Anh việt kiều lào, anh ấy thân thiện và dễ thương, lại đẹp trai, chúc BH và anh việt kiều lào luôn thành công và luôn thân thiện với mn
@phamle1886 Жыл бұрын
Anh bạn Việt kiều Lào rất thông thạo và giỏi văn hoá Lào, cách kể chuyện mạch lạc, cuốn hút… Có vẻ như anh làm nghề hướng dẫn viên du lịch.
@tantruong93632 жыл бұрын
Chúc sức khỏe Bùi Hồ.quoay thành phố Lào cho ae biết vẽ đẹp nước Lào với Bùi Hồ ❤️❤️
@ThuyTran-yt5yt2 жыл бұрын
Hello chị chúc Bùi Hồ thật nhiều sức khỏe nhé vui vẻ hạnh phúc chúc cả nhà xem kênh thật nhiều sức khỏe bình an trong cuộc sống 🌹💞
@nguyenvanquan882 жыл бұрын
Niệm danh hiệu phật cho người đã mất là công đức lớn nhất giúp người mất tiêu trừ tội lỗi đươc giải thoát nam mô adiđa phật nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
@mailiento86192 жыл бұрын
Chúc con một chuyến công du đất nước Lào nhiều sức khoẻ nhiều may mắn bình an . Like share đăng ký kênh BÙI HỒ TV được con chia sẽ phong tục hoả thiêu người mất cũng như phong tục cưới xin của Lào thật hay thật ý nghĩa ; cám ơn con ;
@truongngo36212 жыл бұрын
Lời chào tới Bùi Hồ đẹp zai cùng mọi người ngày an vui
@sungtran330 Жыл бұрын
Tôi là người đã chứng kiến và tham gia một cuộc hỏi và cưới của người Lào ở Pak Song tỉnh Champasak. Thú thật, anh bạn Việt kiều ở Lào nói về chuyện cưới hỏi ở người Lào có nhầm lẫn không chứ tôi thấy hơi khác nơi Pak Song mà ông bạn thân của tôi cũng là Việt kiều ở Lào đứng ra làm chuyện cưới hỏi cho một cặp đôi làm việc tại cty của bạn tôi. Trong clip bạn ấy nói cưới hỏi của người Lào giống như người Ê đê bên VN thì chẳng sai vì họ theo chế độ mẫu hệ nên người con gái phải đi cưới con trai. Còn chuyện tán tỉnh để đi tới tình yêu đôi lứa thì lại thuộc về con trai, có nghĩa rằng con trai là người chủ động tán tỉnh con gái. Điều này không khác gì người Ê đê bên VN. Nhưng điều bạn trẻ nhầm lẫn ở đây là chuyện thách cưới là chuyện của bên nhà trai đưa ra thách sính chứ không phải nhà gái như bạn nói. Nếu nhà gái đáp ứng đủ tất cả các điều kiện thách cưới của nhà trai thì sẽ tổ chức đám cưới. Cho nên đám cưới sẽ đưa con trai đến ở rể chứ nhà gái không đến rước rể như cảnh rước dâu theo phong tục của người Kinh hay một số dân tộc thiểu số khác trên đất nước ta hay rước rể như người Ê đê. Cái khác nhau cơ bản trong chuyện cưới hỏi giữa dân tộc Ê đê bên VN với người Lào là sự ràng buộc có sự chứng kiến hai đoàn của nhà trai lẫn nhà gái gồm: Sư trong bun, trưởng thôn, và xã trong khi thách cưới. Trong khi đó chuyện chứng kiến để ràng buộc của người Ê đê thì chỉ có ông trưởng buôn chứ không có ông trưởng thôn của chính quyền. Vì có sự chứng kiến này sẽ có thêm lệ phí cho các vị chức sắc kể trên. Lệ phí này nhà gái phải trả cho các vị chức sắc bên nhà trai lẫn nhà gái. Còn thách cưới và xin giảm thách cưới giữa hai họ thì giống như phong tục bên VN.
@muoiho96722 жыл бұрын
Chu em nay noi dung khi gia dinh co nguoi mat thi nen hoan hi de nguoi nha yen tam ra di lam khiep khac