Tìm hiểu Khóa học Public Speaking - Tự tin chia sẻ quan điểm, suy nghĩ cá nhân mà không sợ bị đánh giá, phán xét tại đây: go.ayp.vn/giao-tiep-kem
@hyamotoakira632123 күн бұрын
Thực sự thì từ trước đến giờ, khi giao tiếp em rất sợ liệu mình nói câu này có ổn hay không, không biết câu này có kì cục quá hay không. Nhưng mà em cảm ơn anh Khương vì chính những gì anh chia sẻ đã truyền động lực cho em rất nhiều
@tuitenlinhАй бұрын
Hihi hồi nhỏ em ko dám làm do e ko được dạy cách làm 😅. Giờ hiểu rồi nên làm rất mượt. Tuy nhiên một số gia đình, như bố mẹ em chẳng hạn, họ sẽ bắt em làm theo rồi từ từ em lớn mới hiểu được. Nên đây cũng là điểm hạn chế. Sau này em khắc phục bằng cách muốn người khác làm gì cho mình cần cho họ hiểu Lý do và Trách nhiệm của họ là gì. Bên cạnh việc chủ động: Học-> Làm-> Đúng/Sai -> Tiếp tục/ Hoàn thiện -> Học -> … vô cùng cần thiết
@HuynhDuyKhuongofficialАй бұрын
Mượt lắm hả. Thặc ngưỡng mộ 😳
@nguyentienquangntqАй бұрын
Những điều anh nói đã phần nào kết nối được với con người em, cảm ơn anh Khương đã chia sẻ một cách rõ ràng về những vấn đề anh nhìn nhận❤❤
@kysenpai2001Ай бұрын
em 22 tuổi cũng hay nói chuyện về chính trị, tài chính, xã hội không ko có chuyện về tiktok hay showbiz gì cả. Chắc e thuộc tuổi già chứ ko thuộc giới trẻ nữa
@tuankynguyenpcАй бұрын
không sao đâu bạn! Thật tuyệt khi bạn có những sở thích và chủ đề trò chuyện như vậy. Chính trị, tài chính và xã hội đều là những vấn đề quan trọng mà mọi người nên quan tâm, dù ở độ tuổi nào! Việc thảo luận về những điều này có thể giúp chúng ta mở rộng hiểu biết và nhìn nhận cuộc sống sâu sắc hơn. Còn về TikTok hay showbiz, đôi khi cũng có những thông điệp thú vị mà chúng ta có thể học hỏi! Nhưng biết đâu, có thể bạn sẽ khám phá ra những điều hay ho từ thế hệ trẻ hơn cũng không chừng. Cứ tiếp tục là chính mình nhé! Bạn đang làm rất tốt khi theo đuổi những điều bạn yêu thích. 😊
@les61442Ай бұрын
Riêng về vấn đề người thân thì từ nhỏ dù nhà ko giàu có gì nhưng ba mẹ em đều cố gắng mua vé tàu để cho chị em em về quê thăm ông bà, cô dì chú bác ở cả quê ngoại lẫn quê nội. Cứ thế 1 năm từ 1-2 lần (hè và tết) rồi cái kết nối giữa em và họ hàng đc âm thầm gắn kết. Rồi khi lớn lên, khi họ tới nhà thì em vẫn có câu chuyện để bắt chuyện với họ. Nên em nghĩ trong câu chuyện với người thân thì điều quan trọng là phải tạo được kết nối bền chặt trước thì việc bắt chuyện với họ hàng sẽ diễn ra một cách tự nhiên, ko gượng ép
@hoangthuys472Ай бұрын
câu chuyện của bạn hay quá
@HuynhDuyKhuongofficialАй бұрын
Tán thành nhé 🙌. Kết nối một cách tự nhiên và lâu dài.
@nguyentienquangntqАй бұрын
Bạn chia sẻ rất hay
@bebupbongАй бұрын
Khoảnh khắc "bà nhập" của em là khi em dám nói, dám bênh vực cho ý kiến của mình trước ba của mình. Từ nhỏ, em lớn lên trong môi trường gia đình cũng có yêu thương từ ba mẹ, lo đủ đầy nhưng cũng có rất nhiều tổn thương vì người ba của mình khiến em hình thành sự tự ti, rụt rè mãi. Ba em là người miền Bắc, vậy nên sự gia trưởng, cái tôi lớn cộng thêm phần tính cách nóng nảy, bảo thủ khiến em và thành viên trong gia đình cũng mệt mỏi chịu đựng. Cái em được chứng kiến đó là sự trách móc, sự đổ lỗi, sự gièm pha, sự phản bác mọi ý kiến từ ba của mình chứ chưa bao giờ có sự tôn trọng, sự đóng góp tích cực và sự lắng nghe và thấu hiểu. Từ nhỏ, em là đứa phải học cách nghe lời, phải ngoan và phải làm theo đúng ý của ba mẹ. Vậy nên hình thành sẵn tâm lý rụt rè, nhút nhát không dám nói lên ý kiến, ngại tranh luận và sợ chê cười. Nhưng may mắn lớn hơn, tiếp xúc môi trường vừa học vừa làm hiện tại cho e góc nhìn khác, mng đều được học hỏi, được khuyến khích thử, được sai, được công nhận, được đón nhận đóng góp mang tính xây dựng giúp em cải thiện tốt hơn về tư duy, kĩ năng. Em nhận ra rằng là nếu mk cứ tiếp tục chịu đựng thì ba mk sẽ vẫn cú tiếp tục những việc ba đã quen làm (là phản bác, ko lắng nghe, xỉ nhục bằng lời chửi nặng và luôn cho mk là đúng). Em biết dù mk nhỏ hơn, vai vế thấp hơn nhưng cái gì quá đáng thì càng nên đấu tranh. Em đã có khoảnh khắc đứng lên debate thẳng với ba về những điều ba khiến em khó chịu. Có thể là em ko thể dập tắt hết hoàn toàn những tính xấu đó của ba nhưng em tin rằng là ba sẽ thấy em cũng có những ý kiến riêmg cần được tôn trọng.
@tuankynguyenpcАй бұрын
Cảm ơn bạn đã chia sẻ một câu chuyện rất sâu sắc và cá nhân! Mình thật sự cảm động khi nghe về khoảnh khắc bạn "nhập" và dám đứng lên bảo vệ ý kiến của mình. Đó không phải là điều dễ dàng, đặc biệt khi bạn lớn lên trong một môi trường có nhiều áp lực như vậy. Việc bạn đã nhận ra sự quan trọng của việc lắng nghe và tôn trọng ý kiến từ cả hai phía là một bước tiến lớn. Rất tuyệt khi thấy bạn đã tìm được một môi trường tích cực giúp phát triển tư duy và kỹ năng của mình! Chắc chắn rằng ba bạn cũng sẽ cảm nhận được sự thay đổi trong cách bạn giao tiếp và điều đó có thể giúp cải thiện mối quan hệ giữa hai người. Dám tranh luận và bày tỏ suy nghĩ của bản thân không chỉ là một cách để thể hiện bản thân mà còn là một hành trình giúp bạn phát triển. Hãy tiếp tục tiến bước và kiên trì với những gì bạn tin tưởng! Mình tin rằng bạn đang làm một việc rất quan trọng cho chính mình và cho mối quan hệ với ba của mình. Cảm ơn bạn đã chia sẻ, rất mong được nghe thêm những trải nghiệm của bạn trong hành trình này! 🌟
@bebupbongАй бұрын
@@tuankynguyenpc em cảm ơn anh đã đọc và chia sẻ góc nhìn với em🥰 Thật vui vì ít nhất có ai đó đã có cùng cảm nhận và lắng nghe bản thân mình như vậy.
@datdang9113Ай бұрын
Sau chia sẻ của a Khương về việc liệu mình có muốn giao tiếp trong tình huống với họ hàng hay không - lí do để giao tiếp tới từ bản thân mình. Một cách suy nghĩ mà mình có thể cho mình thấy lí do muốn giao tiếp với họ hàng: sự tò mò - trong 1 năm thì số lần mình gặp và có cơ hội giao tiếp với những người họ hàng đó chỉ đếm trên đầu ngón tay, vậy nên thay vì ngại vì ít gặp họ, mình thử chuyển thành sự tò mò xem sao. Tò mò muốn biết xem họ là người như thế nào, họ đang quan tâm đến điều gì,.... Em nghĩ có sự tò mò thì sẽ có khả năng bắt đầu cuộc trò chuyện. Còn nếu nói chuyện 1 lúc mà không thấy hợp thì thôi, tìm lí do để té thôi - ít ra mình cũng đã thử trò chuyện thay vì né tránh.
@tuankynguyenpcАй бұрын
Chào bạn! Mình rất thích cách suy nghĩ của bạn! Việc chuyển từ cảm giác ngại ngùng sang sự tò mò thực sự là một cách tiếp cận tuyệt vời để mở ra cơ hội giao tiếp. Đúng là chỉ có cơ hội mới giúp chúng ta hiểu thêm về nhau, và việc tò mò có thể tạo ra những cuộc trò chuyện thú vị mà mình chưa từng nghĩ tới. Thậm chí, có thể những cuộc trò chuyện ấy sẽ mang lại những góc nhìn mới mẻ cho cả hai bên. Nếu không hợp thì cũng không sao, ít nhất mình đã dám thử! Bạn có bao giờ trải qua một cuộc trò chuyện bất ngờ nào đó với họ hàng chưa? Mình rất thích nghe về những trải nghiệm của bạn! 😊
@kingoffootball4589Ай бұрын
Giống em quá khi ở một mình thấy mình cũng có khẳng năng quăn miến ,có thể biết cách giao ok nhưng gặp người ta là như y như rằng tất cả những suy nghĩ đó tan biến hết ko dám hé nửa lời
Ай бұрын
chia sẻ rất ý nghĩa
@minhtripham1407Ай бұрын
Giới thì e cũng k dám nói là bạn trẻ nào cũng vậy mà cũng sẽ có người này người kia và có một điều là bạn trẻ nào giao tiếp kém đồng nghĩa với việc họ rất ngang
@tuankynguyenpcАй бұрын
Mình hoàn toàn đồng ý với bạn về việc mỗi người trẻ đều có cách giao tiếp và tính cách riêng. Có thể có những bạn trẻ giao tiếp không tốt, nhưng điều đó không có nghĩa là họ “ngang” hay thiếu hiểu biết. Đôi khi, có thể họ chỉ cần một chút thời gian để mở lòng hoặc tìm ra cách diễn đạt bản thân tốt hơn. Mình tin rằng khi chúng ta tạo ra môi trường thoải mái để họ có thể giao tiếp, điều đó sẽ giúp họ tự tin hơn. Bạn có nghĩ rằng việc khuyến khích và hỗ trợ nhau trong giao tiếp có thể giúp mọi người cải thiện không? 😊
@Thuanhopvan6868Ай бұрын
Đọc báo là để có kiến thức , còn giờ phải biết kiến thức mới đọc được báo hhh
@tuankynguyenpcАй бұрын
Chào bạn! Mình rất đồng ý với bạn! Đọc báo thật sự giúp chúng ta cập nhật kiến thức và hiểu biết về thế giới xung quanh. Nhưng đúng như bạn nói, để hiểu và tiếp nhận thông tin tốt hơn, chúng ta cũng cần có một nền tảng kiến thức vững chắc.
@haivan2816Ай бұрын
Mình năm nay 20T . mình từng có 1 khoảng thời gian rất tự tin , gặp ai cũng có thể bắt chuyện làm quen và có rất nhiều chủ đề để nói cũng được mọi người xung quanh đánh giá là vui vẻ và hài hước . Nhưng từ sau khi trải qua 3 mối tình thì dần dần k còn hứng thú làm quen hay kết bạn thêm với ai nữa. và kết quả là bây giờ mình k biết cách để bắt chuyện và bí chủ đề nói chuyện luôn . A/c nào cho em xin ít kinh nghiệm để trở lên tự tin hơn với... Em cảm ơn !
@tuankynguyenpcАй бұрын
Chào bạn! Mình hiểu cảm giác của bạn. Đôi khi, những trải nghiệm trong tình cảm có thể ảnh hưởng đến sự tự tin và cách chúng ta giao tiếp với người khác. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bạn không thể tìm lại sự tự tin ấy! Một mẹo nhỏ có thể giúp bạn là bắt đầu từ những điều đơn giản, như hỏi thăm về sở thích của người khác hoặc chia sẻ một câu chuyện thú vị từ cuộc sống của mình. Ngoài ra, bạn có thể thử tham gia các hoạt động hoặc sự kiện mà bạn thích, điều này không chỉ giúp bạn gặp gỡ những người mới mà còn tạo ra những chủ đề tự nhiên để trò chuyện. Hãy nhớ rằng ai cũng có lúc khó khăn trong giao tiếp, và việc luyện tập sẽ giúp bạn trở nên tự tin hơn. Bạn hãy cứ mở lòng và thử nghiệm, biết đâu bạn sẽ gặp được những người bạn thú vị. Chúc bạn thành công nhé! 😊
@trangnguyen-so6urАй бұрын
Mình 33 tuổi rồi cũng ko biết nói gì
@trangnguyen-so6urАй бұрын
Có đợt bà trẻ nói chuyện với các cô bảo ông ... bị bệnh phổi giờ gầy lắm mình hỏi ông... là ai bà trẻ trả lời "nói con cũng không biết" thế thôi mình dừng hỏi
@TrungHiếuCao-s5bАй бұрын
Cho em hỏi khoảng khắc "bà nhập" là sao thế anh? Em chưa hiểu "bà nhập" là gì'
@tuankynguyenpcАй бұрын
Chào bạn! "Bà nhập" là một cụm từ thú vị mà nhiều người sử dụng để diễn tả khoảnh khắc mà họ cảm thấy tự tin, mạnh mẽ và dám thể hiện bản thân. Thường thì, đó là khi chúng ta vượt qua những rào cản, đặc biệt là về cảm xúc hoặc tâm lý, để nói lên ý kiến hoặc bênh vực cho chính mình.
@diventaremigliorediieri13678 күн бұрын
A ơi! E hay "nói đại"trong khi giao tiếp, kiểu trong 1 cuộc hội thoại đầu e nhảy số cái j e thấy ok thì nói luôn. Nhưng sau đó hay nhớ lại r nghĩ ra những câu thấy hay hơn, những kiểu nói chuyện e thik hơn xog e tiếc cực kì luôn " Ờ, phải chi mk nói câu đó"... Vấn đề này của e a gọi là gì thế ạ? 🤔
@phamngoc8-f8cАй бұрын
ahaha, ở cái đoạn mà anh chia sẻ về việc có kiến nghị vs nhà trường, làm em nhớ tới cái lúc mà em cũng tự viết đơn chuyển lớp rồi được mời lên phòng hiệu trưởng. Là em cũng run dữ lắm á. Hồi nghĩ đi nghĩ lại có nên rút ko thì cuối cùng thì em vẫn ko rút mà được chờ đến kì 2 để mà xem xét.