NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
@tamphattv5574 Жыл бұрын
Nam mo a di da Phật con sinh cảm ơn Phật nhiều lắm mong Phật tha lỗi cho con con sinh quyết tâm sửa sai
@iepnguyenba5043 жыл бұрын
A Mi Đà Phật A Mi Đà Phật A Mi Đà Phật
@DuongPham-qd5cc3 жыл бұрын
Nghe hòa thượng giảng khai mở rất nhiều A Di Đà Phật Biết ơn ngài
@truongtran18102 жыл бұрын
nam mo a di da phat nay phat do cho phap su manh khoe de phap su di giang phap cho ca the gioi a di da phat ..........
@MaiNguyen-re4up5 жыл бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật.
@ngocrong66014 жыл бұрын
A MI ĐÀ PHẬT
@minhmangpham1056 жыл бұрын
A di đà phật
@honghiennguyen81316 жыл бұрын
Nam mo A Di Da Phat, Nam mo A Di Da Phat, Nam mo A Di Da Phat
@tinhquoc84943 жыл бұрын
A di đà phật. 15/12/2020
@黃氏少-x3r7 жыл бұрын
Nam mo a di da phat🙏🙏🙏
@keao59686 жыл бұрын
Nam mô a Di Đà Phật
@HaNguyen-ro4re3 жыл бұрын
Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật
@范氏碧蘭6 жыл бұрын
Nam Mo A Di Da Phat Nam Mo A Di Da Phat Nam Mo A Di Da Phat …!💐🙏
@TinhDoPhapAm8 жыл бұрын
820-Chân thành đối đãi người , không sợ bị thiệt thòi 00h35:55:09 - 01h04:55:12 Tứ Thiếp Sớ là cuốn sách chú giải Quán Vô Lượng Thọ Phật kinh, nói: Chí tức chân, thành là thật. Bây giờ chúng ta so sánh một chút về chí tâm, phần lớn chúng ta nói về chân thành, chân thành có nghĩa như chí tâm, “Muốn làm rõ tu giải hạnh nghiệp thân miệng ý của tất cả chúng sanh, cần phải bắt đầu từ tâm chân thật, không được bên ngoài thể hiện dáng vẻ tinh tấn hiền thiện, mà bên trong lại ôm tâm hư dối, tham sân si tà nguỵ, gian trá trăm điều. Tánh ác khó xâm nhập, chỉ tánh ác kiên cố, việc ấy giống như rắn rết, tuy khởi ba nghiệp gọi là cái thiện có lẩn độc tạp, còn gọi là hạnh hư dối, không phải nghiệp chân thật”. Mấy câu nói trong Tứ Thiếp Sớ có ý nghĩa rất lớn, chúng ta phải luôn cảnh tỉnh, xem chúng ta có thường phạm vào những tội lỗi này không? Trước hết, chúng ta có dùng tâm chân thành không? Thế nào là chân? Chân tức là không giả dối. Cần dùng tâm chân thành để sống, cần dùng tâm chân thành trong công việc, cần dùng tâm chân thành trong việc đối nhân xử thế tiếp vật. Với xã hội hiện tại, chắc chắn có rất nhiều người nghi ngờ, thế giới này là thế giới giả tạm. Người khác khởi tâm, động niệm đều lừa dối ta, dùng tâm chân thành để đối xử với họ, há không phải quá thiệt thòi ư? Đúng, quá thiệt thòi. Nhưng thiệt thòi là chuyện nhỏ, quí vị được hưởng lợi ích sau này mới là chuyện lớn, sau này được lợi ích gì? Vãng sanh về nước Phật, gần gũi Di đà, lợi ích này của quí vị quá lớn! Thiệt thòi một chút đáng là bao, cần gì phải tính toán! Người không chịu thiệt thòi thì không thể hưởng được phúc báo lớn lao được. Người xưa có câu: Thiệt thòi là phước. Phước đến mà quí vị không đón nhận, đó không phải là người có trí. Phước báo lớn đang đến như thế mà quí vị từ chối, đúng là ngu si, bây giờ cầu mà không được. Tự nhiên khi không mà phải chịu người khác đổ tiếng oan, nhưng đó là phước báo lớn nhất. Mình có lỗi, người khác chê trách chúng ta, phỉ báng chúng ta, làm nhục chúng ta, là có nguyên nhân, thực sự có lỗi. Nhưng nếu ta không có lỗi, thì phước đức lại càng lớn hơn. Không có lỗi, sao ta lại gặp sự sỉ nhục này? Nếu đời này không có thì kiếp trước có, nhiều đời nhiều kiếp. Phật pháp dạy chúng ta, con người không phải chỉ có một đời, trong vô lượng kiếp quá khứ, trong tương lai cũng có vô lượng kiếp, khi quí vị chưa ra khỏi vòng luân hồi trong sáu đường, trong vô lượng kiếp đã lưu chuyển trong sáu đường, đó là khoảng thời gian rất dài, nếu kiếp này ta không tạo nghiệp thì kiếp trước hay trước đó nữa, đã tạo nghiệp. Cứ theo đó thì ai là người không tạo nghiệp? Không thể có chuyện đó, ai không kết oán với chúng sanh? Kiếp này ta được làm người, có cơ hội được nghe Phật pháp, nhận thức rõ những vấn đề này. Điều tốt nhất là gì? Những điều trái ý, ta đều đón nhận. Trong môi trường không thuận lợi, ta cũng vui vẻ cam tâm đón nhận để cho nghiệp chướng của ta được tiêu trừ, đức hạnh của ta được thành tựu, trí tuệ chúng ta được khai mở, đó là chuyện tốt. Không những không oán hận mà lại cảm ơn, trong giáo lý Đại-thừa gọi đó là “tăng thượng duyên”, tức là nghịch cảnh cũng có thể giúp nâng cao đức hạnh mình, có thể giúp tăng trưởng trí tuệ của ta, giúp nghiệp chướng của ta được tiêu trừ và giúp chúng ta viên thành Phật đạo. Bởi vậy, người thực sự tu tập giáo lý Đại thừa, người thực sự tu tập pháp môn niệm Phật, tâm của họ như thế nào? Là lòng cảm ơn, lòng từ bi. Đây là điều có thực, không phải giả dối. Vì thực nên họ mới có thành công thật sự. Nếu là giả, thì đã sai lầm, họ đã đoạ lạc, họ sẽ gây thù kết oán không bao giờ ngưng với tất cả chúng sanh, đó là nỗi khổ không thể kể hết. Người thông minh, người có chút trí tuệ, họ liền nắm bắt cơ hội ngay trong đời sống này, và nhất định phải siêu việt mười pháp giới. Có khả năng, có thể nắm vững để siêu việt, nói thật, đó là pháp môn tịnh độ, nương tựa vào Phật A Di Đà. Ngày nay chúng ta không một chút nghi ngờ pháp môn tịnh độ, được những thứ đó không phải đơn giản. Sáu mươi năm không rời tay, hết lòng tham cứu, càng thâm nhập càng thấy vui, càng thâm nhập càng thấy sáng tỏ. Phải thực sự thông đạt sáng tỏ, mới có thể buông bỏ tất cả. Thế nào là buông bỏ tất cả? Trong khi giảng bài luôn luôn nhắc nhở bản thân, và dẫn dắt những người cùng học, đó là chân thật, không phải giả, không phải giả thiết, đó là chân tướng sự thật. Tôi đã sống được đến ngày nay, ngay mai chưa chắc đã còn, không dám nghĩ đến ngày mai. Hôm nay là ngày cuối cung của tôi, tôi cần phải làm những công việc này, không phải rõ ràng đó sao? Ngày cuối cùng thì cái gì quí vị cũng không thể mang theo được, kể cả thân thể. Vì vậy tôi thường nói, ngày nào còn sống thì thân thể là của mình, tôi sở hữu, áo quần mặc trên người là của tôi, không mặc trên người là không phải của tôi, đừng nghĩ đến nó, không liên quan gì đến tôi. Trong túi quí vị có bao nhiêu tiền, đang trong túi thì đó là của quí vị, không còn trong túi thì không còn là của quí vị nữa. Quí vị đang ngồi trong phòng này, căn phòng quí vị đang ngồi hôm nay là của quí vị, khi ra khỏi phòng rồi thì không còn là của quí vị nữa. Lòng của quí vị tự tại biết bao, quí vị sanh trí tuệ, chứ không sanh phiền não. Tồn tại trong lòng quí vị là sự cảm ơn, từ bi, không tạo nghiệp chướng, không sinh tự tư tự lợi, không còn tự tư tự lợi, cả pháp giới hư không cùng một thể với ta. Trên thì cùng một thể với chư Phật Như lai, dưới thì cùng với các loại côn trùng sâu kiến, hoa lá cây cỏ, sơn hà đại địa, làm sao không tự tại được? Quí vị còn vọng niệm nào nữa? Hiển nhiên tâm thanh tịnh lộ ra, nhất tâm, nhất niệm lộ ra. Nếu còn một chút gì không buông bỏ được, nó liền trở ngại nhất tâm, nhất niệm, không thể hiện tiền. Tứ Thiếp Sớ nói rất cụ thể: “Tất cả nghiệp thân, miệng, ý của chúng sanh”, thân là những gì anh ta đã làm, miệng là những gì anh ta đã nói, ý là những gì anh ta suy nghĩ, giải và hành những gì anh ta tu tập. Giải là hiểu rõ lời dạy của chư Phật Bồ tát. Hành là gì? Theo đó để làm, thật tu.
@hoaduong91262 жыл бұрын
Nam Mô A Mi Đà Phật🙏 Nam Mô A Mi Đà Phật🙏 Nam Mô A Mi Đà Phật🙏 🙇🏻♀️🙇🏻♀️🙇🏻♀️
@duchienhuynh71772 жыл бұрын
A Di Đà Phật
@daphatadi6547 Жыл бұрын
A Di Đà Phật
@TinhDoPhapAm8 жыл бұрын
“Cần dùng tâm chân thành để làm”, câu này rất cấp bách, thật tâm để làm. Thế nào là chân? Đưa ra một phương hướng ngược lại, quí vị đã hiểu rõ quí vị sẽ biết thế nào là chân. “Không được bên ngoài thì giả dạng hiền thiện tinh tấn”. Giả vờ, bên ngoài thì làm rất tốt, mạnh mẽ tinh tấn, nhưng bên trong thì thế nào? Không buông bỏ tự tư tự lợi, thị phi nhân ngã, tham, sân, si, mạn, nghi, tất cả những thứ này là giả. Bởi vậy nên giác ngộ, đừng mê lầm. Con người nên tự biết bản thân, những thứ như tham, sân, tà nguỵ, gian trá là những tánh ác, liệu đã buông bỏ được những tập tánh bất thiện chưa? Nếu chưa buông bỏ thì phải biết rằng, những tâm niệm như vậy đang chế tạo luân hồi trong sáu đường, luân hồi sáu đường vì thế mà hiện ra. Hư giả, tham sân tà nguỵ, gian trá trăm chiều là nguyên nhân để đưa đến luân hồi sáu đường. Nếu có những thứ này thì có sáu đường. Nếu không có niệm này thì quí vị đã vượt qua nó, quí vị đang dùng chân tâm, đó là vọng tâm, đó không phải là chân tâm. Những gì vọng tâm tạo ra đó là sáu đường, mười pháp giới. Chân tâm biến hiện ra, là cõi Thật báo trang nghiêm của chư Phật, Bồ tát, thế giới Cực lạc, thế giới Hoa tạng là chân tâm. Đại sư Huệ Năng minh tâm kiến tánh, vắt tắt chỉ bày nó ra. Hình dáng của chân tâm thế nào? Thanh tịnh. Đâu ngờ tự tánh vốn thanh tịnh, quí vị đã hiểu rồi, không thanh tịnh là vọng tâm. Thanh tịnh là chân tâm, chân tâm là không sanh không diệt. Niệm hiện tại của chúng ta, niệm trước vừa diệt, niệm sau liền sanh khởi, tâm sanh diệt như thế là giả, không phải chân, chân tâm là không sanh không diệt, chân tâm vốn không dao động. Dao động là gì? Chuyển động theo ngoại cảnh. Môi trường bên ngoài, nếu thuận theo ý mình thì nổi tâm tham, tham đắm. Nếu trái với ý muốn của mình thì ghét bỏ nó. Sáu căn của quí vị chạy theo môi trường bên ngoài sanh tham sân si mạn nghi, sanh ra thất tình ngũ dục, đây gọi là gì? Tâm chuyển theo cảnh, tâm như thế là vọng tâm. Chân tâm không chạy theo ngoại cảnh, chân tâm là biết được “phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng”. Bất luận là cảnh giới nào hiện ra, thì tâm ấy vẫn như như bất động, đó mới là chân tâm. Bởi thế chân tâm không phải tâm luân hồi, vọng tâm là tâm luân hồi. Khy vọng tâm làm chủ thì ba nghiệp thân khẩu ý đều là nghiệp luân hồi, quí vị không vượt ra khỏi luân hồi. Nếu quí vị thật sự chuyển được nó, tôi không còn chạy theo ngoại cảnh nữa, dùng tâm chân thành để làm việc. Chân thành với bản thân, chân thành với cuộc sống, công việc cũng phải chân thành, đối nhân tiếp vật chẳng điểu gì là không chân thành. Dùng tâm chân thành để niệm Phật cầu sanh tịnh độ, xin chúc mừng quí vị, quí vị đã thành công viên mãn trong đời sống này rồi, quí vị đã thành Phật rồi. Nếu ngoại hình quí vị làm ra vẻ không tệ, giống như một người Phật tử, nhưng tập khí phiền não bên trong không một chút thay đổi, đó là giả dối. Nói theo cách của Tứ Thiếp Sớ là “tánh ác khó đổi”. Hay nói theo Quát Hồ là “tánh ác kiên cố”. Nói trắng ra, anh ta đã sai lầm, anh ta cho đó là cách nhìn đúng đắn, làm rối loạn, làm sai lệch đi. Xã hội ngày nay, ai không giả dối? Nhưng quí vị nên dùng tâm chân thành đối đãi với họ, quí vị có thiệt thòi, có bị mắc lừa, kém cỏi, người xưa có câu: Người ngốc có phước của người ngốc. Bị thiệt thòi là có phước. Ý của câu nói này rất sâu sắc, có học vấn cao, có nhiều lý thuyết. Nói thẳng là họ không bị thiệt thòi, quả là họ không bị mắc lừa, anh ta có nhiều điều kiện, vì thế kiểu ngộ nhận này, tất cả đều chạy theo tập khí phiền não, đó là sự sai lầm. “Làm như rắn rết”, đây là những loại rắn độc thú dữ, toàn làm hại, không có một chút lợi ích. “Tuy khởi ba nghiệp, nhưng đều là cái thiện độc hại”. Bên ngoài tựa như toàn làm những việc tốt như bố thí, trì giới, tinh tấn, nhẫn nhục, nhưng bên trong thì thế nào? Bên trong không dứt trừ được tham, sân, si, mạn, nghi, đây gọi là cái thiện dính độc, hay còn gọi là việc làm giả dối. Ai biết được? Phật, Bồ tát, quỉ thần. Bởi thế nó không được gọi là nghiệp chân thật, nó không phải chân thật, nó thực sự không phải là nghiệp thiện, đích thực nó là giả. Những hành động như thế người thế gian không thể biết được, họ chỉ đánh lừa được người thế gian, nhưng Phật, Bồ tát biết rất rõ, trời cao sẽ bắt những người này. Đây là những phương tiện chỉ cho chúng ta thấy tâm chân thành là thứ đáng quí, mỗi niệm không được quên nó, nếu quên nó thì vấn đề trở nên nghiêm trọng. Dứt khoát không sợ thiệt thòi, không sợ mắc lừa, không sợ bị hãm hại. Khi chưa thành Phật, Thích Ca Mâu Ni tu hạnh Bồ tát, gặp vua Ca lợi. Vua Ca lợi, Ca lợi là tiếng Phạn, dịch sang chữ Hán là bạo chúa, đây là một ông vua hôn dung vô đạo, nên có tên là Ca lợi. Ngài bị vua Ca lợi xử tử lăng trì, cắt hết thân thể, rất oan ức, nhưng ngài không hề oán hận mà lại cảm ơn vua. Vì sao vậy? Vì việc đó khiến cho ngài nhanh chóng thành Phật. Mỗi khi chúng ta gặp tai nạn, gặp ai hãm hại, ta nên cảm ơn họ, họ sẽ giúp ta vãng sanh, ta vãng sanh sớm hơn, thành Phật nhanh hơn, điều này đúng, không sai chút nào. Không giữ lòng ác với người làm hại mình, cho dù họ có hãm hại mình đi nữa cũng không ôm lòng oán hận, vì sao vậy? Vì ta biết rằng họ với với ta là một thể. Như răng cắn nhầm lưỡi, đầu lưỡi bị chảy máu, liệu có giận răng không? Tất nhiên không. Vì sao? Vì chúng cùng một cơ thể. Đời này được mấy người nhận ra điều này, biến pháp giới hư không giới cùng một thể với ta, chỉ có Phật, Bồ tát mới nhận ra. Khoa học và triết học vẫn chưa đạt đến cảnh giới này, chư Phật Bồ tát đã ở trong đó rồi. Chúng ta nên học theo để có thể thực sự nhập vào cảnh giới đó. Thật sự khế nhập được rồi, thì quí vị sẽ được lợi ích, biểu hiện ra bên ngoài là pháp hỷ sung mãn, thường sanh hoan hỷ tâm. Người thường cũng có thể nhận ra, nhận ra điều gì? Quí vị hoan hỉ, không còn phiền não, quí vị từ bi, không còn ý niệm hãm hại người khác. Tâm trạng này giống như trong kinh đã nói: “ban bố lợi ích chân thật”, quí vị đã ban bố lợi ích chân thật, trí tuệ chân thật cho mình, cho tất cả chúng sanh.
@nhatvu11038 жыл бұрын
Vtv3
@ngocrong66014 жыл бұрын
A MI ĐÀ PHẬT
@hoaduong91262 жыл бұрын
Nam Mô A Mi Đà Phật🙏 Nam Mô A Mi Đà Phật🙏 Nam Mô A Mi Đà Phật🙏 🙇🏻♀️🙇🏻♀️🙇🏻♀️
@tienha65794 жыл бұрын
A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
@ngthichuyen41624 жыл бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@ngochuynh1194 жыл бұрын
Nam mô AMI ĐÀ PHẬT Nam mô AMI ĐÀ PHẬT Nam mô AMI ĐÀ PHẬT Nam mô AMI ĐÀ PHẬT
@dieuamnhuannguyen34123 жыл бұрын
A DI ĐÀ PHẬT. 🙏 🙏 🙏
@YenHoang-rf1fn4 жыл бұрын
A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
@thanhobsuchoa70704 жыл бұрын
Nam mô a di đà phật
@hahuuphuc76077 жыл бұрын
Như một duyên phận , hôm nay con quá tin người . Con luôn nghĩ bản thân luôn phải đối đãi tử tế với người khác bất kể người quen hay không . Và con bị người ta lừa hết tất cả tài sản hiện có. Khi được bài giảng của thầy tâm con thấy bình an nhiều Cảm ơn thầy!
@jaal85025 жыл бұрын
Thuong qua, co len nhe, chiu thiet la Phuoc !!!
@hanh94 жыл бұрын
🙏🙏🙏🙏🙏thank you 🙏🙏🙏🙏🙏
@nguyenvanlocnguyen53474 жыл бұрын
Ơn thầy khai thị
@phuongthuy94123 жыл бұрын
A Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật con nguyện tất cả chúng sanh đồng kính niệm Di Đà đồng cầu sanh về cõi cực lạc a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật con nguyện tất cả chúng sanh đồng kính niệm Di Đà đồng cầu sanh về cõi cực lạc a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật
@Dungtran-pl1hc Жыл бұрын
Adidaphat adidaphat adidaphat
@hoangthikim34504 жыл бұрын
A DI DA PHAT A DI DA PHAT A DI DA PHAT
@Dungtran-pl1hc2 жыл бұрын
Adidaphat Adidaphat Adidaphat
@LanNguyen-r1j11 ай бұрын
Nguyen tat ca chung sanh huu tinh ,vo tinh ,huu hinh ,vo hinh .tu qua khu , hien tai,vi lai.dieu vang sanh tinh dô,dong phuoc hue,dong phat bo de tam,dong thanh phat dao 1:2
@nhinthaubuongxa78846 жыл бұрын
AMIĐAPHAT AMIĐAPHAT AMIĐAPHAT
@SangNguyen-iu2os4 жыл бұрын
Ai thấy đạo pháp giảng phật bên trung hoa khác hoàn toàn với các thầy của việt nam mình không. Việt nam mình nhiều thầy nhồi nhét mê tín hơn là đưa con người đến chân thiện mỹ.
@nguyenthuthuy44512 жыл бұрын
đúng rôi bạn ạ . Bây giờ tà pháp co ở khắp nơi , nhiều như sông hồng , rất khó phân biệt được đâu là chánh pháp , đâu là tà pháp,đặc biệt là chúng sanh chúng ta thời nay, căn tánh ngu si, điên đảo, rất dễ bị mê hoặc bởi tà pháp , làm chướng ngại chánh đạo truyền bá khắp thế gian . Cho nên nhất định phải phân biệt được đâu là đúng sai, tốt xấu,thật giả , lợi hại , tà chánh . A Di Đà Phật !
@TRAGIGITA.3 жыл бұрын
A DI DA PHAT, A DI DA PHAT, A DI DA PHAT !!! TRFAM 08 11amlich.