The expansion logics of Chinese and American imperialisms

  Рет қаралды 4,371

Tùng Tùng Soong

Tùng Tùng Soong

Күн бұрын

Пікірлер: 84
@tungtungsoong
@tungtungsoong 6 ай бұрын
Video hội viên cũ số 55 của Nov 8, 2023 Nếu các bạn muốn ủng hộ tôi bằng tiền, donate tôi: Techcombank 19037911682011 YU YIH SOONG Ví Mo Mo: 0852204129 YU YIH SOONG Paypal: werthersoong@gmail.com Nếu có thể, xin để lại thông tin hay bình luận để tôi có thể trả lời cảm ơn. Cảm ơn! Mình sẽ đăng bài văn của video hội viên mình của 6 tháng trước ở đây: facebook.com/profile.php?id=100091991881356 Chỉ cần 30,000 VNĐ (New Membership) một tháng thì có thể trở thành hội viên, mỗi tuần đều có video khoảng 25 phút dành cho hội viên, và cũng có thể thôi làm hội viên bất cứ lúc nào. Link gia nhập hội viên: kzbin.info/door/e96Qdrn6UGeZ3cB3TxjYKwjoin nếu là dùng iphone phải mở ra trên safari, và chỉ có thể thanh toán bằng mastercard, cảm ơn! Nếu là dùng android thì có thể thanh toán bằng cách ví momo hay viettel pay, cảm ơn! Cách gia nhập hội viên và tạo thẻ ảo mastercard trên viettelmoney: kzbin.info/www/bejne/f6LKqJqQaLdrhbs Danh sách phát của video hội viên: kzbin.info/aero/UUMOe96Qdrn6UGeZ3cB3TxjYKw 00:00 Intro 02:11 Nguồn gốc của logic bành trướng chủ nghĩa đế quốc hiện đại 06:45 Logic bành trướng của chủ nghĩa đế quốc Mỹ 10:25 Logic bành trướng của chủ nghĩa đế quốc Trung Hoa 13:08 Điều kiện hợp tác với nước Mỹ 15:52 Điều kiện hợp tác với Trung Quốc 19:06 Trung Quốc hiểu lầm với nước Mỹ 23:10 Nước Mỹ hiểu lầm với Trung Quốc
@dualeokienthucne6850
@dualeokienthucne6850 6 ай бұрын
You are so smart, this video is very interesting and has a lot of useful information, thank you very much.
@EwSx1w3ge3
@EwSx1w3ge3 6 ай бұрын
Thằng leo không những t. ật tay, mà cái não cũng vậy, Chất cặn bả.
@EwSx1w3ge3
@EwSx1w3ge3 6 ай бұрын
Thằng leo não t. Ật...
@ThanhBanTranh
@ThanhBanTranh 3 ай бұрын
hay đấy! cũng là những cách nhìn, bạn phải là chuyên gia cho chính phủ mới đúng,,
@tieuphi90
@tieuphi90 6 ай бұрын
Về bản chất, e thấy cả 2 đều thể hiện rõ rệt 2 mặt cực đoan đối lập nhau, 1 bên là thế lực tư nhân quá mạnh, mạnh đến mức lấn áp lun cả quyền hành của NN, 1 bên là thế lực NN quá mạnh, mạnh đến mức lực lượng tư nhân k thể tự do pt nổi. Các đại bàng của Mỹ có tiềm lực hoàn toàn đủ sức để so sánh với 1 qg độc lập, nhưng vì là thế lực tư nhân nên họ gần như k tồn tại cái gọi là tình cảm dân tộc, tình cảm cộng đồng tự nhiên, chỉ có lợi ích bản thân là tối hậu. Điều này thể hiện rõ qua quá trình toàn cầu hóa, dịch chuyển hóa hệ thống CN, đơn giản vì họ vốn k tồn tại tình cảm tự nhiên với ll công nhân của nước Mỹ nên họ k có 1 chút tình cảm vướng bận nào khi đi tìm nguồn cung lđ giá rẻ ở qg khác cả. TQ thì hoàn toàn ngược lại, họ bị ảm ảnh bởi mê tín thống nhất, về 1 dân tộc vĩ đại được lãnh đạo bởi 1 lãnh tụ vĩ đại. Cái niềm tin này ám ảnh họ tới mức, họ gần như k còn phân biệt được ranh giới giữa cá nhân và cộng đồng, giữa công và tư. Mặc cho công cuộc hiện đại hóa đã kéo dài gần cả thế kỷ, họ vẫn k thể thoát khỏi cái mê tín kỳ quặc đó. Những người đủ năng lực, đủ trí tuệ, khát khao khẳng định danh tính của bản thân mình đều bị cái hệ thống khổng lồ đó níu kéo lại, đồng hóa, mài mòn dần dần cái tôi riêng, trở thành 1 phần như bất cứ ai trong cái cộng đồng tưởng tượng vĩ đại đó.
@TKN_NTBY
@TKN_NTBY 6 ай бұрын
Thể chế hoá. Ban đầu bạn ghét nó, bạn biết nó điên rồ. Nhưng rồi sức kháng cự ngày càng ít lại, bạn dần trở thành thành thứ bạn từng căm ghét và tự huyễn rằng nó không tệ đến thế. Bi kịch!
@JohSebBac
@JohSebBac 6 ай бұрын
Có 1 nghịch lí không hề nhẹ. Quốc gia xã hội dân tộc nào thiếu cái gì thì nhà nước họ lập ra thể chế để bù trừ cái khiếm khuyết đó. Tuy mang tiếng tư bản nhưng rõ ràng xã hội Mĩ vẫn có những chính sách nhân văn cho dân lao động tay chân hơn rất nhiều, mọi người đều được hưởng những quyền cơ bản. Còn ở TQ mang tiếng là xã hội công bằng bình đẳng như 1 tôn chỉ nhưng trong xã hội lại có những phân cấp rõ rệt, giữa cha con, anh em... giữa cấp trên cấp dưới, người làm thuê và chủ doanh nghiệp. Những cái này còn phân hóa sâu sắc hơn ở Ấn Độ. Bạn cứ tưởng tượng chính phủ TQ mà cho dân sử dụng súng như Mĩ thì có mà loạn 12 sứ quân luôn. Nhưng cp Mĩ họ cho phép điều đó vì họ tin rằng miễn là họ đáp ứng được các yếu tố dân sinh và không xâm hại quyền cơ bản của họ thì với ý thức của người dân cao họ sẽ ko bị súng ống tạo ra chính biến. Tuy là sẽ có các vụ xả súng nhưng cứ tưởng tượng các nước ĐNA mình có súng như nó thì nát như myanmar luôn
@hoangkimviet8545
@hoangkimviet8545 6 ай бұрын
- Nếu nhìn vào cách hợp tác với Hoa Kỳ và Trung Quốc, chúng ta có thể thấy hợp tác với Trung Quốc dễ hơn. Bởi nếu muốn hợp tác với Hoa Kỳ, các quốc gia phải trả lời một câu hỏi, làm sao để toàn dân có thể trở thành những linh kiện hữu dụng, biến nhà nước trở thành một chuỗi cung ứng quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Vấn đề này không dễ giải quyết, bởi làm thế nào mà vùng vừa xa xôi, vừa hẻo lánh, vừa lạnh lẽo như Siberia của nước Nga trở nên hấp dẫn trong mắt các thương nhân. Trong khi đó, hợp tác với Trung Quốc dễ dàng hơn vì nhà nước có thể toàn quyền quyết định. Họ không cần phải suy nghĩ làm sao để toàn dân tham gia vào nền kinh tế và phát huy tác dụng. - Anh Tùng nói các quốc gia không phải chọn phe trong chuyện này. E là khó. Bởi vì Trung Quốc bây giờ không giống Trung Quốc thời Đặng Tiểu Bình nữa. Họ không cần, và cũng không thể, ngã giá với phần còn lại của thế giới bằng lao động giá rẻ. Thế nên, họ phải tìm một lợi thế khác. Tài nguyên thiên nhiên, nhất là đất hiếm, là lợi thế như vậy. Vấn đề mới là đó là con dao hai lưỡi. Trung Quốc có thể giữ để đe doạ Hoa Kỳ và phần còn lại của thế giới, nhưng nếu Trung Quốc không có người biết cách khai thác sức mạnh của nó, điểm mạnh hoá thành điểm yếu. Thế phải làm sao? Phải nắm được công nghệ, nhất là công nghệ chip. Đó là lý do Trung Quốc đánh cắp công nghệ. Và khi Tây phương càng cảnh giác về chuyện này, Trung Quốc phải tìm cách khác. Cách đó chính là chiếm Đài Loan. Tóm lại là, vị thế Trung Quốc đã khác, vì thế rất khó để có chuyện họ và Hoa Kỳ không có sự cạnh tranh. Thế nên, các quốc gia khác có lẽ phải chọn phe. - Nếu nhìn vào lịch sử Trung Quốc, chúng ta có thể thấy thương mại của quốc gia này phụ thuộc vào ngoại tộc rất nhiều. Các tộc du mục có ngựa, họ dễ dàng đi lại trên con đường tơ lụa, rất khác với đa số người Hán. Điều đó chỉ thay đổi từ thế kỷ 16 khi con đường thương mại trên biển trở nên phổ biến, và kể cả thế, các chính quyền Trung Nguyên cũng không khuyến khích, vì khuyến khích thì chẳng khác gì cạnh tranh với chính phủ. Chính vì thế, khi có được chính quyền Trung Nguyên, các tộc du mục không có khái niệm tư nhân trong quốc gia của mình. Họ tin rằng so với đa số người Hán, họ ở thế thượng phong. Đó có thể cũng là một lời giải thích cho cách làm việc chính phủ giao dịch với chính phủ trong suy nghĩ thương mại bấy lâu nay cho Trung Quốc. Cũng phải nói thêm rằng Nho giáo cũng góp phần không nhỏ trong chuyện này. Hệ tư tưởng này khuyến khích một nền kinh tế nhà nước gần như kiểm soát hoàn toàn. Có nhiều người hay nói rằng Nho giáo là một trong những nền tảng của bốn hổ châu Á vì nó khuyến khích làm việc chăm chỉ. Nhưng chăm chỉ là chưa đủ cho một nền kinh tế phát triển. Hãy nhìn vào nông dân Trung Quốc trong lịch sử, khó có thể nói họ không chăm chỉ. Nhưng Trung Quốc có tự thân công nghiệp hoá không? Không! Cái sự chăm chỉ đó đi liền với sự tập quyền kinh tế đáng kể. Điều này khiến tư duy chính phủ giao thương với chính phủ có lẽ trở thành một suy nghĩ điển hình trong lịch sử ngoại thương Trung Quốc.
@tungtungsoong
@tungtungsoong 6 ай бұрын
Cảm ơn bổ sung và chia sẻ!
@abbaab7139
@abbaab7139 6 ай бұрын
Phát triển công nghiệp của của nước Anh là nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật vượt trội , rồi Đức cũng vươn lên để trở thành nước công nghiệp có chú trọng nông nghiệp ( đây có trong học thuyết kinh tế của người Đức giữa thế kỷ 18 ), thời kỳ này thế kỷ 15 đến 17 nước Pháp thì phát triển kinh tế trọng nông . Thời kỳ thế kỷ 15 đến 17 nước anh sản xuất ra được nhiều hàng hóa , họ lại có kỹ thuật đóng được nhiều thuyền lớn , họ chế tạo được vũ khí hiện đại nên khoảng thế kỷ 18 họ bắt đầu làm chủ được thay thế dần Hà Lan , Bồ Đào Nha , Tây Ban Nha để bá chủ thế giới , thuộc địa rộng khắp trái đất . Còn Trung Quốc từ thế kỷ 15- 19 thì còn lạc hậu khá nhiều so với phương tây như Anh , Bồ Đào Nha , Hà Lan , Pháp . Còn Nhật bản là nước châu Á nhưng họ đã tự thấy mình quá lạc hâu sơ với Phương Tây thì họ đã có bước đổi mới toàn diện vào thời Minh Trị ( Giữa thế kỷ XIX, chuyến thăm của Phó đề đốc Hoa Kỳ Matthew Calbraith Perry đã chấm dứt chính sách bế quan tỏa cảng của Mạc phủ Tokugawa.) , Nhật đã du nhập và cử người đi học hỏi các nước phương tây và trên thế giới và không bao lâu họ đã tiếp thu được khoa học của thế giới và họ trở thành 1 nước có vũ khí , quân đội mạnh và sau này họ đã có tư tưởng xâm chiếm Trung Hoa và họ đã làm như lịch sử đã ghi . Nước Nga thì từ thế kỷ 17 họ cũng bắt đầu học các khoa học kỹ thuật của Người Đức về sau Nga cũng có 1 nền khoa học cũng rất mạnh . Sau khi nước Mỹ có bản tuyên ngôn độc lạp thì có 2 sự lựa chọn phát triển 1 là lấy chữ viết theo tiếng Anh và lấy chữ viết Pháp làm quốc ngữ và rồi những người đứng đầu ở Mỹ đã chọn lấy tiếng Anh làm quốc ngữ lấy các giá trị theo kiểu Anh để xây dựng chính quyền , Mỹ được thừa hưởng các hạm đọiọ thuyền của các cướp biển Anh ( cướp biển đa phần là các giới quý tộc Anh ) và các kho báu , vàng , Mỹ đề ra các tiêu chuẩn trên mọi lĩnh vực như giáo dục , văn hóa , còn về tổ chức chính quyền để dung hòa được nhiều bang lãnh thổ thì họ chia bang và bầu cử tự do cho 2 đảng ( 2 đảng sẽ bầu để chon 2 con chim đầu đàn ra để tranh cử tổng thống để đảm bảo luôn có người giỏi đứng ra vận hành chính phủ ) . Nhật Bản và Hàn Quốc thì phải theo sự bảo trọ của Mỹ ( có thể giải thích ở ký sau vì comment này đã quá dài ). Tóm gọn Toàn cảnh thế giới thế kỷ 15 đến nay ( thế giới đương đại , sẽ được phân tích tóm gọn ở kỳ sau ) . Good . Vì Việt Nam Thinh Vượng
@thanglengoc2366
@thanglengoc2366 2 ай бұрын
@@abbaab7139 Người giỏi trong chính phủ khác với người giỏi thương mại, khoa học, kỹ thuật; Trong nội bộ của đảng chấp chính có tổ chức chuyên môn đào tạo cán bộ và chọn lọc người cho nên luôn luôn tạo ra được người phù hợp. Chính trị của chủ nghĩa tự do rất lộn xộn nếu xã hội phân hóa thì sẽ có nguy cơ tạo ra xung đột nội bộ đồng thời thế lực tư nhân vì lợi ích của họ nên không thể đại diện toàn bộ lợi ích của xã hội được, trong nước Mĩ có sự phân hóa rất rõ cụ thể có những thế lực bên vận tải, hạ tầng, công nghiệp nặng đối ứng với thế lực của bên công nghệ cao, thương mại... Xã hội loại người rất đa dạng cho nên tôi thấy nên để mỗi quốc gia lựa chọn cơ chế phù hợp với xã hội của họ, nước Mĩ muốn thế lực tư nhân làm lãnh đạo thì hoàn toàn hợp lý, Trung Quốc muốn đảng lãnh đạo cũng hoàn toàn hợp lý, miễn sao mang lại sự ổn định trong quốc gia và phát triển trong thị trường là ổn.
@hongnguyen2897
@hongnguyen2897 6 ай бұрын
Rất uyên bác..có trình độ vượt bậc mặc dù diễn giải trên ngôn ngữ không phải của mình..!!!!
@therecogniser2122
@therecogniser2122 6 ай бұрын
Phân tích đi vào bản chất cực kỳ sâu sắc, cảm ơn anh đã chia sẽ kiến thức này với mọi người.
@abbaab7139
@abbaab7139 6 ай бұрын
Phát triển công nghiệp của của nước Anh là nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật vượt trội , rồi Đức cũng vươn lên để trở thành nước công nghiệp có chú trọng nông nghiệp ( đây có trong học thuyết kinh tế của người Đức giữa thế kỷ 18 ), thời kỳ này thế kỷ 15 đến 17 nước Pháp thì phát triển kinh tế trọng nông . Thời kỳ thế kỷ 15 đên 17 nước anh sản xuất ra được nhiều hàng hóa , họ lại có kỹ thuật đóng được nhiều thuyền lớn , họ chế tạo được vũ khí hiện đại nên khoảng thế kỷ 18 họ bắt đầu làm chủ được thay thế dần Hà Lan , Bồ Đào Nha , Tây Ban Nha để bá chủ thế giới , thuộc địa rộng khắp trái đất . Còn Trung Quốc từ thế kỷ 15- 19 thì còn lạc hậu khá nhiều so với phương tây như Anh , Bồ Đào Nha , Hà Lan , Pháp . Còn Nhật bản là nước châu Á nhưng họ đã tự thấy mình quá lạc hâu sơ với Phương Tây thì họ đã có bước đổi mới toàn diện vào thời Minh Trị ( Giữa thế kỷ XIX, chuyến thăm của Phó đề đốc Hoa Kỳ Matthew Calbraith Perry đã chấm dứt chính sách bế quan tỏa cảng của Mạc phủ Tokugawa.) , Nhật đã du nhập và cử người đi học hỏi các nước phương tây và trên thế giới và không bao lâu họ đã tiếp thu được khoa học của thế giới và họ trở thành 1 nước có vũ khí , quân đội mạnh và sau này họ đã có tư tưởng xâm chiếm Trung Hoa và họ đã làm như lịch sử đã ghi . Nước Nga thì từ thế kỷ 17 họ cũng bắt đầu học các khoa học kỹ thuật của Người Đức về sau Nga cũng có 1 nền khoa học cũng rất mạnh . Sau khi nước Mỹ có bản tuyên ngôn độc lạp thì có 2 sự lựa chọn phát triển 1 là lấy chữ viết theo tiếng Anh và lấy chữ viết Pháp làm quốc ngữ và rồi những người đứng đầu ở Mỹ đã chọn lấy tiếng Anh làm quốc ngữ lấy các giá trị theo kiểu Anh để xây dựng chính quyền , Mỹ được thừa hưởng các hạm đọiọ thuyền của các cướp biển Anh ( cướp biển đa phần là các giới quý tộc Anh ) và các kho báu , vàng , Mỹ đề ra các tiêu chuẩn trên mọi lĩnh vực như giáo dục , văn hóa , còn về tổ chức chính quyền để dung hòa được nhiều bang lãnh thổ thì họ chia bang và bầu cử tự do cho 2 đảng ( 2 đảng sẽ bầu để chon 2 con chim đầu đàn ra để tranh cử tổng thống để đảm bảo luôn có người giỏi đứng ra vận hành chính phủ ) . Nhật Bản và Hàn Quốc thì phải theo sự bảo trọ của Mỹ ( có thể giải thích ở ký sau vì comment này đã quá dài ). Tóm gọn Toàn cảnh thế giới thế kỷ 15 đến nay ( thế giới đương đại , sẽ được phân tích tóm gọn ở kỳ sau ) . Good . Vì Việt Nam Thịnh Vượng .
@ninhbinhdream3923
@ninhbinhdream3923 6 ай бұрын
Cảm ơn bạn đã chia sẻ
@quocbaolam2012
@quocbaolam2012 6 ай бұрын
rất hay
@ricardohoang2548
@ricardohoang2548 6 ай бұрын
Nếu ở Trung Quốc, việc học hỏi và đạo nhái còn không khác gì nhau thì văn hoá tập thể của họ thậm chí còn coi khái niệm bản quyền, sở hữu trí tuệ một loại hình tư sản tư hữu và khái niệm đạo nhái hay bắt chước chỉ là một âm mưu độc quyền của các công ty tư bản để vòi tiền mà thôi (cũng không sai nếu như ta nhìn vào trường hợp của Disney, Apple, Nintendo) nên việc thế lực tư nhân phải có sự chỉ đạo của nhà nước, như nghe lời thầy cô, 1+1 chỉ có thể bằng 2, vậy đó là học hỏi thì đạo nhái thế nào nếu đáp án khác là sai. Nhưng họ có coi văn hoá là một loại hình tư sản tư hữu không thì chưa rõ, tất nhiên họ bị chửi vì ăn cắp văn hoá rồi nhưng tôi vẫn còn nhớ vụ người Trung Quốc tố cáo Dior ăn cắp thiết kế váy mã diện thời nhà Minh.
@DungNguyen-fy8vr
@DungNguyen-fy8vr 6 ай бұрын
Chuyện đạo nhái hàng hoá ,nhãn mác này kia ..vv tôi nghĩ nó là hệ quả từ những kẻ mạnh và tiêu biểu nhất là mỹ suốt từ 45 tới nay ,,mọi người đều biết chính trị là cái gốc của xh ,của một quốc gia ..có biết bao chế độ chính trị đa được tạo ra từ cường quyền của kẻ mạnh mà chế vnch tại VN là điển hình ..khi mà cả một thể chế chính trị của một đất nước còn bị nó nhào nặn dựng lên thì ba cái thương hiệu hàng hoá ..bản quyền này kia so với nó chỉ là muỗi
@hodanghau596
@hodanghau596 6 ай бұрын
Quan trọng là cần bằng quyền lợi cá nhân(thiên về phần nhỏ người thông minh) và lợi ích đa số(những người bình thường) ai cân bằng quyền lợi trong xã hội được thì sẽ chiến thắng. Với các nhà nước phát triển bây giời, các nhân mình đều thấy sử dụng phương pháp "cướp" của bên ngoài để cân bằng lợi ích bên trong cả, vì bản chất con người là tham lam, sẽ không có giới hạn dừng lại.Còn về tư hữu theo quan điểm cá nhân thì khi TQ phát triển hơn có lợi thế cạnh tranh thì họ sẽ bảo vệ tư hữu dần dần nhưng sẽ không có chuyện tư nhân đứng trên nhà nước.
@snowhealthy
@snowhealthy 6 ай бұрын
Theo tôi Mỹ và TRung vẫn có cạnh tranh thương mại ở một số lĩnh vực nhưng xét về mức độ kiểm soát chuỗi cung ứng toàn cầu thì Mỹ chiếm ưu thế hơn. Cái khó với các nước khu vực ĐNA là cần phải cân nhắc đến yếu tố sự ổn định chính trị của khu vực. LÀm sao để vừa ổn định về chính trị mà vẫn có được nhiều lợi ích kinh tế là câu hỏi lớn cho các lãnh đạo.
@linhnguyenmanh8731
@linhnguyenmanh8731 2 ай бұрын
Sao chính phủ ko mời bạn làm cố vấn chính sách nhỉ.tôi nghĩ sẽ rất tốt
@tuyenho7035
@tuyenho7035 6 ай бұрын
Bình luận ở phút 20 rất chính xác
@viduyeuthuong2285
@viduyeuthuong2285 6 ай бұрын
Hiện nay trên TG có nước nào là thuộc địa hay ko? Nếu có là do họ tự mong muốn. Và nếu giữa thằng ở xa và thằng hàng xóm kế bên. Thằng nào có âm mưu cướp nước ta dễ hơn. Thực tế biển Đông, Trường Sa, Hoàng Sa ai đang chiếm của VN. Dễ mà
@TúNguyễnQuang-r8i
@TúNguyễnQuang-r8i Ай бұрын
Có , phần đa châu Phi vẫn đóng họ đều cho Pháp , với cả không thằng nào tự do mong muốn mà lại muốn làm nô lệ đâu 😂
@vdragon1414
@vdragon1414 6 ай бұрын
Đông Nam Á đang và sẽ là khu vực phát triển năng động bậc nhất thế giới! Giữ vững tư tưởng trung lập để có môi trường hoà bình, ổn định phát triển kinh tế là ưu tiên hàng đầu! Em rất nể phục tính cách của Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim! Ngay tại Mỹ mà ông ấy cũng dám lên tiếng chỉ trích Mỹ: bắt chúng tôi lên án Nga nhưng lại bênh vực Israel! 👏👏👏
@ThangPham-vh2tc
@ThangPham-vh2tc 6 ай бұрын
ác hóa => xấu đi, lệ ngoại => ngoại lệ. Video này nội dung rất hay, mong anh ra nhiều video hơn nữa
@giahungnguyentran2102
@giahungnguyentran2102 6 ай бұрын
Vòng cung văn hóa Trung Hoa có bốn yếu tố : đất , nước , gió , lửa , nên không thể nào phá vỡ được bởi các thế lực bên ngoài Trung Quốc là lửa , vì họ luôn có dã tâm xâm chiếm lãnh thổ các nước khác . Việt Nam là gió , vì họ luôn có tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm trước Trung Quốc , Mông cổ , Nhật Bản , Pháp , Hàn Quốc , Hoa Kỳ và cuối cùng vẫn độc lập tự do trước những thế lực trên . Nhật Bản là nước , vì tinh thần của họ đủ sức mạnh để dập tắt nghĩa khí của người Trung Quốc . Hàn Quốc là đất vì họ là vùng đệm ngăn chặn giữa nước và lửa . Hãy lấy hai ví dụ Nếu Việt Nam thâm thù với Trung Quốc thì chắc chắn sẽ có lửa lớn Nếu Hàn Quốc thâm thù với Nhật Bản thì chắc chắn sẽ có sóng thần Cả 2 ví dụ này là yếu tố hỗ trợ cho nhau . Hãy nhìn lại Mỹ và phương Tây luôn gánh phải những thiên tai tàn khốc là vì họ đã cố gắng can thiệp vào vòng cung này .
@Lei_VN
@Lei_VN 6 ай бұрын
Nếu nói về tâm lý người dân, người Việt thích Mỹ hơn Trung Quốc do Trung Quốc và Việt Nam đấu tranh trong hơn 1000 năm nay. Kịch bản tốt nhất là thế giới đa cực, khi có Nga, Ấn Độ, Nhật Bản,... Và Việt Nam đã có 1 lựa chọn để cân bằng giữa Mỹ và Trung Quốc: đó là Nga. Người Việt hiểu tính cách người Trung hơn bất kỳ quốc gia nào do hơn 1000 năm chung quốc gia. Chủ nghĩa dân tộc Đại Hán là kim chỉ nam suốt 5000 năm lịch sử của Trung Quốc, và kết quả người Mông Cổ, người Choang, Tây Tạng, Tân Cương đã dần biến mất và suy yếu.
@ndh.q5772
@ndh.q5772 6 ай бұрын
mấy cái này nói nhiều ai cũng biết rồi nhưng cũng phải nhắc lại : 1. bản chất của tư bản là lợi ích trên hết - kể cả có bán rẻ danh dự dân tộc hay an nguy tổ quốc cũng vẫn cố làm vì đặt bản thân lên trên hết ( đó là mầm mống cho xu hướng 'toàn cầu hoá - xuyên.đa quốc gia' ) 2. trung khựa có dân số đông ( nhưng đa số toàn ngu-trung dễ bị lùa gà dắt mũi ) và nhiều tài nguyên trữ lượng lớn ( dùng tài nguyên-mơi mà nó cũng ko quan tâm gì đến bảo vệ môi trường và quyền lợi đảm bảo cho người lao động nữa nên thành công xưởng giá rẻ ( có thể dùng tài nguyên - môi trường làm 'con tin' uy hiếp , 'chơi bẩn' là như pú và ủn - liên tục đe doạ hạt nhân liều mạng chết chùm gây chiến ) 3. trung khựa ko giỏi sáng tạo nhưng rất giỏi kinh doanh và lên kế hoạch mưu mô ( chấp nhận làm lao nô trên chính quê hương mình và xây dựng tốt hậu cầu logistic để thu hút đầu tư và dùng quyền lực là thị trường tiêu thụ lớn để ép chuyển giao công nghệ để có quyền yên ổn được phép làm ăn => sau khi nắm rõ tương đối thì viện đủ cớ lấy mọi lý do đuổi đi 'quốc hữu hoá', đồng thời làm suy yếu lĩnh vực các ngành sản xuất của các nước đầu tư [ vì tư bản nước họ vì nhân công giá rẻ hơn mà bỏ rơi công nhân tại chính nước mình -> đến khi bùng kèo thì có quay về cũng ko còn ai muốn hay đủ trình độ để làm nữa ] ) - đặc biệt trong việc cải thiện và đảo nghịch sao chép ngược ( cộng với tiềm lực huy động khổng lồ có thể tạo ra hàng vạn vô số bản clone rồi tự nó phân tích so sánh lẫn nhau và tiếp tục nâng cấp -> bản sao cuối có thể đạt với mức độ chất lượng tương đương gần như bản gốc nhưng chi phí lại rẻ hơn rất nhiều ) 4. ở những nước bị nhiễm năng tư tưởng nho giáo từ phong kiến tập quyền ( dạng cũng gần như độc tài toàn trị ) nên lâu ngày sinh ra tư duy 'vừa bầy đàn (với phe nhóm) nhưng cũng vừa phân biệt(dân tộc cực đoan)' và thói quen tập tục 'nhận vơ' lẫn 'khổ dâm - tự ỉa tự ăn' cũng ăn rất sâu vào gene máu ( tuy chịu khổ giỏi nhưng lại là dạng nhược-hèn - bên ngoài cố gắng gồng nhẫn nhục nhưng trong thâm tâm luôn nuôi tính phản chủ chỉ chờ đợi thời cơ là đơm liền ) => phải có và 'chỉ có' độc tài mới cai trị hết dưới danh nghĩa 'đoàn kết chung' ( người ta ai sao thì mình cũng vậy )
@hodanghau596
@hodanghau596 6 ай бұрын
2,3. Logic của bạn chỉ đúng khi TQ còn nghèo không có tiền đổ vào R&D thôi, hiện tại khi TQ đã đổ tiền vào R&D thì nhìn vào chỉ số Nature Index để biết nước nào có tác động đến sự phát triển của toàn thế giới, nếu nền văn hóa TQ thức sự không có tìm tòi, sáng tạo thì giấy, thuốc súng, la bàn là do các nền văn minh khác và đã tuyệt diệt theo thời gian không phải tồn tại và đồng hóa xung quanh như hiện tại. Bạn là minh chứng rõ ràng nhất của hệ thống truyền thông phương Tây về việc sáng tạo, sáng tạo cần tài nguyên và nguồn lực và môi trường trao đổi để thúc đẩy, thằng nào có càng nhiều yếu tố đó thì càng dễ thúc đẩy sáng tạo.
@ThanhNguyen-fr2cu
@ThanhNguyen-fr2cu 6 ай бұрын
​@@hodanghau596 xem lại video của anh tùng tại sao văn minh trung hoa là văn minh kí sinh nhá
@user-ll8dj4kp5m
@user-ll8dj4kp5m 6 ай бұрын
​@@hodanghau596 Cãi nhau trên trang này làm gì hả bạn. Chủ kênh là Tàu dạt (tương đương 3/ ở VN) nên nội dung của nó toàn lợi dụng xích mích 2 nước để nói xấu TQ mà. Mấy thằng trên kênh này bài Trung cuồng Tây lắm. Mà kiến thức của chủ kênh và người theo dõi cũng ở dạng mõm thôi, nói chuyện ra vẻ cao siêu nhưng thực ra không đào sâu không hiểu bản chất vấn đề, chủ yếu là bẻ lập luận theo hướng chúng nó muốn tuyên truyền. Nói thật chứ bọn VN cuồng Mỹ bây giờ khá là ngu. VN và TQ có xích mích có chiến tranh biên giới nhưng mà chưa thấm vào đâu nếu so với cuộc kháng chiến chống Mỹ đằng đẵng hủy hoại cả đất nước. Bọn cuồng Mỹ chỉ biết nhìn cái trước mắt mà quên mất sự nguy hiểm của Mỹ, bọn đi thả bom gây chiến khắp nơi.
@phatleuc
@phatleuc 6 ай бұрын
👍🏻👍🏻👍🏻
@tuyencoin
@tuyencoin 6 ай бұрын
Muốn kênh phát triền. Tôi góp ý cho bạn là nên đưa ra bài học lịch sử thì hay hơn
@minhdo9693
@minhdo9693 6 ай бұрын
Sửa lai cái tiêu đề là Logic chủ nghĩa bành trướng của kẻ cướp
@bimbim3894
@bimbim3894 6 ай бұрын
Biết 1 nhưng chưa biết 10.
@minhhieu209
@minhhieu209 4 ай бұрын
bạn thật thông thái, xin bạn hãy khai sáng chúng tôi
@TrungTran-xp3ww
@TrungTran-xp3ww 6 ай бұрын
Tôi là người Việt Nam, và tôi tin vào sự lãnh đạo của nhà nước.chúng tôi không chọn phe,chúng tôi chọn hợp tác cùng phát triển, chọn lẽ phải.
@thanhphongnguyen512
@thanhphongnguyen512 6 ай бұрын
VN không chọn phe? Vâng đó là lựa chọn của VN. Nhưng nhược điểm là không có phe nào tin tưởng VN cả. VN chơi với cả thế giới? Nhưng công nghệ thì VN chả có cái nào.
@ricardohoang2548
@ricardohoang2548 6 ай бұрын
Đúng, chúng ta sẽ không chọn phe, nhưng chúng ta sẽ bắt người ta chọn phe. Như vụ Phan Văn Santos chẳng hạn
@cuongquyendinh4239
@cuongquyendinh4239 6 ай бұрын
@@thanhphongnguyen512nghèo một chút nhưng Việt Nam vẫn đứng bằng đôi chân của mình, không giồng như một số quốc gia, tự thò cổ ra để người ta đeo cho cái xích vàng bạc vào, khi đó các ông chủ muốn dắt thú cưng của mình đi đâu cũng được
@dungvuanh6417
@dungvuanh6417 6 ай бұрын
@@thanhphongnguyen512 VN ko có chọn phe mà chọn bạn, chọn đối tác làm ăn. Đối tác thì là cả thế giới còn bạn sẽ chỉ có vài nước... Chỉ có kẻ vô dụng ko biết làm ăn gì, lại ko chơi đc với ai mới cuống quýt lên và để rồi làm kẻ sai vặt cho các "đại ca"
@dungvuanh6417
@dungvuanh6417 6 ай бұрын
@@thanhphongnguyen512 VN ko chọn phe mà chọn bạn, chọn đối tác làm ăn... Đối tác có thể là cả thế giới nhưng bạn sẽ chỉ có vài nước. Chỉ có kẻ vô dụng ko biết làm ăn lại ko biết quan hệ mới cuống quýt bám và làm chân sai vặt cho các "đại ca". Và khi các "đại ca" mâu thuẫn họ sẽ không đánh nhau đâu mà đám "tiểu đệ" sẽ ăn đòn trước nhé.. Cho nên đứng một mình là khỏe nhất
How to Solve All of America’s Energy Problems | Alex Epstein | EP 514
1:55:00
I Sent a Subscriber to Disneyland
0:27
MrBeast
Рет қаралды 104 МЛН
24 Часа в БОУЛИНГЕ !
27:03
A4
Рет қаралды 7 МЛН
OCCUPIED #shortssprintbrasil
0:37
Natan por Aí
Рет қаралды 131 МЛН
This far-off nation has a Vietnamese member of Parliament 🤩
38:25
Lại Ngứa Chân
Рет қаралды 836 М.
The stumbles in Russian nationalism
30:40
Tùng Tùng Soong
Рет қаралды 4,8 М.
The functions of Confucianism, Taoism, and Buddhism to the soul in Vietnam
28:23