Năng lượng của photon đã mất đi đâu? | Thư Viện Thiên Văn

  Рет қаралды 16,913

Thư Viện Thiên Văn

Thư Viện Thiên Văn

Күн бұрын

Пікірлер: 68
@tieuphuong142
@tieuphuong142 4 ай бұрын
Cảm ơn bạn
@nguyenduclk
@nguyenduclk 4 ай бұрын
Cảm ơn bạn!
@ThuVienThienVan
@ThuVienThienVan 4 ай бұрын
Cảm ơn bạn ❤️
@nhatkythienha
@nhatkythienha 2 ай бұрын
Rất hay và hữu ích
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 4 ай бұрын
Hơi bị confirmation bias một tí nhưng dành cả tuổi thanh xuân để chờ ad nói ra câu photon không hề biến mất này từ cái video Photon mệt mỏi bất đồng quan điểm. Vụ này dẫn tới hai hệ quả rất thú vị: - Thứ nhất, về cơ bản con người rất thiếu hiểu biết trong việc định nghĩa photon. Vì năng lượng photon thay đổi theo hệ quy chiếu nên năng lượng không phải là fundamental property (chả biết nói tiếng việt như nào, chắc gọi là "tính chất nội tại"), tương tự tần số cũng không phải. Còn tốc độ 300,000 km/s thì chỉ là một dạng biểu hiện chứ cũng không phải là fundamental property. Vì nếu nói bạn đứng yên và photon ra xa bạn với tốc độ 300,000km/s thì cũng có thể nói photon đứng yên và tất cả mọi thứ đều rời xa nó với tốc độ 300,000 km/s (Và thậm chí cách nói này còn chính xác hơn vì theo thuyết tương đối mọi hệ quy chiếu đều đo được photon có vận tốc 300,000 km/s). Chưa kể bản thân đại lượng này dính tới cả thời gian cùng không gian một lúc. Tóm lại chỉ còn một vài hằng số như khối lượng và điện tích để định nghĩa photon mà thôi. - Thứ hai, mình cá là xu hướng kính viễn vọng của tương lai sẽ là bắn một cái kính viễn vọng về phía nguồn phát với tốc độ gần vận tốc ánh sáng nhất có thể. Vì hiệu ứng Doppler chỉ bị ảnh hưởng bởi tốc độ tương đối của hai vật chứ không liên quan tới khoảng cách, nên bằng cách này, ta có thể ăn gian dịch chuyển đỏ và "tái tạo" năng lượng của những photon đã bị suy yếu đi quá mức. Ví dụ nếu như Hubble mà có thể di chuyển đủ nhanh hoàn toàn có thể nhìn thấy những photon trong dải quan sát của James Webb mà không cần phải thay đổi công nghệ quan sát trong bản thân kính viễn vọng. Mà lỡ nhìn sâu về quá khứ quá thấy cả hình ảnh của một hắc thủ sau màn thì chắc hơi rén.
@khoaientu7832
@khoaientu7832 4 ай бұрын
Mình ko hiểu tại sao tốc độ tương đối giữa photon và "người quan sát" hay " công cụ đo" ( hệ quy chiếu)lại tạo ra dịch chuyển đỏ hoặc xanh kèm theo tahy đổi mức năng lượng đo được cũng là năng lượng biểu hiện. Thực tế chứng minh công thức e=hf là đúng trong thực nghiệm với hiệu ứng quang điện.
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 4 ай бұрын
​@@khoaientu7832 e=hf luôn đúng trong một hệ quy chiếu. h là hằng số, với các hệ quy chiếu khác thì e thay đổi và đồng thời f cũng thay đổi để phương trình này luôn bảo toàn. Bạn nói tốc độ tương đối giữa photon và người quan sát tạo ra hiệu ứng Doppler là chưa chính xác mà là tốc độ tương đối giữa nguồn phát photon và người quan sát chứ bản thân photon luôn di chuyển với tốc độ cố định là 300,000km/s so với người quan sát. Còn lý do của việc này là do ánh sáng có tính chất sóng, có tần số nên chịu ảnh hưởng của hiệu ứng Doppler. Chúng ta chưa đủ hiểu bản chất của photon để giải thích chính xác. Các cách giải thích hiện giờ đều là theo kiểu Doppler cổ điển, hoàn toàn tương tự những ví dụ như còi xe cứu thương và người nghe khi nó chạy tới gần và ra xa người nghe. Bạn có thể Google tham khảo.
@Xeko2000
@Xeko2000 4 ай бұрын
​@@khoaientu7832mọi người đều chơi trò xếp hình, chả ai trông thấy bức hình cuối cùng như nào cả. Và những thứ lờ mờ ko rõ ràng thì ty tỷ ý 😊
@nguyenuchuy3562
@nguyenuchuy3562 Ай бұрын
B theo ngành vật lí lý thuyết à:)))
@danglinhson490
@danglinhson490 4 ай бұрын
kênh TVTV rất hay và hữu ích
@TungNguyen-pg2ml
@TungNguyen-pg2ml 4 ай бұрын
Bộ môn vũ trụ hại não này hay quá. Cứ khi nào căng thẳng trong đời sống trần tục chỉ cần suy nghĩ và quan sát vũ trụ và những gì ẩn sâu thảm trong nó là lại thấy mọi thứ đang diễn ra ở thế giới vật chất này thật không đáng là gì là, hoặc chie là một trò chơi của vũ trụ
@anhdungphi575
@anhdungphi575 4 ай бұрын
Ngày nào cũng vao xem ,xem đến ,đến suy nghĩ cũng chỉ dc đến chơi vơi va mất hút vào hư không..Suy nghĩ không thôi cũng kg đuổi kip vũ trụ vô cùng vô tận .
@quangtrungbikip
@quangtrungbikip 4 ай бұрын
Lý giải rất thuyết phục. Thanks🎉
@yeudogoOfficial
@yeudogoOfficial 4 ай бұрын
Chúc Ad ngủ ngon ❤
@quangtuan0302
@quangtuan0302 4 ай бұрын
Đêm nay dễ vào giấc ngủ hơn rồi 😂😂😂
@zennona
@zennona 4 ай бұрын
Thật sự tuyệt vời!
@nguyentram2085
@nguyentram2085 4 ай бұрын
Thuvienthienvan co gang lam nhieu video tong hop. Minh thich vay hon va co le nhieu nguoi cung vay. Thank
@Trung_Nguyen24
@Trung_Nguyen24 4 ай бұрын
Thanks. Hiếu
@0-Gio
@0-Gio 4 ай бұрын
thank ad em đc ngủ ngon
@thangnguyenvan2575
@thangnguyenvan2575 4 ай бұрын
Ad làm video sự ra đời của các ngôi sao đi ❤
@congnguyenchi7551
@congnguyenchi7551 3 ай бұрын
lâu thật bao h ms có video mới
@donle5530
@donle5530 4 ай бұрын
Có thể nói Photon là 1 dạng vật thể 1 chiều nên ko ảnh hưởng mấy trong ko gian 3 chiều .
@luminorator
@luminorator 4 ай бұрын
Thiên tài!!
@huyhuynh9523
@huyhuynh9523 4 ай бұрын
7:30 ‘.. thời gian vẫn cứ trôi…’ photon có trải nghiệm thời gian đâu mà vẫn cứ trôi?
@RelaxMusicVN
@RelaxMusicVN 4 ай бұрын
cảm ơn team😊
@truongphaminh870
@truongphaminh870 4 ай бұрын
Trái đất đang tham gia vào mấy chuyển động trong vũ trụ?
@mkt7990
@mkt7990 4 ай бұрын
Chúc các bợn ngủ ngon 😂
@hoangtrang3577
@hoangtrang3577 4 ай бұрын
@trangthu7890
@trangthu7890 4 ай бұрын
🎉🎉🎉🎉🎉
@khoaientu7832
@khoaientu7832 4 ай бұрын
Thực sự rối, mong ad hoặc ai đó thông não dùm: 1. Hệ quy chiếu nào để đo năng lượng photon tồn tại từ thời điểm vũ trụ khai sinh đến phông nền vi sóng hiện tại? 2. Tại sao "phép đo" với hệ quy chiếu khác nhau ra kết quả khác nhưng thực nghiệm cũng ra cùng kết quả? ( hiệu ứng quang điện)
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 4 ай бұрын
1. Bạn đang ở hệ quy chiếu nào thì đo ở hệ quy chiếu đó. Phông nền vi sóng là khi ở trên Trái Đất bạn đo được như thế nên phông nền vi sóng này gắn với Trái Đất. Nếu ở một hệ quy chiếu khác, bạn sẽ đo ra kết quả khác. Tuy nhiên vì công nghệ con người rất hạn chế trong khả năng thay đổi hệ quy chiếu (Kể cả tàu vũ trụ nhanh nhất cũng có v không đáng kể so với c) nên gần như bạn đo kiểu gì thì phông nền vi sóng hiện tại cũng không có thay đổi gì đáng kể. Giả sử như bạn tạo ra một con tàu đi nhanh đáng kể so với c phóng ra từ Trái Đất, bạn sẽ đo được một số photon không thể nhận diện được trên phông nền vi sóng hiện tại (vì năng lượng quá nhỏ). Ngược lại cũng có một số photon vốn đo được trên nền vi sóng hiện tại sẽ biến mất (vì hiệu ứng Doppler khiến năng lượng của nó lại trở nên quá nhỏ để quan sát). Lúc đó hình phông nền vi sóng bạn quan sát được sẽ thay đổi. Còn thay đổi cụ thể như nào thì khó mà nói được, cần có mô hình máy tính và dữ liệu để chạy 2. Với hiệu ứng quang điện, khi bạn thay đổi hệ quy chiếu (Ví dụ cho miếng kim loại di chuyển với tốc độ v đáng kể so với c so với nguồn phát) thì chắc chắn mức năng lượng cần cho photon trong hiệu ứng quang điện sẽ thay đổi. Bạn có thể ghi rõ nguồn thí nghiệm ở đâu là ra cùng kết quả không?
@khoaientu7832
@khoaientu7832 4 ай бұрын
​@@nguyenxuannguyentrinh3748cảm ơn bạn, hiểu biết của bạn thật đáng ngưỡng mộ
@tranvantuan4734
@tranvantuan4734 4 ай бұрын
Mình chưa hiẻu thứ gì đó đã tạo lực đẩy cho photon di chuyển ban đầu. Hay nó tự di chuyển với vận tốc ánh sáng??
@ovanminh384
@ovanminh384 4 ай бұрын
Photon có năng lượng nhưng k có khối lượng, chính năng lượng của nó làm cho nó di chuyển với tốc độ ánh sáng
@ovanminh384
@ovanminh384 4 ай бұрын
Photon sinh ra khi 1 electron của nguyên tử chuyển từ quỹ đạo có năng lượng cao sang quỹ đạo có năng lượng thấp hơn, phần chênh lệch năng lượng này chính là năng lượng của photon
@LongKey
@LongKey 4 ай бұрын
Khối lượng nghỉ = 0 thì thứ đó sẽ luôn di chuyển với tốc độ ánh sáng, không chỉ mỗi photon mà hạt nào có khối lượng nghỉ = 0 cũng đều như vậy.
@tranvantuan4734
@tranvantuan4734 4 ай бұрын
@@LongKey nhưng phải có thứ tạo vận tốc ban đầu chứ bạn . Nếu ko thì nó chỉ đứng im 1 chỗ ngay từ khi tạo ra thôi ??
@dinhnam502
@dinhnam502 4 ай бұрын
Photon là sóng điện từ tần số cực cao. Đã là sóng thì nó luôn luôn di chuyển từ khi được tạo ra
@hadung8568
@hadung8568 3 ай бұрын
Tại sao ánh sáng lại chuyền chậm hơn trong nước
@nhanvongoc279
@nhanvongoc279 2 ай бұрын
Mình đoán mò cho câu hỏi của bạn như sau :V. Ta biết vận tốc của photon là 1 hằng số nên ánh sáng sẽ không thể nhanh hơn hoặc chậm đi. Nhưng ta lại quan sát thấy ánh sáng di chuyển chậm trong môi trường nước, vậy có 2 khả năng: 1. Photon đã đi 1 quãng đường xa hơn quãng đường mà ta dự kiến 2. Photon bị giữ lại ở 1 số trạm thu phí (phân tử nước), và trạm thu phí làm việc chậm chạp mất thời gian của photon
@phuchunhat
@phuchunhat 4 ай бұрын
Theo công thức của Einstein thì mối quan hệ giữa năng lượng và khối lượng của photon giải thích như thế nào ạ? Khối lượng của photon bằng 0, vì sao năng lượng của nó lại khác 0 được? Xin lỗi nếu câu hỏi ngô nghê.
@ovanminh384
@ovanminh384 4 ай бұрын
E bằng mc2 đấy là năng lượng nghỉ, photon k có khối lượng lên năng lượng nghỉ của nó bằng 0, còn năng lượng của photon đấy chính là động lượng của nó
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 4 ай бұрын
E=mc^2 không có nghĩa là trong một vật tồn tại cả khối lượng và năng lượng mà có nghĩa là khối lượng và năng lượng là hai hình thái khác nhau của cùng một thứ mặc dù khoa học chưa định nghĩa được chính xác nó là cái gì. Thông thường khi nhắc tới một đối tượng cụ thể, chỉ có một dạng trong chúng tồn tại. Ở vật chất thì đó là khối lượng. Nếu cơ thể bạn có khối lượng thì khối lượng đó không tồn tại đồng thời dưới dạng năng lượng mà nó chỉ là khối lượng mà thôi. Bạn có thể giải phóng khối lượng này thành năng lượng. Và năng lượng này thường sẽ tồn tại ở dạng photon. Và khi đã giải phóng ra rồi thì nó không có khối lượng. Ngược lại, trên lý thuyết bạn cũng có thể biến photon không có khối lượng thành một thứ vật chất có khối lượng mặc dù quá trình này cực kỳ khó với trình độ khoa học công nghệ hiện giờ. Bản chất của công thức E=mc^2 là để tính toán sự chuyển đổi này chứ không phải là nói một vật có khối lượng bao nhiêu thì sẽ có năng lượng tương ứng là thế. Đây là cách hiểu sai. Điểm khác biệt giữa khối lượng và năng lượng là cách chúng di chuyển trong không gian. Vũ trụ không có hệ quy chiếu tuyệt đối, hoặc ít nhất chúng ta không biết được thứ như thế tồn tại. Vận tốc giữa các khối lượng với nhau có thể là bất kỳ giá trị nào giữa 0 và tiệm cận 300,000 km/s. Tương tự đối với năng lượng. Tuy nhiên bằng một cách kỳ diệu nào đó, chênh lệch vận tốc giữa khối lượng và năng lượng luôn là 300,000km/s. Mình thường hình dung điều này giống như hai đường thẳng song song, một đường đại diện cho các vận tốc có thể có của khối lượng, một đường là cho các vận tốc có thể có của năng lượng. Và khoảng cách giữa chúng là 300,000km/s. Khi bạn quy đổi khối lượng thành năng lượng, một sự biến đổi nào đó xảy ra khiến cho bản chất của vật nhảy từ đường thẳng này sang đường thẳng kia. Vì sao ư? Mình không biết, nhưng nếu bạn có thể nghĩ ra một giải thích logic cho mô hình này thì biết đâu đấy, bạn sẽ là Einstein tiếp theo của khoa học vũ trụ loài người.
@LongKey
@LongKey 4 ай бұрын
Khối lượng và năng lượng có thể hiểu nó là 2 mặt của 1 đồng xu.
@sonsung7498
@sonsung7498 4 ай бұрын
Photon là hạt tương tác tĩnh điện, di chuyển theo năng lượng của bước sóng. Phương hướng di chuyển photon phụ thuộc vào bước sóng khúc xạ, phản xạ, đi xuyên qua vật chất phụ thuộc vào bước sóng.... Photon ko thay đổi hướng trong từ trường do bước sóng photon ko thay đổi. Nhưng photon tương tác điện tích với electron trên các ăng ten thu phát sóng vô tuyến radio để có thể thu phát tín hiệu truyền tin của ngành công nghệ thông tin hiện nay....😂 Vật lý hiện đại sử dụng các thí nghiệm ko đúng. Ko thể dùng từ trường có làm thay hướng của sóng hạt ko, giống sóng biển từ trường Trái đất ko làm thay đổi hướng của sóng trên bề Mặt. Vật lý hiện đại còn nhiều vấn đề giải thích ko đúng bản của photon hạt năng năng lương tương tác điện tích ... Tran Xuan Xanh😅
@vhtocchien4159
@vhtocchien4159 4 ай бұрын
Hay
@syluong3781
@syluong3781 4 ай бұрын
Vậy nếu làm một quả cầu đa giác mặt bên trong được tráng gương để photon bị phản xạ khi gặp mặt tiếp xúc rồi cho photon vào đóng cửa lại liệu nó có nhảy qua nhảy lại mãi không ?
@Baoaoduy-kw1en
@Baoaoduy-kw1en 4 ай бұрын
Ko nhé bạn. Nó sẽ bị gương hấp thụ. Thật ra tất cả các vật liệu đều có khả năng phản xạ ánh sáng chứ ko phải chỉ mình gương. Gương cho khả năng phản xạ cao hơn thôi chứ ko phải 100%. Phần còn lại sẽ bị xuyên qua hoặc hấp thụ. Nếu nhớ ko nhầm thì đi qua khoảng 50 cái gương thì ánh sáng sẽ bị hấp thụ gần như là hết
@trkhoi12t3
@trkhoi12t3 4 ай бұрын
Admin có IQ rất cao, vậy admin có 1 bài phân tích về vật lý lượng tử với Sát-na của đạo Phật không? Mình tin admin và các bạn follow kênh này giống mình có 1 Old soul
@sonsung7498
@sonsung7498 4 ай бұрын
Photon được giải phóng năng lượng từ electron do từ trường gia tốc lên tốc độ từ trường là 300.000kms . Năng lượng của photon ko phải ở tốc độ mà năng lượng tồn tại ở bước sóng của photon, bước sóng càng ngắn năng lượng càng cao như tia gama. Photon là hạt truyền năng lượng trong Vũ trụ, Trái đât hấp thu năng lượng từ mặt trời. Ad nói năng lượng của photon ko mất đi là sai. Photon truyền năng lượng cho vật chất, bức xạ vũ trụ do photon tương tác hấp dẫn làm mất năng lương, năng lượng của photon sẽ giảm và mất hết năng lượng khi mà photon tương tác và rơi vào hố đen. Vật lý hiện đại còn nhiều vấn đề giải thích ko đúng. Tran Xuan Xanh😂
@ThuVienThienVan
@ThuVienThienVan 4 ай бұрын
🤣
@99.hoangtran
@99.hoangtran 2 ай бұрын
Bác giải thích nghe không thuyết phục bằng ad
@dingdinh65
@dingdinh65 4 ай бұрын
tại sao vũ trụ giãn nở với tốc độ rất lớn nhưng khoảng cách giữa các hành trong hệ mặt trời k thay đổi ạ 😅
@dingdinh65
@dingdinh65 4 ай бұрын
k tính thay đổi do chuyển động quay của lực hấp dẫn và quán tính
@415U
@415U 4 ай бұрын
Nguyên cả cái vũ trụ thay đổi mới được tốc độ như vậy, còn với hệ mặt trời ko là cái gì cả, giả sử lấy cuộn dây chun dài 10^100km rồi gấp đôi lên trong 1 tỷ năm nghe thì có vẻ kinh khủng 10^91 km/năm nhưng mà nếu xét đoạn nhỏ như con kiến thì trong 1 tỷ năm cũng chỉ lớn hơn được con kiến thôi
@g5usa78
@g5usa78 4 ай бұрын
M nghĩ rẵng cái gì đã tạo ra photon thì nó sẽ thu lại photon.
@truongphaminh870
@truongphaminh870 4 ай бұрын
Kênh này có bạn nữ nào xem k nhỉ
@TuanVu-lc3ez
@TuanVu-lc3ez 4 ай бұрын
Thật sự là mơ hồ
@tldiychannel3108
@tldiychannel3108 4 ай бұрын
77
@KiGimart
@KiGimart 4 ай бұрын
H
@ovanminh384
@ovanminh384 4 ай бұрын
thực tại mà chúng ta đang quan sát (hay vũ trụ mà chúng ta thấy) nó gắn với tham chiếu của chúng ta bây giờ thử chọn một tham chiếu khác giả sử đó là tham chiếu gắn với photon chẳng hạn khi đó vũ trụ sẽ khác so với vũ trụ mà chúng ta đang thấy vũ trụ này sẽ không có không gian không có thời gian và có thể không có cả thực tại
@davidhoangphong2545
@davidhoangphong2545 4 ай бұрын
Nếu không tồn tại không thời gian , không tồn tại bất cứ điều gì .. thì nó đâu phải vũ trụ
@TưBảnThốiNát
@TưBảnThốiNát 4 ай бұрын
ngonnnn❤❤❤❤
@TưBảnThốiNát
@TưBảnThốiNát 4 ай бұрын
vũ trụ ảo ma nhỉ, bao h mới biến không khí thành thịt bò được 🎉🎉🎉
@Kem_2022
@Kem_2022 4 ай бұрын
bạn vẫn dùng không khí biến thành thịt bò 1 cách gián tiếp đấy thôi. Ví Dụ : Bạn hít thở để sống -> Sống làm ra tiền -> Tiền mua thịt bò 😂
[REPLAY#31 Trường Higg và khối lượng hạt | Thư Viện Thiên Văn
36:55
黑天使被操控了#short #angel #clown
00:40
Super Beauty team
Рет қаралды 61 МЛН
Quilt Challenge, No Skills, Just Luck#Funnyfamily #Partygames #Funny
00:32
Family Games Media
Рет қаралды 55 МЛН
黑天使只对C罗有感觉#short #angel #clown
00:39
Super Beauty team
Рет қаралды 36 МЛН
My scorpion was taken away from me 😢
00:55
TyphoonFast 5
Рет қаралды 2,7 МЛН
Ngân Hà vs Thiên Hà | Tri thức nhân loại
49:26
Tri Thức Nhân Loại
Рет қаралды 344 М.
Vũ trụ và bộ não #2: Chiếc hộp Pandora | Thư Viện Thiên Văn
9:22
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 17 М.
[REPLAY#42] Vũ trụ vô tận | Thư Viện Thiên Văn
45:09
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 39 М.
黑天使被操控了#short #angel #clown
00:40
Super Beauty team
Рет қаралды 61 МЛН