh, thì họ sẽ thấy cuộc sống chất đầy khổ đau hay nỗi bất hạnh. Khổ đau có thể thuộc về thể xác hay tinh thần. Đức Thế Tôn biết căn nguyên khổ đau là tự ngã, vọng tưởng, lòng tham. Người ta muốn đủ mọi thứ, muốn chấp trước mãi mãi. Tuy nhiên, lòng tham vô bờ bến, giống như một hố sâu không đáy nên chẳng bao giờ lấp đầy được. Càng mong muốn thì cuộc sống càng bất hạnh. Do đó ước muốn vô hạn và tham vọng vô biên là căn nguyên của khổ đau. Để chấm dứt khổ đau, phải loại trừ những tham vọng chấp ngã. Giống như ngọn lửa tắt đi khi không còn nhiên liệu, vì thế nỗi bất hạnh sẽ kết thúc khi nhiên liệu của tham vọng ích kỷ không còn nữa. Khi hoàn toàn tẩy trừ tham vọng ích kỷ, thì sẽ không còn khổ đau. Tâm của ta sẽ ở trạng thái an lạc hoàn toàn. Phật gọi trạng thái này là Niết Bàn. Con Đường Chân Lý hướng đến tận diệt khổ đau là phải theo Bát Chánh Đạo : 1. Chánh Kiến: có nghĩa phải hiểu biết mình và thế giới đúng. 2. Chánh Tư Duy: có nghĩa suy nghĩ theo cách đúng. 3. Chánh Ngữ: có nghĩa tránh nói dối, tránh lời bịa đặt, tránh nói lời phù phiếm, tránh nói lời đâm thọt, tránh nói lời vô bổ, tránh nói lời hung ác. 4. Chánh Nghiệp: có nghĩa đừng làm hại bất cứ các mạng sống, không trộm cướp, không tà dâm. 5. Chánh Mạng: có nghĩa không sống nhờ vào việc làm hại bất cứ chúng sanh. 6. Chánh Tinh Tấn: có nghĩa làm những điều tốt đẹp nhất để trở thành tốt hơn. 7. Chánh Niệm: có nghĩa luôn luôn ý thức, tỉnh giác. 8. Chánh Định: có nghĩa giữ vững lập trường kiên định, bình tĩnh để xem xét lẽ thật của mọi điều. Chúng con thành tâm xin gửi lời tri ân đến Tăng Đoàn, Chư Tăng Ni, Tôn Đức, Phật Tử, Tứ Chúng, Thiện Nam Tín Nữ Chùa Hoằng Pháp ( Hóc Môn, Việt Nam ). ...... Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 11 ай бұрын
Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh, Kinh : Ba Kinh Tịnh Độ ( Vô Lượng Thọ; Quán Vô Lượng Thọ; Tiểu Bổn A Mi Đà ); Bửu Tích; Đại Bổn A Mi Đà; Thập Lục Quán; Ban Châu Niệm Phật; Bi Hoa; Phương Đẳng; Hoa Nghiêm,…… Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !. Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !. …… Chúng con thầm cầu nguyện, cầu mong, thầm nghĩ rằng : Đạo Phật từ bi, luôn ban an vui cho tất cả chúng sinh có duyên, độ tận sanh tử không bỏ sót một chúng sinh nào. Nhưng, đối với những hàng sơ cơ, học hỏi còn non kém của chúng con thì những kiến thức nền tảng đạo đức tốt đep của đạo được Các Qúy Tôn Đức tích nhặt, giảng dạy các lời dạy của Chư Phật, Tổ, Chư Hiền Thánh Tăng cũng rất quan trọng vì điều đó giống như nền thang, mặt nền, chân cột nhà vững chắc giúp chúng con có sự hiểu biết sơ cơ, ban đầu, từng bước đi sâu hơn vào con đường tu học và hành theo lời dạy vì lợi ích cho chính bản thân và tất cả chúng sinh. Vì vậy, những kiến thức nền tảng của cuốn “ Phật học phổ thông “ theo chúng con thiết nghĩ rất là hữu ích vì hồi thửa xa xưa khi Đức Phật còn tại thế thì Đức Phật cũng có những bước đầu giảng dạy những kiến thức rất nền tảng, luôn gắn với cuộc đời, tùy căn tánh, hành nghiệp của mỗi chúng sinh mà lựa chọn biện pháp “ thuyết pháp “, những lỗi lầm mà Phật chế ra những “ giới luật “ để bảo đảm an vui, ngăn ngừa những sai trái, làm tăng trưởng căn lành, tăng phần lợi ích cho tất cả chúng sinh : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Hoa cùng Các Qúy Tôn Đức Khác : + Bốn Cõi Tịnh Độ ( từ tế đến thô ) : + Thường Tịch Quang Tịnh Độ : Cõi Tịnh Độ này có đủ ba đức quý báu của Phật là Thường, Tịch, Quang. Cõi Tịnh Độ này không có hình sắc mà chỉ có chơn tâm. Kinh Tinh Danh đề cập đến Cõi này có trong lời sớ có chép. + Thất Báo Trang Nghiêm Tịnh Độ : Cõi Tịnh Độ này là chổ ở của báu thân Phật. Kinh Quán Vô Lượng Thọ có đề cập đến cõi này trong lời sớ có chép. Bên Đại Thừa Viên Giáo thì cõi này là của bậc Tam Hiền ( Trụ, Hạnh, Hướng ) còn bên ngoài Đại Thừa Biệt Giáo từ đây là cõi của các bậc từ Thập Địa cho đến bậc Đẳng Giác Bồ Tát. + Phương Tiện Hữu Dư Tịnh Độ : Cõi Tịnh Độ này là cõi của hàng Nhị Thừa, không phải là cứu cánh rốt ráo, mà chỉ là phương tiện. + Phàm Thánh Đồng Cư Tịnh Độ : Cõi Tịnh Độ này là cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Mi Đà ở Tây Phương Cực Lạc nên được gọi là Tịnh Độ hay Cực Lạc, có đủ các đức thanh tịnh trang nghiêm, không có bốn ác thú. Đây là cõi sống chung của Phật, Bồ Tát, Các Vị Thượng Thiện Nhơn ( Thánh ), Chúng Sinh. Kinh Tiểu Bổn A Mi Đà có thuật lại lời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni để tả về cảnh giới của Cõi Tịnh Độ này. Đức Phật A Mi Đà người Trung Hoa dịch là “ Vô Lượng Thọ, “ Vô Lượng Quang “. + Muốn sanh về Cõi Tịnh Độ trên, hành giả phải chuẩn bị ba yếu tố : Tín, Hành, Nguyện, + Các Phương Pháp Tu Về Tịnh Độ : Niệm Phật có lợi ích thật vô lượng vô biên, tựu trung có thể chia làm hai phần lợi ích : Sự và Lý. + Trì Danh Niệm Phật + Tham Cứu Niệm Phật + Quán Tương Niệm Phật + Quán Tưởng Niệm Phật + Thật Tướng Niệm Phật Nam Mô Thập Tam Tổ ( Mười Ba Vị ) Tịnh Độ Tông : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Cố Đại Lão Hòa Thượng, Tỷ Kheo Thượng Thiền Hạ Tâm, Tỷ Kheo Thượng Trí Hạ Tịnh và Các Qúy Tôn Đức Khác. 1 / Tấn Liên Tông Sơ Tổ Lô Sơn Đông Lâm Huệ Viễn Đại Sư ( 334 - 416 ) : Huệ Viễn đại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sanh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn. Thuở nhỏ tinh thông Nho, Lão cùng Bách gia chư tử. Trưởng thành xuất gia với Pháp sư Đạo An, chùa Nghiệp Trung, Hằng Sơn. Các Bộ Kinh mà Tổ đã trước tác kinh luận hoằng dương Phật Pháp như các bộ : Đại Trí Luận Yếu Lược (20 quyển). Pháp Tánh Luận. Sa Môn Bất Kính Vương Giả Luận. Đại Thừa Nghĩa Chương (3 quyển). Thích Tam Bảo Luận. Minh Báo Ứng Luận. Sa Môn Đản Phục Luận. Biện Tâm Thức Luận. Phật Ảnh Tán. Du Lô Sơn Thi. Lô Sơn Lược Ký. Du Sơn Ký. Ngoài ra còn nhiều văn thư biện luận về Phật pháp giữa Đại sư với Ngài Cưu Ma La Thập, cùng các ông Lưu Di Dân, Đới An và những hàng tấn thân, đều được người đương thời truyền tụng. Trong bộ Pháp Tánh Luận, Đại sư phát minh lý Niết Bàn Thường Trú. Bạch Liên Xã do Đại sư thành lập, quy tụ hơn ba ngàn người, trong đây có 123 vị được tôn là HIỀN. Trong 123 vị Hiền này, lại có 18 bậc thượng thủ gọi là Đông Lâm Thập Bát Đại Hiền, gồm các ngài như sau: ( Huệ Viễn Đại Sư; Huệ Vĩnh Pháp Sư; Huệ Trì Pháp Sư; Đạo Sanh Pháp Sư; Phật Đà Gia Xá Tôn Giả; Phật Đà Bạt Đà La Tôn Giả; Huệ Duệ Pháp Sư; Đàm Thuận Pháp Sư; Đạo Kính Pháp Sư; Đạo Bính Pháp Sư; Đàm Tiên Pháp Sư; Danh sĩ Lưu Di Đân; Danh sĩ Lôi Thứ Tôn; Danh sĩ Lôi Thứ Tôn; Danh sĩ Tôn Bính; Danh sĩ Vương Dã; Danh sĩ Vương Thuyên; Danh sĩ Châu Tục Chi ). Trong Tây Phương bách vịnh, Nhất Nguyên đại sư có biên ký điều trên như sau: Tây Phương cổ giáo Thế Tôn Tiên Đông độ khai tông hiệu Bạch Liên Thập bát đại hiền vi thượng thủ Hổ Khê tam tiếu chí kim truyền. Tạm dịch : Tây phương Phật dạy trước tiên Truyền sang Đông độ Bạch Liên mở đàng Mười Tám hiền, học hạnh toàn Hổ Khê dường hãy còn vang tiếng cười. 2 / Liên Tông Nhị Tổ Thiện Đạo Đại Sư ( 613 - 681 ) : người đời Đường. Trong niên hiệu Trinh Quán, nhân thấy bài văn Tịnh độ Cửu Phẩm Đạo Tràng của Đạo Xước Thiền Sư ở Tây Hà, ngài rất mừng bảo: "Đây mới thật là cửa mầu đi vào cảnh Phật. Tu các hạnh nghiệp khác xa vời quanh quất khó thành, duy pháp môn này mau thoát sanh tử!. Đại Sư ngầm khai thị : “ Niệm Phật được nhất tâm chứng ngộ, thì Tịnh tức là Thiền vậy “. Da mồi tốc bạc lần lần, Lụm cụm bước run mấy chốc. Dù sang vàng ngọc đầy nhà, Vẫn khổ suy già bịnh tật. Ví hưởng khoái lạc ngàn muôn, Đâu khỏi vô thường chết mất ? Duy có đường tắt thoát ly Chỉ niệm A Mi Đà Phật ! ..... Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 11 ай бұрын
Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !. Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !. …… Chúng con thầm cầu nguyện, cầu mong, thầm nghĩ rằng : Đạo Phật từ bi, luôn ban an vui cho tất cả chúng sinh có duyên, độ tận sanh tử không bỏ sót một chúng sinh nào. Nhưng, đối với những hàng sơ cơ, học hỏi còn non kém của chúng con thì những kiến thức nền tảng đạo đức tốt đep của đạo được Các Qúy Tôn Đức tích nhặt, giảng dạy các lời dạy của Chư Phật, Tổ, Chư Hiền Thánh Tăng cũng rất quan trọng vì điều đó giống như nền thang, mặt nền, chân cột nhà vững chắc giúp chúng con có sự hiểu biết sơ cơ, ban đầu, từng bước đi sâu hơn vào con đường tu học và hành theo lời dạy vì lợi ích cho chính bản thân và tất cả chúng sinh. Vì vậy, những kiến thức nền tảng của cuốn “ Phật học phổ thông “ theo chúng con thiết nghĩ rất là hữu ích vì hồi thửa xa xưa khi Đức Phật còn tại thế thì Đức Phật cũng có những bước đầu giảng dạy những kiến thức rất nền tảng, luôn gắn với cuộc đời, tùy căn tánh, hành nghiệp của mỗi chúng sinh mà lựa chọn biện pháp “ thuyết pháp “, những lỗi lầm mà Phật chế ra những “ giới luật “ để bảo đảm an vui, ngăn ngừa những sai trái, làm tăng trưởng căn lành, tăng phần lợi ích cho tất cả chúng sinh : + Việc kết tập Tam Tạng Pàli ( với mục đích chính để giữ gỉn duy trì pháp học Phật giáo cho được đầy đủ, không để rời rạc, không cho thất lạc, cho nên, chư Chư Đại Trưởng Lão kết tập Tam Tạng và chú giải bằng tiếng Pàli ) : + Kết tập Tam Tạng Pàli và Chú giải Pāḷi lần thứ nhất : + Thời gian kết tập : Sau khi Đức Phật tịch diệt Niết Bàn được 03 tháng 04 ngày ( nhằm vào ngày mùng 04 tháng 7 âm lịch, trong mùa an cư nhập hạ ). Thời gian kết tập kéo dài suốt 07 tháng mới hoàn thành. + Địa điểm : tại động Sattapaṇṇi gần thành Rājagaha xứ Māgaddha. + Những vị đứng ra tổ chức kết tập, Các Ngài ( Tổng Cộng 500 Vị Thánh A Ra Hán ) : Đại Trưởng Lão Mahàkassapa ( Chủ trì ) chất vấn Ngài Upàli về Tạng Luật, chất vấn Ngài Ànanda về Tạng Kinh và Tạng Vi Diệu Pháp. + Cách thức kết tập : Truyền khẩu ( mukhapāṭha ) chưa ghi chép bằng chữ viết. + Người hộ độ chính : Đức vua Ajātasattu xứ Māgaddha + Sau khi kết tập xong, Chư Thánh A Ra Hán phân công mỗi vị có bổn phận giữ gìn duy trì Tam Tạng và Chú giải như sau : + Về Tạng Luật ( Vinayapiṭakapāḷi ) thuộc về phận sự của Ngài Đại đức Upāli. Ngài có trách nhiệm dạy Tạng Luật và Chú giải đến nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Tạng Luật này. + Về Trường Bộ Kinh ( Dīghanikāyapāḷi ) thuộc về phận sự của Ngài Đại đức Ānanda. Ngài có trách nhiệm dạy Trường Bộ Kinh đến nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Trường Bộ Kinh này. + Về Trung Bộ Kinh ( Majjhimanikāyapāḷi ) thuộc về phận sự của nhóm đệ tử của Ngài Đại đức Sāriputta, các vị này có trách nhiệm dạy Trung Bộ Kinh đến nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Trung Bộ Kinh này. + Về Đồng Loại Bộ Kinh ( Samyuttanikāyapāḷi ) thuộc về phận sự của Ngài Đại Trưởng Lão Mahākassapa. Ngài có trách nhiệm dạy Đồng Loại Bộ Kinh đến nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Đồng Loại Bộ Kinh này. + Về Tiểu Bộ Kinh ( Khuddakanikāyapāḷi ), thuộc về phận sự chung của 500 chư Thánh Arahán. Quý Ngài có trách nhiệm dạy Tiểu Bộ Kinh đến các nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Tiểu Bộ Kinh này. + Về Tạng Vi Diệu Pháp ( Abhidhammapiṭakapāḷi ), gồm có 7 bộ lớn thuộc phận sự chung của 500 chư Thánh Arahán. Quý Ngài có trách nhiệm dạy Tạng Vi Diệu Pháp đến các nhóm đệ tử, giữ gìn duy trì Tạng Vi Diệu Pháp này. + Kết tập Tam Tạng Pàli lần thứ nhì : + Nguyên do kết tập : Chánh pháp của Đức Phật được duy trì được 100 năm, thì có nhóm Tỳ Khưu ( 10 người ) Vajjīputta xứ Vesāli đặt ra 10 điều không hợp với pháp luật của Đức Phật, đó là các Tỳ Khưu : 1 - Kappati siṅgiloṇakappo: Tỳ khưu cất giữ muối trong ống bằng sừng với tác ý rằng: để làm đồ gia vị thức ăn ngày hôm sau, cũng được. 2 - Kappati dvaṅgulakappo: Tỳ khưu thọ thực quá ngọ, mặt trời ngả qua hai lóng tay, cũng được. 3 - Kappati gāmantarakappo: Tỳ khưu đã ngăn cản vật thực rồi tự nghĩ rằng: bây giờ ta đi vào xóm để dùng vật thực nữa, mà không cần làm đúng theo Luật, cũng được. 4 - Kappati āvasakappa: Trong cùng Mahāsīmā, có nhiều nhóm riêng rẽ hành uposathakamma, cũng được. 5 - Kappati anumatikappa: Chư Tăng trong nhóm hành tăng sự nghĩ rằng: Sẽ cho phép Tỳ khưu đến sau, cũng được. 6 - Kappati ācinnakappa: Tỳ khưu hành theo pháp mà Thầy Tổ của mình thường thực hành, cũng được. 7 - Kappati amathitakappa: Tỳ khưu đã ngăn cản vật thực rồi, dùng sữa tươi đã biến chất, chưa biến thành sữa chua, cũng được. 8 - Kappati jaḷogiṃ pātuṃ: Tỳ khưu uống rượu nhẹ chưa thành chất say, cũng được. 9 - Kappati adasakaṃ nisīdanaṃ: Tỳ khưu dùng tọa cụ không có đường lai, cũng được. 10 - Kappati jātarūparajataṃ: Tỳ khưu thọ nhận vàng bạc, cũng được. + Thời gian kết tập : Sau khi Đức Phật tịch diệt Niết Bàn được khoảng 100 năm. Thời gian kết tập kéo dài suốt 08 tháng mới hoàn thành. + Địa điểm : tại ngôi chùa Vālikārama, gần thành Vesāli. + Những vị đứng ra tổ chức kết tập, Các Ngài ( Tổng Cộng 700 Vị Thánh A Ra Hán, có đầy đủ Tứ Tuệ Phân Tích, Lục Thông, Thông Thuộc Tam Tạng, Chú giải,….. ) : Đại Trưởng Lão Yassa Kākaṇḍakaputta làm chủ trì, Ngài Đại Trưởng Lão Revata vấn, Ngài Đại Trưởng Lão Sabbakāmi giải đáp. + Cách thức kết tập : Truyền khẩu ( mukhapāṭha ) chưa ghi chép bằng chữ viết. + Người hộ độ chính : Đức vua Kālāsoka xứ Vesāli. ...... Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 11 ай бұрын
Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !. Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !. …… Chúng con thầm cầu nguyện, cầu mong, thầm nghĩ rằng : Đạo Phật từ bi, luôn ban an vui cho tất cả chúng sinh có duyên, độ tận sanh tử không bỏ sót một chúng sinh nào. Nhưng, đối với những hàng sơ cơ, học hỏi còn non kém của chúng con thì những kiến thức nền tảng đạo đức tốt đep của đạo được Các Qúy Tôn Đức tích nhặt, giảng dạy các lời dạy của Chư Phật, Tổ, Chư Hiền Thánh Tăng cũng rất quan trọng vì điều đó giống như nền thang, mặt nền, chân cột nhà vững chắc giúp chúng con có sự hiểu biết sơ cơ, ban đầu, từng bước đi sâu hơn vào con đường tu học và hành theo lời dạy vì lợi ích cho chính bản thân và tất cả chúng sinh. Vì vậy, những kiến thức nền tảng của cuốn “ Phật học phổ thông “ theo chúng con thiết nghĩ rất là hữu ích vì hồi thửa xa xưa khi Đức Phật còn tại thế thì Đức Phật cũng có những bước đầu giảng dạy những kiến thức rất nền tảng, luôn gắn với cuộc đời, tùy căn tánh, hành nghiệp của mỗi chúng sinh mà lựa chọn biện pháp “ thuyết pháp “, những lỗi lầm mà Phật chế ra những “ giới luật “ để bảo đảm an vui, ngăn ngừa những sai trái, làm tăng trưởng căn lành, tăng phần lợi ích cho tất cả chúng sinh : + Việc kết tập Tam Tạng Pàli ( với mục đích chính để giữ gỉn duy trì pháp học Phật giáo cho được đầy đủ, không để rời rạc, không cho thất lạc, cho nên, chư Chư Đại Trưởng Lão kết tập Tam Tạng và chú giải bằng tiếng Pàli ) : + Kết tập Tam Tạng Pàli lần thứ ba : + Nguyên nhân kết tập : Sau kỳ kết tập Tam Tạng lần thứ nhì, Phật giáo càng ngày càng phát triển, chư Tỳ khưu, Tỳ khưu ni càng đông, cận sự nam, cận sự nữ có đức tin trong sạch nơi Tam Bảo càng nhiều, họ làm phước hộ độ cúng dường 4 thứ vật dụng đến chư Tỳ khưu rất đầy đủ, nhất là vào thời kỳ Đức vua Dhammāsoka (Asoka). Đức vua là Bậc Minh Quân, trị vì toàn cõi Nam Thiện Bộ Châu, có đức tin trong sạch trong Phật giáo, hộ độ cúng dường 4 thứ vật dụng đến chư Tỳ khưu rất đầy đủ, sung túc. Ngược lại, các nhóm tu sĩ ngoại đạo thì đời sống thiếu thốn khổ cực. Do đó, một số tu sĩ ngoại đạo xâm nhập vào sống chung với chư Tỳ khưu, về mặt hình thức thì giống Tỳ khưu, nhưng về mặt nội tâm vẫn giữ nguyên tà kiến cố hữu của mình không hề thay đổi. Vì vậy, Tỳ khưu thật chánh kiến và Tỳ khưu giả tà kiến sống chung không thể hành tăng sự được, tình trạng này kéo dài suốt 7 năm. Chư Tỳ khưu trình sự việc này lên Đức vua Dhammāsoka (Asoka) và nhờ uy quyền của Đức vua để thanh lọc Tỳ khưu giả ngoại đạo tà kiến. + Thời gian kết tập : Sau khi Đức Phật tịch diệt Niết Bàn được khoảng 235 năm. Thời gian kết tập kéo dài suốt 09 tháng mới hoàn thành. + Địa điểm : tại chùa Asokārāma xứ Pāṭaliputta. + Những vị đứng ra tổ chức kết tập, Các Ngài ( Tổng Cộng 1000 Vị Thánh A Ra Hán, có đầy đủ Tứ Tuệ Phân Tích, Lục Thông, Thông Thuộc Tam Tạng, Chú giải,….. ) : Ngài Đại Trưởng Lão Moggaliputtatissa đứng ra chủ trì kỳ kết tập. + Cách thức kết tập : Truyền khẩu ( mukhapāṭha ) chưa ghi chép bằng chữ viết. + Người hộ độ chính : Đức vua Asoka xứ Pāṭaliputta. + Kết tập Tam Tạng Pàli lần thứ tư : + Nguyên nhân kết tập : Đức vua Asoka không những hộ trì Phật giáo được phát triển trong nước, mà còn gửi các phái đoàn chư Tăng sang các nước láng giềng khác, để truyền bá Phật giáo, như phái đoàn chư Tăng do Đại đức Mahinda dẫn đầu sang truyền bá Phật giáo ở đảo quốc Srilankā. Trên đất nước Sri Lankā Phật giáo được thịnh hành và phát triển tốt, từ Đức vua cho đến quan quân và dân chúng đều có đức tin trong sạch nơi Tam Bảo, đã xuất gia trở thành Tỳ khưu và Tỳ khưu ni rất đông. Một thời đất nước Sri Lankā gặp phải cuộc phiến loạn, dân chúng gặp cảnh thiếu thốn, nên đời sống của chư Tỳ khưu cũng chịu ảnh hưởng. Có số Tỳ khưu sức khỏe yếu kém, nên phận sự ôn lại Tam Tạng và Chú giải thuộc lòng rất vất vả. Khi cuộc phiến loạn đã dẹp xong, chư Đại đức suy xét về sau này, trí nhớ và trí tuệ con người càng ngày càng kém dần. Cho nên, chư Tỳ khưu học thuộc lòng Tam Tạng và Chú giải, để giữ gìn duy trì cho được đầy đủ không phải là việc dễ dàng. Một hôm, Đức vua Vaṭṭagāmanī ngự đến chùa Mahāvihāra; nhân dịp ấy, chư Đại Trưởng Lão thưa với Đức vua rằng: Thưa Đại vương, từ xưa đến nay, chư Đại đức Tăng có phận sự học thuộc lòng Tam Tạng và Chú giải, để giữ gìn duy trì giáo pháp của Đức Phật. Trong tương lai, đàn hậu sinh là những Đại đức khó mà học thuộc lòng Tam Tạng và Chú giải một cách đầy đủ được. Như vậy, giáo pháp của Đức Thế Tôn sẽ bị mai một mau chóng theo thời gian. Thưa Đại vương, muốn giữ gìn duy trì Tam Tạng, Chú giải được đầy đủ, vậy nên tổ chức kỳ kết tập Tam Tạng, Chú giải ghi chép bằng chữ viết trên lá buông, để lưu lại cho đời sau. + Thời gian kết tập : Sau khi Đức Phật tịch diệt Niết Bàn được khoảng 450 năm. Thời gian kết tập kéo dài suốt 01 năm mới hoàn thành. + Địa điểm : tại động Ālokalena vùng Matulajanapada xứ Sri Lankā + Những vị đứng ra tổ chức kết tập, Các Ngài ( Tổng Cộng 1000 Vị Thánh A Ra Hán, có đầy đủ Tứ Tuệ Phân Tích ) : Ngài Đại Trưởng Lão Mahādhammarakkhita đứng ra chủ trì kỳ kết tập. + Cách thức kết tập : lần đầu tiên ghi chép bằng chữ viết trên lá buông đầy đủ bộ Tam Tạng và Chú giải, gọi là: “Potthakaropanasaṅgiti”. + Người hộ độ chính : Đức vua Vaṭṭagāmanī Abhaya xứ Srilankā. ...... Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 11 ай бұрын
Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay !. Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !. …… Chúng con thầm cầu nguyện, cầu mong, thầm nghĩ rằng : Đạo Phật từ bi, luôn ban an vui cho tất cả chúng sinh có duyên, độ tận sanh tử không bỏ sót một chúng sinh nào. Nhưng, đối với những hàng sơ cơ, học hỏi còn non kém của chúng con thì những kiến thức nền tảng đạo đức tốt đep của đạo được Các Qúy Tôn Đức tích nhặt, giảng dạy các lời dạy của Chư Phật, Tổ, Chư Hiền Thánh Tăng cũng rất quan trọng vì điều đó giống như nền thang, mặt nền, chân cột nhà vững chắc giúp chúng con có sự hiểu biết sơ cơ, ban đầu, từng bước đi sâu hơn vào con đường tu học và hành theo lời dạy vì lợi ích cho chính bản thân và tất cả chúng sinh. Vì vậy, những kiến thức nền tảng của cuốn “ Phật học phổ thông “ theo chúng con thiết nghĩ rất là hữu ích vì hồi thửa xa xưa khi Đức Phật còn tại thế thì Đức Phật cũng có những bước đầu giảng dạy những kiến thức rất nền tảng, luôn gắn với cuộc đời, tùy căn tánh, hành nghiệp của mỗi chúng sinh mà lựa chọn biện pháp “ thuyết pháp “, những lỗi lầm mà Phật chế ra những “ giới luật “ để bảo đảm an vui, ngăn ngừa những sai trái, làm tăng trưởng căn lành, tăng phần lợi ích cho tất cả chúng sinh : ..... Sau khi rời hoàng cung, Tất Đạt Đa quyết tâm khám phá ý nghĩa của sự hiện hữu. Chàng theo học với các vị thầy có tiếng nhất thời đó, sống cuộc đời khắc nghiệt của một nhà tu khổ hạnh. Tuy nhiên chàng vẫn không thấy gần hơn với Chân Lý. Khúc ngoặt bắt đầu khi chàng suýt chết đói. Chẳng bao lâu sau đó chàng đạt được sự giác ngộ dưới cây Bồ Đề. Lúc đó 29 tuổi, Tất Đạt Đa bắt đầu cuộc sống vô gia cư như người tu sĩ. Từ thành Ca Tỳ La Vệ, chàng đi về hướng nam đến Rajagaha, thủ đô vương quốc Ma Kiệt Đà. Vua xứ này là vua Bình Sa Vương. Một buổi sáng sau khi Tất Đạt Đa đến, chàng vào thành phố, xin bữa ăn trong ngày bằng cách đi từ nhà này qua nhà khác với một cái bình bát. Tất Đạt Đa đi lang thang theo dòng sông Hằng tìm các thầy tâm linh. Alara Kalama và Uddaka Ramaputta được xem là hai người thầy hay nhất về thiền định thời đó, vì thế chàng đến xin thọ giáo. Trước nhất chàng học với Uddaka Ramaputta, sau đó với Alara Kalama. Chàng thấu triệt mọi lời giáo huấn rất nhanh, nhưng vẫn không học được cách để chấm dứt khổ đau. Chàng tự nhủ: “Ta phải tự tìm chân lý”. Cùng với năm người bạn, Tất Đạt Đa vào rừng sống gần ngôi làng Ưu Lâu Tần Loa . Ở đây có nhiều bậc thánh tu cư ngụ, tự hành hạ thân xác bằng sự khổ hạnh khắc nghiệt. Họ tin rằng nếu cơ thể họ phải chịu đau khổ vật chất khắc nghiệt thì họ sẽ hiểu được chân lý. Một số ngủ trên giường chông. Tất cả đều ăn rất ít đến nỗi chỉ còn da bọc xương. Tất Đạt Đa tìm một nơi yên tĩnh trên bờ sông gần đó. Nơi đây chàng tập khổ hạnh khắc nghiệt nhất. Nằm trên giường gai. Chàng chỉ ăn mỗi ngày một hạt lúa mì, một hạt mè. Những lúc khác càng không ăn gì cả. Cơ thể héo mòn đến khi chỉ còn lớp da mỏng manh bao phủ xương. Những loài chim làm tổ trên mái tóc bện dày, các lớp đất bao phủ cơ thể khô hốc. Tất Đạt Đa hoàn toàn ngồi yên tĩnh, thậm chí không xua đuổi loài côn trùng. Vào một buổi tối, một nhóm thiếu nữ trên đường về nhà đi ngang qua Tất Đạt Đa đang ngồi thiền định. Họ chơi đàn luýt, một nhạc cụ và ca hát. Ngài nghĩ: “Khi dây đàn chùng, nó không phát ra tiếng. Khi dây đàn quá căng, nó đứt. Khi dây đàn không chùng không căng thì tiếng nhạc rất hay. Ta đang kéo dây quá căng. Ta không thể tìm Con Đường Chân Lý, sống cuộc đời xa xỉ hay phải chịu cơ thể quá mỏi mòn.” Như vậy ngài quyết định từ bỏ lối sống tự ép xác. Ngài nhận ra rằng đây không phải là con đường đúng. Chẳng bao lâu sau, trong khi tắm ở bến sông, Tất Đạt Đa quá yếu nên Ngài bất tỉnh, té ngã. Nàng Su Da Ta, một thiếu nữ trong làng sống cạnh dòng sông, trông thấy, mang đến cho Ngài một bát cơm và sữa. Sau bữa ăn lập tức Ngài thấy khỏe lại, tiếp tục thiền định. Khi năm bạn đồng tu chứng kiến chàng thọ thực, họ kinh tởm, nghĩ rằng Ngài đã bỏ tu. Vì thế, họ ra đi. Tất Đạt Đa nhớ lại buổi thiền định dưới cây hồng táo khi còn bé: “Ta sẽ thiền định như đã làm thuở trước. Có lẽ đó là cách trở nên giác ngộ”. Từ đó Ngài bắt đầu thọ thực hằng ngày. Vẫn còn tìm con đường thấu hiểu ý nghĩa cuộc sống, Tất Đạt Đa khởi hành đến Bồ Đề Đạo Tràng. Gần khu rừng nhỏ, Ngài ngồi dưới một cây Bồ Đề lớn. Ngài lặng lẽ thệ nguyện: “Cho dù thịt nát xương tan, chỉ còn lại da bọc xương, ta nguyện sẽ không rời chỗ này đến khi tìm ra con đường chấm dứt mọi khổ đau”. Ngài ngồi đó được 49 ngày. Ngài quyết tâm khám phá ra cội nguồn mọi đau đớn, đau khổ trên cõi Ta Bà này. Ác ma, một loài quỷ dữ, cố răn đe Ngài từ bỏ mọi tìm kiếm. Chẳng hạn như hắn muốn quyến dụ Tất Đạt Đa có tư tưởng ích kỷ bằng cách tạo ra ảo ảnh các đứa con xinh đẹp của mình. Nhưng thiện căn của Phật đã bảo vệ Ngài khỏi mọi cám dỗ như thế. Suốt thời kỳ này, Tất Đạt Đa có thể nhìn thấu suốt mọi điều như thật. Bây giờ cuối cùng chàng đã tìm được câu giải đáp cho khổ đau: “Gốc rễ của khổ đau là tham, sân, si. Nếu người ta xua tan được những xúc cảm có hại này thì họ sẽ sung sướng.” Vào đêm rằm tháng 5, Tất Đạt Đa nhập sâu vào thiền định. Khi ánh sao mai ló dạng ở bầu trời phương đông thì Ngài trở thành Đấng Giác Ngộ. Tức là Phật. Lúc đó Ngài đã 35 tuổi. Cuối cùng khi Phật đứng dậy thì Ngài ngắm nhìn cây Bồ Đề với lòng biết ơn, cảm tạ nó đã ban cho Ngài nơi cư trú. Từ đó trở đi cây này được biết đến là cây Bồ Đề, còn gọi là cây Giác Ngộ. ...... Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.
Kluster Duo #настольныеигры #boardgames #игры #games #настолки #настольные_игры
00:47
Двое играют | Наташа и Вова
Рет қаралды 2,2 МЛН
The Joker wanted to stand at the front, but unexpectedly was beaten up by Officer Rabbit
00:12
Which One Is The Best - From Small To Giant #katebrush #shorts
00:17
Un coup venu de l’espace 😂😂😂
00:19
Nicocapone
Рет қаралды 4,6 МЛН
Những bài giảng Thầy Viên Minh hay nhất 2024 (PHẦN 2)
42:40
LỜI NÓI CỦA TĨNH LÃO.. PHẦN 1
1:09:37
A Mi Đà Phật. Sanh Tử Chuyện Lớn.Phải Nên Làm Trước
Рет қаралды 24 М.
Pháp thoại mới "Hay Lắm" 24 . 09 . 2024 _Sư Toại Khanh - Sư Giác Nguyên Giảng New 2024
48:54
Rõ biết Thân Thọ Tâm Pháp làm chủ được tâm. Thầy Thích Trí Huệ
1:34:41
Kluster Duo #настольныеигры #boardgames #игры #games #настолки #настольные_игры
00:47
Двое играют | Наташа и Вова
Рет қаралды 2,2 МЛН