CHỮ QUỐC NGỮ - Thành tựu văn minh hay công cụ xâm lăng của thực dân ??

  Рет қаралды 109,481

Spiderum

Spiderum

Күн бұрын

Пікірлер: 788
@Spiderum
@Spiderum 2 ай бұрын
🌟 DUY NHẤT THÁNG 8, Nhập mã: Spiderum - giảm 10% khi mua combo 2 cuốn "Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)" và "100 Câu Hỏi Về Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ" của tác giả Phạm Thị Kiều Ly: b.link/Combo-Lich-su-chu-quoc-ngu 🔸 Các khán thính giả có thể tìm hiểu về cuốn sách "Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)" bởi tác giả Phạm Thị Kiều Ly TẠI ĐÂY: b.link/Lich-su-chu-quoc-ngu 🔹 Một tác phẩm khác của tác giả Phạm Thị Kiều Ly mang tên "100 Câu Hỏi Về Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ": b.link/100-cau-hoi-ve-lich-su-chu-quoc-ngu
@longnhattran2627
@longnhattran2627 2 ай бұрын
Đây là định nghĩa chữ quốc ngữ nhé. Chữ quốc ngữ hay quốc tự là hệ thống chữ viết chính thức của một quốc gia. Ví dụ, chữ quốc ngữ của Trung Quốc là chữ Hán giản thể, của Đài Loan là chữ Hán phồn thể, của Hàn Quốc là Hangul, của Nhật Bản là Katakana, Hiragana và Kanji, của Nga, Mông Cổ, Kazakhstan... là Cyrillic, của Hi Lạp là alphabet Hi Lạp, và của Việt Nam là chữ alphabet Latinh. Nên nhớ là định nghĩa ''chữ quốc ngữ'' không phải là tiếng Việt viết trên chữ cái Latinh. Nếu muốn biểu nghĩa đó thì bắt buộc phải dùng đầy đủ cụm từ ''chữ quốc ngữ của Việt Nam hiện nay''. Chứ đừng có dùng 1 cụm từ ''chữ quốc ngữ'', nó thật thiếu thông tin.
@TuanKhanhang-bq4xq
@TuanKhanhang-bq4xq Ай бұрын
Kênh lỏ, đặt tiêu đề thể hiện rõ dốt sử
@ThanhTran-of7go
@ThanhTran-of7go 2 ай бұрын
Bản nhiều vô ích, chữ quốc ngữ là quá tuyệt, gắn liền với tiếng Việt và xã hội Việt Nam cả trăm năm, không phải dùng chữ tượng hình là tốt rồi. Đây là thành tựu văn minh.
@hungquangpham7318
@hungquangpham7318 2 ай бұрын
Hay !
@trantriet7
@trantriet7 2 ай бұрын
nhưng chữ Việt chỉ là vay mượn rồi thêm mới sáng tạo dấu câu, cách đọc , nhiều chữ đc mượn từ tiếng Anh xog dịch thuần Việt, hán tự dịch ra Hán Việt rất là nhiều và còn sử dụng phổ biến đến ngày nay, chữ nôm cũng dựa trên hán tự mà thành , cũng có 1 chút thành tựa văn minh chữ viết riêng bằng vay mượn
@thatphamthi1364
@thatphamthi1364 2 ай бұрын
BUỒI HIỀN LÀ CÓ THẬT TÁC DỤNG CỦA BUỒI MÌNH CHƯA HIỂU MẤY
@rudy-ttt3374
@rudy-ttt3374 2 ай бұрын
Có đủ khả năng giãi thích thế nào là văn minh hay chỉ biết lập lại lời thực dân để lại. “Chính sách nô lệ được thành công khi kẻ làm nô lệ cho rằng sự cai trị và đàn áp là vì lợi cho họ” Aristote .
@thanhdatnguyen9510
@thanhdatnguyen9510 2 ай бұрын
​@@rudy-ttt3374Toàn tin đồn mị dân của bọn Đông Á Bệnh Phu, đi hỏi cả thế giới xem có dân tộc nào đi xâm lược dân tộc khác thành công bằng chữ viết không?
@hungppham
@hungppham 20 күн бұрын
Một thành tựu văn minh vĩ đại ! Chữ Việt chúng ta đang dùng là quá tuyệt vời không bàn cãi. Hiện tại chúng ta cần hoàn thiện và thành lập Hàn lâm viện chữ Việt đưa tên tuổi người lập ra chữ quốc đầu tiên cho dân Việt vào danh sách những danh nhân có công xây dựng Việt Nam . Việt Nam muôn năm! Chữ Quốc ngữ muôn năm
@khacthehoang520
@khacthehoang520 15 күн бұрын
Câu hỏi quan trọng nhất cho người VN, cho dân tộc Việt Nam là: làm sao để chúng ta có những con người khôn ngoan sáng tạo như những giáo sĩ kito giáo, những người Do Thái. Đây mới là trọng tâm hướng thẳng vào trung tâm con người và mưu cầu cho đất nước mình phát triển thịnh vượng. Vì nền tảng chính là con người. Còn tất cả những luận điệu và não trạng u mê chính trị khác, hay sự thù địch chỉ mang đến sự thụt lùi và ngu dốt cho chính dân tộc mình và từng người các bạn tranh cãi mang tính tấn công và nếu không đủ khôn ngoan hãy lắng nghe.
@nguyentrung8584
@nguyentrung8584 2 ай бұрын
Quan điểm của ai cho rằng đấy là công cụ xâm lược thì tốt nhất là đừng sử dụng nó nữa . Riêng tui cho đấy là hồng phúc của dân tộc .
@KuroBots01
@KuroBots01 2 ай бұрын
hả ? việc nó là hồng phúc hay không cũng không ảnh hưởng hay thay đổi sự thật nó là công cụ xâm lược mà nhỉ . Và sự thật nó là công cụ xâm lược cũng không hề ảnh hưởng tới sự tiện dụng và tiên tiến của nó ??
@ngoclinhpham7335
@ngoclinhpham7335 2 ай бұрын
Một quốc gia hùng mạnh, không bị đồng hóa và đồng hóa các dân tộc khác là vì có chữ viết thể hiện ngôn ngữ riêng của dân tộc mình.
@mhaipianist
@mhaipianist 2 ай бұрын
​@@ngoclinhpham7335chữ vay mượn Hán Nôm hả😂
@manhductran3760
@manhductran3760 2 ай бұрын
Ủa bạn ơi, việc công nhận sự thật đâu đồng nghĩa với việc người ta không được sử dụng nó đâu bạn?
@trantriet7
@trantriet7 2 ай бұрын
chữ hán Việt " hồng phúc"
@ngooanh5836
@ngooanh5836 2 ай бұрын
Bạn nào cho là chữ quốc ngữ tiếng Việt là công cụ xâm lược của thực dân thì thứ nhứt: tự tạo ra một thứ tiếng Việt dùng a,b,c..... Nếu được tất cả mọi người khen hay, đưa vào sử dụng thực tế thì tôi hoan nghênh ủng hộ bạn liền. Chứ bây giờ vẫn đang xài đồ của người ta làm ra (chữ quốc ngữ í) mà cứ chê nói này, nói kia hoài. Dùng sản phẩm của người ta mà chỉ trích người ta ( cụ Alexan de Rhodes ), tôi thì sẽ mắc cỡ không dám nói vậy đâu. Điểm thứ hai nếu nói đó là công cụ xâm lược của thực dân Pháp, các bạn nhìn lại tiểu sử của cụ A. De Rhodes đi, cụ ấy là người Bồ Đào Nha, chính gốc không phải người Pháp, cho nên mới có cuốn tự điển Việt - Bồ - La. Điểm thứ ba, cần nhớ là đầu tiên cụ A. De Rhodes chế ra chữ tiếng Việt a, b, c là để dạy cho giáo dân trong giáo xứ đó, biết đọc kinh mỗi tối và khi đi lễ Chúa Nhật. Cụ ấy ở VN hình như không tới một năm, đã rời khỏi. Cụ ấy không thể nào biết được sáng tạo của mình lại phát triển mạnh mẽ như vậy. Kết án cụ ấy tôi thấy hơi nặng đó. Vì chữ Nôm cụ A. De Rhodes thấy rất khó, cụ không học nổi trong một thời gian ngắn (tôi nhớ hồi nhỏ có đọc bài báo nói như vậy). Sau này vua Khải Định nhận thấy chữ quốc ngữ học nhanh, nên ra một sắc lệnh bỏ kỳ thi Hương....thay thể vào đó là chữ quốc ngữ. Do đó các bạn kết án chữ quốc ngữ là công cụ xâm lược của thực dân, tôi e là các bạn đã bàn luận sai ý và tội nghiệp cụ A. De R. Chỉ có cách chúng ta tạo ra một thứ chữ quốc ngữ khác đi, có cái mới hoàn hảo mới thay cái chữ quốc ngữ hiện tại.
@achanels5386
@achanels5386 2 ай бұрын
Wow, đỉnh
@nonbaohiem3658
@nonbaohiem3658 2 ай бұрын
Hảo lập luận - phản biện ảo diệu
@AnhDuong-ee5sk
@AnhDuong-ee5sk 2 ай бұрын
Đám ccb ngoài vĩ tuyến 17 chứ ai
@wuocah141
@wuocah141 Ай бұрын
Chưa kể mấy chục nước châu Phi khác toàn là chữ viết của Pháp chứ ko hề có kiểu chữ Latin như VN.
@banknotes337
@banknotes337 Ай бұрын
Chẳng qua bọn bê hường nó muốn dắt mũi thôi bạn.. Chắc nó muốn học chữ của Buồi H :)))
@lemontv1056
@lemontv1056 2 ай бұрын
Có 2 nguyên do chính để sử dụng chữ Quốc Ngữ thay vì chữ Nôm: 1. Hoàn cảnh lịch sử: Chữ Nôm được sáng tạo và phát triển dựa trên chữ Hán có nghĩa là để đọc được chữ Nôm buộc phải biết chữ Hán, mà có thể đọc được chữ Hán thì mất khoảng thời gian từ 3 đến 6 năm (nếu học nhanh) sau đó lại tốn thêm thời gian học chữ Nôm. Thời Pháp thuộc tồn tại song song 3 loại chữ: Quốc Ngữ, Hán và Pháp, nhưng đến năm 1945 sau khi giành độc lập thì nước ta đối diện với 3 loại giặc: "giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm", yêu cầu cấp thiết đặt ra phải giải quyết nhanh 3 loại giặc trên. Xét về giặt dốt thì gần 90% dân số mù chữ mà nước ta cần đào tạo người dân biết chữ cấp tốc, nếu học chữ Nôm thì không thể nhanh được, trái lại chữ Quốc ngữ lại dễ đọc và học, thời gian chỉ tốn 6 tháng, điều đó là phù hợp 2. Tính tiện ích: Chữ Hán chỉ biểu nghĩa, còn chữ Nôm không chỉ biểu nghĩa mà còn biểu âm, nó có sự ghép lại từ nhiều từ Hán ít là 2 chữ tượng hình Hán thành 1 chữ Nôm, vì thế đòi hỏi người đọc và học phải hiểu biết tường tận các mặt ngữ nghĩa của 1 từ, còn chữ Quốc ngữ chỉ biểu âm cách viết cũng đơn giản vì thế dễ sử dụng. Thêm vào đó, như ta thấy hiện nay chữ Hán khi viết trên các loại thiết bị điện tử đều phải phiên ra ký tự Latin rồi gõ lên gọi là Pinyin (Bính âm) thì mới xuất hiện từ Hán mà không thể ghi trực tiếp, nếu ta dùng chữ Nôm cũng sẽ như vậy, nhưng chữ Quốc ngữ thì chỉ cần gõ các mẫu tự Latin là có thể ghi ra rồi, nếu các mẫu tự đặc biệt cũng đã có cách ghi đặc biệt. Chữ Quốc ngữ tuy do người phương Tây sáng tạo nhưng mục đích là cho người Việt dùng và cũng để người Tây dễ nói chuyện bằng tiếng Việt, vì thế đây có thể được coi là thành tựu của Văn minh Đại Việt, để hình thành chữ Quốc ngữ cũng là một công trình sáng tạo phi thường của rất nhiều người mà không riêng ai cả, ngay cả chính chúng ta ngày nay cũng đang góp phần làm phong phú thêm chữ Quốc ngữ với 1 từ biểu nhiều nghĩa. Chúng ta nên tự hào vì dân tộc qua thời gian luôn có những chữ viết riêng biệt và chữ Quốc ngữ là chữ viết riêng biệt hoàn toàn mà không cần phải thông qua ngôn ngữ nào khác, tức là không có sự phụ thuộc ngôn ngữ khác. Còn nếu bạn cho rằng chữ Quốc ngữ là chữ của bán nước, của thực dân hay ngoại lai và phê phán nó thì xin mời bạn tìm sách chữ Nôm, học chữ Nôm và sử dụng chữ Nôm, đừng lo lắng nhiều vì vẫn sẽ có người hiểu bạn - đó là các nhà nghiên cứu Hán-Nôm hoặc các giáo sư Lịch sử.
@Cbm191
@Cbm191 2 ай бұрын
Ở góc độ nào mình cũng cho rằng chữ Alphabet là sự tuyệt vời. Nói thật nếu dân ta giờ còn sài chữ hán thì số người biết tiếng anh đếm trên đầu ngón tay
@goodmoodamazing
@goodmoodamazing 2 ай бұрын
văn minh Cao Ly luôn bị Trung Hoa và Nhật Bản chèn ép, vậy mà họ vẫn sáng tạo ra ngạn văn, chấn hưng tinh thần dân tộc, các nhà khoa học ngôn ngữ khen nức nở, văn minh Đai Duề luôn ngạo mạn khinh thường Cao Ly, nhưng không biết có gì hơn nhỉ, sao lại phải để kẻ ngoại xâm ban chữ cho?
@HuyLe-xz2bv
@HuyLe-xz2bv 2 ай бұрын
​@@Cbm191 mình ko nghĩ lượng người biết tiếng Anh ở Nhật vàTrung là đếm trên đầu ngón tay😅
@NgocTungNguyen-jw1wk
@NgocTungNguyen-jw1wk 2 ай бұрын
@@HuyLe-xz2bvbạn trên nói quá. Nhưng đúng là tỷ lệ người biết tiếng anh ở các nước đó đều thấp hơn các nước phát triển phương tây hay thậm chí phillipines, malaysia
@ThienNguyen12355
@ThienNguyen12355 2 ай бұрын
​@@HuyLe-xz2bvngười Nhật vs Hàn có biết tiếng Anh nhiều đâu, 1 phần là vì nghĩ đất nước mình phát triển nên người nước khác đến phải nói tiếng nước mình, 1 phần vì khó học 😂
@mithyken
@mithyken 2 ай бұрын
Thật khâm phục người Việt, đã mượn từ người khác rồi chế biến,làm hoàn thiện để cho con cháu dùng được đến ngày nay, theo tôi không chỉ riêng về chữ viết mà về toán học,hoá học, vật lý.....nhờ những ký tự này mà mình được gần và dễ hoà nhập với thế giới. Vinh dự là các bạn trẻ Việt Nam luôn luôn đạt thành tích xuất sắc trong các kỳ thi quốc tế
@VanNguyenthanh-wu1fi
@VanNguyenthanh-wu1fi 2 ай бұрын
Không phải người Việt sáng tác chữ Quốc Ngữ .
@hoanguyenminh3979
@hoanguyenminh3979 2 ай бұрын
Dù sao thì quốc ngữ của Việt Nam hiện tại vẫn là tốt đẹp hơn mấy cái que càng cua của Tàu nhiều chúng ta xài bảng chữ cái Latinh nhưng vẫn phát âm tiếng Việt vẫn khác với tiếng Anh tiếng Việt ta có thêm dấu vào
@ngocieptran7371
@ngocieptran7371 2 ай бұрын
Cha đạo Thiên chúa người Bồ Đào Nha, Pháp và Tây Ban Nha sáng tạo ra chữ Quốc ngữ Latin với sự giúp sức của người Việt theo đạo Thiên chúa!
@tinhvu1353
@tinhvu1353 2 ай бұрын
Học sinh Trung Quốc cũng đạt được rất nhiều huy chương vàng Olympic Hóa học toán học vật lý học đấy thôi mà họ dùng chữ Hán còn khó gấp vạn lần chữ quốc ngữ .
@leelo6874
@leelo6874 Ай бұрын
Học lịch sử lại đi, dốt nát
@antoangiaothong1205
@antoangiaothong1205 2 ай бұрын
Mục đích ban đầu là gì thì bây giờ không quan trọng nữa, quan trọng là chữ quốc ngữ hiện nay quá hoàn thiện và tối ưu với phiên âm của tiếng Việt. Thật sự ít có ngôn ngữ nào tối ưu tốt với bộ chữ Latin như tiếng Việt. Phước đức cho dân tộc Việt Nam ta có được bộ chữ này, là chữ tượng thanh, ít ký tự, có khả năng ghép vần vô cùng linh hoạt để ghi âm. Người Nhật và Hàn cũng muốn chuyển sang chữ latin nhưng quá khó 🙂
@hungquangpham7318
@hungquangpham7318 2 ай бұрын
Hay !
@NguyenMinh-kv6mb
@NguyenMinh-kv6mb Ай бұрын
Vl người Nhật mang kiến thức bên Tây về dichthuat bằng đích danh tiếng Nhậ,, nhờ đó TQ mới có cái để dựa vào mà chuyển sang tiếng TQ mà ô bảo Nhật muốn chuyển sang Latin 😂 hai vl, tự ảo , nhìn cái bảng chữ chữ gì của Nhật chuyên để chuyển ngữ từ tiếng. anh sang tiếng Nhật là hiểu
@softgreen8150
@softgreen8150 2 ай бұрын
lâu mới thấy có người làm bài chuẩn chỉnh, nó sinh ra là mã phiên âm, hay gọi có ngôn, giúp giáo sĩ học nói tiếng Việt, không phải tạo con chữ cho người Việt. Ai đã từng học eng cũng có giai đoạn kiểu như thế này, hế lô, hau a iu😂😂😂 chỉ khác họ bỏ thời gian ra để để hệ thống lại cách phiên âm và chuẩn hoá nó. Thành chuẩn cho nhiều người sài.
@ChuNaiVang
@ChuNaiVang 2 ай бұрын
Video này hay quá! Thanks Ad. Cảm ơn tất cả giáo sĩ lẫn học giả đã sáng tạo và phổ biến chữ Quốc ngữ để được như bây giờ! ❤
@ngocieptran7371
@ngocieptran7371 2 ай бұрын
Thực ra, chữ Quốc ngữ Latin được dùng: 1- Ghi lại phát âm những thuật ngữ do người Việt sáng tạo ra. Ví dụ: con trai, con gái, Nhà nước, .., 2- Ghi lại cách phát âm từ Hán - Việt có nguồn gốc từ chữ Hán của Trung Quốc. Ví dụ: + 男 = nán (âm Trung Quốc) = Nam (âm Hán- Việt) = con trai (diễn Nôm) + 女 = nu (âm Trung Quốc) = Nữ (âm Hán -Việt) = con gái (âm Thuần Việt/ diễn Nôm) + 国 家 = guo jia (âm Trung Quốc) = Quốc gia (âm Hán -Việt) = Nhà nước (âm Thuần Việt). Tóm lại, chữ Quốc ngữ Latin dễ học dễ viết dùng để ghi lại tiếng nói của người Việt cũng như ghi lại cách đọc chữ Hán - Việt. Từ đó, chữ Quốc ngữ có khả năng dịch thuật các ngôn ngữ chữ viết của các dân tộc trên thế giới. Tuy nhiên, muốn dịch tương đối đầy đủ các văn bản của các nước có nền văn minh lâu đời thì người Việt Nam phải học giỏi chữ Hán - Việt. Bởi vì chữ Hán được các nước Đông Á sử dụng lâu dài, trong đó có Việt Nam như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên,..., Các nước này đi học ở phương Tây và dịch sách phương Tây ra chữ Hán; Việt Nam dịch chữ Hán ra cách đọc Hán -Việt là xong. Ví dụ: người Nhật Bản đi học ở Châu Âu đã dịch chữ : Democracy= 民 主 = mín zhu (âm Hán) = Dân chủ (âm Hán -Việt) = Dân làm chủ (âm tiếng Việt). Do đó, chữ " Dân chủ " được thừa nhận ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam ! Suy ra, các bạn học trên đại học các môn Triết học, kinh tế- chính trị học, Nhà nước pháp luật, quản lý hành chính nhà nước.... sẽ đầy rẩy chữ Hán- Việt được viết dưới dạng chữ Quốc ngữ Latin như: Vật chất quyết định Ý thức, Nội hàm, Lý luận thực tiễn, Tổ quốc, tổ chức bộ máy, Chính phủ, Quốc hội, Quốc gia Hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự, thượng tôn pháp luật, cách mạng, sự nghiệp, quần chúng, lãnh tụ,...,
@trantriet7
@trantriet7 2 ай бұрын
Vâng đúng vậy
@_TuyenVu_
@_TuyenVu_ Ай бұрын
"Chữ quốc ngữ" cụ thể là bộ ký tự và cách ghép vần để KÝ ÂM tiếng nói của người Việt (chuyển âm thanh thành ký tự chữ viết). Dù người Việt nói tiếng thuần Việt hay tiếng Hán-Việt (tiếng Tàu phát âm kiểu người Việt) thì đều có thể ký âm thành chữ viết bằng bộ chữ cái quốc ngữ.
@luangaming9542
@luangaming9542 2 ай бұрын
tui thấy rất lạ khi có vài người dùng chính chữ quốc ngữ để chửi những người tạo ra chữ quốc ngữ 😅
@AnhDuong-ee5sk
@AnhDuong-ee5sk 2 ай бұрын
vài gì bạn nguyên 1 tổ chức tuyên truyền luôn á chứ
@maikanguyen2923
@maikanguyen2923 Ай бұрын
Toàn bọn tào lao , đem mấy vấn đề chính trị ra đặt vấn đề luyên thuyên
@vo4rum74
@vo4rum74 Ай бұрын
@@maikanguyen2923 đó là đám ngũ mao đảng, tiểu phấn hồng, hán n.ô cosplay bò đỏ chứ chủ của bò đỏ hay bò đỏ real có muốn học chữ tượng hình đâu.
@tuongdang9563
@tuongdang9563 Ай бұрын
Một thằng rèn cây dao đến cướp nhà bạn. Bạn cướp được dao vẫn chống cứ lại thằng cướp mà bạn
@TuanKhanhang-bq4xq
@TuanKhanhang-bq4xq Ай бұрын
​@@tuongdang9563Cướp, dốt sử lên sủa à?
@quypham1818
@quypham1818 Ай бұрын
Chúng ta may mắn hết sức khi có chữ quốc ngữ. Nếu không có hệ thống chữ viết này thì ít nhất 90% dân Việt mù chữ. Chữ Hán học được chữ nào biết chữ ấy, và với cả chục ngàn ký tự mới đủ dùng ở mức sơ đẳng thì chúng ta phải học bao nhiêu năm? Và hệ thống giáo dục của ta có đủ dài hơi để bỏ ra ngần ấy thời gian chỉ để cho người dân biết đọc biết viết? Có bạn cho rằng tại sao nước Trung Hoa vẫn phát triển tốt khi dùng chữ Hán? Tôi đã gặp nhiều em sinh viên người Hoa, họ tất nhiên nói tiếng mẹ đẻ rất tốt và nói tiếng Anh cũng tốt, viết và đọc tiếng Anh rất tốt, nhưng khi bảo họ chuyển ngữ một câu tiếng Anh ngược về chữ Hán, viết ra, thì rất lúng túng, nhiều khi không biết luôn. Chữ quốc ngữ của chúng ta chỉ có hơn hai chục ký tự và vài dấu thanh là có thể diễn tả được mọi thứ trong đời thường. Học mất bao lâu ? từ vài tuần đến một tháng. Người Nhật rất ngạc nhiên khi thấy một em học sinh Việt Nam tiểu học cầm tờ báo đọc mà không phải là truyện tranh như ở xứ họ.
@iamnumber2iamnumber235
@iamnumber2iamnumber235 Ай бұрын
ncl để có chữ quốc ngữ như hiện nay c ta cũng phải đánh đổi rất nhiều. Nó cấp tiến và giúp chúng ta đi lên, vậy thì yêu quý nó là bình thường. Thực sự nếu không có biến động đủ lớn, chữ hiện tại vẫn đáp ứng nhu cầu của đất nước thì k nhất thiết phải thay đổi. Chúng ta sinh ra lớn lên trong thời đại của chữ quốc ngữ, nên việc bảo vệ nó là điều hiển nhiên.
@thuminhtrinhthi
@thuminhtrinhthi 2 ай бұрын
Chủ đề rất hay! Lợi ích của chữ quốc ngữ đem lại là không phải bàn. Nhưng có lẽ các bạn cũng đã bỏ qua mặt trái, hiện nay người Việt chúng ta đi đến những điểm di tích lịch sử văn hóa, đền chùa phủ miếu, hầu như đã không còn biết tìm hiểu, Văn bia câu đối cổ xưa. Nên trong đời sống tâm hồn thiếu phần sâu lắng.
@antoangiaothong1205
@antoangiaothong1205 2 ай бұрын
@@thuminhtrinhthi chỉ cần đầu tư biển bảng dịch sang chữ quốc ngữ bên cạnh là ok mà
@thuminhtrinhthi
@thuminhtrinhthi 2 ай бұрын
Hồ Xuân Hương bà chúa thơ Nôm, chắc sẽ không bao giờ có bà chúa thơ quốc ngữ đâu. Thế mới biết chữ của cha ông ngày xưa không phải chỉ là để hiểu, mà còn là để người sau phải nghiền ngẫm. Chữ hiện nay dễ dùng thì cứ dùng, nhưng có mới thì cũng xin đừng nơi cu.
@trantriet7
@trantriet7 2 ай бұрын
nếu chúng ta có nhận thức và đam mê lịch sử thì hãy học chữ Hán vì s nó cũng là 1 phần văn hoá phong kiến vn
@mhaipianist
@mhaipianist 2 ай бұрын
@@thuminhtrinhthi google
@binhluancotamnao68
@binhluancotamnao68 Ай бұрын
Người Trung Quốc hiện đại cũng đâu hiểu được chữ Hán cổ, đi một số di tích họ vẫn ko hiểu đc hết mà . Chữ quốc ngữ ban đầu qua các đời cải tiến cũng khác với chữ quốc ngữ ngày nay.
@buivantiem3058
@buivantiem3058 2 ай бұрын
Mục đích ra đời của chữ quốc là để truyền giáo chứ không phải công cụ xâm lăng Các Vị Giáo sỹ đầu tiên đã góp công sức rất lớn cho công cuộc sáng tạo chữ viết của dân tộc Việt Nam. Chữ Nôm tuy là chữ do người Việt cải tiến từ chữ Hán nhưng rất khó học
@dungtrananh1281
@dungtrananh1281 2 ай бұрын
Dầu sao cũng may mắn khi Vn mình có 1 ngôn ngữ thuộc hệ latin, văm minh. Xin đừng gắn cái đuôi chính trị vào.
@oannhat3577
@oannhat3577 Ай бұрын
Bản chất của ngôn ngữ là gì? Là phương tiện để giao tiếp giữa người và người với nhau, để hiểu và tương tác với nhau " một cách dễ dàng hơn" Vì vậy ngôn ngữ cần dễ học dễ hiểu dễ ứng dụng. Nếu hoàn thiện nó để dễ học dễ hiểu và là bước đệm để tương tác với nhiều loại ngôn ngữ trên thế giới thì là 1 điều rất tốt. Như 1 ngôn ngữ quốc tế. Văn hoá là 1 nét đẹp đặc trưng vốn có riêng biệt của 1 vùng miền địa lý. Lưu giữ được nó là điều rất tốt, nhưng cực đoan hoá việc lưu giữ nó lại là điều rất xấu,( phân biệt giai cấp, dân tộc và vùng miền...) Vì vậy thế hệ trẻ nên có tư duy mở sẽ tốt hơn là 1tư duy đóng cửa. Nên là điều chúng ta nên chú trọng.
@vanquyettran8620
@vanquyettran8620 2 ай бұрын
tổ tiên đã chọn chữ Quốc Ngữ, con cháu cảm ơn
@Buithanh1295cnirieoel
@Buithanh1295cnirieoel 2 ай бұрын
Ngôn ngữ đối với chúng ta là công cụ, công cụ quan trọng. Chữ Nôm cũng được xây dựng trên nền chữ Hán, nhưng có ưu điểm là để ghi laij tiếng nói của dân tộc từ chữ thuần Việt tới Hán Việt. Chữ Quốc ngữ cũng làm được cả hai điều này và còn thêm ưu điểm dễ học, dễ tiếp cận, dễ tiếp thu thêm các kiến thức từ các nước dùng chữ Latin.
@Bnmtoan1803
@Bnmtoan1803 2 ай бұрын
@@Buithanh1295cnirieoel điều đơn giản này vậy mà rất nhiều người không chịu hiểu mà tâm tư lắm
@longnhattran2627
@longnhattran2627 2 ай бұрын
Yếu điểm lớn nhất của chữ Latinh đó là một hệ chữ biểu âm. Cho nên nhiều người thường nghĩ sai về nghĩa của từ. Ví dụ chữ Long của vua Gia Long và chữ Long của thành Thăng Long là 2 từ biệt nghĩa và chữ Latinh không thể thể hiện điều đó.
@Buithanh1295cnirieoel
@Buithanh1295cnirieoel 2 ай бұрын
@@longnhattran2627 Đúng thật, nhưng trong xã hội hiện nay thì không ảnh hưởng lắm.
@longnhattran2627
@longnhattran2627 2 ай бұрын
@@Buithanh1295cnirieoel có nhé bạn. Nhất là các quyển sách lịch sử, sách thuốc, kinh thư yếu lược của đời trước truyền lại. Nếu bây giờ không đọc được chữ Nôm sao dịch được sách lịch sử của các cụ thời xưa viết. Chả lẽ bạn định vứt luôn lịch sử?
@Buithanh1295cnirieoel
@Buithanh1295cnirieoel 2 ай бұрын
@@longnhattran2627 Việc tiếng Việt bây giờ có khiếm khuyết không ảnh hưởng tới việc chú giải và giữ nguyên ý nghĩa các đoạn chữ Nôm bằng chữ Quốc Ngữ. Vì vậy vẫn không gây ảnh hưởng nhiều. Ủa mà tại sao bạn đòi vứt sử thế, không nên nhé. Người Việt phải biết tôn trọng lịch sử.
@vinhhoang9413
@vinhhoang9413 Ай бұрын
Thật ra mình cũng thích cải cách. nhưng cải cách dựa trên quan điểm ngắn gọn, xúc tích dễ hiểu, thuần việt, không phá nghĩa chữ quốc ngữ truyền thống và quan trọng là viết và đọc phải càng giống nhau càng tốt. mọi người thử xem nếu viết như dưới đây thì mọi người có đọc hiểu và phát âm được như bình thường không nhé Tiếng việt hiện tại: (Nguyên Âm : NA=a,e,ê,i,o,ô,ơ,u,ư) 1. Viết A ----- đọc (a) (đi cùng sau là NA=ao,ai,ay,au,; đi cùng sau là PA=ac,am,an,at,ach,anh,ang) 2. Viết Ă ----- đọc (á) (PA=ăm,ăn,ăt,ăng,ăp) 3. Viết  ----- đọc (ớ) (NA=âu; PA=âm,ân,ất,âng) 4. Viết B ----- đọc (bê,bờ) (NA=ba,be,bê,bi,bo,bô,bơ,bu,bư) 5. Viết C ----- đọc (xê, cờ) (NA=ca,co,cô,cơ,cu,cư) 6. Viết D ----- đọc (dờ) (NA=da,de,dê,di,do,dô,dơ,du,dư) 7. Viết Đ ----- đọc (đê, đờ) (NA=đa,đe,đê,đi,đo,đô,đơ,đu,đư) 8. Viết E ----- đọc (e) (NA=eo; PA=ec,em,en,et,ech,eng) 9. Viết Ê ----- đọc (ê) (NA=êu; PA=êc,êm,ên,êt,êch,ênh,ênh) 10. Viết G ----- đọc (gờ) (NA=ga,go,gô,gơ,gu,gư; NAPA=găm,găn,gắt,găng,gâm,gân,gất,gâng) 11. Viết H ----- đọc (hát, hờ) (NA=ha,he,hê,hi,ho,hô,hơ,hu,hư) 12. Viết I ----- đọc (i ngắn) (NA=ia,iu;PA=im,in,it,ich,inh,ing,iêng) 13. Viết K ----- đọc (ca) (NA=ke,kê,ki) 14. Viết L ----- đọc (lờ) (NA=la,le,lê,li,lo,lô,lơ,lu,lư) 15. Viết M ----- đọc (mờ) (NA=ma,me,mê,mi,mo,mô,mơ,mu,mư) 16. Viết N ----- đọc (nờ) (NA=na,ne,nê,ni,no,nô,nơ,nu,nư) 17. Viết O ----- đọc (o) (NA=oa,oe,oi; PA=oc,om,on,op,ot,ong) 18. Viết Ô ----- đọc (ô) (NA=ôi; PA=ôc,ôm,ôn,ôp,ôt,ông) 19. Viết Ơ ----- đọc (ơ) (NA=ơi; PA=ơc,ơm,ơn,ơp,ơt,ơng) 20. Viết P ----- đọc (pê,pờ) (NA=pa,pe,pê,pi,po,pô,pơ,pu,pư) 21. Viết Q ----- đọc (cu, quy, quờ) (NA=qua,que,quê,quy,quơ,quơi) 22. Viết R ----- đọc (rờ) (NA=ra,re,rê,ri,ro,rô,rơ,ru,rư) 23. Viết S ----- đọc (ét, ét-xì, sờ, sờ nặng) (NA=sa,se,sê,si,so,sô,sơ,su,sư) 24. Viết T ----- đọc (tê, tờ) (NA=ta,te,tê,ti,to,tô,tơ,tu,tư) 25. Viết U ----- đọc (u) (NA=ua,ui,uơ; PA=uc,um,un,up,ut,ung) 26. Viết Ư ----- đọc (ư) (NA=ưa,ưi,uơi; PA=ưc,ưm,ưn,ưp,ưt,ưng) 27. Viết V ----- đọc (vê, vờ) (NA=va,ve,vê,vi,vo,vô,vơ,vu,vư) 28. Viết X ----- đọc (ích, ích xì, xờ, xờ nhẹ) (NA=xa,xe,xê,xi,xo,xô,xơ,xu,xư) 29. Viết Y ----- đọc (i dài) (NA=yêu ; PA=yêm,yên,yêng,yết) 30. Viết TR ----- đọc (trờ) (NA=tra,tre,trê,tri,tro,trô,trơ,tru,trư) 31. Viết CH ----- đọc (chờ) (NA=cha,che,chê,chi,cho,chô,chơ,chu,chư) ; (đứng sau được nguyên âm) 32. Viết TH ----- đọc (thờ) (NA=tha,the,thê,thi,tho,thô,thơ,thu,thư) 33. Viết KH ----- đọc (khờ) (NA=kha,khe,khê,khi,kho,khô,khơ,khu,khư) 34. Viết PH ----- đọc (phờ) (NA=pha,phe,phê,phi,pho,phô,phơ,phu,phư) 35. Viết NH ----- đọc (nhờ) (NA=nha,nhe,nhê,nhi,nho,nhô,nhơ,nhu,như) ; (đứng sau được nguyên âm) 36. Viết GH ----- đọc (gờ) (NA=ghe,ghê,ghi) 37. Viết NG ----- đọc (ngờ) (NA=nga,ngo,ngô,ngơ,ngu,ngư) ; (đứng sau được nguyên âm) 38. Viết NGH ----- đọc (ngờ) (NA=nghe,nghê,nghi) 39. Viết GI ----- đọc (di) (NA=gia,gie,giê.,gio,giô,giơ,giu,giư) Bây giờ đổi lại thành cách viết ngắn gọn và đọc thuần việt nhất. Viết A -------------------------------------- đọc (a) Viết Ă -------------------------------------- đọc (á) Viết  -------------------------------------- đọc (ớ) Viết B -------------------------------------- đọc (bờ) Viết Đ -------------------------------------- đọc (đờ) Viết E -------------------------------------- đọc (e) Viết Ê -------------------------------------- đọc (ê) Viết H -------------------------------------- đọc (hờ) Viết L -------------------------------------- đọc (lờ) Viết M -------------------------------------- đọc (mờ) Viết N -------------------------------------- đọc (nờ) Viết O -------------------------------------- đọc (o) Viết Ô -------------------------------------- đọc (ô) Viết Ơ -------------------------------------- đọc (ơ) Viết P -------------------------------------- đọc (pờ) Viết R -------------------------------------- đọc (rờ) Viết S -------------------------------------- đọc (ét xì - sờ) Viết T -------------------------------------- đọc (tờ) Viết U -------------------------------------- đọc (u) Viết Ư -------------------------------------- đọc (ư) Viết V -------------------------------------- đọc (vờ) Viết X -------------------------------------- đọc (ích xì - xờ) Viết TR -------------------------------------- đọc (trờ) Viết TH -------------------------------------- đọc (thờ) Viết KH -------------------------------------- đọc (khờ) Viết NH -------------------------------------- đọc (nhờ) - Viết G thay cho tất cả G/GH ---------- đọc (gờ) - Viết G thay cho tất cả G/GH ---------- đọc (gờ) VD: (Gê gớm = Ghê gớm) - Viết NG thay cho tất cả NG/NGH khi Ng đứng trước nguyên âm hoặc cả nguyên âm cùng phụ âm ---------- đọc (ngờ) VD: (Ngạo ngễ = Ngạo nghễ) - Viết G thay cho NG khi đứng sau một phụ âm và nguyên âm. -------- đọc giữ nguyên VD: (Ngêh ngag = Nghênh ngang) ; (Đúg = Đúng) ; (Log trọg = Long trọng) - Viết H thay cho NH khi đứng sau một phụ âm và nguyên âm. ---------- đọc giữ nguyên VD: (Nhah = Nhanh) ; (Lug lih = Lung Linh) - Viết K thay cho tất cả C/K, thay thế cho phụ âm đơn đầu tiên, không thay thế cho phụ âm kép. ---------- đọc (cờ) VD: (kêh kác kon ká - kênh các con cá) - Viết K thay cho CH khi đứng sau nguyên âm hoặc cả phụ âm cùng nguyên âm. -------- đọc giữ nguyên VD: (Họak sák = Hoạch sách) ; (jík = chích) ; (tức ah ak - Viết J thay cho CH khi đứng trước nguyên âm, không thay thế cho CH khi đứng sau nguyên âm. ---------- đọc (chờ) VD: (Jạk = Chạch) ; (jim jík jòe = chim chích chòe) - Viết F thay cho PH cho phụ âm đầu ---------- đọc (phờ) VD: (Fươg fáp = Phương pháp) - Viết Z thay cho tất cả D/GI ---------- đọc (dờ) VD: (záo zục = Giáo dục) ; (zày zép = Giày dép) - Viết Q thay thế cho Qu "Danh từ - Đại Từ". ---------- đọc (kuờ) VD: (Qốc = Quốc ca) ; (Tổ Qốc = Tổ Quốc) - Viết W thay thế cho Qu " Tính từ - Động từ" ---------- đọc (guờ) VD: (về wê = về quê) ; (wẹo lại = quẹo lại) ; (đi wa = đi qua) VD: (Tìh iêu = Tình yêu) - Bỏ bớt dấu sắc ở mọi chữ cái cuối ( c-p-t-ch )
@LoiNguyen-n5d
@LoiNguyen-n5d Ай бұрын
Bạn là học trò của Bùi Hiền ư? Tôi tưởng là cái ý log trọg của bạn cũng là ý của lão quái kia bị chôn lâu lắm rồi mà.
@vinhhoang9413
@vinhhoang9413 Ай бұрын
@@LoiNguyen-n5d đọc ra hiểu là được, chữ viết chỉ là tối giản nhanh gọn nhất của thể. bạn chắc cũng chưa coi hết video này phải ko?
@ngooanh5836
@ngooanh5836 Ай бұрын
@@vinhhoang9413 Tôi thì hiểu ngôn ngữ có 2 phần: từ vựng (vocabulary) và ngữ âm (phonetics) . Tiếng Anh cũng có 2 phần phải học hỏi mà. Chúng ta đọc , B ( đọc là bê, đây là vocabulary) , nhưng ghép vần là phát âm "bờ" đó là ngữ âm học (phonetics) .
@HoàngLê-c6k
@HoàngLê-c6k 15 күн бұрын
Mục đích cải tiến theo cách của bạn nhằm làm gì? Tiết kiệm giấy ư? GS Bùi Hiền cũng mục đích ấy nhưng! Nhưng hệ thống giáo dục thay đổi thế nào? Cơ sở dữ liệu, tài liệu, thư viện quốc gia thế nào? Tài liệu, dữ liệu liên chính phủ cả trăm năm… giải quyết sao? Hiểu con chữ đơn giản là ký hiệu thì vai trò ngôn ngữ có còn không? VD: chữ “k”, ta phát âm “ca”, tiếng Anh phát âm “cây”, tiếng Latinh “cáp cờ” khá tương đồng giờ bạn bảo phát âm “k” cải tiến thành “chờ”?! Ôi, thôi lạy bố!
@vinhhoang9413
@vinhhoang9413 15 күн бұрын
@@HoàngLê-c6k phải đọc kĩ và đọc hiểu chứ. thay ở trường hợp nào chứ. quan trọng là viết ngắn gọn mà vẫn đọc hiểu đc. bạn có đọc ví dụ ko?
@trongban54
@trongban54 2 ай бұрын
Tôi đã mua sách, nhưng vẫn xem hết video. Cám ơn, video rất hay.
@kannamiarmy5601
@kannamiarmy5601 2 ай бұрын
hiện tại chữ quốc ngữ được xã hội việt nam chấp nhận . dù nguồn gốc bat nguồn từ đâu ,nó là một phần văn hoá người việt.
@NguyễnTú-i8y
@NguyễnTú-i8y 2 ай бұрын
Mình thấy chứ Quốc ngữ hiện tại dùng tốt mà, dễ phổ cập tới toàn dân thì mình dùng. Còn chữ Nôm khá phức tạp, thời xưa không phải ai cũng học được. Các bạn so sánh Việt Nam với Trung Quốc hay mấy nước dùng mấy chữ tượng hình làm gì cho mệt.
@nguyenquyet7025
@nguyenquyet7025 Ай бұрын
muốn có câu trả lời hãy xem các ngài vào VN từ khi nào, và thực dân pháp vào VN từ năm nào. vậy là rõ
@kien726
@kien726 2 ай бұрын
thầy mình là tiến sĩ chữ hán mà không đọc hiểu được chữ nôm , nói vậy là các bạn tự hiểu độ khó của nó
@vanchungten6064
@vanchungten6064 2 ай бұрын
Tiến sĩ Hán không đọc được Nôm là đúng rồi vì chữ Hán để viết tiếng TQ còn Nôm để viết tiếng Việt mà
@hoanguyenminh3979
@hoanguyenminh3979 2 ай бұрын
Nói thật chữ Hán học 3 năm chưa biết đọc báo bảy năm mới viết Tập tẹ mặt chữ tiền đâu đi học cho nổi
@Thanhnguyen-dh9oc
@Thanhnguyen-dh9oc Ай бұрын
Đã gọi là chữ Quốc ngữ thì không một ai được thay đổi, chỉ được cải tiến để nó hay hơn, đẹp hơn, trong sáng hơn
@AnhNgoc-bx6iy
@AnhNgoc-bx6iy 2 ай бұрын
Có một đứa trẻ lai Việt -Úc khi mẹ nó dạy chữ Việt , nó cau có không muốn học với lý do chữ kỳ quá hỏi tại sao nó nói cái gì mà :nhờ e nhe nặng nhẹ? Nặng sao nhẹ được 🎉😂 mẹ nó cũng hết cách, sau 10 năm nó tự học tiếng Việt trên mạng.. Không phàn nàn gì . 🎉🎉🎉🎉❤❤❤nói gì thì nói tui phản đối những người manh nha thay đổi hay muốn chế cháo mượn nhờ ký hiệu để làm nên lịch sử chữ viết tiếng Việt theo ý muốn riêng cụ thế là Bùi Hiền
@Jeans-Nguyen
@Jeans-Nguyen 2 ай бұрын
Nếu như VN làm theo mấy nước phát triển xem tiếng Anh là ngôn ngữ thông dụng thứ 2 nữa mới đỉnh!
@huynhnguyen9712
@huynhnguyen9712 Ай бұрын
Nhất trí quan điểm của bạn cãi nhau làm gì cho mệt, mình cũng rất thông thạo chữ quốc ngữ nhưng có một " đại nhân" nào đó nói: Thời đại bây giờ không thông thạo tiếng Anh và tin học coi như chưa biết chữ.
@HungTran-kh9gs
@HungTran-kh9gs 24 күн бұрын
Tiếng việt hiện tại được người việt chuyển tải bằng 1 cách dễ hiểu . Sách sử đọc và hiểu rất rõ ràng… nhưng vn cần tăng cường kinh tế để tạo ra của cải hạnh phúc cho người người, theo tôi nên bổ sung kiến thức tiếng việt và song song đó nên học thêm tiếng Anh, Tây Ban Nha…. Như vậy sẽ tiến bộ hơn cho người việt.
@muarungchieu
@muarungchieu 2 ай бұрын
Chữ quốc ngữ là minh chứng cho Người Việt Nam từ xưa đến nay chẳng dính dáng gì với người Tàu...Vì chữ quốc ngữ có cho người Trung Quốc cũng không dùng được với ngôn ngữ Trung Quốc. Nên 4000 năm nay người Việt và người Tàu khác biệt vẫn mãi là khác biệt...
@hoanguyenminh3979
@hoanguyenminh3979 2 ай бұрын
quốc ngữ của Việt Nam hiện đang xài hay là quê càng cua của Tàu bạn chọn quốc ngữ nào
@trantriet7
@trantriet7 2 ай бұрын
"quốc ngữ" chữ mượn hán tự vn xưa nay đều có liên quan đến trung hoa từ Việt(越) cũng là ng Tàu ban cho cái tên lấy đó là tự hào trong khi nghĩa nó cái rìu cuộc xẻng
@muarungchieu
@muarungchieu 2 ай бұрын
@@trantriet7 Hội nhập văn hoá là phải có mượn từ Ví dụ như internet... Cái bi đông -cờ lê, mỏ lết - hoặc là laptop, áo măng tô, múa ba lê.Hoa tulip, xi măng .. v v..như vậy là pháp mỹ ban cho à......người ta mang thứ đó sang trao đổi hoặc giao lưu thì gọi tên đó lâu thành ngôn ngữ Người Tàu xâm lược và đô hộ hàng ngìn năm thì từ giống là đương nhiên.không phải là sự ban phát đâu nha Văn hoá, Văn phạm. Ngôn ngữ của Dân tộc nào thì nó là khác biệt với Dân tộc khác . Bạn lấy chữ Quốc ngữ của VN viết và ghép theo văn phạm và âm giọng người Tàu có hợp không thì biết liền à....
@trantriet7
@trantriet7 2 ай бұрын
@@muarungchieu giống nha bạn nhiều ng đều thấy phát âm giống nhau tôi học nên thấy giống nhau
@tinhanhvaem9613
@tinhanhvaem9613 Ай бұрын
"Thiên niên" nghìn năm "đô hộ" thì cũng bị " ảnh hưởng " chứ😊, văn bản vua quan lính, tiền tệ, giao tiếp... Kể cả chữ trong các đình chùa miếu, nôm gì đó cũng cải lương 1v2 triều đại 😅 đó là vay mượn cho phong phú ngôn ngữ chữ viết của dân tộc. Ví dụ như TQ vẫn phải dùng bộ số ả Rập thành quốc tế luôn như 1234567890 😊 Ai ca ngợi thuần việt thì dùm thay thế xem... từ "xăng" hay nước cháy?!, "dầu " mượn hán thì sao😅 quyết định " ??!!!, " hội đồng bảo an LHQ" ??!! Vvv😊 không lẽ viết số xe một hai ba bốn/1234 à😊 Dân tộc hay quốc gia nào cũng có tách biệt riêng, họ chỉ chọn cái hay để bị ảnh hưởng thôi😊
@trangbuixuan1002
@trangbuixuan1002 2 ай бұрын
Thời thuộc địa..những quốc gia nhỏ bé..bị xâm chiếm lãnh thổ là chuyện chung của cả thế giới...nhưng nó cũng đem lại văn minh và là nền móng cho những quốc gia đó phát triển ko thể phủ nhận
@ucNghiepNguyen-tg1ee
@ucNghiepNguyen-tg1ee 10 күн бұрын
Tôi cho rằng ý tưởng dùng chữ cái Latin phiên âm Việt ngữ , thay thế chữ Nôm khó học , bắt đầu từ nhu cầu truyền bá kiến thức của những thầy trợ giảng đạo người Việt. Cha Đắc Lộ soạn bộ từ điển Việt Bồ La , là lúc kí tự Latin phiên âm Việt ngữ đã thịnh hành lắm rồi . Quốc ngữ là tên gọi của chữ của Nôm, truyện Nôm Thúy Kiều là kiệt tác văn học Việt viết bằng quốc âm hay quốc ngữ . Dùng kí tự Latin phiên âm Việt ngữ , thì việc in ấn dễ dàng hơn , nhưng sức hàm chứa , độ chuẩn xác không bằng chữ Nôm .
@thomaspham1506
@thomaspham1506 2 ай бұрын
Tại sao chữ Nôm không tồn tại? Chỉ đơn giản là vì muốn học và viết được chữ Nôm phải biết chữ Hán vì chữ Nôm là biến thể của chữ Hán và phát âm đặc thù theo bản sắc Việt. Nhiều chữ Hán phát âm giống nhưng viết khác vì nghĩa khác: tử = con, hay tử = chết ( Khổng tử, bức tử) nên chữ Nôm ra đời được Hàn Thuyên xem là chữ Việt để không lệ thuộc vào chữ Hán, nhưng các nhà nho xưa là môn đệ trung thành chữ thánh hiền Khổng tử nên nại cớ viết chữ Nôm phải thông thạo Hán tự thì thêm rắc rối vì đằng nào cũng phải học Hán tự rồi chua thêm nét vào thành Nôm na là cha mách qué. Do đó chữ Nôm không phát triển. Chữ Việt do các giáo sĩ Tây ban Nha và Pháp, Ý nghiên cứu âm thanh Việt ( nghe líu lo như chim hót) nên họ dùng từ ngữ Latin phiên âm giao tiếp với các bậc Uyên thâm hán tự và chữ Nôm để học tiếng việt và giao tiếp truyền bá văn minh Âu châu qua các lãnh vực: Âm nhạc, toán học, thiên văn, y học, nghệ thuật, khoa học và truyền giáo. Chỉ có người thiển cận mới phủ nhận công lao soạn thảo tiếng Quốc Ngữ và nói họ truyền bá để xâm lăng Việt Nam. Người Âu châu đi chinh phục đô hộ rất nhiều Quốc gia trên thế giới kể cả Trung Quốc, Nhật, Đại Hàn, Phi, Mã lai, Miến Điện, Ấn độ và Phi Châu mà có thấy nước nào được các giáo sĩ soạn thảo tiếng nước đó bằng từ vựng Latin không? Ngay cả các Quốc gia chịu ảnh hưởng chữ Hán như Nhật và Đại Hàn đã phải tự sáng tác chữ viết riêng ( giống chữ Nôm) để thoát Tàu và cho tới ngày nay họ vẫn bế tắc để chuyển đổi lối viết alphabets Latin Quốc tế. Tất cả những người ghét Thiên chúa Giáo đã gắn liền chữ Quốc Ngữ với thực dân là lưu manh và ngậm máu phun người lừa bịp dư luận.
@HoàngLê-c6k
@HoàngLê-c6k 15 күн бұрын
Bạn là người có trình độ về ngôn ngữ nhưng câu cuối kết luận lại thuộc phạm trù lịch sử nên tôi nghĩ có thể chưa hẳn thỏa đáng?! Trước hết xin góp ý với bạn nên gọi là đạo Công giáo thay vì gọi đạo Thiên Chúa. Bạn hẳn biết nhiều tài liệu cho rằng giáo sỹ Dòng Tên Alexandre de Rhodes sau khi dời VN về Roma có xuất bản 2 cuốn sách (ở Paris) trong đó có Từ điển Việt-Bồ-La. Thời điểm đó Hồng y Thủ tướng Richelieu - bạn ông đã chết, chức Thủ tướng Pháp được truyền lại cho Hồng y Jules Mazarin kế vị. Alexandre de Rhodes có 3 lần đi Paris với tư cách Sứ thần Vatican gặp Hồng y Jules Mazarin cùng yết kiến Luis XIV. Sau những lần ấy ông có than thở về không được Luis XIV chuẩn thuận gửi đến Đông Dương soldats để chinh phục toàn cõi Đông phương đưa về quy phục Chúa Ki Tô. Vấn đề rắc rối cho Rhodes chính từ từ “soldats” này. Học giả An Chi cho rằng trong ngữ cảnh Rhodes mới thực hiện sứ mạng truyền giáo ở Đông Dương về thì “soldats” nên dịch là “các giáo sỹ” cũng như “để chinh phục toàn cõi Đông phương” cũng được dịch hiểu là “truyền đạo cho toàn cõi Đông phương” nhưng trong cuốn Alexandre de Rhodes - Công và tội tác giả Bùi Kha cả quyết từ “soldats” chỉ có thể được hiểu là “những binh sỹ” và lời khuyến nghị của Rhodes “để chinh phục toàn cõi Đông phương” vẫn phải là Pháp đưa quân Viễn chính đi xâm lược Đông Dương?! Giáo sư Cao Huy Thuần sau một vài câu né tránh trong thư gửi Ban Biên tập talawas 3.6.2006 cũng cho rằng “Đừng trách ai dịch soldat là "binh sĩ"”! Lịch sử không thể diễn giải rành mạch được vậy nên vẫn có người cho rằng Rhodes gặp Luis XIV xin quân đội đi xâm lược Đông Dương và họ liên hệ Rhodes với Công giáo. Còn người cho rằng Rhodes chỉ xin thêm đoàn thừa sai tiếp tục sự nghiệp truyền giáo thì ông cũng như Công giáo không liên quan đến Pháp xâm lược Đông Dương.
@longanghoai9881
@longanghoai9881 2 ай бұрын
Đừng cải tiến chữ Việt nữa , khá hoàn thiện rồi ! Hãy làm cho nó trong sáng hơn , cũng đừng lai ghép chữ ngoại nữa !
@CuChiLaCuGi
@CuChiLaCuGi Ай бұрын
Tôi thích tiếng Việt của ts Bùi Hiền khi thay cụm từ CH bằng C, và K thay chữ cái C. Ví dụ "con chim cao 5 cm" thì viết thành "con chim cao 5 Km" Lúc đó cụ tổ tiếng Dziệt sau này là tiến sĩ Bùi Hiền!
@thanhtam4139
@thanhtam4139 2 ай бұрын
Chữ quốc ngữ là một may mắn cho dân tộc Việt Chữ quốc ngữ là bản tuyên ngôn độc lập về văn hoá của dân tộc Việt Chữ quốc ngữ là một may mắn cho người nghèo 😅
@ThanhTran-nm4ff
@ThanhTran-nm4ff 2 ай бұрын
Tôi thở dài ! 😅 chỉ nhớ là tất cả các thành tựu của con người về tự nhiên, văn hóa, truyền thống, xã hội... Tất cả đều phải là phương tiện để phục vụ con người, về thực chất cũng như tâm linh... Không thì nó chẳng có nghĩa lý gì. Chẳng ai hiểu chuyện lại đi hỏi chuyện thành tựu với phương tiện. Nâng cao đè thấp, rảnh mà nghiên cứu Phật pháp thì quá tốt, con đường chung ai cũng qua, mà chẳng mấy ai biết, cũng chẳng quan tâm. Để cho đám thất học chui vào đó làm trùm.
@ChuNaiVang
@ChuNaiVang 2 ай бұрын
Rảnh thì cũng nên nghiên cứu Kinh Thánh bạn nhé! Xin Chúa phù hộ người dùng chữ Quốc ngữ!
@KhanhHoang-lx9rm
@KhanhHoang-lx9rm 2 ай бұрын
Nên ủng hộ chữ quốc ngữ hiện tại vì nó giúp dân tộc Việt có thể trong tương lai sẽ ko chịu mối ko bị Hán hóa.
@ngoctutri
@ngoctutri 2 ай бұрын
Nghìn năm đọc sách Hán mà không bị đồng hóa.
@thaolaptrinh7436
@thaolaptrinh7436 2 ай бұрын
@@ngoctutri Thực tế không hoàn toàn đồng hóa thôi chứ thật ra khá nhiều thứ chúng ta giống Trung Quốc hay ngược lại
@ngoctutri
@ngoctutri 2 ай бұрын
@@thaolaptrinh7436 giống nhưng vẫn là riêng chứ không phải là đồng nhất nha. Ví dụ bạn có những điều hay nhiều điều giống một ai đó nhưng bạn vẫn là riêng bạn chứ không phải người đó. Nhật, Hàn, Triều cũng có nhiều điểm giống TQ đó thôi nhưng vẫn là riêng đấy. Nhật vẫn dùng chữ Hán nha.
@KhanhHoang-lx9rm
@KhanhHoang-lx9rm 2 ай бұрын
@@thaolaptrinh7436 mình đồng ý là học theo họ nhiều nhưng hiện tại chữ quốc ngữ cũng là 1 vũ khí chính trị để thống nhất VN và chứng tỏ cho thế giới thấy VN là 1 dân tộc có nền văn minh từ lâu đời k thua kém gì TQ. Học hỏi thì cái gì tốt chúng ta vẫn học dù có là nước nào đi nữa tốt thì tiếp thu xấu thì loại bỏ.
@thanhtu1570
@thanhtu1570 2 ай бұрын
Giờ học theo, tự hòa tan rồi, đâu chỉ văn hóa TQ, văn hóa Tây, văn hóa Hàn đang làm lớp trẻ tự hòa tan
@thangly4369
@thangly4369 2 ай бұрын
Nói chung chữ hiện tại đã tốt lắm rồi . Đừng có thêm ôg giáo sư nào cải cách tiếng việt là được 😂😂
@Sakai_Kawaguchi
@Sakai_Kawaguchi 2 ай бұрын
Hệ thống chữ cải tiến của tôi : ờ, hiện tại chỉ có một vài ứng dụng nhỏ trong đời sống và có một vài người sử dụng. "Tiếw Việt" của Bùi Hiền : ☠️☠️☠️☠️☠️.
@everythingthatyoulike4580
@everythingthatyoulike4580 2 ай бұрын
Không phải các âm xưa khác bh nên kí âm khác mà do lúc với vào phát triển chữ quốc ngữ, mấy ông thầy tu này sống ở miền trung cho nên việc kí âm họ dựa vào giọng quảng nam, đà nẵng nhé ad, có lẽ sau đó họ đã rời việc kí âm ra bắc kỳ nơi có các giáo xứ rất to nên mới gắn liền vs giọng ở đó và cải tiến lại sự kí âm
@Spiderum
@Spiderum 2 ай бұрын
Bạn có thể tìm hiểu cuốn sách "Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)" bởi tác giả Phạm Thị Kiều Ly mà chúng mình có ghim ở phần bình luận sẽ có đáp án cho bạn nhé
@xemdutup
@xemdutup 2 ай бұрын
và chữ Việt của Alexander De Rhodes đã đượk nâng kấb lên.
@Sakai_Kawaguchi
@Sakai_Kawaguchi 2 ай бұрын
​@@xemdutup bạn jùŋ zọŋ địa fươŋ à ?! mìɲ fát âm là "kấp", twi ɲiên, đôi kʰi mìɲ lại kó kảm zák ɲư là mìɲ daŋ fát âm từ "kấp" tʰàɲ từ "kấb".
@xemdutup
@xemdutup Ай бұрын
@@Sakai_Kawaguchi không jỵu bhát jiển
@thientoanbui2735
@thientoanbui2735 2 ай бұрын
Tôi muốn kêu gọi ae yêu nc chung tay hưởng ứng phong trào lấy 1 ngày trong năm làm ngày kỉ niệm chữ tiếng việt (chữ quốc ngữ) để biết rằng có con chữ của riêng 1 dân tộc không phải điều dễ dàng.
@N_H_KY
@N_H_KY 2 ай бұрын
Chữ viết nam còn cần cải thiện rất nhiều.
@ngoctutri
@ngoctutri 2 ай бұрын
Riêng lúc nào mà riêng, đó là hệ chữ Latin mà; tiếng nói mới là riêng.
@cucon1686
@cucon1686 2 ай бұрын
Làm vậy thì lão bùi hiền cay lắm =))
@ucNghiepNguyen-tg1ee
@ucNghiepNguyen-tg1ee 2 ай бұрын
Nhà cầm quyền có quyền quyết định chữ viết loại nào là văn tự chính thống . Chữ Latin phiên âm Việt ngữ chiếm dụng danh xưng Quốc Ngữ của chữ Nôm ( tiếng Nam ) . Ai biết chữ Hán Nôm thì mới biết kí tự Latin phiên âm Việt ngữ, hiện nay không chuyển tải được cái hay , cái đúng của tiếng Việt . Nền văn hiến Việt bị đứt gãy nghiêm trọng !
@ThinhNguyen-ev8uf
@ThinhNguyen-ev8uf 2 ай бұрын
@@ucNghiepNguyen-tg1ee cho vài vd về cái hay cái đúng của tiếng việt đi friend
@ChuongNguyen-mk8zc
@ChuongNguyen-mk8zc 2 ай бұрын
Vạn vật luôn luôn chuyển động và biến đổi không ngừng , chúng chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác ,đời chẳng có gì là mãi mãi , xã hội phát triển và thay đổi theo năm tháng , văn hóa và ngôn từ cũng sẽ thay đổi dần dần theo thời gian ,( thí dụ trước đây đang ăn cơm mà đi "ỉa" thì hỏi đi đi đâu vậy , trả lời : đi ỉa , đi ị , đi giải quyết nỗi buồn , đi đào thải , đi bón cây , đi cho cá ăn , v . v . v , ngày nay chỉ cần trả lời : đi "nhà vệ sinh" hay "tolet" , vừa nhẹ nhàng , lịch sự mà ai cũng hiểu ). Cứ để mọi thứ xảy ra , sàng lọc dần dần bình thường và tự nhiên , hãy đầu tư trí óc và tài lực vào việc phát triển kinh tế , hòa bình , tình yêu thương con người với nhau , còn nhiều việc cấp thiết hơn cần phải quan tâm và đầu tư , chữ viết của VN hiện nay cũng đang rất ổn và còn nhiều ưu điểm hơn nhiều nước khác đấy , cuộc sống vốn đã khó khăn , áp lực và căng thẳng rồi , xin đừng vì một quan điểm nào đó không thiết thực mà làm rối tinh lên nữa ❤❤❤
@huynhnguyen9712
@huynhnguyen9712 Ай бұрын
Thật tiếc là VN ta không được chịu ảnh hưởng của người anh các cụ ngày xưa cứ o ong, đơ , tờ roa giả sử các cụ cứ oăn tu ti thì hay biết mấy, con cháu bây giờ cứ phải bò ra mà học tiếng Anh.
@thunguyen-to4vi
@thunguyen-to4vi 2 ай бұрын
Phần mộ cụ Trương Vĩnh Ký hiện ở huyện Chợ lách Tỉnh Bến Tre rất bình thường...
@lappham7304
@lappham7304 2 ай бұрын
Hỏi bạn , bạn đừng giận nha, vậy triết học mác lê cũng là công cụ xâm lược hệ tư tưởng người việt sao?
@lanhha7172
@lanhha7172 Ай бұрын
Tư tưởng Lê Nin là đúng nhưng những người áp dụng nó cho thực tế đều làm sai
@hoainamvu95
@hoainamvu95 Ай бұрын
Suy nghĩ đơn giản hơn tại sao Pháp không sáng tạo chữ cho các nước Châu Phi?? Đơn giản áp dụng chữ Pháp vào là xong. Hãy biết ơn Những Người Tạo ra chữ Quốc Ngữ hiện tại. Chữ Quốc Ngữ biểu tả chân thực nhất tiếng nói Việt Nam.
@huuphatphan3229
@huuphatphan3229 2 ай бұрын
Người TQ phải học hết phổ thông mới có thể đọc được một tờ báo. Người Việt khi còn đang học tiểu học vẫn có thể đọc được một cuốn truyện tranh. Nếu đàng ngoài là cái gốc của người Việt, thì đàng trong là nơi người Việt giao thoa với các nền văn hóa khác. Tôi nghĩ chữ quốc ngữ bây giờ tương đối hoàn thiện. Ở Đông Nam Á, Philippines cũng sử dụng chữ Latin. Mông Cổ và các nước Tây Á cũng dùng chữ của Nga
@choichua734
@choichua734 2 ай бұрын
Theo bạn tại sao người TQ không bỏ luôn chữ Hán xài Bính âm giống như người Việt. Tại sao người Nhật không bỏ Kanji đi để xài Romaji như người Việt? Không lẽ họ ngu?
@CeeKei-ep8hn
@CeeKei-ep8hn 2 ай бұрын
Tq nó muốn dùng pinyin lắm nhưng ko dùng nổi vì đồng âm quá nhiều. Viết pinyin đố đoán dc nghĩa
@NhanEnten
@NhanEnten 2 ай бұрын
​@@choichua734 do chuyển đổi sang chữ latinh ngôn ngữ của họ gặp rất nhiều khó khăn và tốn kém. Tôi xin lấy ví dụ của con chatgpt. Bạn đã nói: Khó khăn của việc chuyển đổi chữ latinh của tiếng trung là gì ChatGPT đã nói: ChatGPT Việc chuyển đổi tiếng Trung sang chữ Latinh gặp nhiều khó khăn, bao gồm: Tính Đa Nghĩa và Ngữ Cảnh: Một ký tự chữ Hán có thể biểu thị nhiều từ hoặc ý nghĩa khác nhau tùy theo ngữ cảnh. Việc chuyển đổi sang chữ Latinh cần phải đảm bảo các âm thanh và ngữ nghĩa được bảo tồn, điều này rất khó khăn. Khác Biệt Về Âm Vị: Tiếng Trung có nhiều âm thanh mà chữ Latinh không thể mô tả đầy đủ. Ví dụ, một số âm thanh trong tiếng Trung không có tương đương trực tiếp trong các ngôn ngữ sử dụng chữ Latinh. Chữ Hán Đơn và Phức: Một số từ tiếng Trung có thể được viết bằng nhiều ký tự chữ Hán, và việc chuyển đổi toàn bộ hệ thống ký tự này sang chữ Latinh có thể làm mất đi tính chính xác và phong phú của ngữ nghĩa. Lịch Sử và Văn Hóa: Chữ Hán có một lịch sử dài và gắn bó chặt chẽ với văn hóa Trung Quốc. Việc thay đổi hệ thống chữ viết có thể ảnh hưởng đến việc bảo tồn và truyền đạt các giá trị văn hóa và lịch sử. Khả Năng Đọc và Viết: Chữ Hán có thể được nhận diện và hiểu ngay cả khi không hoàn toàn chính xác về cách phát âm. Trong khi đó, chữ Latinh chủ yếu dựa vào phát âm chính xác để hiểu được ý nghĩa. Do những lý do này, mặc dù Pinyin và các hệ thống phiên âm khác giúp truyền đạt cách phát âm của chữ Hán, chữ Hán vẫn được duy trì chủ yếu trong văn bản và giao tiếp hàng ngày ở Trung Quốc.
@Bnmtoan1803
@Bnmtoan1803 2 ай бұрын
@@choichua734Nhật thì đúng nha bạn tại chữ nó dài quá nên còn phải xài chữ Hán vô, quan trọng là Việt Nam may mắn có người tạo ra và hệ thống nó thành chữ như bây giờ. Giờ như Việt Nam theo tiếng Hán hay Nho cũng khác gì từ Trung quốc mà vào. Hãy thấy tự hào vì Vietnamese là một ngôn ngữ độc lập trên thế giới.
@choichua734
@choichua734 2 ай бұрын
​@@Bnmtoan1803 "Tiếng Nhật dài" Tiếng Việt cũng thế mà bạn. Cùng 1 câu nhưng viết bằng chữ Quốc ngữ sẽ dài hơn so với khi viết bằng chữ Nôm. Lấy ví dụ: 吀嘲悉𪥘󠄁各伴,𠸜碎羅德英 Xin chào tất cả các bạn, tên tôi là Đức Anh Đó tiếng Việt cũng thế, đây tôi chỉ lấy 1 đoạn ngắn thôi nhé chứ, đoạn càng dài thì sẽ càng thấy điều này rõ hơn. VN theo tiếng Hán, tiếng Nho là sao bạn? Tôi đang muốn đề cập đến chữ Nôm, Chữ Nôm là tiếng Việt chứ không phải tiếng Hán nhé bạn, nó cũng ghi lại chính tiếng nói hằng ngày của người Việt chứ không phải người TQ. Chữ Quốc ngữ cũng là chữ chúng ta đi vay mượn của người La Mã chứ đâu phải là chữ chúng ta tự chế ra. Đối với tôi cả 2 đều là chữ đi vạy mượn của nước khác hết. Không thể nào mà nói chữ Nôm là ngoại lai, chữ Quốc ngữ là thuần Việt được. Chỉ có tiếng Việt là thuần Việt thôi. Tự hào vì VN độc lập, đương nhiên tôi luôn luôn tự hào vì chúng ta độc lập về rất nhiều mặt, nhưng riêng về chữ viết thì tôi thấy việc chúng ta xài chữ Latin là chuyện bình thường chứ chẳng có gì tự hào cả. Nhấn mạnh tiếng nói khác với chữ viết, tôi luôn luôn tự hào về tiếng nói của mình nhưng thấy bình thường về chữ viết
@SamSungSamSung-xj8oj
@SamSungSamSung-xj8oj Ай бұрын
Chữ quốc ngữ lên ngôi là nhờ vua triều Nguyễn ra sắc chỉ; ai thông thạo chữ quốc ngữ sẽ được triều đình bổ nhiệm làm quan. Từ đó mọi người mới đua nhau học chữ quốc ngữ.dân tộc Việt Nam ngày nay phải biết ơn vua triều Nguyễn.
@thanhthangnguyen3741
@thanhthangnguyen3741 Ай бұрын
Chấp nhận, ủng hộ chữ Quốc ngữ hiện nay.
@hoangduongtan6230
@hoangduongtan6230 2 ай бұрын
Cám ơn thực dân Pháp đã tạo ra chữ quốc ngữ cho người VN.
@SonNguyenVan-wh4mw
@SonNguyenVan-wh4mw 2 ай бұрын
Bồ Đào Nha
@buithinh4749
@buithinh4749 2 ай бұрын
@@SonNguyenVan-wh4mw Không những Bồ Đào Nha,Pháp mà cà Italy,Tây Ban Nha,Thuỵ Sĩ,Đức....góp phần hình thành Chữ Quốc Ngữ.
@thomasct7249
@thomasct7249 Ай бұрын
😁🤣😂💯
@ĐỜISỐNGQUANHTA-g6x
@ĐỜISỐNGQUANHTA-g6x Ай бұрын
Chữ quốc ngữ không do thực dân Pháp bạn à. Do các giáo sĩ đi truyền giáo ( đạo Công Giáo ) Giáo sĩ có là người Pháp đến VN để truyền giáo. Họ đến VN trước khi thực dân Pháp xâm lược VN gần 300 năm.
@kachusa1169
@kachusa1169 2 ай бұрын
Người việt có ngày hôm nay một phần là nhờ chữ quốc ngữ.
@phatle9698
@phatle9698 2 ай бұрын
Chờ ad mãi ❤
@YanYuHuynh
@YanYuHuynh Ай бұрын
hồi đó sao k lấy Anh ngữ học luôn cho rồi .haha, bây giờ là tiện luôn.
@phuongdam7402
@phuongdam7402 11 күн бұрын
T tk h ta nói pháp ngữ rồi t tào lao ob à
@trinhcaycanhbinhdinh
@trinhcaycanhbinhdinh 2 ай бұрын
😂😂😂😂 khôi hài cho nhiều người đang bình luận bằng chữ quốc ngữ mà lại đi chê chữ quốc ngữ.
@ThuyNguyen-y8q
@ThuyNguyen-y8q 25 күн бұрын
Cái này phải gắn liền với việc thu thuế và các chính sách y tế,quaan sự.
@TuanPham-eg4cp
@TuanPham-eg4cp 2 ай бұрын
6:28: "mãi sau cm t8/1945 thì tiếng việt trở thành ngôn ngữ hành chính duy nhất ở vn, như vậy những cảm xúc của ng việt có với tiếng việt như ngày nay mới chỉ hình thành cách đây 80 năm." - đoạn này sách sai rồi, phải là "cảm xúc với chữ quốc ngữ", chứ còn người việt nói tiếng việt cả ngàn năm đã từng mất đi đâu mà nói cảm xúc với tiếng việt chỉ mới hình thành sau khi cm t8/1945.
@DaniDead-b7p
@DaniDead-b7p 2 ай бұрын
Thực dân thay vì tạo ra chữ Quốc ngữ sao k bắt học mợ tiếng Pháp lun nhì
@rudy-ttt3374
@rudy-ttt3374 Ай бұрын
Quốc ngữ không phải là ngôn ngữ mà là kỹ thuật phiên âm tiếng việt qua chữ la mã. Nhưng tiếng Nôm không còn tồn tại thì những phiên âm mới không có gốc tiếng việt. Lý do vì sao kể từ năm 1917 (thực dân pháp phế bỏ tiếng việt) hầu hết những từ ngữ mới đều phiên âm những từ ngoại ngữ mà phần đông là Tây phương (anh pháp). Cộng vào bản chất một số người việt tự cho là văn minh theo Tây phương lại muốn phô trương người biết ngoại ngữ. Họ thường xuyên phiên âm anh pháp ra quốc ngữ. Nhiều người khác thiếu ý thức và kiến thức lập theo mặt dầu không hiểu rõ nguồn gốc. Theo tôi quốc ngữ tượng chưng cho tiếng việt ngày nay là một tiếng bồi : Tây không ra Tây việt không ra việt, người Tây lẫn người việt không biết đâu là gốc của từ ngữ. Không thể kể ế chi tiếc quá vài hàng. Tôi tốp tắc là tiếng việt ngày nay bị mất gốc cần được chỉnh đốn lại. Trong âm mưu của họ Những giáo sĩ và thực dân muốn diệt hoá khi họ đến Vn. Hãy nhìn gốc văn hoá Tây phương là Hy Lạp nay không còn tồn tại. Giáo sĩ alexandre de rhode, theo phong trào truyền giáo toàn cầu, đã từng bị giam và trục suất khỏi Nhật bảng và trung hoa, trước khi đến Vn.
@longthanngu9873
@longthanngu9873 Ай бұрын
Nếu chúng ta ko muốn dùng chữ Quốc Ngữ thì có thể sử dụng lại chữ Khoa Đẩu từ thời Hùng Vương nhé !!!
@huulequang8327
@huulequang8327 2 ай бұрын
May mà lão Bùi Hiền không có chức vụ cao, chưa được cơ cấu vào BCT chứ không thì .. . câu hát " tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời người ơi .. ." chỉ còn là tiếng khóc .!
@softgreen8150
@softgreen8150 2 ай бұрын
bệnh à em? người ta là nhà nghiên cứu, họ thấy cần thì họ nghiên cứu, còn mang ra sài xem mọi người có sài hay không? tao làm phần mềm cũng dựa trên ý tưởng, làm ra 100 cái 10 cái lời là may lắm, nhiều cái bù lỗ. Đâu phải cái gì nghiên cứu ra phải áp dụng được đâu, có là thánh😂😂😂
@buithinh4749
@buithinh4749 2 ай бұрын
@@softgreen8150 Bịnh à em.Ý muốn của Bùi Hiền là thay đổi chữ Viết của một dân tộc không phải là mang ra sài xem mọi người có sài hay không?Chính Bùi Hiền đề nghị lên chính phủ thay đổi chữ viết của một dân tộc.Nó khác với ý tưởng làm phần mềm 100 cái,10 cái lời là may.
@softgreen8150
@softgreen8150 2 ай бұрын
@@buithinh4749 mày đi khám dùm tao, người ta có mồm, có quyền đề nghị đó là quyền cơ bản của con người, mày có quyền như vậy tao cũng có quyền như vậy. Người ta thực hiện quyền người ta có gì sai? mày nghĩ ông giỏi đến mức ông đề nghị là chính phủ phải chấp nhận à? còn khuy mày. Thay đổi chữ cả đống Việc cả đống tiền, mất 10 đến 20 năm để làm việc đó. mày nghĩ gạt đầu cái là được à😁😁😁 sống bình thường đi em ơi😁😁😁
@buithinh4749
@buithinh4749 2 ай бұрын
@@softgreen8150 Đi uống thuốc đi.Ai cũng có quyền sáng tạo và ai cũng có quyền kiến nghị rồi quảng bá sản phẩm mình.Vì chữ viết của Bùi Hiền được truyền thông nhà nước quảng bá nên mọi người mới phản bác-như huulequang8327 ý kiến..Nếu Bùi Hiền tự quảng bá, chữ viết mình trên truyền thông thì cũng giống với một người làm phần mềm cùi bắp (làm 100 may 10 cái lời) rồi tự quảng cáo cho chính mình.Lúc đó no care.
@Vatly_TN
@Vatly_TN Ай бұрын
Bùi Hiền học theo Đờ Rốt thôi. Xem cách ghép từ hai ông có cái giống nhau đó.
@quypham1818
@quypham1818 Ай бұрын
Người phương Tây dùng các chữ số Ả-rập 1234…., các mẫu tự Hy-lạp pi, epsilon, lambda, sigma, gamma….trong ngôn ngữ toán học của họ ( và cả của chúng ta ngày nay ) sao họ không một lần đặt lại vấn đề? Và có ngôn ngữ nào trên thế giới không có yếu tố vay mượn? Nhớ rằng mô hình lớp học mà chúng ta có ngày nay là do mấy ông cha đạo đem vào, trước đó không hề có trường lớp, các nhạc sỹ tiền phong của nền âm nhạc hiện đại đều học từ các ông cha đạo và …v…v… Lịch sử là lịch sử, chúng ta đừng đem cái tự ái thấp hèn để mà yêu hay ghét. Sao không vì niềm tự hào của dân tộc mà vứt đi chữ quốc ngữ cùng với iPhone, wifi, Internet ? Sao những thành quả nông nghiệp lớn lao của mình lại chẳng thấy ai tự hào ? Và để có quan điểm về lịch sử sao không học lại lịch sử để cứ tưởng chữ quốc ngữ là công cụ xâm lược của người Pháp ? Người Pháp soạn ra chữ quốc ngữ bao giờ? Và trong văn khố của Pháp hiện nay họ cũng không một lần thừa nhận công lao đó. Chữ quốc ngữ là do mấy ông cha người Bồ-đào-nha soạn ra và có mặt từ thời ông cố ( cụ tổ ) của vua Quang Trung được sinh ra, và ở cái thời chưa hề có khái niệm thực dân trong ý nghĩ của các nước phương Tây. Nếu tâm địa của người Việt Nam ngày nay không đủ chỗ cho lòng biết ơn, thì vì công tâm chúng ta phải ghi nhận là Francisco de Pina ( Bồ-đào-nha ) là người soạn ra chữ quốc ngữ với mục đích để dân Việt…học giáo lý, không phải Alexandre de Rhodes ( Pháp ), người đến sau ông 7 năm và cũng là học trò tiếng Việt của ông. Để cho các học trò người Âu học tiếng Việt mà cái khó khăn nhất là phát được các thanh trầm bổng, điều cực kỳ khó đối với người phương Tây ( lúc ấy chưa nghĩ ra các dấu thanh , sắc huyền hỏi ngã nặng ) Francisco de Pina đã dùng bảng ký âm năm dòng kẻ, đồ rê mi pha son la, để tập phát âm cho học trò, hình thái âm nhạc đầu tiên trên đất Việt.
@V2Ult
@V2Ult 28 күн бұрын
Xin giúp tôi mua cuốn Lịch sử chữ Quốc ngữ được không ạ?
@vuongucanh9337
@vuongucanh9337 Ай бұрын
Nếu quốc ngữ là công cụ xâm lược thì thực dân phương tây họ dùng chính ngôn ngữ của họ để phổ biến ở VN r. Ở châu phi có rất nhiều quốc gia dùng tiếng Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha mà k có ngôn ngữ riêng. Chữ quốc ngữ mặc dù từ Latin nhưng nó có dấu là sản phẩm ngôn ngữ riêng của ng Việt mà người tây k đọc hiểu dc
@canhle2420
@canhle2420 Ай бұрын
Chưa xem video nhưng phải nói mới đọc tiêu đề đã thấy team dùng khái niệm chưa chuẩn - Chữ quốc ngữ để chỉ gồm 2 phần: phần âm ghi âm tiếng Việt( có từ lâu rồi, từ khi dân tộc này được hình thành), phần chữ latinh biểu hiện mặt chữ của phần âm kia( trước kia chúng ta dùng chữ Nôm để biểu thị phần âm kia). Nếu theo đúng ý của team tiêu đề video nên sửa thành: chữ cái latinh- thành tựu văn minh hay công cụ xâm lược. Ncl ngôn ngữ là phi chính trị, là công cụ giao tiếp. Ai cho ngôn ngữ là công cụ của thực dân nên bỏ luôn từ Hán Việt trong tiếng Việt luôn :)
@hungquangpham7318
@hungquangpham7318 Ай бұрын
TRƯỚC SAU NHƯ MỘT , CHỮ VIẾT LÀ PHƯƠNG TIỆN PHI VẬT THỂ DÙNG ĐỂ GIAO TIẾP , NÓ KHÔNG PHẢI LÀ BẤT KỲ CÔNG CỤ NÀO CẢ .
@tanvantinh
@tanvantinh 9 күн бұрын
Chữ Việt hiện tại k còn là chữ viết mà còn là văn hóa gắn bó với lịch sử lâu đời. Văn hóa không giữ đc thì nước mất, câu ni bác nói k sai. Giờ tự nhiên đòi đổi trong khi nó đang làm tốt nhiệm vụ của mình. Đừng bảo lý do đổi là để đỡ tốn giấy nha. Không tốn bằng cách in sách của bộ giáo dục rút bao nhiêu tiền của dân đâu.
@DuyPhanWandererd2d
@DuyPhanWandererd2d Ай бұрын
Đi nước ngoài, đặc biệt là những nước dùng chữ “lăng quăng” như Thái Cam Lào Ấn hay “xếp que củi” như Hàn Trung Nhật đi là hiểu sự quý giá của chữ viết La tinh như nào 😂😂😂 Thật sự cảm ơn 2 nhà truyền giáo đã “biến hoá” từ chữ xếp que củi sang chữ La tinh.
@hongang81
@hongang81 3 күн бұрын
Nếu không có chữ quốc ngữ thì Việt Nam có bao nhiêu người mù chữ ?trong quá trình phát triển của đất nước cha ông ta cũng chắt lọc để có chữ nôm ,chữ quốc ngữ ngày nay ,đó là quá trình phát triển của một nền văn hóa có chọn lọc có sáng tạo .
@khoanguyenan9995
@khoanguyenan9995 Ай бұрын
Nền văn minh của nhân loại, Việt Nam đã vận dụng rất linh hoạt
@phuongle5662
@phuongle5662 29 күн бұрын
Thực dân Pháp thời đỏ có bao nhiêu nhiêu thuộc địa, sao chị có tiếng Việt ( 3 nước Đông Dương) Thế để dân Việt tiếp tục chữ Hán để dễ sáp nhập trung cộng !!!!!
@ThuyNguyen-y8q
@ThuyNguyen-y8q 25 күн бұрын
Câu hỏi rất đúng.
@TriPham-j3b
@TriPham-j3b 15 күн бұрын
Trong sáng hóa thời đúng chứ thay đổi thì không... Giống như làm vườn thời chăm sóc và dọn sạch sẽ
@TriPham-j3b
@TriPham-j3b 15 күн бұрын
Ngôn ngữ Việt Nam gồm cả 4 nền văn minh thế giới từ ai cập , Hy Lạp , trung hoa , Pháp và Việt Nam nên có từ khoa học ,đến đạo đức và thần học. Như chử CHANH là công thức chemistry là thí dụ. Chỉ cần thêm phần quan trọng là dùng luật toán lý hóa tạo quy luật lập tự để không có chử lạ làm sai đạo đức và di sản văn minh vì ngôn ngữ là văn minh chứ không phải chỉ văn hóa. Chử nôm là họa tự như gián điệp dùng kiểu cách mã hóa truyền thông. Còn chử quốc ngữ là ngôn ngữ là yếu tố quan trọng trong hình thành quốc gia : địa lý , chính quyền , ngôn ngữ , lịch sử làm nên quốc hồn quốc thể... Chử nôm và chử hán còn được dùng làm bùa pháp trù ém vv nên rất khó học hay xữ dụng hợp pháp... Con ruồi , con côn trùng học hình thành từ họa tự và radio telescope. Trẻ em sinh ra lành mạnh hay khiếm khuyết là do truyền tin kỹ thuật radar và bùa ém
@tung2341
@tung2341 Ай бұрын
Lúc Pháp sang xâm lược tỷ lệ biết chữ của Việt Nam mà cao thì đã không có cửa cho chữ quốc ngữ. Như Trung Quốc bây giờ chữ giản thể dù vẫn khó học nhưng vẫn không thể bị thay thế bằng chữ Latin
@longnhattran2627
@longnhattran2627 2 ай бұрын
Định nghĩa chữ quốc ngữ hay quốc tự là hệ thống chữ viết chính thức của một quốc gia. Ví dụ hiện nay, chữ quốc ngữ của Trung Quốc hlà chữ Hán giản thể, của Đài Loan là chữ Hán phồn thể, của Hàn Quốc là Hangul, của Nhật Bản là Katakana, Hiragana và Kanji, của Nga, Mông Cổ, Kazakhstan... là Cyrillic, của Hi Lạp là alphabet Hi Lạp, và của Việt Nam là chữ alphabet Latinh. Nên nhớ là định nghĩa ''chữ quốc ngữ'' không phải là tiếng Việt viết trên chữ cái Latinh. Nếu muốn biểu nghĩa đó thì bắt buộc phải dùng đầy đủ cụm từ ''chữ quốc ngữ của Việt Nam hiện nay''. Chứ đừng có dùng 1 cụm từ ''chữ quốc ngữ'', nó thật thiếu thông tin, và có thể gây sai nghĩa nếu dùng lâu dài.
@PeterPadashi
@PeterPadashi 2 ай бұрын
Bạn ơi, chữ quốc ngữ hiện tại ko phải là chữ viết chuyển âm từ chữ latinh dựa trên nên chữ nôm sao?
@longnhattran2627
@longnhattran2627 2 ай бұрын
@@PeterPadashi nhắc lại cho bạn hiểu, *chữ quốc ngữ là hệ thống chữ viết chính thức của 1 quốc gia* , người Hàn họ cũng gọi Hangul là chữ quốc ngữ của họ đấy thôi, và nó đâu có giống ''chữ quốc ngữ'' mà bạn nói. Nói đúng ra phải là ''chữ quốc ngữ của Việt Nam hiện tại'' chính là chữ cái Latin ghi âm tiếng Việt thay cho chữ Nôm ấy.
@HồngNguyên-l3z
@HồngNguyên-l3z 2 ай бұрын
@@longnhattran2627 vậy chứ hán giản thể là chữ quốc ngữ của trung quốc hiện tại mới đúng chứ :)
@longnhattran2627
@longnhattran2627 2 ай бұрын
@@HồngNguyên-l3z à thì mình viết sót,
@hungquangpham7318
@hungquangpham7318 2 ай бұрын
Từ khi chữ Quốc Ngữ gốc ký tự La Tinh được chọn là hệ thống chữ viết chính thức của nước ta thì nó đã trở thành chữ Việt Nam rồi . Ta còn có quyền gọi chữ này là chữ Việt Nam .
@hoitranquoc1044
@hoitranquoc1044 2 ай бұрын
chữ Quốc ngữ là người pháp sáng tạo ra ở TPHCM có con đường PEtơ gần một bên Đ nam kỳ khởi nghĩa đang còn mang tên ông ấy
@daupham8934
@daupham8934 2 ай бұрын
Ý kiến chũ quốc ngữ là chiến lợi phẩm rất hay.
@PhuongNguyen-ym3vu
@PhuongNguyen-ym3vu 2 ай бұрын
Tiếng Việt là cái gốc -cái bản thể - nên khong được de mất hay biến dạng, còn con chữ để thể hiện tiếng Việt cũng quan trọng, nhưng nó đã vẫn va sẽ thay đổi theo thời gian, và lịch sử - nói cách khac nó chỉ la cai vỏ thôi, nên cũng đừng khăt khe đến thái quá. Miễn tiếng Việt còn và còn giữ duoc tính trong sáng la được
@phuctranvan1677
@phuctranvan1677 2 ай бұрын
Lãnh đạo Việt cộng từng kêu gọi bỏ chữ quốc ngữ vì cho đó là chữ của thực dân Pháp và trở lại dùng chữ Hán nôm
@angTuanNguyen-wq9nh
@angTuanNguyen-wq9nh 2 ай бұрын
Lãnh đạo VN là ai đừng ăn nói trùm lấp như thế chủ tịch Hồ Chí Minh cùng toàn thể quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã sáng suốt chọn lựa chữ quốc ngữ làm chữ chính thống cho dân tộc Việt Nam đấy Lãnh đạo nào nói
@NamNguyen-ez9se
@NamNguyen-ez9se 13 күн бұрын
Thật tội nghiệp cho dân tộc Việt. Người ta chỉ muốn dân Việt ngay càng đi lùi va lòng không biết ơn.
@hungquangpham7318
@hungquangpham7318 2 ай бұрын
Ngôn ngữ là tín hiệu thứ nhất của loài người trong giao tiếp . Chữ viết là tín hiệu thứ hai của loài người trong giao tiếp . Tín hiệu thứ hai biểu hiện cho tín hiệu thứ nhất trong giao tiếp , cả hai đều mang tính quy ước và mang tính phi vật thể vì truyền tải thông tin . Bản chất thông tin không thuộc về vật chất . Do đó cả ngôn ngữ và chữ viết đều là PHƯƠNG TIỆN PHI VẬT THỂ . Cả hai không thể gọi là " công cụ " vì công cụ thuộc về vật thể . Chữ viết không phải là " công cụ " , lại càng không phải là " công cụ xâm lăng " . Nếu muốn nói đến công cụ xâm lăng người ta có thể liệt kê nhiều thứ : con người , vũ khí , khí tài , quân dụng , xe tăng , tàu chiến , máy bay .v.v... tất cả đều mang tính vật thể .
@nistelrooyquan7752
@nistelrooyquan7752 2 ай бұрын
xem video này hơi thiếu đầu, mn nên xem video "Vì Sao Người Việt Vẫn Đang Dùng CHỮ NÔM? - CDTeam Why?" trước khi xem video này
@thangnhocchanbo
@thangnhocchanbo 2 ай бұрын
Thế sao bạn không comment bằng chữ nôm đi mà lại đi sữ dụng công cụ đồng hoá của TD Pháp?🤭
@locmai-xy7ru
@locmai-xy7ru Ай бұрын
Nhìn nickname thấy thiếu đầu là đúng rồi.
@trungnguyen-pc2em
@trungnguyen-pc2em 2 ай бұрын
Trước năm 1945 trí thức mới dùng chữ Nôm còn dân thường dùng chữ ABC hay chữ Quốc Ngữ bây giờ. Dưới chính quyền thuộc địa và bảo hộ của Pháp, vào cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ và đầu thế kỷ 20 tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ, vị thế của chữ Hán và chữ Nôm bắt đầu giảm sút. Chữ Quốc ngữ được chính quyền thuộc địa bảo hộ qua các nghị định được người Pháp ban ra với mục đích xóa bỏ chữ Hán và chữ Nôm, để tiếng Việt đồng văn tự với tiếng Pháp, giúp phổ biến tiếng Pháp và dễ bề cai trị.
@hungquangpham7318
@hungquangpham7318 2 ай бұрын
Trước năm 1945 có hai loại trí thức : trí thức Nho Học dùng cả chữ Hán và chữ Nôm / trí thức Tây Học dùng cả chữ Pháp và chữ Quốc Ngữ . Nhóm Tự Lực Văn Đoàn viết văn bằng chữ Quốc Ngữ thuộc loại này .
@ThienNguyen12355
@ThienNguyen12355 2 ай бұрын
Quan trọng là có cai trị dc ko, VN ko đủ trình độ để sáng tạo ra 1 bảng chữ cái riêng biệt thì chịu thôi, chữ Hán hay chữ Việt Latinh thì đều dựa trên ngôn ngữ nước khác 😅
@ucmanhvu4049
@ucmanhvu4049 2 ай бұрын
cái chuyện chữ vt vn đã đc thay đổi nhiều lần trong ls là đúng nhưng nếu đó lm căn cứ để nói rằng ng xưa đổi đc thì ngày nay cux đổi đc là quan niệm sai lầm, vs chữ vt thay đổi trong ls xưa là do lúc đó con người v đng trong quá trình phát triển về văn hóa, các nền văn hóa giao thoa nhau từ đó tạo nên sự thay đổi, biên giới vh hóa cux giống như biên giới quốc gia lúc đó, có thể to ra hoặc nhỏ lại, thậm chí biến mất r trờ thành phần của quốc gia khc, nhưng bh con người đã tới một trong những mộc quan trọng của phát triển, biên giới quốc gia và văn hóa đã đc phân định rõ ràng, ko còn sự di cư hay thôn tính để lm ảnh hưởng đến văn hóa nữa, nên cho dù chữ vt hiện tại ms tồn tại 80 năm, thì cux ko thể đổi đc nữa r, vì ng vn đã tự định hình bản sắc của mình dự trên chủ nghĩa dân tộc vn
@PhongNguyen-ts8mv
@PhongNguyen-ts8mv 27 күн бұрын
Việt Nam khi nào nằm dưới sự bảo hộ của đế quốc Bồ Đào Nha vậy ad? Với ad đang lẫn giữa Chữ và Tiếng thì phải. Ví dụ "Tác phẩm chữ Hán của Nguyễn Du" chứ ko phải "Tiếng Hán"
@HOANGLE-zo1ib
@HOANGLE-zo1ib 8 күн бұрын
Nguyễn Du để lại 3 tác phẩm chữ Hán: Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm và Bắc hành tạp lục và 2 tác phẩm chữ Nôm xuất xắc: Truyện Kiều và Văn tế thập loại chúng sinh.
@dollakhang
@dollakhang 2 ай бұрын
Tôi thắc mắc này nha người Việt Nam mình dùng hệ chữ cái Latinh chung hệ với những nước xài tiếng Anh và một số nước khác và cái đó là một lợi thế của Việt Nam mình nhưng tại sao chúng ta lại học tiếng Anh, những ngôn ngữ sử dụng hệ Latinh lại kém hơn những những nước xài chữ tượng hình như Trung Quốc ,Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, và cả Thái Lan nữa.
@vo4rum74
@vo4rum74 Ай бұрын
lấy số liệu đâu ra so mà bảo kém hơn??? tụi giỏi TA đa số nó đi tây mịa hết rồi
@HồiĐỗ-y2z
@HồiĐỗ-y2z 2 ай бұрын
Với tôi khỏi phải bàn cãi nhiều thời gian là thứ đánh giá và câu trả lời chính xác nhất có lợi thì tốn tại có hại thì riệt vong
@lyvalechi35
@lyvalechi35 2 ай бұрын
Mấy Ông làm youtube xin kiếm người đọc tiếng nước ngoài cho đung...Ông ơi...Alexandre de Rhodes ..đọc sai rồi...
@HoaiNguyen-ie7bk
@HoaiNguyen-ie7bk 11 күн бұрын
Thôi đi người giáo sư giỏi nhất vn nền giáo dục vn như thế là tốt rồi còn đổi thì hỏi khó đừng để cộng đồng mạng chửi cho nhé
@phuongdam7402
@phuongdam7402 11 күн бұрын
May qas tí nữa cả nước đi hoc nói ngoongj
@thanhquyenluong6777
@thanhquyenluong6777 2 ай бұрын
Francesco de Pina , 1 giáo sĩ người Bồ mới là người đầu tiên tạo ra chữ Quốc Ngữ.
@tranhuyx
@tranhuyx 2 ай бұрын
Do Bá Đa Lộc chế ra cho vua Gia Long . Nói làm vua 1 nước nên có 1 ngôn ngữ. Và ông đã sử dụng "Bộ chữ cái la tinh" để chế
@QuangVnna
@QuangVnna 2 ай бұрын
mười mấy hai mươi năm trước các ông bà lớn tuổi đọc Kinh trong nhà Thờ vẫn dùng các từ xưa, nhưng đến giờ thì đọc theo cải cách tái bản rồi, không còn nghe những từ đó nữa
@PhanKiet-s8v
@PhanKiet-s8v 2 ай бұрын
Còn ông cọp hồ ngọc đại nữa chứ, hết nói nổi luôn 😢😢😢😢😢
@achanels5386
@achanels5386 Ай бұрын
Đù, vụ này ko biết gì luôn này
@martin1048
@martin1048 2 ай бұрын
Những ai không biết, không hiểu được rằng mục đích của chữ viết là gì thì suốt đời sẽ ngụp lặn trong sự vô minh…!!!
@hungquangpham7318
@hungquangpham7318 2 ай бұрын
Hay !
@quylang7034
@quylang7034 Ай бұрын
Ông bùi Hiền chữ Việt Nam không biết từ thì còn đánh vần là nhớ 😂 còn chữ tổ sư bùi Hền thì phải học tiếng việt xong mới rút gọn thành chữ tượng hình 😂 vì có đánh vần được đâu
@PeaceTalk-g9b
@PeaceTalk-g9b 2 ай бұрын
1000 likes cho video quá hay
@DũngNguyễnViệt-z5t
@DũngNguyễnViệt-z5t 2 ай бұрын
Tôi thấy Nhiều chữ "Nó" viết Trên "mạng" Bây giờ Bậy lắm Cả nhà Ạ.... Huhu
@TriNguyen-yw3yr
@TriNguyen-yw3yr 2 ай бұрын
Nó là công cụ xâm lược nhưng đồng thời cũng là thành tựu văn minh
@TrườngPhạm-i2c
@TrườngPhạm-i2c 2 ай бұрын
Nếu không muốn dùng lại công cụ xâm lược thì dỡ bỏ hết các công trình cầu đường - kiến trúc...thử xem có làm lại nổi không? Đã yếu, muôn đời không mạnh lên nổi mà còn hậm hực 😂. Nếu khôn lanh như người Nhật, người Thái... thì có ai xâm lược,bắt nạt được mãi đâu? Và họ cũng chẳng bao giờ vênh mặt, sừng sộ lên vì những chuyện không đáng.😁
@TrongNguyen-lt4lr
@TrongNguyen-lt4lr 2 ай бұрын
Lính của ban tuyên giáo nhận 3 củ nhưng sủa rất hăng
@antoangiaothong1205
@antoangiaothong1205 2 ай бұрын
Nhật vẫn đang bị xâm lược từ 1945 tới giờ đó thôi. Trên trường quốc tế hiện nay không có nhiều quốc gia có tiếng nói trọng lượng như VN đâu. Vận nước đang tới rồi, bớt tự nhục đi
@minhnhitran813
@minhnhitran813 Ай бұрын
Gì tốt thì để lại dùng, phải giữ lại để làm minh chứng bọn thực dân đã làm gì để lại gì.
@tuannguyen2010
@tuannguyen2010 2 ай бұрын
Cả thế giới dùng thì là hàng tốt rồi
Бенчик, пора купаться! 🛁 #бенчик #арти #симбочка
00:34
Симбочка Пимпочка
Рет қаралды 3,9 МЛН
兔子姐姐最终逃走了吗?#小丑#兔子警官#家庭
00:58
小蚂蚁和小宇宙
Рет қаралды 13 МЛН
Сюрприз для Златы на день рождения
00:10
Victoria Portfolio
Рет қаралды 2,7 МЛН
LỊCH SỬ CHỮ QUỐC NGỮ từ 1615-1919
40:15
TRUYỀN THÔNG Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
Рет қаралды 261 М.
CHỮ QUỐC NGỮ - GIÁ TRỊ KẾT NỐI
27:24
QPVN
Рет қаралды 2,6 М.
Бенчик, пора купаться! 🛁 #бенчик #арти #симбочка
00:34
Симбочка Пимпочка
Рет қаралды 3,9 МЛН