Midnight Talks 19 | Minh Mạng - Tự Đức và những lần lỡ hẹn của người Việt

  Рет қаралды 17,256

Midnight Talks

Midnight Talks

Күн бұрын

Пікірлер: 54
@ktuhocvan6819
@ktuhocvan6819 4 ай бұрын
quá hay ạ!
@inhkynguyen3792
@inhkynguyen3792 5 ай бұрын
Quá đỉnh
@mytran8579
@mytran8579 Жыл бұрын
Nhiều thông tin hữu ích quá! Cảm ơn các Anh đã chia sẻ.
@mimosa1865
@mimosa1865 Жыл бұрын
Cám ơn chuong trình đã đưa ra những bình luận rất bổ ích. Ông Ngô Đình Nhu đã đưa ra dự đoán nếu miền Nam mất, Việt Nam sẽ bị lệ thuộc Tàu. Rất khâm phục.
@dangtrongdang
@dangtrongdang Жыл бұрын
Bạn thấy VN lệ thuộc không
@AlanNg.
@AlanNg. Жыл бұрын
Việt Nam Cộng Hòa còn có khi mất bố mất nước rồi ấy chứ. Hải quân Việt Nam Cộng Hòa bị Tàu đánh chạy tụt quần ở Hoàng Sa làm mất đảo. Khi đấy thì bố Mẽo của các vị đâu, có cứu không? Giờ mấy bố đổ vấy việc mất Hoàng Sa cho chính quyền miền Bắc thì tôi cũng đến ạ mấy bố ba que.
@cbh548
@cbh548 7 ай бұрын
@@dangtrongdangNó chiếm biển Đông và đảo, chúng ta làm gì? Nó muốn đóng của khẩu lúc nào thì đóng làm thiệt hại kinh tế cho VN, chúng ta làm gì????, Nó xây đập chiếm nguồn nước chúng ta đã làm gì??? Các dải đất rộng lớn dọc theo bờ biển dân TQ đã mua hết kể cả gần khu quân sự,trong khi luật VN không cho phép người nước ngoài mua sở hữu đất đai, chúng ta đã làm gì ngăn chặn điều đó???? Chênh lệch thương mại rất lớn, nhập siêu từ TQ, trong khi lại xuất siêu qua Mỹ và Châu Âu, chúng ta có dám làm gì cải thiện????? Mấy thằng TQ từ quan tới dân qua VN rất bố láo, VN có dám làm gì nó không?????
@ThaiDuongPham-kt8qk
@ThaiDuongPham-kt8qk Ай бұрын
@@dangtrongdang 60% doanh nghiệp miền nam thuộc về các đại gia gốc hoa, các nhà máy xí nghiệp công xưởng sản xuất thuộc về Tàu. Vậy có phải phụ thuộc ko ạ ?
@voanh2497
@voanh2497 Жыл бұрын
Rất thích nge các anh nói để tìm hiểu thêm về lịch sử nước nhà❤
@dungnguyen-xs7rq
@dungnguyen-xs7rq 10 ай бұрын
❤❤❤
@phucthinhtran8357
@phucthinhtran8357 Жыл бұрын
Rất khâm phục kiến thức uyên thâm của các diễn giả
@khoapeter7122
@khoapeter7122 Жыл бұрын
Mấy a bàn luận hay quá
2 жыл бұрын
Quá nhiều kiến thức lịch sử hấp dẫn như những bộ phim tam quốc. Cảm ơn các anh và chương trình
@MidnightTalks
@MidnightTalks 2 жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã theo dõi kênh, hãy chia sẻ thông tin hữu ích này nhé!
@thanhbaotran6828
@thanhbaotran6828 2 жыл бұрын
Rất hay, cám ơn mấy anh 👍
@MidnightTalks
@MidnightTalks 2 жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã theo dõi kênh, hãy chia sẻ thông tin hữu ích này nhé!
@duongta7610
@duongta7610 2 жыл бұрын
cảm ơn chương trình đã cho cháu biết thêm về lịch sử và có cho mình rút ra những bài học lịch sử giúp ích cho tương lai của cháu Cảm ơn chương trình nhiều
@nguyenducviet86
@nguyenducviet86 2 жыл бұрын
Buổi talk hnay rất hay, nghĩ mình đã hiểu sử VN thời điểm đó nhưng hnay thấy các nhà nghiên cứu sử cho mình khai sáng. Cảm ơn ban tổ chức và các diễn giả.
@nguyenducviet86
@nguyenducviet86 2 жыл бұрын
A Anh Son Tran Duc trong MNTalk hqua nói về ông Đặng Huy Trứ đại diện cho giới tư sản của thời Tự Đức. Phải có lực lượng tư sản và thương nhân mạnh thì mới làm được duy Tân… ngẫm lại đến đời sau thì diệt tư sản thì lấy đâu ra nguồn lực canh tân tiếp. Em thì nghiêng về dân trí, thực ra dân trí và kinh tế thường đi đôi với nhau. Dân trí cao-> nền kinh tế đi lên, khi kinh tế đi lên lại đòi hỏi dân trí phải nâng cao lên nữa để quản lý đc sự phát triển kinh tế đó. Dân trí VN thời đó thấp nên ko ai ủng hộ ông những tư tưởng canh tân của ông Tộ cả. Ông Tộ như cánh én đơn độc . Hơn nữa VN mình cần nhiều ông Tộ như thế nữa mới đủ làm canh Tân như bên Nhật. Trí của từ vua tới dân thời đó cũng hạn chế nên VN mới bị đô hộ. Nghĩ chuyện xưa cho đến ngày nay, vậy dân trí ngày nay thì sao, cao hay thấp ???. Vn ngày nay rất cần nhiều người như ông Tộ, Fukuzawa… như a Nguyễn Cảnh Bình, a Sơn, a Vu Duc Liem … vừa qua để khai dân trí.
@quanghuy8970
@quanghuy8970 2 жыл бұрын
Vấn đề này em đã tự hỏi rất nhiều, nay gặp đúng video chủ đề này. Giờ học sử lại em thấy thú vị, dễ tiếp thu hơn xưa nhiều ạ. Thanks.
@GigiLalab
@GigiLalab 2 жыл бұрын
Cảm ơn các diễn giả về buổi nói chuyện đầy chất lượng. Đúng là là không nên đổ lỗi mất nước cho vua Tự Đức. Đất nước là của chung, không thể qui kết tội lỗi do một người gây ra. Tình hình Đại Nam lúc này lại càng không nên đem so sánh với Nhật Bản & Xiêm La. Việt Nam có lợi thế về địa lý, nhưng nó cũng là một bất lợi thật sự về mặt địa chính trị so với 2 nước này. Tự Đức lên ngôi vua không đúng thời mà cũng không đúng người, vì bản chất con người ông không mang tố chất lãnh đạo, lại nữa trên vai phải gánh vác tiếp những trách nhiệm từ đời trước, đất nước còn rất nhiều ngổn ngang cần khôi phục, tư chất thông minh nhưng thể chất lại yếu đuối, gần như cả đời trong cung cấm, lại được giáo dục từ nhỏ & tư duy thấm nhuần Nho giáo - Khổng Giáo đầy bảo thủ. Với một ông vua trong thời đại như vậy, vừa phải chừng mực trong đối ngoại với Pháp và Thanh triều, vừa phải chăm lo phát triển đất nước, có thể là quá sức. Rất đúng với câu "Lực bất tòng tâm". Làm vua là điều không phải Tự Đức được tự do lựa chọn, mà là định mệnh bắt buộc. Tuy nhiên nói đi thì cũng phải nói lại, một quân vương dù bất đắc dĩ cũng chính là đầu tàu để lèo lái đất nước và phải cố gắng làm tốt và có tinh thần trách nhiệm. Cũng như người lãnh đạo sẽ luôn biết đâu là người tài và sử dụng người tài để trợ giúp mình trong công việc. Bầy tôi tài giỏi, dù cho khó khăn cỡ nào nhưng được phục vụ một người lãnh đạo biết quan tâm và lắng nghe, họ sẽ luôn sống chết trung thành với chủ tướng. Tự Đức như vầy cũng vì một phần sức khoẻ kém, nên giao việc & không sâu sát, lại là người khá tài tử & đam mê thi ca. Trong những ghi chép của ông, có thể thấy có một sự khinh người và ngạo mạn không hề nhẹ đối với những nhân tài của thời trước, nên đó cũng có thể là một phần ông không thấy ai tài giỏi hơn mình và cứ tiếp tục dùng những người chỉ biết tuân mệnh phục tùng mà thôi. Cuối cùng tư duy Nho Giáo bảo thủ chính là thứ vũ khí lợi hại nhất mà hơn 1000 năm đô hộ của phương Bắc nó đã hằn sâu và cài cắm vào dân tộc tính của người Việt. Tự Đức đã như vậy, các triều thần của ông cũng vậy, và nho sĩ cũng vậy. Và như các diễn giả đã đúc kết ở phần cuối buổi nói chuyện, thái độ ứng xử trong ngoại giao & chính trị của Việt Nam với phương Bắc như thế nào, sau hơn 1000 năm và giờ là 2021 nó cũng quay đầu như vậy. Tư duy ngồi đó, phó thác vận mệnh đất nước vào một ông vua, vào một bộ máy chính trị và không làm gì cả, không quan tâm...nhưng đến khi không vừa lòng thì lên tiếng chỉ trích, cũng là một thái độ rất rõ ràng ở thời hiện đại, điển hình là những trả giá rất đắt trong trận chiến chống dịch Covid hiện nay. Đất nước tốt đẹp hơn, phát triển hơn không phải hoàn toàn là lỗi hệ thống, đất nước không phải là một cái máy, nó phát triển hơn là do công lao và thành quả của nhiều người & rất nhiều người. Những con người có ý thức và cùng nhau xây dựng. Việt Nam cần phá vỡ lớp vỏ kén về tư tưởng đã được dày công bồi đắp hàng nghìn năm lên ý thức hệ, để thế hệ trẻ mạnh dạn hơn, dấn thân hơn, mở mang tầm nhìn với những tư duy đột phá. Bồi dưỡng những thế hệ tương lai ngày càng tự tin hơn về ngoại giao chính trị và bản lĩnh hơn trong ứng xử đối với các siêu cường bằng sự chủ động chứ không phải mãi là vùng đệm để các siêu cường thao túng, đưa chúng ta vào những cuộc chiến đẫm máu- triền miên và ngược lại là lá chắn cho những quốc gia khác hưởng lợi. Góc nhìn lịch sử phải là góc nhìn khách quan, mà qua đó một dân tộc có thể rút ra bài học cho cả một thế hệ kế thừa. Lịch sử không phải là một kỳ án để chúng ta ngồi mổ xẻ hết đời này đến đời khác về công và tội của cha ông trong quá khứ, càng không phải là một bài học về đạo đức để bình phẩm nhân cách tiền nhân. Có một lớp người trẻ lại hay xem lịch sử là một thứ tiểu thuyết và các nhân vật lịch sử là idol, để họ bày tỏ sự yêu ghét, sự hâm mộ đầy cảm tính và đưa ra những phán xét đầy cực đoan về nhân vật lịch sử đương thời. Nếu chúng ta không rút ra được một bài học nào từ lịch sử, không thể làm tốt hơn tiền nhân, như vậy chúng ta có lẽ là lớp con cháu thất bại rồi không?
@trannguyenthanhtruc2269
@trannguyenthanhtruc2269 2 жыл бұрын
Ôi, hết sức đồng tình với bình luận ạ!
@anghohai2685
@anghohai2685 2 жыл бұрын
bậy ời. Quân Chủ Tập Quyền mà vua k có trách nhiệm là quá bậy
@nguyenchungduc18
@nguyenchungduc18 2 жыл бұрын
Ko đổ hết lỗi nhưng phải là phần lớn lỗi ở ông. Các thế hệ nhà Nguyễn đã tiếp xúc vs phương tây và biết họ vượt trội so với VN và TQ thế nào. Bằng chứng là họ đã nhờ Pháp giúp đỡ. Nhưng rồi vẫn cố tình đóng biên tỏa cảng ko có tầm nhìn phát triển khoa học kỹ thuật, quân sự. Mua đk tàu hơi nước nhưng chỉ mua cho có lại ko tư duy đào sâu nghiên cứu chế tạo. Nên là mình ko đồng ý rằng các vua nhà Nguyễn ko biết phương Tây mạnh thế nào như các vị trên nói. Mà sai từ tư duy chiến lược.. Từ ngày Nguyễn Ánh thống nhất tới khi mất nước 1856 là hơn 50 năm nhưng đất nước ko thay đổi 1 tí nào thì ko đổ phần lớn lỗi cho mấy vị quân chủ lại đổ lỗi cho nông dân.
@nguyenhoangtuananh9993
@nguyenhoangtuananh9993 2 жыл бұрын
@@nguyenchungduc18 :v trong cuộc nói chuyện cũng có nói rõ ràng nhiều lần các lý do rồi đấy thôi =))
@thinhletran2695
@thinhletran2695 Жыл бұрын
Thưa bác, bác chưa thực hiểu Nho giáo rồi ạ. Bác chỉ đúng ở 1 phần Nho giáo và dựa vào việc thu thập thông tin mà bản thân chưa đọc bài bản Tư Tưởng Khổng nên cho rằng nó là 1 trong nguyên nhân gây mất nước chưa thực sự đúng đâu nhé.
@Thuong610
@Thuong610 2 жыл бұрын
Buổi nói chuyện chất lượng thật ạ. Ngắn gọn, trực tiếp, dễ hiểu, khoa học.
@MidnightTalks
@MidnightTalks 2 жыл бұрын
Cảm ơn Bạn
@tamnguyenthanh6189
@tamnguyenthanh6189 2 жыл бұрын
Xin cảm ơn anh Sơn và em Liêm cùng các đồng nghiệp. Liêm trong talk show này chuyên nghiệp hơn rồi đấy, chúc mừng em!
@MrSanfeng
@MrSanfeng 2 жыл бұрын
Rất hay, hy vọng sẽ có thêm nhiều buổi nói chuyện ý nghĩa như vậy nữa ❤️
@phunv
@phunv 2 жыл бұрын
Cám ơn chương trình, mong chương trình ra được nhiều talkshow nhiều lĩnh vực để mọi người có thể mở mang thêm kiến thức.
@GigiLalab
@GigiLalab 2 жыл бұрын
Nhà Tây Sơn có công xây mà cũng có công phá. Vấn đề là nhà Tây Sơn sụp đổ không phải là cái chết của Vua Quang Trung mà có 2 nguyên nhân chính là nội bộ dòng họ mâu thuẫn tranh quyền đoạt lợi và đối sách cai trị không được lòng dân (những cuộc thảm sát & tàn phá nhắm vào nền kinh tế). Vua Quang Trung đúng là một thiên tài về quân sự, nhưng chưa phải là một quân vương thật sự rạch ròi giữa tình và lý, giữa công và tư, chưa phải là một nhà chính trị có tầm nhìn về phát triển kinh tế đất nước, trong khi Gia Long lại làm rất tốt điều này. Dù cho vua Quang Trung không chết, thì cục diện Việt Nam thời Tây Sơn sau đó cũng sẽ rất mong manh, không thể nào đảm bảo được nền hòa bình lâu dài và phát triển đất nước được.
@michealnguyen7289
@michealnguyen7289 2 жыл бұрын
rất đòng ý với nhận định công tâm của bạnn.
@hatrang938
@hatrang938 2 жыл бұрын
hay quá
@tamthucin6162
@tamthucin6162 2 жыл бұрын
Nghiệp chướng của dân tộc quá
@nguyenducviet86
@nguyenducviet86 2 жыл бұрын
A Anh Son Tran Duc trong MNTalk hqua nói về ông Đặng Huy Trứ đại diện cho giới tư sản của thời Tự Đức. Phải có lực lượng tư sản và thương nhân mạnh thì mới làm được duy Tân… ngẫm lại đến đời sau thì diệt tư sản thì lấy đâu ra nguồn lực canh tân tiếp. Em thì nghiêng về dân trí, thực ra dân trí và kinh tế thường đi đôi với nhau. Dân trí cao-> nền kinh tế đi lên, khi kinh tế đi lên lại đòi hỏi dân trí phải nâng cao lên nữa để quản lý đc sự phát triển kinh tế đó. Dân trí VN thời đó thấp nên ko ai ủng hộ ông những tư tưởng canh tân của ông Tộ cả. Ông Tộ như cánh én đơn độc . Hơn nữa VN mình cần nhiều ông Tộ như thế nữa mới đủ làm canh Tân như bên Nhật. Trí của từ vua tới dân thời đó cũng hạn chế nên VN mới bị đô hộ. Nghĩ chuyện xưa cho đến ngày nay, vậy dân trí ngày nay thì sao, cao hay thấp ???. Vn ngày nay rất cần nhiều người như ông Tộ, Fukuzawa… như a Nguyễn Cảnh Bình, a Sơn, a Vu Duc Liem … vừa qua để khai dân trí.
@ientugth2304
@ientugth2304 2 жыл бұрын
Ông sơn ăn zì mà siêu thế nhỉ!?
@BoBo-nv9qu
@BoBo-nv9qu 2 жыл бұрын
That nguong mo!!! Mong kenh phat trien manh hon nua!!!
@michealnguyen7289
@michealnguyen7289 2 жыл бұрын
Rất đồng ý với a Nguyễn Cảnh Bình, nhà Tây Sơn không có một nhóm những nhà tư tưởng ủng hộ. Ô La Sơn Phu Tử là một trường hợp cố gắng và gượng ép của Nguyễn Huệ.
@MidnightTalks
@MidnightTalks 2 жыл бұрын
Dạ
@thaiduongpham7320
@thaiduongpham7320 2 жыл бұрын
Midnight tổ chức buổi nói về áo mũ việt nam qua các thời kỳ đi ạ
@MidnightTalks
@MidnightTalks 2 жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã theo dõi và đóng góp cho kênh. Hãy chia sẻ thông tin hữu ích này nhé!
@tamthucin6162
@tamthucin6162 2 жыл бұрын
Vấn đề cầu triều Nguyễn cũng đang là vấn đề của VN ngày nay . Thái độ của chúng ta với hướng ngoại là thế nào đây ?
@nguyenquanga4617
@nguyenquanga4617 2 жыл бұрын
Các bạn làm chương trình rất hay. Bàn cũng rất tuyệt, nhưng đặt vấn đề quá nặng về elite mà chưa bàn đến dân, tức là đến quần chúng (dân trí và dân khí) mà thế thì các vua, các nhà cải muốn cải cách dù có ngộ ra cũng chẳng làm được gì.
@nguyenducviet86
@nguyenducviet86 2 жыл бұрын
Em cũng rất đông ý với a ở điểm này. Anh Son Tran Duc trong MNTalk nói về ông Đặng Huy Trứ đại diện cho giới tư sản của thời Tự Đức. Phải có lực lượng tư sản và thương nhân mạnh thì mới làm được duy Tân… ngẫm lại đến đời sau thì diệt tư sản thì lấy đâu ra nguồn lực canh tân tiếp. Em thì nghiêng về dân trí, thực ra dân trí và kinh tế thường đi đôi với nhau. Dân trí cao-> nền kinh tế đi lên, khi kinh tế đi lên lại đòi hỏi dân trí phải nâng cao lên nữa để quản lý đc sự phát triển kinh tế đó. Dân trí VN thời đó thấp nên ko ai ủng hộ ông những tư tưởng canh tân của ông Tộ cả. Ông Tộ như cánh én đơn độc . Hơn nữa VN mình cần nhiều ông Tộ như thế nữa mới đủ làm canh Tân như bên Nhật. Trí của từ vua tới dân thời đó cũng hạn chế nên VN mới bị đô hộ. Nghĩ chuyện xưa cho đến ngày nay, vậy dân trí ngày nay thì sao, cao hay thấp ???. Vn ngày nay rất cần nhiều người như ông Tộ, Fukuzawa… như a Nguyễn Cảnh Bình, a Sơn, a Vu Duc Liem … vừa qua để khai dân trí.
@tungvan229
@tungvan229 2 жыл бұрын
Anh Liêm là host mà toàn hỏi thế á, như kiểm tra bài cũ vậy. Sau anh nên chia sẻ và dẫn dắt hay hơn ạ
@michealnguyen7289
@michealnguyen7289 2 жыл бұрын
Mình không đồng ý với câu trả lời đầu tiên của a Trân Đức A Sơn. Ông ALex viết trong cuốn "VN và mô hình Trung Hoa" rằng khởi đầu là phải kể đến nhà Tây Sơn. Tất có lý do của ông ấy, mà trọng tâm là vương triều của Nguyễn Nhạc chứ không phải Nguyễn Huệ. Ngắn gọn, có hai điểm : 1>Lực lượng tham gia khởi binh của Tây Sơn ban đầu có rất nhiều hải phỉ các nơi tụ về tham gia, điều này giúp cho Tây Sơn( Nguyễn Nhac) có một cách nhìn rộng hơn đối với giao thương thế giới. Thứ 2, khi trọng tâm quyền lực còn ở Qui Nhơn, ô Nhac rất chú trọng xây dựng cảng Qui Nhơn nhằm giao thương với phương Tây. Sử gia Tạ Chí Đại Trường đã viết rõ về điều này. Cuốn sách ghi chép của ông Chapman, đại diện công ty Đông Ấn Anh đã ghi chép hành trình đến Hội An, Qui Nhơn và cuộc tiếp kiến theo lời mời của Hoàng Đế Nguyễn Nhạc. Việc giao thương mở cảng của Qui Nhơn không thành vì sau đó chiến tranh liên miên. Chỉ 2 điều này chứng tỏ: nhận định của ông Alex là có cơ sở.
@hoangchung84
@hoangchung84 Жыл бұрын
Trần Đức Anh Son bất mãn chế độ đây nhỉ
@tungsuper113
@tungsuper113 10 ай бұрын
Bất mãn chế độ ntn?
Midnight Talks 34 | Tôn giáo và tín ngưỡng ở Việt Nam
2:22:11
Trick-or-Treating in a Rush. Part 2
00:37
Daniel LaBelle
Рет қаралды 46 МЛН
When u fight over the armrest
00:41
Adam W
Рет қаралды 28 МЛН
Ý CHÍ QUYỀN LỰC TRONG TRIẾT HỌC NIETZSCHE | TS.DƯƠNG NGỌC DŨNG
1:38:54
Thư Hiên Dịch Trường
Рет қаралды 58 М.
Midnight Talks 44 | Giới tinh hoa Việt Nam giai đoạn 1955 - 1995
2:16:14
Vua Lý Anh Tông -  Ông tổ họ Lý ở Hàn Quốc #hnp
31:40
Hà Nội Phố
Рет қаралды 104 М.
Những câu chuyện về sự thành lập FPT SOFTWARE FULL HD P2
32:41
LOGIC BIỆN CHỨNG HEGEL| TS.DƯƠNG NGỌC DŨNG
2:00:56
Thư Hiên Dịch Trường
Рет қаралды 47 М.
Ý NIỆM TRONG TRIẾT HỌC | TS. DƯƠNG NGỌC DŨNG
1:04:06
Thư Hiên Dịch Trường
Рет қаралды 29 М.
Trick-or-Treating in a Rush. Part 2
00:37
Daniel LaBelle
Рет қаралды 46 МЛН