Lịch Sử Ở Việt Nam Đang Được Dạy Như Thế Nào? | Huskywannafly | QUAN ĐIỂM

  Рет қаралды 92,500

Spiderum

Spiderum

Күн бұрын

Lịch Sử Ở Việt Nam Đang Được Dạy Như Thế Nào? | Nhện tranh luận | Huskywannafly | SPIDERUM
Nhu cầu lao động cho học sinh, sinh viên chuyên ngành sử rất thấp, gần như chẳng ai nói rằng họ cần phải trau dồi kiến thức môn sử để tăng cơ hội kiếm việc.Nếu bạn nói rằng cần người học sử để giúp bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thì mình cũng không đồng ý, bởi vì thực tế cho thấy rất nhiều dự án liên quan tới lịch sử văn hóa bị thất bại hoặc bỏ rơi.
______________
Khám phí bí kíp "lên sàn" Thương mại Điện tử cùng cuốn sách mới nhất của Nhà Nhện tại: b.link/SP-YT-Ecom
Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi:
shorten.asia/RFfT4NVT
______________
Nội dung:
00:00 - Start
01:11 - TVC
01:57 - MÔN LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM ĐANG ĐƯỢC ĐỐI XỬ NHƯ THẾ NÀO?
05:44 - VÌ SAO MÔN LỊCH SỬ “ĐƯỢC QUAN TÂM” NHIỀU NHƯ VẬY?
10:12 - CÁCH “ĐÚNG” ĐỂ DẠY MÔN LỊCH SỬ
12:37 - VÌ SAO AI CŨNG NÊN HỌC SỬ THEO CÁCH “ĐÚNG”?
14:11 - LIỆU CÓ TƯƠNG LAI NÀO CHO NỀN DẠY SỬ TẠI VIỆT NAM?
______________
Bài viết: Lịch Sử Ở Việt Nam Đang Được Giảng Dạy Như Một Tôn Giáo
Được viết bởi: Huskywannafly
Link bài viết: spiderum.com/bai-dang/Lich-Su...
______________
Giọng đọc: Pinkdot
Editor: Khang
______________
Bản quyền video:
Bản quyền nhạc:
KZbin Audio Library
______________
#Spiderum

Пікірлер: 355
@Spiderum
@Spiderum Жыл бұрын
Xem video này, thì bạn nên giữ 1 cái đầu lạnh shorten.asia/CG7HJ3fY và đọc cuốn này: shorten.asia/Y118zCvc :))) Các bạn đừng quên chúng mình đang tuyển dụng 2 vị trí mảng video cho Spiderum nhaa. tdy.es/OVTMH
@trungdungbui8611
@trungdungbui8611 Жыл бұрын
Quản cáo. Nhưng không có chuyên môn và kinh nghiệm có nhận kg ad
@tinkerboom7246
@tinkerboom7246 Жыл бұрын
Thời cấp 3 có 1 tthầy dạy sử dạy rất hay, ko bó buộc cứng nhắc, thầy dạy với phong thái vui vẻ, nói về bản chất của sự việc. Thầy đã mang đến cho em một chân trời mới về lịch sử, nhưng cách dạy của thầy lại làm thầy bị nhà trường kỉ luật nhiều lần 😢 cảm ơn thầy rất nhiều
@nguyenthanggce
@nguyenthanggce Жыл бұрын
bạn có thể chia sẻ một số điều mà thầy đã dạy không?
@ildark4533
@ildark4533 Жыл бұрын
LÍ DO BỊ KỶ LUẬT ?? CÂU TRUYỆN VÔ LÍ VL
@PhuongPhuong-dv7qx
@PhuongPhuong-dv7qx Жыл бұрын
Thầy cấp 2 của tôi cũng từng như vậy
@SonNguyen-pv3lt
@SonNguyen-pv3lt Жыл бұрын
Tôi cũng v , thầy dạy tôi rất ung dung, phân tích, rút đc bải học ứng dụng kinh nghiệm cổ nhân cho hiện tại, dạy hết 1 kì ghi ko quá 5 trang giấy, đi dạy tùy hứng nhưng lại là GV sử ưu tú của Thành phố 😉
@khoanguyenntk9302
@khoanguyenntk9302 Жыл бұрын
Thầy dạy ntn mà bị ha bạn
@Everest8886
@Everest8886 Жыл бұрын
Không chỉ là môn sử mà cả môn văn nữa,mục tiêu là kiểm soát tư tưởng,khống chế tư duy.Tuy nhiên với sự phát triển của internet và hòa nhập văn hóa thì xu hướng của thời thế là không thể cưỡng lại.
@tuongvns
@tuongvns Жыл бұрын
Mình vẫn nhớ tên thầy giáo dạy Lịch sử hồi cấp 3 của mình thầy Lực. Chính thầy người đã làm cho mình yêu thích môn lịch sử. Có một thực tế mà môn lịch sử không được xem trọng đó là hiện tại các bậc Phụ huynh luôn muốn ép con mình chạy theo thời đại, những môn về khoa học tự nhiên nhiều hơn.
@yen9826
@yen9826 Жыл бұрын
Môn sử ở VN như ad nói rất chính xác Là đang bị sử dụng như 1 công cụ tẩy não Đó là lý do nó chán ngắt chẳng khác gì triết học mác hay tư tưởng hcm
@tuongvns
@tuongvns Жыл бұрын
@Kim Hoang nghành nghề nào cũng vậy, quan trọng là nền tảng và sự phù hợp. Nghề marketing - sales thời nay thì môn Văn cực kỳ quan trọng.
@anthai4533
@anthai4533 Жыл бұрын
Mình đã từng học lịch sử ở high school ở VN và ở Mỹ. Mình thấy rằng là ở VN lịch sử chỉ là 1 công cụ dùng để tẩy não khi nó không khuyến khích học sinh phân tích và suy luận. Trong khi học lịch sử ở Mỹ thì lại khuyến khích học sinh phân tích sâu và tranh luận 1 cách tôn trọng về góc nhìn của mình về sự kiện cũng như nhân vật lịch sử đó.
@khanhtranquoc8961
@khanhtranquoc8961 Жыл бұрын
vậy sử mỹ mà bạn học nói j về VN?thừa nhận sự thất bại của Mỹ ở VN hay cx chỉ tẩy não bạn rằng VN tẩy não ng dân?
@ildark4533
@ildark4533 Жыл бұрын
Thì dân học thức mỹ họ học sử và họ hiểu nước Mỹ đã sai khi đến VN gây chiến và ở VN học sử xong vẫn có người phán câu Mỹ đến VN gây chiến ban phát dân chủ ban phát văn minh là đúng :))
@cuongnguyensy7506
@cuongnguyensy7506 Жыл бұрын
nhờ vậy các anh mĩ tẩy não được 1 chú bé đần
@dhdad.4383
@dhdad.4383 Жыл бұрын
Mỹ không tẩy não sao ? Mà bạn có thể nói câu này được? Hahaha
@TamNguyen-ww8et
@TamNguyen-ww8et Жыл бұрын
Giáo dục VN 1 chiều mà mới bảo vệ chế độ được
@volekhanhson7402
@volekhanhson7402 Жыл бұрын
Mình rất đồng ý với ý kiến của bạn huskywannafly, mẹ mình sinh năm 58 - là chánh án - luật sư cũng như Đảng viên, mẹ mình khi nói về lịch sử thế giới, phân tích với góc nhìn chtri rất là hấp dẫn nhờ đó mình khá ổn lịch sử quốc tế. Nhưng mẹ hiếm khi kể về lịch sử VN bằng góc nhìn hay quan điểm bản thân nên mình kiểu chỉ học theo trong sách, mà sách thì dạy kiểu: bao nhiêu máy bay bị hạ, bao nhiêu quả bom đã ném xuống, bao nhiêu tấn gạo được vận chuyển,...bla bla, toàn số là số nhớ đến chóng cả mặt. Quan trọng nhất quá nhiều số liệu khiến mình khá nghi ngờ về tính chính xác, những thứ được nghe từ người trong cuộc, những tài liệu của nước ngoài đối chiếu vào cũng ko đồng nhất, làm mình cũng ko mún học về lịch sử VN. Như lịch sử TQ từ sau thời Mao tới giờ chắc gì đã được nhiều người nhớ và biết tới như các triều đại phong kiến TQ :D
@NguyenDuy2204
@NguyenDuy2204 Жыл бұрын
Đọc "Đêm giữa ban ngày - Vũ Thư Hiên" , "Đèn Cù - Trọng Đĩnh" ...thì e trai sẽ có được cái nhìn thực tế, giải ảo về bộ mặt tuyên truyền giả dối, mị dân ,độc tài , tội ác che dấu ... của "bên thắng cuộc trước và sau 75 đến nay" Sẽ hiểu được vì sao những "văn nô, tiến sư - giáo sĩ" chuyên bồi bút + xu nịnh độc tài như Tố Hữu lại được nhét văn thơ của ông ta vào chương trình học cấp 3 đến phát ngán như vậy. Và những chí sĩ miền bắc như : vũ thư hiên , vũ đình huỳnh (thư ký của hồ quang - à nhầm hồ chí minh) , văn cao , đặng thai mai ( cha vợ Vợ Nguyên Giáp ) bị thanh trừng + đàn áp chính trị + kết cục buồn tủi như thế nào 👌 Thời buổi internet này thì muôn vàn thông tin rất dễ kiểm chứng, chủ yếu là ta có được chính kiến cá nhân, tư duy đa chiều, logic, cách "tự seach , tự học" hay ko mà thôi. 2 tác phẩm trên là của các chí sĩ miền bắc yêu nước ( 1 trong số các nạn nhân của cái tội bịa đặt của ác đảng quy cho họ là Tội Đồ của Nhân Văn Giai Phẩm ) Vd: Đặng Thai Mai bỗng dưng "uống bia xong đột tử" rồi con rể là tướng Giáp "bị thất sủng, bị chuyển nghạch sang Kế hoạch hóa gia đình - đi kèm câu vè Ngày Nay Đại Tướng Cầm Quần Chị Em" 👶
@HuyTran-hi3vx
@HuyTran-hi3vx Жыл бұрын
Luôn luôn phải dành lời khen cho team Spiderum và tác giả. Các bạn trẻ thực sự rất dũng cảm khi đăng tải nội dung tri thức cho người nghe
@linhan6215
@linhan6215 Жыл бұрын
Từ ngày bé khi được tiếp cận với nhiều tài liệu học thuật lịch sử trong và ngoài nước, mình cũng đã nhận ra môn lịch sử ở Vn dạy như một cách tẩy não vậy. Việt Nam luôn được xây dựng trong tư thế kẻ bị xâm lược, luôn là những người hùng chính nghĩa.
@dhdad.4383
@dhdad.4383 Жыл бұрын
Không phải vậy thì là gì? Champa luôn gây hấn với VN. Khơ me thì xâm lược VN 5 6 lần. TQ triều đại nào cũng xâm lược ta. Đúng là kẻ ngu xuẩn!
@ThangNguyen_94
@ThangNguyen_94 Жыл бұрын
Cái này đúng học sử ở trường luôn cho thấy ng VN yêu hòa bình , chống giặc . Nhưng ít nhắc tới nhưng gia đoạn mở rộng lãnh thổ một cách tàn nhẫn với dân tộc khác của nhà Nguyễn thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19
@ongken8276
@ongken8276 Жыл бұрын
Tôi đã từng rất ghét cay, ghét đắng môn Lịch Sử cho đến khi Đuốc Mồi xuất hiện. Từng nét vẽ, hình ảnh, âm thanh cùng với giọng đọc dẫn truyện truyền cảm của chú Đạt Phi đã khiến tôi nhớ như in các sự kiện, diễn biến đã xảy ra mà không cần mất cả ngày để học thuộc lòng như thời cấp 2, cấp 3.
@Ronalddaanf
@Ronalddaanf Жыл бұрын
2:48 Ai cũng phản đối việc để môn sử là môn tự chọn, nhưng không ai hỏi vì sao học sinh lại không chọn môn sử
@nhanroi4616
@nhanroi4616 Жыл бұрын
Cơ bản là mọi người ko muốn học sinh ko biết về sử mình, sợ là bị bọn phản động nó xuyên tạc lịch sử, phủ nhận công lao của những người hi sinh thôi!!! Cách tốt nhất để giải quyết là nên để học sinh hứng thú học, ko phải ép buộc
@lolddd1173
@lolddd1173 Жыл бұрын
Đề nghị cho xem phim full tiết với thi kiểu trắc nghiệm đáp án full B thì mình chọn sử
@ConLonBay
@ConLonBay Жыл бұрын
Môn sử là cần thiết. Biểu hiện học sinh chỉ là phản ứng của việc cải lùi giáo dục thôi.
@nguyenhoanhthinh1936
@nguyenhoanhthinh1936 Жыл бұрын
Sử cuốn hút, nhưng người dạy sử, môn sử nhàm chán
@nguyenthanggce
@nguyenthanggce Жыл бұрын
bạn đang nhầm giữa hai vấn đề: chọn môn sử để thi và chọn môn sử để học!
@invisibledeath6517
@invisibledeath6517 Жыл бұрын
mk thấy tác giả nhấn mạnh rất nhiều vào việc lịch sử là công cụ cho đảng cầm quyền vn nhưng không thấy nói đến việc nó có phải là công cụ của các nước khác không?
@DucNguyenViet10
@DucNguyenViet10 Жыл бұрын
đây là 1 comment chỉ liên quan 1 chút với bài viết. Theo quan điểm của mình, Việt Nam cần thêm sự tự do học thuật nói chung thì mới có thể đáp ứng được nhu cầu nhân sự cho mục tiêu trở thành nước phát triển hơn. Hiện tại chương trình học các môn xã hội nói chung đã bắt đầu có những thay đổi mang tính cho phép học sinh được nên quan điểm thực sự của mình, đó là 1 điểm tích cực. Nhưng việc cả giáo viên và học sinh đều sợ điểm thấp ở bất kỳ 1 bài kiểm tra nào đang là lực cản đáng tiếc cho cải cách này - mà thực chất là vì điểm học bạ có thể dùng đề xét tuyển đại học, trường mình làm chuẩn chỉ điểm thấp mà trường khác làm ít chuẩn hơn điểm cao thì lại thiệt thòi cho học sinh, nó nghĩa là hệ thống giáo dục phải cải thiện bệnh thành tích thì cải cách mới thuận lợi được.
@anmstudio
@anmstudio Жыл бұрын
Bởi vì môn Sử hiện tại ko phải là kể chuyện, mà phải học thuộc lòng. Sử chỉ nói ở 1 phe thắng cuộc, 1 chiều, tất cả xoay quanh con số, lòng trung thành và chiến thắng. Tôi nghĩ là nhiều người hiểu vấn đề gốc nằm ở đâu chỉ là trong phạm vi thì k thể nói hết!
@thenoblecat536
@thenoblecat536 Жыл бұрын
Một trong những tư duy quan trọng mà mình học đc qua môn lịch sử ở nhà trường là, nếu muốn biết bản chất, sự thật thật sự của một thứ gì đó thì hãy tìm hiểu nó từ một nguồn trung lập, hãy tìm một người ngoài mà có chuyên môn sâu nhưng ko theo phe nào, nó mới là cách tìm ra sự thật chính xác nhất.
@yellowduong4698
@yellowduong4698 Жыл бұрын
Chuẩn xác phải là từ nhiều nguồn sau đó kết hợp với kiến thức, tư duy phản biện. Chứ trung lập chỉ là tương đối.
@ildark4533
@ildark4533 Жыл бұрын
quan trọng nhất vẫn là tư duy và não phải luôn có suy nghĩ trung lập kể cả thiên vị 1 tí cũng chả sao thêm nữa là vấn đề bất mãn hay là định kiến phải được cất đi thì kể cả b đang bị lạc lõng ko biết tin bên nào đúng bên nào sai bên nào trắng bên nào đen thì chỉ cần thời gian khi b đã có đủ vốn kiến thức để có thể phản biện được các vấn đề đang phân vân thì lúc đó chả cần phải sợ nên tin ai :))
@tuankiettran1462
@tuankiettran1462 Жыл бұрын
Chuyện tìm nguồn trung lập ko bằng tự biết gạn lọc, đánh giá. Ví dụ như chuyện Nga đấm U Cà gần đây đố ai tìm được người "trung lập" trên đời.
@thanhnguyenkhac28
@thanhnguyenkhac28 7 ай бұрын
Cô mình năm đó dạy phải nói là rất có tâm, tới phần Phong Trào Đông Du cô đã dành ra cho lớp 2 ngày học để chia thành hai phe của cụ Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu để bảo vệ đường lối của mình
@AVNGwebdev
@AVNGwebdev Жыл бұрын
Sử Việt rất hay, nếu ai rất quan tâm đến quá trình nước Việt ta đi qua bao thăng trầm từ Hậu Lê-Tây Sơn-Nguyễn-chiến tranh Pháp-Nhật-Phap-Mỹ cùng với nhịp đập thế giới lúc đó, sẽ thấy tư liệu không thiếu để làm những series sử thi "oách" hơn cả phim cổ trang TQ, HQ, phim sử thi Âu Châu. Hơn nữa, không thiếu drama để ta "hóng" như GoT đâu.
Жыл бұрын
Bạn nói đúng. Nhưng ko hiệu quả. Mình đồng ý là hiện tại lịch sử ở cấp 3 ko thể dc xem như 1 môn khoa học, nhưng nó an toàn cho số đông, cho đất nước. Còn ai muốn học sử chính thống, thì vào trường đại học mà học hoặc tự đi mà nghiên cứu. Kiến thức chuyên môn chỉ nên dành cho 1 nhóm nhỏ thôi chứ số đông thì nên được điều hướng, đặc biết là mấy môn nguy hiểm như sử. Tóm lại cách dạy sử từ cấp 1 đên cấp 3 là sai nhưng hiệu quả. Bạn thử nghĩ nếu tôn giáo mà cho người ta suy nghĩ đa chiều, nhận định đánh giá, phản bác thì chắc tôn giáo đó biến mất luôn qua.
@LongTran-kc8wr
@LongTran-kc8wr Жыл бұрын
Môn Sử ko phải là Tôn Giáo. Sử là tìm hiểu sự thật, đừng lấy mục tiêu cai trị để lấp liếm sự thật. Khi người dân ko tin và biết mình đang học sự dối trá thì người dân sẽ ko còn tin những gì nhà nước nói.
@Leon-pt2mf
@Leon-pt2mf Жыл бұрын
môn lịch sử thì cần thời gian tìm hiểu tài liệu, thời gian để đọc và chắc lọc lại kiến thức nhưng các môn học khác thì lấy đi gần như tất cả thời gian của học sinh rồi, nào học làm bài tập giáo viên giao rồi học thêm toán, lý, hóa, anh văn, sinh. Lấy đâu ra thời gian mà tự tìm hiểu, tự nghiền ngẫm
@MinhHoang-mj3ks
@MinhHoang-mj3ks Жыл бұрын
Tóm lại là Bộ Giáo Dục nên học hỏi cách truyền đạt của Tuấn Tiền Tỉ, Đuốc mồi, Tóm tắt nhanh... trong việc truyền đạt cho học sinh. Nên đưa ra vấn đề ở mỗi bài học, rồi cho các học sinh tranh luận, hùng biện với nhau, như thế mới hiểu sâu, nhớ lâu. Chứ cứ học thuộc để lấy điểm thì chả chán.
@ThangNguyen_94
@ThangNguyen_94 Жыл бұрын
học sử ở trường luôn cho thấy ng VN yêu hòa bình , chống giặc . Nhưng ít nhắc tới nhưng giai đoạn mở rộng lãnh thổ một cách tàn nhẫn với dân tộc khác nhưng hào hùng với kinh tộc của nhà Nguyễn thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19
@TamNguyen-ww8et
@TamNguyen-ww8et Жыл бұрын
Sử Việt luôn 1 chiều và cho mình là nạn nhân chống giặc ngoại xâm
@ucvinhtran5880
@ucvinhtran5880 Жыл бұрын
sử VN để định hướng, nhưng khi nói ra vẫn có bao biện.
@CucNguyen-jx3qn
@CucNguyen-jx3qn 7 ай бұрын
Cấp 2 mình được thầy Sĩ dạy lịch sử. Thầy dạy rất nhiệt huyết, bài giảng cuốn hút, không hề rập khuôn. Gv khác dạy là thấy ngay sự khác biệt, chỉ muốn ngủ thôi. Từ đó đến h mình vẫn luôn thích môn sử.
@ngocmai3810
@ngocmai3810 Жыл бұрын
đó là chương trình cũ thôi ạ. bây giờ chương trình mới thì ko còn chỉ học thuộc lòng rồi thi nữa, mà còn phải biết áp dụng, tự tìm hiểu mở rộng, liên hệ thực tế ,chia làm 3 mức độ: thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. nó hoàn toàn phụ thuộc vào nhận thức của học sinh, ko còn dễ dàng như nhiều người nghĩ. có thể nói hiện giờ sử ngang hàng với các môn tự nhiên, ko hề dễ
@hytrang3860
@hytrang3860 Жыл бұрын
Khó tìm đc kênh nào dám nói lên những mặt tối của xã hội . Cảm ơn .
@congminhtrinh5323
@congminhtrinh5323 Жыл бұрын
Đây là điều mình đã bình luận ở video spiderum đã xóa : 1, Cái bài viết nói Đảng không nhận mình sai bao giờ nhưng hồi xưa mình học thì đã nhận cái bao cấp là không phù hợp ở thời bình rồi (nghĩ là thừa nhận sai) . Mà ở phần bình luận vẫn có người nói học lịch sử 12 năm chả thấy Đảng sai chỗ nào (là Đảng không sai hay bạn không học hẳn hoi) 2, Mấy ý liên quan đến bảo tàng nói thì hay lắm nhưng không phù hợp với nước mình mà cứ áp theo kiểu phương Tây vào . Vì các nước phương Tây có văn hóa đi bảo tàng nên hệ thống bảo tàng bảo tàng bên họ phát triển , còn mình thì không (hoặc có thì chủ yếu ở giới trẻ nhưng dù thế thì tôi vẫn thấy ít) mà bài viết cứ phán nào là : +, Đầu tư ít (ít người đi thì chả đầu tư ít) +, Không có đổi mới (điều này không đúng vì tôi nhớ không nhầm thì tầm đầu hay giữa năm người ta đã khai quật được 1 bãi cọc khác ở sông Bạch Đằng và sẽ lên kế hoạch để đưa vào viện bảo tàng nên điều bài viết nói không đúng) +, Đầu tư không đều nơi nhiều người đến thì được đầu tư nhiều còn nơi ít người đến thì không (ủa chả phải thế là đương nhiên à) +, Lịch sử mang tính "nhồi sọ" , "tẩy não" (sách kể về lịch sử hình thành + quá trình phát triển của các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam thì "tẩy não" mà bạn nói ở chổ nào) (mà tôi nhớ không nhầm thì trong bài viết có nhắc gì đến việc chiến tranh Việt Nam thực chất là nội chiến ? Thì phải) +, Nói không "giống với định hướng của Đảng" là bị bắt luôn (ờ nói Việt Nam chiếm đất VNCH mà không bí bế đi thì hơi lạ) 3, Bài viết nói về việc tung hô Đảng quá đà và thần thánh Đảng (thực sự tôi chả thấy cái quyển lịch sử nó "thần thánh" lên chỗ nào cả . Cùng lắm là những lời nói tốt nhưng mà thử nghĩ đi cái Đảng mà bạn nói đã đánh đuổi Pháp , Mĩ , Trung đi để người dân được sống yên ổn giờ viết tốt về họ thì bài viết bảo nói quá với thần thánh hóa thì chịu luôn) 4, Rõ ràng quyển Lịch Sử nó không chỉ nói đến lịch sử Việt Nam mà còn nói về lịch sử của nhiều nước khác , mà theo như bài viết nói nó chỉ là công cụ để "kiểm soát" (tôi không nhớ từ bài viết dùng) người dân thì sao không thấy họ sửa đổi gì lịch sử nước khác . Kiểu như là nếu thực sự cái quyển Lịch sử sinh ra để "mị dân" thì mấy người lãnh đạo phải viết mấy thằng xâm lược mình như ác quỷ rồi tôn mình làm thiên thần chứ đâu phải : ghi đúng những gì xảy ra , những nơi có tội ác đều được ghi rõ địa điểm hay nhận sai khi chính sách của mình không phù hợp, ... đúng chứ 5, Nói là trao đổi với nhau ở phần bình luận nhưng tôi thấy toàn mấy ông kiểu "đây đúng là suy nghĩ cấp tiến" hay "nói đúng ý tôi rồi" nhưng khi có người hỏi lại thì dựng lên nào là "bò đỏ" , "dư luận viên" ,..... . Có ông còn nói cả 1 đoạn dài nói chung lại là "tất cả là tại bọn Cộng sản" . Thậm chí có ông chỉ nhắc là viết hoa chữ Cộng sản thì bị 2,3 ông nhảy vào chửi bới nào là bị "nhồi sọ" hay "tẩy não" rồi cười cợt nhau nói bạn hỏi kia là "khỉ" (không nhớ rõ lắm nói chung là ý nói lạc hậu + hoang dã) (tôi vẫn thường viết hoa cả Cộng sản hay Tư bản như lúc viết hoa chữ đầu tiên của môn học nên tôi khá khó hiểu và khó chịu về trường hợp trên) . Họ nói họ và bài viết là "cấp tiến" , "tiến bộ" nhưng có người hỏi "hiểm" cái là họ nhảy dựng lên cô lập , cười nhạo , chửi bới đến mức ngay cả người ngoài cuộc cũng thấy có vấn đề Tóm lại : bài viết có đề cập đến các bất cập của sách Lịch sử như lí thuyết quá nhiều, còn lạc hậu , chưa đổi mới nhưng bài viết cũng nêu các lí do không thuyết phục (như 1 số cái trên) và rồi kết luận toẹt luôn "phải chăng Đảng muốn ......" cộng với việc rất nhiều bình luận của những người "cấp tiến", "tiến bộ" nữa thì theo tôi nên xóa đi tốt nhất
@vietanhnguyen1298
@vietanhnguyen1298 Жыл бұрын
Đồng ý với bạn , bài viết này có quá nhiều vấn đề , thiếu thông tin xác thực , người viết này sai quá sai . -Lịch sử bản chất thiên về trí nhớ nhiều mà còn bồi thêm quả "bắt học thuộc" thì tôi cũng chịu -Nếu học lịch sử 12 năm học sẽ thấy , có nhiều bài liên quan đến chiến tranh thế giới hay lịch sử các nước được cho đọc lại lần 2 . Cấp 2 ngắn gọn nhưng lên C3 sẽ chi tiết hơn -Thêm nữa tôi cũng không đồng tình việc lịch sử coi là một môn "truyền giáo" của chính phủ , nếu muốn "truyền giáo" ta cần một kẻ sùng đạo hoàn toàn , ở đây người truyền giáo lại là giáo viên ? Một trong những người tri thức trong xã hội - nghe vô lý kinh khủng
@ThanhNguyen-qu6ti
@ThanhNguyen-qu6ti Жыл бұрын
Đúng - Thật sự thì trên khía cạnh nào đó lịch sử đang được giảng dạy từ cấp triển khai là chưa gây được hứng thú lắm. Nhưng chắc chắn không thể khẳng định cách dạy lịch sử của Đảng là sai vì: + Thứ nhất nước ta về cơ bản chưa phải là nước phát triển. Mới được độc lập tự do phát triển sau cải cách (1986) là 36 năm không thể so được về nguồn lực như một nước phương tây phát triển từ thế kỷ 19 được (không nhiều tiền và nền tảng kinh tế chưa vững) Do đó có các nước được cho là tiến bộ có nhiều nguồn lực từ việc phát triển kể cả vơ vét bóc lột từ các thuộc địa qua hàng chục hằng trăm năm họ đã xây dựng một nền kinh tế xã hội mà ai cũng được đáp ứng nhu cầu cơ bản cho hạnh phúc. Mà khi nhu cầu này được đáp ứng thì sự tiến bộ - thông tin sai lệch khó có thể ảnh hưởng đến họ vì cái họ cần đã được đáp ứng. Xét về VN hiện tại thì thật sự dân ta còn chưa hạnh phúc - miền quê còn nhiều khó khăn. Cái no còn chưa có được thì việc cải cách lịch sử nhiều góc nhìn có giúp ích gì ngoài sự nhiễu loạn xã hội (điều mà chắc chắn không ai muốn - hãy nhìn sang Thái Lan) + Thứ hai không thể phủ nhận chúng ta là nước có khao khát muốn trở nên hùng cường lớn. Thể hiện trong nhiều phương diện. Do đó có rất nhiều thế lực muốn chúng ta trở thành một đất nước không ổn định. Và để chống lại điều đó cần lòng tin từ toàn bộ nhân dân thông qua Lịch Sử (nếu bạn là một người nắm trong tay vận mệnh của một dân tộc tôi tin bạn cũng sẽ quyết định như vậy) Kết luận: Bài viết đang đưa ra một khẳng định Nhà nước sai với so sánh khập khiễng việc tiếp cận giữa một doanh nhân thành công (các nước đã trải qua giai đoạn phát triển lâu đời) với một thanh niên mới vào đời với nhiều mục tiêu. Với cá nhân mình - không nói toàn bộ. Nhưng có một số bộ phận tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến rồi quay trở lại so sánh và góp ý một cách tiêu cực (nhưng chính bản thân họ cũng không nhận ra) với nền tảng của đất nước hiện giờ. Điều đó là SAI - Họ chỉ nhìn một phía về sự hợp lý mà các nước phát triển đã dành hàng trăm năm (phát triển và một phần nhỏ lấy từ các thuộc địa) mà chưa biết đến toàn cảnh là chúng ta là ai đang ở đâu. Hiện tại đất nước cần gì cần một sự tự do và tư duy đa chiều đa hướng cho một thế hệ hay là lòng tin chiến thắng - niềm khao khát - tự tôn dân tộc để đưa đất nước phát triển.
@ildark4533
@ildark4533 Жыл бұрын
công nhận là bài viết này có nhiều khía cạnh hay nhưng vẫn còn nhiều chỗ cấn cấn có vấn đề nhưng mk cũng chả muốn cmt nữa vì sợ ông ad xóa video như trc ngồi viết bài 30 phút xong bị xóa cay vl
@anem1858
@anem1858 Жыл бұрын
bạn bên định hướng dư luận à? bạn nhớ nổi tất cả các mốc thời gian,sự kiện,số liệu của sử vn không?
@caotran3438
@caotran3438 Жыл бұрын
Ban đầu mình coi thì thấy ok nhưng càng về sau thấy bài viết này k ổn chút nào như việc b này chỉ đang chút giận và quá phiến diện vậy
@thanhangtan6472
@thanhangtan6472 Жыл бұрын
Trước đây 1 giáo viên dạy sử có chia sẻ với mình là trong quá trình được đào tạo thành gv dạy sử thì cũng rất nhiều thầy cô muốn sử phải được xem là môn khoa học và đem nó về giá trị vốn có của nó nhưng do nhiều điều kiện như: chính trị, văn hóa, tư duy, xã hội...cùng ti tỉ thứ khác nên cuối cùng sử vẫn hoàn sử...lấy ví dụ dễ thấy nhất như việc tư duy đó giờ của ng Việt vốn dĩ Quang Trung là 1 vị thánh thì việc giờ phản biện hoặc đặt vấn đề tại sao nếu là vị thánh QT lại tàn sát cả cù lao phố và đồ sát số nhiều các thương nhân người Hoa !? Tuy đúng là có nhiều góc nhìn ở khía cạnh này nhưng việc nghi ngờ 1 tượng đài hoặc đặt nghi vấn dù là nhỏ thôi cũng sẽ làm loạn lòng dân...và nhà nước ta thì đã quá nhiều vấn đề để ko muốn tạo ra những vấn đề mang tính ý thức hệ kiểu này...
@phuclevan4959
@phuclevan4959 Жыл бұрын
Những sự kiện như bạn nói thậm chí sử sách còn không nói đến nguyên nhân gây ra sự kiện đó, chỉ nói đến hành động và kết quả, hậu quả thì nhà nước bây giờ cũng chịu chết không đưa ra được, mà nhà nước cần là một hình mẫu chống ngoại xâm, đánh nam dẹp bắc chứ sự kiện mà còn mơ hồ là không đưa vào SGK chỉ giành cho dân nghiên cứu sử
@huynguyenvan3103
@huynguyenvan3103 Жыл бұрын
Quang Trung cũng chỉ là 1 người được tung hô thái quá vì có nhiều điểm giống Đảng. Chứ Quang Trung chỉ thích hợp là kẻ tạo ra cục thế thay đổi chứ không đủ lăng lực để bình ổn lâu dài
@dhdad.4383
@dhdad.4383 Жыл бұрын
Bạn nên nhớ rằng thế giới là luật rừng, VN nằm kế bên Trung Quốc đấy.
@vinhvanhoang257
@vinhvanhoang257 Жыл бұрын
Chuẩn, Vua QT ông có tài nhưng cũng ác không kém. Phận là thần hô lên giệt Trương Phúc Loan phò chúa Nguyễn nhưng giết luôn cả họ nhà chúa Nguyễn muốn làm vua. 3ae đánh nhau chia 3 miền. Khi về Bắc Hà ép vua Lê để ổng nhục nhã nhờ quân Thanh. Tham mộng làm vua bất trung với chúa với vua. - VN sau thống nhất dạy ủng hộ vua QT, nói xấu nhà Nguyễn vì vừa mới lật đổ chính quyền phong kiến xong. Cùng tư tưởng kiểu cướp nhà giàu chia nhà nghèo, rồi giai cấp công nhân nông dân vô sản lật đổ chính quyền cũ, .... - 2 phe đều có tướng và dân phò theo nên không thể nói phe vua Gia Long được. Ổng đc dân góp tiền, gạo, người, vũ khí đánh, tướng tài ủng hộ chứ chắc robot đánh cho hả. 2 ông đều giỏi đều đáng tự hào. Giá mà vua QT lòng tham giới hạn chỉ dừng lại như NGUYỄN KIM phò vua thì tốt.
@blackleague5220
@blackleague5220 Жыл бұрын
Lại là Huskywannafly. Nói ra anh buồn chứ tầm nhìn bao năm vẫn vậy, quá tập trung vào quan điểm cá nhân của anh quá và ám ảnh với môi trường của anh nhưng anh quên mất vấn đề anh đang bàn nó lại liên quan tới cả 1 dân tộc, quốc gia. Học sử có nhiều cấp độ nhưng anh lại gom hết tất cả vào 1. việc đặt tên đường, vinh danh anh hùng vẫn xảy ra các nước và trước khi đi đến quyết định đều có xem xét đàng hoàng. Còn việc nghiên cứu lịch sử hình như huskywannafly đang nhầm lẫn giữa "nghiên cứu" và "lật sử", chưa được tiếp cận bài nghiên cứu lịch sử của anh lần nào nên phần này chưa rõ. Việc học thuộc lòng ở phổ thông thì có gì sai? Tầm lịch sử ở phổ thông là đại trà để ai cũng có thể tiếp cận, còn cái lịch sử mà husky muốn thì lại tầm sinh viên, nghiên cứu sinh trở lên, ở đây anh lại cố gộp tất cả. Còn việc học sử ra ngoài đời có ích gì thì có vẻ anh không biết vì anh không hiểu rõ, biết sử để biết tổ tông là ai, tạo nên nền tảng giữ chắc đất nước, ngay cả lịch sử trong dòng tộc của bản thân cũng gắn liền mật thiết với lịch sử đất nước, nhà nước cũng không ép buộc việc phải áp dụng lịch sử 100% vào đời sống thì anh lại xem là học sử xong ra ngoài lại không làm được gì, nếu những điều trên được áp dụng ngược lại vào toán, lý, hóa thậm chí cả tiếng anh, thì chả lẽ ta lại lôi ra để phê phán cách học toán lý hóa anh à, trong khi mọi người đang phê phán cách học đấy thì chính nó lại làm nền tảng rất tốt cho việc học cao đẳng, đại học, cao học hay thậm chí là học nghề, anh có rất nhiều ý kiến hay nhưng anh quên mất đối tượng là toàn dân, và chương trình giáo dục phổ thông ảnh hưởng trược tiếp đến học sinh đang trau dồi kiến thức để bước vào giai đoạn sáng tạo và phát triển, nhưng anh lại yêu cầu học sinh có trình độ của sinh viên đại học.
@vietanhnguyen1298
@vietanhnguyen1298 Жыл бұрын
Lên top
@hoanganhpham9005
@hoanganhpham9005 Жыл бұрын
như môn lịch sử này, t thích tự tìm hiểu bên cạnh những bài học trên lớp. nếu như trên lớp giáo viên dạy khô khan, khó học thì t tự tìm cách khác để tiếp thu thêm thông tin (tất nhiên ai cũng thế) chứ không ngồi im trông chờ vào việc đến lớp. cứ ngồi im nghe thầy cô giảng rồi học thuộc lòng rồi lại than thở khó học thì không thể nào thay đổi được. họ không đổi thì mình thay đổi để phù hợp, thích nghi với họ. thầy dạy sử của tôi có nói rằng môn lịch sử khô khan, mà khô khan thì phải tìm cách tưới cho ướt. thế đấy, nhưng tìm được người như thế thì có nhiều không?
@maimaimaimaimaimai
@maimaimaimaimaimai Жыл бұрын
Còn bao nhiêu môn , ngày bao nhiêu tiết gv nào cũng bắt trả bài ,tìm hiểu thêm về môn ấy , nhưng có gv nào dạy nổi 5 môn đâu , giáo án cũ năm này qua năm khác
@LipuWu
@LipuWu Жыл бұрын
:)) hay đấy nhưng nếu đó là những người chịu tìm. Còn mấy đứa đang độ tuổi cấp 1 2 kể cả cấp 3 thì hướng dẫn nó như thế nào để học đúng cách. Nó ko có, đừng ( tất nhiên ai cx thế )
@volekhanhson7402
@volekhanhson7402 Жыл бұрын
uhm, nói sao nhỉ? mình hiểu ý và cũng đồng ý với bạn về việc học gì cũng phải tự bản thân đào sâu nghiên cứu ko quá trông chờ vào người khác. Nhưng vấn đề ở đây là đó là môn bạn hứng thú nên bạn bỏ thời gian ra để tìm hiểu, trong khi những người khác thì ko hứng thú và cách dạy cũng ko làm cho họ hứng thú, ngoài ra nó cũng ko giúp gì được trong việc kiếm tiền theo ngành nghề đã định hướng của họ trong tương lai thì cũng chịu. Túm lại cũng vẫn phải cố thay đổi để làm người khác có hứng thú với mình thôi.
@hoanganhpham9005
@hoanganhpham9005 Жыл бұрын
@@volekhanhson7402 t có nói rồi "thầy dạy sử của tôi có nói rằng môn lịch sử khô khan, mà khô khan thì phải tìm cách tưới cho ướt. thế đấy, nhưng tìm được người như thế thì có nhiều không?" đâu phải ai cũng có hứng thú với tất cả các môn, cũng như giáo viên họ biết được điều đó thôi.
@hoanganhpham9005
@hoanganhpham9005 Жыл бұрын
@@maimaimaimaimaimai nó như làm bài tập về nhà thôi, không hình thức này thì hình thức khác. còn chuyên môn của giáo viên là dạy, chuyên môn của học sinh là học. giáo viên soạn giáo án, đi học về chương trình đổi mới,... học sinh học các môn học, tìm bài tập làm thêm,...không ai kém ai đâu ạ.
@Sammyvn92
@Sammyvn92 Жыл бұрын
Có một sự thật rằng việc học sử đang mang tính nhồi sọ không hơn không kém và mang tính chất định hướng người học. Chính vì điều này nên càng về sau con người càng có hiểu biết với cái nhìn ngày càng đa chiều, họ càng quay lưng với môn sử là điều hiển nhiên.
@thangnguyentran845
@thangnguyentran845 Жыл бұрын
Bài này thấy có vẻ hơi thiên vị cho giáo dục nước ngoài. Thực ra nó cũng còn do vấn đề về hoàn cảnh nữa, chương trình cũ thường tập trung vào các môn khtn, ít sự quan tâm đến khxh, kiến thức thì càng ngày càng tinh giảm do phụ huynh kêu, suy nghĩ của những người làm sách thì kiểu "gõ đầu trẻ", trẻ con không biết gì nên chọn cách "nhồi sọ" trắng trợn. Còn bản chất giáo dục lịch sử thì đúng như tác giả nói là để giáo dục về chủ nghĩa dân tộc cũng như tôn vinh chế độ chính trị hiện tại, cái này nó có ở mọi nền giáo dục lịch sử không riêng gì việt nam. Xem xong thì có thể thấy những người làm giáo dục ở việt nam (cũ) vẫn khá chú trọng về kiến thức mà không tạo tư duy, để rồi có cả mấy thế hệ học lịch sử một cách chống đối cũng như luôn có 1 sự nghi ngờ nào đấy về những điều viết trong sách vở, theo mình nghĩ đó cũng là 1 phần lý do cho việc một số luận điệu xuyên tạc. Bản thân mình đến với lịch sử việt nam là nhờ mấy ông phản động, lúc đầu thì nghe thấy cũng hợp lí rồi sau đó mới lại đối chiếu sgk, xem tranh luận với wiki rồi sau này lười hơn thì xem tuấn tiền tỉ, rồi mới nhận ra là học sử thật ra cũng có rất nhiều lợi ích. Cmt này chỉ là 1 phần phản biện nhỏ cũng như bổ sung cho bài viết của tác giả
@hoanghungnguyen5101
@hoanghungnguyen5101 Жыл бұрын
Mấy ai được như bạn đâu , chủ yếu giờ sử chúng nó ngủ gật hết à
@don_mk6505
@don_mk6505 Жыл бұрын
Mình cũng như bạn thôi, mới đầu cũng tin sái cổ về mấy cái gọi là "khủng bố" "tôn giáo cực đoan" "phương tây văn minh" hay "độc tài là xấu". Nhưng nhờ cuộc chiến truyền thông thời gian vừa qua mới hiểu ra ai mới thực sự là khủng bố, ai mới văn minh, ai mới cuồng tín, và phải luôn có sự cân bằng giữa "độc tài" với "dân túy" nếu không sẽ là thảm họa. Nên cảm ơn mấy tay bất mãn và chống phá, vì người dân một nước luôn cần có kẻ địch chung, kẻ địch không còn là lúc khối đại đoàn kết tan rã.
@vividity3093
@vividity3093 Жыл бұрын
@@don_mk6505 khủng bố độc tài putin đang nuớng quân hả bạn
@dhdad.4383
@dhdad.4383 Жыл бұрын
Bạn phải đi qua vòng vòng thì mới thấy rõ. Còn học sinh nó biết gì? Do đó lịch sử là cả một quá trình chứ không đơn giản là học trên lớp.
@huuhung5327
@huuhung5327 Жыл бұрын
Lịch sử là để mỗi người hiểu được bản chất, bản sắc vn. Có ba cấp độ sử: sử phổ thông, chủ yếu là khẳng định áp dụng cho học sinh. Sử nâng cao áp dụng cho sinh viên, đi sâu vào bối cảnh và sự kiện. Cuối cũng là nghiên cứu lịch sử, có tranh luận và phản biện. Video này gom ba cấp sử vào một cục!
@hainamluong4094
@hainamluong4094 Жыл бұрын
Bạn nói đúng, nếu ko phải do tác giả kém thì là cố tình trộn lẫn để gây rối
@surprisegrandmagrandpa
@surprisegrandmagrandpa Жыл бұрын
Đúng là như thế và nó cũng không có gì là sai cả, vì môn lịch sử ở VN gắn liền với màu sắc chính trị, nhằm định hướng tư duy theo hướng có lợi cho giới cầm quyền, dù có bao nhiêu cấp độ đi nữa thì nội dung giảng dạy cũng sẽ không bao giờ đi ngược lại với lợi ích của đảng đâu
@nguyenquan2910
@nguyenquan2910 Жыл бұрын
Và bạn đang cố gắng chứng minh điều gì ở đây? Nền giáo dục ở nước ngoài người ta dung hòa cả 3 yếu tố vào môn học sử, trên bài người ta cũng đã nói rõ ràng rồi, tại sao việc nhồi nó vào chung 1 cục là sai? Đúng ra nó PHẢI là như thế cơ mà? Hay bạn là kiểu "cứ nghe đi khỏi cần thắc mắc đúng sai, trong sách ghi thế thì nó là như thế"? Còn nếu bạn muốn chỉ ra cái sai của tác giả, bạn nên viết 1 cái gì đó có đầu có đuôi, luận điểm luận cứ đàng hoàng, chứ k phải 3 câu nói vu vơ (có khi còn mang tính đá xoáy, này là cảm nhận cá nhân của tôi, có thể k đúng, nếu sai thì mong bạn thông cảm). Còn về phần bài viết thì tôi k thấy tác giả sai ở chỗ nào cả, nếu bạn đủ tự tin để nói rằng tác giả sai, bạn có thể chứng minh nó ra ở đây cho chúng tôi nghe được không? Tất nhiên là có kèm luận điểm luận cứ rõ ràng chứ k phải là vài 3 câu nói bóng gió.
@cuongdoan9535
@cuongdoan9535 Жыл бұрын
Sử sinh viên? Nghe mới thế, chắc dành cho khoa sử. Hồi sv học toàn tư tưởng, muốn nổ óc vít vì quá cao.
@huyphamvan4297
@huyphamvan4297 Жыл бұрын
Sử phổ thông nếu chỉ học thuộc thì áp dụng gì????
@baonamnguyen4436
@baonamnguyen4436 Жыл бұрын
Chả có chính quyền nào mà ko coi lịch sử là 1 công cụ quan trọng cả, Việt Nam hay Âu Mỹ cũng thế thôi, đối với sử cấp phổ thông thì chả bao h chính quyền phô những mặt tối của mình ra cho dân xem cả, nhất là đối với các mầm non đất nước. ở các nước phát triển (vd Mẽo) các bài dạy lịch sử phổ thông là người Mỹ đã tàn sát người da đỏ như thế nào để có đc cái mảnh đất to tổ bố kia hoặc người Anh và Pháp dạy là họ đã tàn ác với dân chúng thuộc địa ra sao đều sẽ bị hạn chế.
@vividity3093
@vividity3093 Жыл бұрын
Ăn cơm ở vn mà tuởng tuợng ra ở nuớc mỹ học cái gì giỏi nhỉ 🤣🤣
@hatinomedia4167
@hatinomedia4167 Жыл бұрын
như tôi thấy có 1 số yếu tố ảnh hưởng sự khác biệt giữa cấp học: 1. người học. đa số học sinh dưới 18 tuổi, khả năng tiếp thu, đánh giá còn chưa đủ chín chắn, suy nghĩ chưa đủ sâu, dễ bị lung lạc đặc biệt với tình hình internet phổ cập hiện nay. 2. là người dạy. ở cấp bậc cao, người dạy đã dành nhiều thời gian và nghiên cứu để có thể hiểu sâu về lịch sử, có thể giải đáp thắc mắc đầy đủ nhất. Trong khi ở cấp bậc thấp, số lượng giáo viên rất nhiều, rất khó có thể đào tạo đầy đủ, chuyên sâu như ở cấp bậc cao. Nếu nới lỏng việc dạy sử ở cấp bậc thấp, một khi vấn đề không được giải đáp đầy đủ thì suy nghĩ khác là tất yếu, và sẽ nguy hiểm nếu đó là suy nghĩ sai lệch từ internet vào.
@huynguyenvan3103
@huynguyenvan3103 Жыл бұрын
Thế dạy sử theo mục đích trính trị để áp đặt tư tưởng suy nghĩ nên trẻ con là đúng chắc .
@huynhnghia3155
@huynhnghia3155 Жыл бұрын
Bạn thiếu kiến thức và đầy tính cá nhân, từ bao giờ ai dưới 18 tuổi ai cũng ích nhận thức😀, bạn thiếu hiểu biết không đồng nghĩa mấy e cũng thế, việc đó là họ có tập trung hay gây hứng thú k, chứ mấy môn toán, trường chuyên sinh ra để làm gì mà suy nghĩ, và bạn dám chắc rằng phần đa số bạn nói thông số từ đâu, việc bạn giáo dục là để mấy e mở tư duy đa góc nhìn chứ k phải giáo dục là để mấy e ngu hơn , áp đặt một góc nhìn, càng nói càng cấn cấn kiểu éo gì á, phát triển hay tụt hậu , khả năng bạn là DLV còn cao hơn cả những góc nhìn bạn nêu hơn á
@ThangLe-hl7xj
@ThangLe-hl7xj Жыл бұрын
Về bản chất, Lịch sử là cách nhìn nhận của đương đại đối với các thời đại trước với nhãn quan đương đại. Dĩ nhiên, Lịch sử mang tính chính trị và đó là Chính trị. Tương truyền Napoleon từng nói"Ai nói tôn giáo không liên quan đến chính trị, kẻ đó chưa hiểu chính trị!" - với môn Lịch sử cũng thế. Không phải tự nhiên mà Trung quốc có đến 12 bộ sử, Giáo triều Roma thường xuyên viết về lịch sử Hy La - ngoại trừ để tiếp nối tiền nhân, nghiên cứu kinh nghiệm thì còn để chứng minh tính chính thống của chế độ hiện hành. Những sự kiện khách quan sẽ bị cắt gọt theo nhãn quan của sử gia và ý đồ của nhà chính trị nhằm chứng minh "dòng chảy xuyên suốt" mà nhà cầm quyền mong muốn. Tác giả bài viết không sai nếu nhìn Lịch sử như một môn khoa học - nhưng góc nhìn này thiếu - Vì Lịch Sử còn là (phần nhiều) Chính Trị.
@03_thuyduyen38
@03_thuyduyen38 Жыл бұрын
Nói là bắt học thuộc lòng sử để học sinh ghi nhớ nhưng thật ra thì hầu như không có học sinh nào nhớ về bài từng học tại vì học thuộc là ép buộc nên sau thi thi xong môn sử là quên luôn, khi học không phải có mỗi môn sử cần học mà tất cả các môn khác đều phải học để qua môn, chưa kể đến giáo viên dạy sử hầu như chỉ cho chép bài vào vở rồi dạy khô khan vì chỉ có 45 phút để xong 1 bài, giáo viên không kể những trận chiến vĩ đại, hào hùng và liên hệ nhiều điều hay ho của lịch sử nước ta, chỉ chăm chăm lo giảng cho xong bài theo sgk thật sự nản. Chỉ có tự tìm hiểu mới tạo cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng như là giải trí thì mới có thể nhớ được, chứ càng bắt càng chống đối thôi=((
@anem1858
@anem1858 Жыл бұрын
người Việt không hề chán sử Việt,bằng chứng các kênh lịch sử Việt rất nhiều view.họ chỉ chán sử trên lớp thôi
@vinhvu523
@vinhvu523 Жыл бұрын
Theo mình, việc dạy sử trong trường phổ thông thật sự có nhiều bất cập, nhưng khi lật lại vấn đề, việc nhà nước xem môn lịch sử là một công cụ chính trị cũng có nguyên do của nó. Thứ nhất, số lượng các quốc gia còn duy trì chế độ xã hội chủ nghĩa là không nhiều, nếu k dùng lịch sử để tôi rèn lòng trung thành với chế độ thì rất có thể sẽ có nhiều thành phần chống phá sẽ được sinh ra trong chính nhà trường vì không nhiều học sinh cấp 3 có khả năng nhìn nhận các vấn đề một cách sâu sắc và dễ lôi kéo, dụ dỗ bởi các bài báo có thông tin chống phá, chống lại chính phủ ( bản thân mình cũng đang là một học sinh cấp 3 nên mình nhìn thấy rất rõ điều đó). Thứ 2, mặc dù mình rất ngán ngẩm với cách dạy sử bằng phương pháp học thuộc lòng nhưng mình cũng phải thừa nhận đó là cách tốt nhất hiện tại để giảng dạy lịch sử cho đa phần người dân. Vì ta phải biết rằng thời lượng dành cho môn lịch sử không nhiều, nhưng ta đều biết rằng Việt Nam là một dân tộc với 4000 năm lịch sử, nên nếu phần nào cũng đi sâu thì sẽ không có đủ thời gian. Và càng đi sâu thì ta càng phải giải thích, chứng minh rõ ràng nếu không sẽ gây hiểu lầm cho người học. Thứ 3 và cũng là điều mình đã đề cập ở luận điểm 1 đó chính là việc học sử theo cách mà tác giả cho là đúng có phần quá sức so với đa phần học sinh phổ thông ( đa số còn chưa hình thành được một hệ tư tưởng, quan điểm rõ ràng). Mình đã từng tham gia một lớp ôn chuyên sử mặc dù mình học tự nhiên và thầy ôn cho mình đã cho mình biết rất nhiều thông tin có thể gây kích động, thù hằn với các quốc gia mà ta xem là kẻ thù trong chương trình học ( thầy cũng dặn là không nên kể về các thông tin này với các bạn vì các lí do nói trên). Rõ ràng là việc học sử từ nhiều khía cạnh, nhiều quan điểm là hoàn toàn đúng nhưng nó nên áp dụng cho lứa tuổi phù hợp. Trên đây là quan điểm cá nhân của mình, mình không có ý định chê trách hay phê bình bất kì ai, và mình cũng rất mong nhà nước sẽ tìm ra một hướng đi mới cho môn lịch sử vì thật sự mình rất yêu quý môn học này!!!
@duykhanhvuhung2768
@duykhanhvuhung2768 Жыл бұрын
mình xin phản biện với bạn nhé thứ nhất: thành phần chống phá là như thế nào hả bạn? thứ hai: bạn có thể nói cho mình biết nhìn nhận cách sâu sắc theo cách hiểu của bạn là như thế nào ? thứ ba: có cần nhất thiết phải học luôn 4000 năm lịch sử không, vậy theo cách của bạn thì cách học cũ để kịp chương trình và nhồi nhét những sự kiện dư thừa, hay theo kiểu khác là bạn đặt số lượng trên chất lượng thứ ba: hệ tư tưởng, quan điểm rõ ràng ở đây là gì?
@flashwolves1610
@flashwolves1610 Жыл бұрын
Luận điểm thứ 2 của bạn đã không tốt rồi. Vậy như ông hàng xóm phía Bắc lịch sử còn dày hơn cả nước ta, nhiều sự kiện hơn vậy họ truyền đạt ntn ? ( 1000 năm Bắc Thuộc thì thường được gói gọn trong 1,2 bài ngắn gọn ) , trong khi bên phía họ là những cuộc chiến lớn, Lịch sử Việt Nam dày dặn, đánh chiếm Champa lại chỉ được gói gọn trong 1 chữ hàm ý rất tốt đẹp là mở mang bờ cõi, mà không hề nói đến những sự việc xảy ra trong đó. Hay như thời nhà Nguyễn, sử Việt được dạy rất ít nói về lãnh thổ Việt Nam đạt đến cực đại ntn mà lại xoáy sâu rất nhiều về 1 hướng cách mạng . Cho đến năm 1945 chế độ phong kiến ở Việt Nam mới kết thúc nhưng sử dạy lại rất ít nói về tình trạng Việt Nam dưới chế độ phong kiến ở thời này ntn, mà lại đi nhiều về cách mạng.
@truongngan2949
@truongngan2949 Жыл бұрын
Bạn nhỏ này sâu sắc đấy! Chị thích em
@o0vo0o84
@o0vo0o84 Жыл бұрын
Lâu mới có người làm về đúng thực trạng hiện tại của nước mình
@diennguyen03
@diennguyen03 Жыл бұрын
Rất hy vọng với những chủ đề nhạy cảm ntn thì kênh sẽ xử lí 1 cách thông minh nhất để khiến viewer có cái nhìn khách quan. Tuy nhiên cuối cùng thì cũng là 1 dạng định hướng nhồi nhét hay ngại bày tỏ quan điểm tư tưởng dù đúng hay sai để tranh luận. Mong kênh k theo vết xe đổ như battle cry. Chính trị hay lịch sử mà nó đổi mới thì lúc đó ta mới hòa hợp hòa giải dân tộc, gắn kết và khiến môn lịch sử nó thú vị đc
@m.o.s.s.108
@m.o.s.s.108 Жыл бұрын
Battle cry thì sao vậy bn?
@tongquynhminhvatathanhphat8787
@tongquynhminhvatathanhphat8787 Жыл бұрын
@@m.o.s.s.108 nhiều video của battery thực tế đầy mùi cảm tính và hoặc lý luận video quá nặng mùi chính trị hoặc tư tưởng so van , xét lại lịch sử
@trithanh6738
@trithanh6738 Жыл бұрын
@@m.o.s.s.108 Yêu nước cục đoan
@tongquynhminhvatathanhphat8787
@tongquynhminhvatathanhphat8787 Жыл бұрын
@@m.o.s.s.108 nhiều video hay vì tập trung vào các chiến dịch quân sự thành công của nhà nước hay thảo luận lịch sử mà lại đi ... Bàn đời tư mấy tướng VNCH như ông này đi đ.á gà bằng trực thăng
@truongngan2949
@truongngan2949 Жыл бұрын
Cứ nghe a Phan Đăng bàn về lịch sử đi các bạn. Anh ấy ko hề gò ép ai mà nghiên cứu nhiều nguồn sử. Điều đó khiến mình thấy lịch sử đẹp hơn, hấp dẫn hơn nhiều. Đúng là môn lịch sử thời phổ thông mang tính định hướng chính trị rất cao cho hs. Thế nhưng nếu ko có cái chân đế vững vàng với niềm tin vào cha ông, niềm tin vào Đảng thì sau này lịch sử còn bị xiên xẹo đến mức nào. Theo mình, mỗi bài lịch sử cần có điểm mấu chốt gây tò mò, băn khoăn hoặc tự hào để phát triển tư duy cho hs. Còn lại thì niềm tin vào cái mà cả dân tộc cho là CHÍNH NGHĨA thì có gì sai? Cứ đi so với nước khác, nhưng nước khác có bị chiến tranh nhiều như VN ko? Có anh hùng như ng VN ko? VN là độc nhất và đáng tự hào, đừng có đa đảng đa điếc gì.
@ildark4533
@ildark4533 Жыл бұрын
uầy tư duy của ông Phan Đăng hay lại còn có đúng góc nhìn trung lập ko yêu nước cực đoan cũng chẳng me tây me tàu đặc biết mk thích nhất ô này là cái nào ra cái đó góc nhìn cá nhân góc nhìn trung lập góc nhìn phương tây rõ ràng ko như bài viết này nó chả giải quyết đc vấn đề gì ông nào yêu nước cực đoan thì vẫn vậy ông nào trung lập thì cũng chỉ biết thế còn ông nào me tây thì vẫn kiểu dìm ta nâng tây tận mây xanh trong khi đó tây cũng nhiều bất cập vấn đề mà ko thấy nói đến.
@anem1858
@anem1858 Жыл бұрын
bạn có nhớ hết các mốc thời gian,số lượng của lịch sử vn không?không thì 1 đ
@lequanghung1994
@lequanghung1994 Жыл бұрын
Nói thế mà cũng đòi bàn về lịch sử. Muốn con cháu nhìn nhận lịch sử khách quan và yêu thích lịch sử thì đừng mang tính thiên lệch, áp đặt vào lịch sử. Còn thích áp đặt, thích kể công thì muôn đời học sinh nó không thích học đâu, còn những kẻ học được chỉ là những con vẹt, ko có tính phản biện.
@Lilya_yuri
@Lilya_yuri Жыл бұрын
Theo em thì 2 cái quan trọng của môn lịch sử là 1.khi nó đưa ra một luận điểm nó phải chứng minh luận điểm nó đúng chứ không phải là tự thiêu dệt lên rồi bắt học sinh phải học 2.đưa ra nhiều góc nhìn hơn. Ví dụ như Chiến Tranh Việt Nam thì ta có các gócn nhìn của người dân vào thời điểm cách họ suy nghĩ về các phe, gốc nhìn chính phủ Mĩ tại sao họ lại phải tấn công Việt Nam. Và vân vân gốc nhìn khác nữa.
@grass_lily
@grass_lily Жыл бұрын
Lời nói bạn đầy tính mâu thuẫn. Lịch sử trước hết phải đúng, nếu không đúng thì không phải là lịch sử.
@moonyu189
@moonyu189 Жыл бұрын
Thời còn viết tự luận thì còn cần thuộc lòng. Bây h cho trắc nghiệm thì bọn nhỏ chỉ cần học câu hỏi r câu trả lời chứ có biết diễn biến lịch sử làm j nữa
@tholuatsu2289
@tholuatsu2289 Жыл бұрын
Hồi học sinh ghét nhất môn sử, vì mình học thuộc kém mà bắt phải nhớ từng ngày tháng của từng sự kiện!!!! Và có 1 điểm cực kỳ khó hiểu, là lúc nào cũng có những ng xuất chúng có ng rất tài không 1 tính xấu; và lúc đó ko hiểu tại sao, bài học lúc nào cũng bắt đầu từ 1 hoàn cảnh tệ => ra 1 kết quả tốt đẹp. Mà ko hiểu tại sao kết quả tốt đẹp đó mà bài học sau lại có 1 hoàn cảnh tệ?! Nhưng khi tự tìm hiểu, qua các kênh youtube thì mình lại thấy nó
@nguyenngothuong
@nguyenngothuong Жыл бұрын
lên đại học thì các môn như lịch sử đảng, kinh tế chính trị, tư tưởng HCM thì cũng đúng kiểu là nuôi dưỡng lòng trung thành với đảng cầm quyền
@ildark4533
@ildark4533 Жыл бұрын
Thì đúng rồi còn gì , là người VN thì phải hiểu nối đi tư tưởng của đất nước chứ , ko hiểu tư tưởng đất nước mk đang sống thì sang phương tây biết đường nào mà lần
@thanhphan9502
@thanhphan9502 Жыл бұрын
mình hiểu cảm giác lên đại học ntn 😢
@TinNguyen-ld2mh
@TinNguyen-ld2mh Жыл бұрын
Mọi người nên xem bộ phim miền đất phúc. Bộ phim truyền hình vn có the noi la hay nhất nói về sự kiện 30/4 gây tranh cãi chia rẽ dân tộc nhất thời này. Hiểu được góc nhìn của các bên và đời sống ông cha ta thời điểm đó
@heromation3934
@heromation3934 Жыл бұрын
có lần tôi đã từng thử tìm hiểu tài liệu chính thống và rồi nhận ra khi nhìn lịch sử với ko lời phán xét như trong sgk rằng tôi thấy nhà nguyễn không sai khi chống pháp rằng tây sơn cũng chẳng hề tốt đẹp đến nỗi dân chúng oán hận nguyễn ánh rằng tại sao ánh có cả thiên hạ và rằng những cái cuộc khởi nghĩa ở đàng ngoài tại sao ko đc đề cập đến và tại sao sgk lại đề cập quá ít về chúa trịnh chúa nguyễn trong khi đây là giai đoạn lịch sử quan trọng để rồi các tư liệu truyền hình và cả những báo chính thống khi nhìn lại cũng đánh giá lại nó một cách khách quan nhất chứ ko phải cái câu ab ươn hèn yếu kém còn cd là biểu tượng vân vân
@HieuLe-ex5dw
@HieuLe-ex5dw Жыл бұрын
Rất hay... chúc kênh luôn phát triển... và tạo ra đc sự thay đổi tích cực...trong thời gian ngắn nhất... Cảm ơn.. và chúc toàn ekip sức khỏe.
@nguyenquanghoc5085
@nguyenquanghoc5085 Жыл бұрын
Hồi xưa mình học có thầy Sử mỗi khi có bài về Khsng chiến chống Pháp chống Mỹ thì kể chuyện thầy trải nghiệm cho nghe vui lắm.
@kylephan1895
@kylephan1895 Жыл бұрын
Mình học lịch sử 12 năm ở trường mà có lượng thông tin với giúp mình ghi nhớ thông tin bằng 1 năm xem video trên KZbin và nghe một ông chú 50 tuổi kể về sử Việt.
@khangphamha3856
@khangphamha3856 Жыл бұрын
Bài viết vẫn thể hiện đủ độ ích kỷ và suy nghỉ hạn hẹp cho chủ nghĩa bản thân của anh cún bay :))
@idanh8043
@idanh8043 Жыл бұрын
Từ khi học lớp 1 khi nghe cô dạy môn sử mình đã yêu đảng và Bác vô cùng 😂
@trichau1539
@trichau1539 Жыл бұрын
Sự thật thì tất cả các môn từ văn đến toán đều học thuộc lòng ở Việt Nam
@XXXXXX-nb5vf
@XXXXXX-nb5vf Жыл бұрын
Xã hội thì đúng! Còn tự nhiên thì không! Nó đòi hỏi tư duy rất nhiều! Đừng nói đến chuyện học thuộc mà làm được! Cấp 1, cấp 2 thì còn đỡ! Chứ lên cấp 3, đại học phải học xác xuất các thứ thì thuộc bằng mắt! Cả trăm nghìn dạng! Nhầm lẫn tùm lum! Chưa kể Hóa học cũng phải tư duy rất khó! Còn Lý thì mỗi nhớ Công thức và bản chất đã mệt rồi! Không nên áp đặt xã hội vào tự nhiên! Không phải tự nhiên mà những người IQ cao họ giỏi tự nhiên! Vì họ khá đáng trí và hay quên! Điển hình là Newton với những câu chuyện đãng trí đi vào huyền thoại!
@ieuchuabiet6670
@ieuchuabiet6670 Жыл бұрын
Ai cũng phản đối việc để môn sử là môn tự chọn, nhưng không ai hỏi vì sao học sinh lại không chọn môn sử
@danchoipodcast
@danchoipodcast Жыл бұрын
Mình thấy bài này không hay, viết chưa đúng với thực tế và mang nhiều ý kiến cá nhân
@duongang620
@duongang620 Жыл бұрын
mình đang tò mò lịch sử bên Trung Quốc họ dạy như nào, bỏ qua quan điểm chính trị thì ngay cả đến người Việt Nam như mình còn hứng thú tìm hiểu lịch sử bên họ.
@tranmanhuc6292
@tranmanhuc6292 Жыл бұрын
TQ họ giỏi biến báo, biến những trang sử tối tăm thành những câu chuyện hoành tráng, mỹ lệ. Cách làm này sau cùng vẫn là thao túng nhận thức của người dân thôi. Việt Nam mình cũng có tư tưởng tương tự nhưng lại không đủ dày mặt để thần thánh hóa quá khứ của bản thân.
@ThanhNguyen-qu6ti
@ThanhNguyen-qu6ti Жыл бұрын
90% là lịch sử bên đó còn rập khuôn gấp 2 lần bên mình
@n.inhthang3848
@n.inhthang3848 Жыл бұрын
Chắc kiểu cuối thời Đông Hán, đã có đội thuyền theo lệnh triều đình xuôi dòng về phương Nam cập bờ 1 số đá nổi giữa biển Nam Hải, từ đó xác lập chủ quyền của dân tộc ta ở 2 quần đảo Tây Sa và Nam Sa cũng như toàn bộ Nam Hải. Trước sự bành trướng của Mỹ và xâm lấn của các nước láng giềng, học sinh cta cần gắng sức học tập thi đua xây dựng đnc xhcn
@lye9269
@lye9269 Жыл бұрын
Sử dụng các công cụ truyền thông và truyền tải một cách thú vị thui bạn. Nhờ game truyện mà tui tìm hiểu về tam quốc chí. Phim ca nhạc. Tính ra việt nam mình ít làm mấy cái đó vì dễ đụng chạm nhiều thứ trong đó có chính quyền và cũng như phóng tác hay sáng tạo.
@anem1858
@anem1858 Жыл бұрын
người vn thích phim sử trung chứ không thích sử trung
@ShellyDonna369
@ShellyDonna369 Жыл бұрын
Tôi, một sinh cấp 3. Nếu có thể bày tỏ ý kiến về giáo dục Việt Nam, tôi sẽ bảo đấy là một nền giáo dục "nát". Không chỉ riêng môn Lịch sử, mà gần như tất cả chỉ cần thuộc là qua. Từ học sinh, giáo viên đến cả chỉ tiêu của các trường đều là đạt được điểm cao bằng mọi cách, mọi thủ đoạn. Vâng, điểm chỉ cần cao và học bạ chỉ cần đẹp thì người ngoài nhìn vào chẳng ai dám chê nữa cả. Đây là nơi xuất phát của những kẻ được gọi là "Thiên tài óc kiến". Giáo dục hiện tại không có chiều sâu, giáo dục có thay đổi nhưng không tiến bộ so với thời đại. Nhiều người, nhiều trường vẫn tự tô cho vẻ bề ngoài của mình thật hào nhoáng, thật chất lượng nhưng thực sự mà nói, nó mục nát và bốc mùi lắm ấy... Tự mình dối mình.
@khaitranvan1145
@khaitranvan1145 Жыл бұрын
nếu nó nát như thế tại sao nó có thể tạo ra nhiều người tài đạt giải này, huy chương kia. Thực ra vấn đề nó nằm ở tính lâu dài. Họ cần đào tạo lí thuyết vì họ không có đủ cơ sở vật chất thực nghiệm cũng như tiếp cận các cơ hội làm việc. Thực ra vấn đề đặt nặng thành tích nó còn nằm ở chính xã hội nữa, bây giờ cứ cho là có giải pháp để làm đi thì với điều kiện hiện tại là rất khó vì thế giáo dục họ sẽ liên tục copy với thử nghiệm nhiều mô hình khác nhau. Có thể nói họ đã làm những gì có thể rồi, đâu thể trách họ được
@skylakekris4672
@skylakekris4672 Жыл бұрын
Chắc bạn học trường làng k nhiều giáo viên giỏi dạy 😊
@vietanhnguyen1298
@vietanhnguyen1298 Жыл бұрын
vãi l anh bạn . Môn học nặng lý thuyết học thuộc mà bạn
@flashwolves1610
@flashwolves1610 Жыл бұрын
@@khaitranvan1145 bạn có để ý thì đạt hay chương toàn ở 1 số ngôi trường nhất định có cách giảng dạy tiến bộ hơn không ?
@dinhmanhha2303
@dinhmanhha2303 Жыл бұрын
@@khaitranvan1145 thì đấy. Nó là nèn gíao dục phục vụ cho các cuộc thi
@SoooKyangg
@SoooKyangg Жыл бұрын
em nghe nói có nhiều danh nhân văn hóa Việt Nam được ghi nhận ở thế giới khi đóng góp vào nền phát triển của nghệ thuật đương đại nhưng mà tim trên internet thì rất khó thấy thông tin nếu không biết đúng rõ họ tên ;^; Spiderum có thể cân nhắc làm các content chuyên sâu về những nhân vật này không ạ. Bởi lịch sử là một niềm tự hào lớn nhưng để truyền cảm hứng hơn nửa, em nghĩ vẫn còn chưa có nhiều tấm gương phát triển và đưa tầm văn hóa Việt thời hiện đại được nhiều người biết đến ví như nhà điêu khắc Điềm Phùng Thị ạ. Rất mong được Spiderum để ý
@anhthutranhoang9680
@anhthutranhoang9680 Жыл бұрын
Theo lời bạn, mình đã tìm hiểu về Điềm Phùng Thị. Cái tên này lần đầu tiên mình được nghe nói tới nên khi tìm hiểu mình đã phải há hốc mồm trước sự tài giỏi của bà. Mình không bao giờ nghĩ thật sự có người như vậy mà suốt bao nhiêu năm nay mình không biết. Thực sự, lần này mình đã mở mang tầm mắt. Mạn phép xin bạn có thể kể thêm một số cái tên khác như thế nữa được không? Mình đang rất là muốn tìm hiểu thêm về họ =3
@xuanmuoivu8250
@xuanmuoivu8250 Жыл бұрын
Lý do nguoi việt chúng ta kiên cương như vậy lad vì chúng ta biết lịch sử của chúng ta.chúng ta kế thừa tinh thần đó từ tổ tiên của chúng nó.học lịch sử rất quan trọng.
@huykts1991
@huykts1991 Жыл бұрын
Ad đang nói về một vấn đề mà ai cũng biết, chắc gần hết thế giới này gặp phải. Quốc gia nào mà chẳng phải điều hướng tư tưởng cho nhân dân để duy trì ổn định xã hội. Nếu bạn thấy lịch sử của Nhật nói về Hàn, lịch sử của Trung giảng cho học sinh về Việt Nam thì bạn sẽ thấy vấn đề lịch sử rất nhạy cảm và khó nói.
@davicil8995
@davicil8995 Жыл бұрын
Spiderum nên hạn chế chen ngang khi đọc 1 bài viết nêu lên quan điểm của tác giá. Làm vậy sẽ cảm thấy tôn trọng ý kiến họ hơn và người nghe có thể nắm mạch lạc vấn đề
@phuvu9724
@phuvu9724 Жыл бұрын
3:55 Ủa thế mấy cái công trình đó thất bại thì có nghĩa là tất cả các công trình khác đều thất bại à? Mà chẳng nhẽ thất bại là dừng luôn hay sao? Điều mình thấy đúng về video này đó là về phương pháp giáo dục Lịch sử ở Việt Nam có vấn đề, còn đâu lấy mấy cái ví dụ liên quan nó khá ngang. Lịch sử dù ít hay nhiều đều liên quan đến chính trị, ở nước nào cũng thế mà thôi, chỉ có điều là nó truyền tải đúng đắn hay là tẩy trắng như bên Tàu. Vả lại mình cũng không cảm thấy chính trị lấn quá nhiều vào bộ môn Lịch sử ở Việt Nam. Bởi vì Việt Nam hiện tại chỉ có một chính đảng duy nhất, và trong quá khứ cũng chỉ có một đảng lãnh đạo (mình sẽ không nói về thời kỳ đầu thành lập Đảng ở Việt Nam, khi mà có nhiều Đảng tồn tại) vì thế nên mọi sự kiện, sau cùng đều quy về Đảng, và có lẽ cũng vì thế nên tác giả và nhiều người khác mới cảm thấy chính trị đang bị lấn vào quá nhiều. Thêm một điều nữa là trong SGK miêu tả rất hời hợt cái quá trình chiến tranh hay các sự kiện quan trọng diễn ra như thế nào, và kết quả thì như chúng ta đã biết, Đảng đã dành chiến thắng, điều đó càng làm chúng ta thêm nhàm chán và ngộ nhận rằng "Ôi, kiểu gì cũng thắng thôi, lại thao túng các thứ các thứ" trong khi thực tế để đi đến chiến thắng thì phải trải qua rất nhiều khó khăn và mất mát. Đấy là về lịch sử cận đại của Việt Nam thôi nhé, chứ còn lịch sử thời Phong kiến ở Việt Nam trong SGK còn sơ sài hơn nữa, và đảm bảo là sẽ chẳng gây chút ảnh hưởng chính trị nào lên các bạn cả. Ví dụ như vấn đề biển đảo của chúng ta, trong SGK Sử có nói nhưng thực sự là quá ít, ai là người khám phá ra, thuộc triều đại nào, khai hoang ra sao, phát triển như thế nào, có gặp khó khăn gì không? Còn nếu nói Lịch sử giúp các nhà chính trị kêu gọi được sự ủng hộ từ người dân. Xin lỗi chứ thực tế là đầy người mù Sử, chính vì các nhà chính trị có nhắc đến Lịch Sử nên đôi khi chúng ta lại thấy hứng thú mà tìm hiểu Lịch Sử ấy chứ. Như vậy thì có nghĩa là Chính trị giúp Lịch sử được ủng hộ mới đúng. Nếu các bạn may mắn gặp được các thầy cô Sử có tâm thì họ sẽ giảng trong SGK rất nhanh thôi, sau đó kể các câu truyện bên lề. Hoặc thầy cô sẽ cho các bạn tự chuẩn bị các bài thuyết trình về sự kiện abcxyz nào đó, để các bạn có thể hiểu các vấn đề ở các mặt khác nhau. Có khá nhiều thầy cô đã cải thiện theo cách như vậy rồi nhưng vẫn còn nhiều người khác không thoát ra được khỏi cách giảng dạy cũ. Mà thực sự thì cũng không trách được họ vì cái giáo trình nó như thế. Thực sự mong rằng trong tương lai, môn Sử sẽ có nhiều bước tiến hơn bởi vì mình cũng là một người khá thích tìm hiểu Lịch Sử
@nowanjohn9754
@nowanjohn9754 Жыл бұрын
Lịch sử là công cụ để thúc đẩy lòng yêu nước,củng cố cho địa vị nhà cầm quyền,thời nào và ở đâu cũng thế không phải chỉ có ở VN.Dù là thế cái t không thích môn lịch sử vn hiện tại là luôn thích.đóng vai nạn nhân.Tiêu biểu là những cuộc xâm lược khmer champa lan xang,trong sách sử không đề cập tới cho mình là bên phòng thủ chính đáng hoặc không công nhận nhà triệu là triều đại đầu tiên ở vn vì triệu đà gốc phương bắc. Nói về cách dạy sử,thì nhiều người nhìn nhận kiểu gì cũng thắng là hoàn toàn có lý.những lần thua,những khó khăn mất mát có bao giờ được đề cập đến vì đấy là những con số,người này giỏi đánh trận này trận kia.như 1 tác phẩm văn học hay bộ phim cái người ta nhớ đến là tính cách,nội tâm nhân vật,diễn biến biến cố gì thúc đẩy nhân vật phải làm abc...điều này trung quốc làm tốt khi phổ biến lịch sử mình ra cả thế giới.ai quan tâm quan vũ sinh năm bao nhiêu,ngày thắng trận là ngày nào mà chỉ nhớ đến hình tượng,tính cách kiêu ngạo dẫn đến cái chết chính mình.rõ ràng chả cần phải học thuộc như SGK hiện nay mà người ta nhớ mãi.Suy ra rằng nếu cứ áp dụng cách học hiện tại thì số học sinh không quan tâm lịch sử sẽ còn nhiều,không thể đổ lỗi cho thế hiện hiện tại bởi vì một môn học khô khan,định hướng thiếu chiều sâu được
@nguyentrantatt
@nguyentrantatt Жыл бұрын
Lịch sử nói riêng hay giáo dục nói chung, cứ học hỏi các nền giáo dục top thế giới ở những nước phát triển. Cuốn sách Toto Chan bên cửa sổ theo mình là một câu chuyện hay về giáo dục mà chúng ta nên học hỏi.
@thiennhannguyen3407
@thiennhannguyen3407 Жыл бұрын
Anh đã cho em cảm thấy mình may mắn khi có người thầy chỉ cho em hiểu bản chất chứ không phải học thuộc
@tuctuanh1852
@tuctuanh1852 Жыл бұрын
không có người và rất ít người kể và truyền đạt về Lịch Sử dân tộc, và cái dân cần là cái nguồn gốc, người kể phải làm cho câu chuyện hay và người nghe thích nó. Sẽ có người học
@xuanthuynguyen1154
@xuanthuynguyen1154 7 ай бұрын
Cám ơn team vì đã mang lại góc nhìn mở và vì sự dũng cảm của các bạn khi làm video này
@cuongtranduc9210
@cuongtranduc9210 Жыл бұрын
Đúng vậy! Cần nhìn nhận lại phương pháp sư phạm về môn lịch sử cũng như lắng nghe ý kiến của học sinh, không nên áp đặt. Ví dụ như 3 lần thắng quân Nguyên - Mông tại sao lúc đầu ta không đưa quân trực tiếp chặn đứng hoặc lợi dụng địa hình để du kích? Mà lại cho nó vào sâu thậm chí chiếm cả thành rồi cắt đứt nguồn lương thực? Nếu làm cách khác thì sẽ thế nào? Hãy cho học sinh được coi như mình được làm nhân vật trong đó rồi phản biện thay vì học thuộc ngày giờ rồi đọc như con vẹt, hoặc ông ta hay cô ấy làm như vậy vì nó như vậy là nó phải như vậy, rất dập khuôn cứng nhắc. Ủng hộ quan điểm này của bạn! Khi hiểu rõ bản chất lịch sử thì sẽ có những nghiên cứu sâu hơn cũng như hứng thú cho học sinh…
@flashwolves1610
@flashwolves1610 Жыл бұрын
Không hề đi sâu vào cuộc chiến, nói rất nhiều về thắng lợi nhưng lại rất ít kể thiệt hại hay bại trận
@dhdad.4383
@dhdad.4383 Жыл бұрын
Lúc nào cũng nói chương trình quá nặng, nhưng yêu cầu thì quá cao. Để học sinh hiểu sâu như thế thì đòi hỏi thời gian công sức tư duy. Thế chỉ mỗi học môn sử thôi à ?
@stormspirit1987
@stormspirit1987 Жыл бұрын
Mình cực kỳ ghét sử hồi học cấp 3. Chỉ sau môn văn 😅 2 môn này mình thật sự không học được cái gì. Nhồi được vào đầu để đi thi là đã cố gắng lắm rồi
@TDuong-gy9is
@TDuong-gy9is Жыл бұрын
Khi tôi học cấp 3 tôi thấy môn sử là môn học hay. Tôi có thể đọc cuốn sách lịch sử cả ngày, những chi tiết k được ghi trong sách tôi sẽ lên mạng để tìm kiếm tài liệu về nó. Cũng thú vị phết. Nhưng k hiểu sao mọi người lại thấy nó khô khan nhỉ
@quanphan6684
@quanphan6684 Жыл бұрын
Cũng dễ hiểu vì có nhiều sự kiện ở lịch sử phong kiến không hợp với lứa tuổi ở học sinh cấp 2 trở xuống nên ng ta không nhắc đến trong sgk nhưng ở các đầu sách khác thì nhà nước cũng ko cấm.
@levanthien8512
@levanthien8512 Жыл бұрын
Riêng em năm trước là chuyên Sử và em rất yêu Sử, nhưng cách dạy của nhà trường làm em cảm thấy chán ngắt không muốn học nữa. Mong bộ GD&ĐT sẽ khắc phục việc dạy học này ạ!
@sondang6684
@sondang6684 Жыл бұрын
Theo mình nếu bạn thích sử thì tự nên tìm hiểu, còn đợi chờ bộ giáo dục thì mình khuyên đừng.
@viiivo8887
@viiivo8887 Жыл бұрын
Chắc câu “dân ta phải biết sử ta” cũng là 1 phần trong tư tưởng dạy Sử như một tôn giáo nhỉ. Cá nhân mình thì thấy câu nói đó khá là sai lầm. Nó cũng giống như việc thế giới nhận định rằng người Mỹ thường ngu sử-địa-toán ấy, vơ đũa cả nắm, định kiến và thiển cận. Lịch sử không phải là khối kiến thức essential, không phải ai cũng cần biết nếu không có dự định đi theo con đường nghiên cứu lịch sử chuyên nghiệp, hướng dẫn viên hay là giáo viên dạy sử. Bởi thế nên, ở đâu cũng vậy, có người giỏi sử thì cũng có người không. Chả ai hơn ai. Cốt lõi của việc học lịch sử là để người học rút ra được những bài học riêng cho bản thân sau mỗi sự kiện lịch sử. Ví dụ, Mỹ để thua VN trong cuộc kháng chiến là vì thiếu tính đoàn kết và nghiêm túc trong quặn đội, vì thế quân đội Mỹ cần xây dựng tính đoàn kết và nghiêm túc hơn trên chiến trường, cũng như những người bình chúng ta khi làm việc nhóm nên tập trung, nghiêm túc và đoàn kết hơn thì mới có thể đi đến kết quả khả quan, v.v. Mình hoàn toàn đồng ý với việc CPVN không xem môn sử là môn học bắt buộc. Thế đồng thời đó cũng nên cải cách phương pháp dạy môn Sử, để có thể giúp học sinh có hứng thú với môn học chứa đựng 1 lượng lớn kiến thức quý giá mà có thể giúp các em làm hành trang cho giai đoạn trưởng thành của bản thân!
@hadinh122
@hadinh122 Жыл бұрын
tôi rất yêu và kính trọng lịch sử việt nam. nhưng tôi ghét cách tiếp nhận nó từ trường học.
@seninh7298
@seninh7298 Жыл бұрын
Dạy sử theo kiểu : "Vedio : ĐÀM ĐẠO LỊCH SỬ " của TUẤN TIỀN TỈ là rất hấp dẫn nhĩ ?!
@vanhoanguyen1174
@vanhoanguyen1174 Жыл бұрын
Mỗi lời nói đong góp xây dựng cho mỗi cá nhân đều có ích Mọi lời kiểu bà đe.vecach giảng dạy với nước ta như kiểu phải thế này phải thế kia như áp đặt. Và việc nhắc nhở chúng ta việc học lịch sử như học kinh thánh.. một kiểu
@HuyTran-yb1lr
@HuyTran-yb1lr Жыл бұрын
Thật may mắn khi các thầy cô sử ở trường mình dạy rất hay và rất thích môn học này
@khuongoquang7120
@khuongoquang7120 Жыл бұрын
Thời phong kiến phải dùi mài kinh sử để đi thi ,đỗ đạt cao mới được làm quan . Là người lao động và những người bình thường thì không sao ,nhưng nếu làm lãnh đạo ,làm chính quyền thì nên bắt buộc phải học môn lịch sử .
@shulapoopyday6888
@shulapoopyday6888 Жыл бұрын
hahaha ad của spiderun đang giữ người xem đi đúng vào vấn đề của nội dung của bài có cố gắng và đầu tư đấy.
@langvirus8458
@langvirus8458 Жыл бұрын
Ngày hôm qua chính là lịch sử của hôm nay, ngày hôm nay chính là lịch sử ngày mai , lịch sử chính là quá khứ. Ảnh hưởng của bạn hôm nay sẽ được ghi lại tùy theo mức độ , nhỏ thì sẽ lưu ở cá nhân bạn , lớn hơn thì sẽ là gia đình bạn < dòng họ bạn < địa phương bạn < tỉnh bạn < quốc gia . thế giới này là đa diện , thông tin đa chiều, số ít phải phục tùng số đông ( cả về chất và lượng ) , giống như về con số nhìn ở hướng này thì là số 6 nhưng nhìn hướng khác lại là số 9, cho thấy thông tin sẽ được chấp nhận bởi những nhóm người độc lập. Cả 2 ( + ) nhóm này đểu tiếp nhận thông tin được xem là ( đúng ) như nhau , nên nếu các nhóm này gặp nhau nảy ra tranh cãi sẽ là không có hồi kết. Lịch sử VN được viết ra dành cho những đối tượng kế thừa , do chính quyền nhà nước đương nhiệm đảm nhận, viết cho phần đông người VN chấp nhận nó như 1 chân lí . Còn việc nói lịch sử VN được dạy như một tôn giáo thì rõ ràng thể hiện ra xu hướng công kích châm biếm , tác giả chỉ nói mà không bị phản biện ? Không phải những người nước ngoài đều có đầu óc cao siêu đâu, nếu nói điều ấy ra thì phải có các lập luận chặt chẽ, cấm ví von , cấm trừu tượng, 1 là 1 chứ không thể gọi áng chứng 1.02 là 1 được . cần nói nổi bật ra ; tính tôn giáo , tính lịch sử, tính giáo dục => thực tiễn . tóm lại là rất rông dài nên chỉ nói vụng về như vậy . cuối cùng thì là nhận xét của bản thân tôi : Lịch sử VN là mang tính đặc thù , xuyên suốt, trải dài , và nó đã ăn sâu vào tiềm thức, văn hóa VN , người nước ngoài họ được giáo dục lịch sử cách khác nên không cần phải đánh giá chỉ trích buộc những điều tốt phải tốt hơn. LỊCH SỬ là không thể bỏ ! Không được quên ! Vì đó là chính bạn và những người xung quanh ! Tất cả những gì hôm nay, hôm qua , và ngày mai , đều sẽ là lịch sử , nhớ đừng quên ! Lịch sử VN rất hay , chẳng qua do cách thức giảng dạy + ghi chép máy móc quá nên khó tiếp thu thôi , còn bảo lịch sử VN như tôn giáo thì mình sẽ đánh giá là non nớt : " Dân tộc Việt Nam có một lòng nồng nàn yêu nước qua hàng ngàn năm "
@SonNguyen-gh1qv
@SonNguyen-gh1qv Жыл бұрын
Vẫn cứ là liên quan đến chuyện xét lại lịch sử. Kiểu gì cũng sẽ xuất hiện những chuyên đề đá xoáy vào những sự kiện nhạy cảm trong 2 cuộc kháng chiến. Và sớm thôi, lũ rình mò "rậm chủ" sẽ viện vào đó để "nêu quan điểm". Trong khi, lịch sử đã rõ ràng, trắng đen trong 2 phe cũng rõ ràng. Chẳng có gì ngăn được tinh thần dân tộc cả. Ý chí độc lập tự cường của dân tộc ta là thật, chiến thắng cũng là thật. Phân tích cái hay trong từng bước đi của Đảng và Bác Hồ, lắng nghe từng câu chuyện cảm động xuyên suốt chặng đường vượt khó khăn của đất nước, chấp nhận những điều chưa đúng đắn để hoàn thiện và cải thiện cách ta kể truyện ngày xưa - thế là đủ đối với môn lịch sử. Bài viết của tác giả toàn đá xoáy xung quanh "giá trị" thực dụng của môn lịch sử, trong khi nó còn làm được những điều tốt đẹp hơn thế. Trang spiderum cũng phải chịu trách nhiệm liên quan đến bài viết vì đã nhận uỷ quyền của tác giả và đăng lên trang. Đừng quên điều đó!
@grass_lily
@grass_lily Жыл бұрын
Lịch sử phải khách quan, dựa trên sự thật.
@povippopo4304
@povippopo4304 Жыл бұрын
Spiderum có định làm page trên FB k ?
@giangvuong9474
@giangvuong9474 Жыл бұрын
Trải nghiệm của mình là rất tệ với môn lịch sữ. Hồi xưa thi tốt nghiệp 12 6 môn, sữ mình 5 đ , trong khi 5 môn kia toàn 8 9 10.😂 thật sự ko phải là ghét gì đâu, có khi mình lớp dưới còn mượn sách sữ lớp trên để xem. Tự hào lịch sữ hào hùng của dân tộc nhưng chịu thua cả trăm cả ngàn ngày tháng năm kia, chịu. Tới thời cận đại thì còn cả giờ nữa chứ. Bó tay.
@thhoang2404
@thhoang2404 Жыл бұрын
Bây h thi lịch sử cx ít số rồi bác.
@thanhatnguyenthe7146
@thanhatnguyenthe7146 Жыл бұрын
Mình nghĩ bạn còn vấn đề với môn chính tả chứ không riêng môn sử.
@ucvinhtran5880
@ucvinhtran5880 Жыл бұрын
@@thanhatnguyenthe7146 Không liên quan đến vấn đè tranh luận lắm. Một dạng nguỵ biện.
@giangvuong9474
@giangvuong9474 Жыл бұрын
@@thanhatnguyenthe7146 mình còn có vấn đề với mấy thằng hay cà khịa nx :)( hay đánh nhau với mấy thằng xl lắm :))
@locnguyenphuoc2125
@locnguyenphuoc2125 Жыл бұрын
Học vui cho đến khi kiểm tra thi cử cả cuốn sách viết đúng ngày tháng năm từng diễn biến ai chả ngán. Nên có năm không thi tốt nghiệp mới có vụ mấy e học sinh ăn mừng bằng cách quăng sách sử :)) . Thui cho bọn e thi viết đề mở đi cho mn hào hứng. Giờ mình di làm còn google sự kiện trí nhớ người cũng có hạn mà.
@hiephoangvan7988
@hiephoangvan7988 Жыл бұрын
Vấn đề nhức nhối đấy! Chỉ tiếc chưa có thêm tiến triển nào cả! Tình trạng hiểu sử nói chung vẫn đang rất mơ hồ!
@kayinh4225
@kayinh4225 Жыл бұрын
Theo góc nhìn của 1 thg chuyên sử như t thì t thấy gần như bây giờ ít ai coi trọng những học sinh chuyên sử như t,hầu hết là các cô các thầy khuyến khích nên đi thi toán lí hoá chứ không nên thi sử,nhưng t không nghe theo và cảm thấy rằng các thầy cô dạy sử chuyên hoàn toàn dạy rất cứng rắn và không thoải mái,thà rằng bản thân tự học tại nhà còn giúp t dễ hiểu hơn,hầu hết các học sinh không chuyên sử đều nói rằng:"học sử khó lắm m ơi,học mãi không thuộc đc ý,thà t chép phao còn hơn"là hiểu rằng bây giờ môn sử hoàn toàn không còn là thứ gì quá mức quan trọng nữa...
@dhdad.4383
@dhdad.4383 Жыл бұрын
Chính xác là ích có việc làm. Cũng như thời phong kiến thì toàn dạy đạo đức với lịch sử, có toán lý gì đâu ? Nhưng hiện tại VN đang phất lên thì nhu cầu văn hóa lịch sử ngày càng có nhiều cơ hội.
@hongsontran6362
@hongsontran6362 Жыл бұрын
Tìm hiểu lịch sử hào hứng bao nhiêu thì nghe giảng ở lớp chán nản bấy nhiêu Có ai giống tôi hồi đi học không
@khoio7655
@khoio7655 Жыл бұрын
Sử thực sự rất hay ,nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau mà đa số học sinh chỉ học thuộc lòng để thi cho qua môn thôi, bản chất vấn đề thì có mấy ai biết đâu. Tôi học chuyên Sử nhìn thấy mấy đứa chỉ học thuộc bài làu làu mà không hiểu gì thì cũng vừa khó chịu mà vừa buồn.
@thanhnguyenkhac28
@thanhnguyenkhac28 7 ай бұрын
Nếu có thời gian mọi người có thể tìm đọc một số sách về lịch sử của chế độ cũ thời Quốc gia Cộng Hòa do NXB Tổng Hợp TPHCM in nhé
@thaiphan1096
@thaiphan1096 Жыл бұрын
Quan điểm cá nhân của mình: ngay khi nghe những câu đầu tiên mình đã thấy tác giả nói đúng nhưzng gì mình đang nghĩ
@buinguyencaominh5936
@buinguyencaominh5936 Жыл бұрын
Một vấn đề mình thường thấy khi tìm hiểu và sơ lược các sách sử Việt Nam mình cho giảng dạy cho học sinh thì mình khó có thể tìm được sự "đa chiều" trong lịch sử, hầu hết đều là một chiều từ phía của nhà nước. Chung quy lại thì hơi bị một chiều khiến cho việc khó có thể tranh luận bàn bạc được so với góc nhìn từ nước ngoài vào.
@dhdad.4383
@dhdad.4383 Жыл бұрын
Năm 1979 Chiến tranh biên giới phía Bắc. Người Việt Nam là TQ xâm lược. Người TQ là phản công tự vệ. Bạn nghĩ VN dám đánh TQ sao ? Gốc nhìn gì điều phải từ một gốc nhìn dân tộc. Bạn không thấy Mỹ luôn lấy gốc nhìn của Mỹ áp đặt lên VN sao ? Nói VN không tự do tôn giáo, đm còn bênh thằng " thầy ông nội" sao ?
@duygiasieunguyen4712
@duygiasieunguyen4712 Жыл бұрын
Huskywannafly vẫn luôn luôn chất lượng.
@vokardarangerl9840
@vokardarangerl9840 Жыл бұрын
Sử theo chương trình mới vẫn là môn trả bài và sẽ mãi như vậy không bao giờ thay đổi
@ductran2455
@ductran2455 Жыл бұрын
Quan điểm thẳng thắn, ko vòng vo. Mình muốn nghe phản biện sẽ ntn
@truongtri8743
@truongtri8743 Жыл бұрын
Nói đơn giản vì sao học sinh Việt Nam biết sử tàu hơn sử Việt......
@dhdad.4383
@dhdad.4383 Жыл бұрын
Vì kinh tế TQ mạnh hơn VN.
@thiennguyetquang726
@thiennguyetquang726 Жыл бұрын
lịch sử cần dạy giống như "xem phim", hay ít nhất là "nghe kể chuyện" mới hiệu quả.
@congnguyenthanh7351
@congnguyenthanh7351 Жыл бұрын
Hay ạ, có fact check trong các video có thể gây tranh cãi
@14angkhoa65
@14angkhoa65 Жыл бұрын
Hóng phần phản biện lại ghê
@tinhtran5608
@tinhtran5608 Жыл бұрын
Để phân tích cái này chuyên sâu thì phải nghiên cứu và trao đổi cực kì dài đấy. Nhưng cụ thể có 4 luận điểm sau mà chúng ta nên xem xét lại có thể thấy ngay được. - Vấn đề 1: Lịch sử được đưa ra so sánh với tôn giáo là hoàn toàn sai lầm của người viết bài. Hãy nên nhớ rõ ràng, tôn giáo nó còn nằm ở niềm tin và phải chứng thực rất lâu các vấn đề tâm linh của tôn giáo, nhưng đối với Lịch Sử, đó là các sự kiện hoàn toàn có thật được ghi lại dấu mốc thời gian cụ thể. Vì thế môn sử VN thường được đào tạo thông qua các cột mốc lịch sử, nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến, các sự kiện chiến thắng và ý nghĩa lịch sử, nên dù có thế nào thì người VN cần phải biết và nắm rõ chứ ở đây không có vấn đề về niềm tin hay không. - Vấn đề 2: Đa số kiểu học truyền tải thông tin khô khan của lịch sử hiện tại nằm ở THPT trở xuống, ở 1 lứa tuổi đang phát triển và bắt đầu tim hiểu thì các bạn trẻ cần thông tin, dữ kiện ĐÚNG và THỰC TIỄN (Vn là quốc gia bị thời gian lớn các nước đô hộ, thực dân xâm chiến sau đó giải phóng giành nền độc lập), đây được xem như nền các bạn cần biết và tự hào về dân tộc, mình thấy lịch sử VN đang làm tốt về việc này. - Vấn đề 3: Việc bảo tồn các dữ kiện, tư liệu, hiện vật và các di tích lịch sử nước nhà đòi hỏi một khoản chi phí cực kì lớn, với 1 quốc gia đang phát triển mình nghĩ quốc gia sẽ có các yếu tố quan trọng hơn cần ưu tiên tại thời điểm hiện tại. - Vấn đề 4: Để duy trì hoạt động chính trị hiện tại là ở thời sinh viên với các môn về chính trị đảng và nhà nước, đấy mới là cái để ghi sâu vào tư duy của các bạn trẻ về nền chính trị của VN. Ở độ tuổi đã có va chạm nhất định rồi như thời sinh viên bạn hoàn toàn có thể nghiên cứu thêm các tư liệu của thế giới và đi vào chuyên sâu. Tóm lại: Để cho môn Lịch Sử được giảng dạy 1 cách hiệu quả và không đi vào vấn đề học thuộc lòng nhiều hơn thì về Vĩ mô làm hiện tại sẽ khó có phương án nào tối ưu được, nhưng ở vi mô thì mình có biết các Giáo Viên hoặc Giảng viên hiện tại cũng đang làm rất tốt, thay đổi dần thôi. Nhưng các dữ kiện và sự kiện lịch sử nước nhà thì rõ ràng đã là người VN thì phải biết.
@nguyenkhoa9737
@nguyenkhoa9737 Жыл бұрын
không hẵn bởi có một số giáo viên dạy môn này cho hs tranh luận về một số vấn đề trong lịch sử
@truongtri8743
@truongtri8743 Жыл бұрын
Tôi sinh năm 1982 mà học lịch sử ko biết chiến tranh Việt Trung.. năm 1979..... là sao...... lịch sử mập mờ 😭😭😭😭😭😭
@hadanghuy1901
@hadanghuy1901 Жыл бұрын
chiến dịch chống quân xâm lược biên giới phía bắc :)) chắc sợ dân ko phân biệt được phương hướng, nhưng quân nước nào thì ko dám nói. nhưng họ sẽ phản biện lại là 'ngoại giao cây tre' nên phải tế nhị. nhưng giặc pháp mỹ thì vẫn ra rả chửi. Pháp thua WC 2022 cũng 'đáng đời bọn thực dân' :))
@hieu.nguyen.qwerty
@hieu.nguyen.qwerty Жыл бұрын
so với mấy môn về tư tưởng HCM thì lịch sử đã là gì.
@trungvo3096
@trungvo3096 Жыл бұрын
Tác giả nói rất đúng về tôn giáo, điển hình là Công giáo.
@hungthinhnguyen621
@hungthinhnguyen621 Жыл бұрын
video gốc vừa bị kiểm duyệt xong à?
FOOTBALL WITH PLAY BUTTONS ▶️ #roadto100m
00:29
Celine Dept
Рет қаралды 72 МЛН
格斗裁判暴力执法!#fighting #shorts
00:15
武林之巅
Рет қаралды 73 МЛН