TRIẾT LÝ GIÁO DỤC JOHN DEWEY|TS.DƯƠNG NGỌC DŨNG

  Рет қаралды 33,448

Thư Hiên Dịch Trường

Thư Hiên Dịch Trường

Күн бұрын

𝗝𝗼𝗵𝗻 𝗗𝗲𝘄𝗲𝘆 (1859 - 1952) là nhà triết học, tâm lý học và nhà cải cách giáo dục người Mỹ. Dewey là một trong những người đầu tiên phát triển triết học về chủ nghĩa thực dụng và là một trong những người sáng lập tâm lý học chức năng, các ý tưởng của ông có ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục và cải cách xã hội. Ông là một đại diện tiêu biểu của trào lưu tân giáo dục (progressive education) và chủ nghĩa tự do.

Пікірлер: 55
3 ай бұрын
Chào các bạn, Như các bạn cũng đã biết, TS.Dương Ngọc Dũng đang trải qua cơn bạo bệnh và đang trong thời gian điều trị. Có nhiều bạn đã liên hệ đến Thư Hiên Dịch Trường, mong được gửi lời hỏi thăm và tấm lòng đến TS.Dũng. Bởi lẽ đó, được sự đồng ý của Ms.Hạnh - đại diện gia đình của TS.Dương Ngọc Dũng, Thư Hiên Dịch Trường xin phép đăng thông tin nhận hỗ trợ như phía dưới: - Ngân hàng : Vietcombank - Số tài khoản : 0071001033811 - Chủ tài khoản : Văn Thúy Hạnh - Nội dung : yeuthuonggui TS DND Liên quan đến cập nhật tình hình sức khỏe của TS.Dũng (8:00 - 20:00), các bạn có thể trực tiếp liên hệ: - Số điện thoại: 0978540200 - Vợ TS.Dũng: 0903993333/ 0907149989 (zalo/whatsapp) - Email: madameduong@vanthuyhanh.vn Cảm ơn các bạn. 26.6.2024
@Tintin-up1or
@Tintin-up1or 8 ай бұрын
40 tuổi, trải qua nhiều đau khổ, mất mát tôi mới nhận ra Triết học là thứ đầu tiên con người cần phải học, nó là bộ rễ của một cái cây. Và tôi nhận thấy một thực tế là vì nhiều thế hệ các thầy cô giáo triết học có khả năng truyền đạt kém đã góp phần lớn đánh tụt tư duy của người VN. Mọi người chỉ nhanh chóng lao đi hái lá, bẻ cành mà không biết reo hạt để có được bộ rễ mang về nhà mình trồng. Muốn đất nước phát triển, văn minh hơn thì điều đầu tiên phải đầu tư cho giáo dục, đặc biệt là đào tạo một thế hệ giáo viên triết học chất lượng. Cảm ơn thầy rất nhiều!
@babyshark7386
@babyshark7386 3 ай бұрын
Nhưng nghịch lý là phải qua 30t thì triết mới ngấm vào mình sau khi trải qua bao biến cố, sự kiện....Lúc này mới thấy triết học nó hay, chứ lúc trẻ thì lại không hiểu gì cả khi chưa có sự từng trải
@thimennguyen6333
@thimennguyen6333 Ай бұрын
Theo quan điểm trên thì nên học triết khi đã lớn tuổi😂
@nhatnamphan9694
@nhatnamphan9694 Жыл бұрын
1. Cuộc sống là đau đớn, muộn phiền, buồn 2. Triết học là công cụ để thoả mãn con người Biết ơn Anh Dũng ❤
@letrung9408
@letrung9408 Жыл бұрын
14:00: Ý niệm theo Platon 19:25: Phản biện của Dewey 26:00: duy tâm - duy vật 28:50: sống tốt với sự thay đổi ? 33:10: Công cụ 43:54: Đặc điểm của công cụ 51:16: quá trình học tập của trẻ 58:00: học thực nghiệm
@phuctran6520
@phuctran6520 Жыл бұрын
Thầy Dũng tri thức rất uyên thâm, giọng nói lại truyền cảm, dí dỏm. Tuyệt vời!
@ngoooderick9626
@ngoooderick9626 2 ай бұрын
Em cũng ghen tị với khả năng truyền đạt ấy của thầy❤
@marcusle7572
@marcusle7572 Жыл бұрын
Cảm ơn Thầy TS. Dũng và Thư Hiên Dịch Trường đã mang đến cơn gió mát thật sự của môn " khó nhai khó nuốt " triết học. Phải chi các thầy cô giáo trong các trường cũng có thể giảng dạy giúp sv dễ hiểu như thế này thì triết học sẽ đến được với nhiều người & tăng mức độ tư duy của dân tộc Việt lên cao hơn.
@ThuyNguyen-ho6jb
@ThuyNguyen-ho6jb Жыл бұрын
😁✍️Chân thành cảm ơn Chương trình Vơi Ts DUNG TRIET LY GIAO DUC Từ THƯ HIEN DICH TRUONG Mang đến KTG Quan Tâm Thêm Phần Nhận Thức được Tầm Nhìn Diện Rộng Thật MINH BẠCH Trong TINH THẦN TRIẾT HỌC Khi Mọi Lý Thuyết Đều Mang Tính CHÂN LÝ 👌Một Cách Thật Thuyết Phục Để Có Thể Công Nhận Tính HỢP LÝ 👍🏻
@giongvakhac-nhacvabuong8632
@giongvakhac-nhacvabuong8632 10 ай бұрын
26:32 "Tâm bình thế giới bình" dùng để nói về khía cạnh hay phạm vi khác. Thầy Dũng đưa vào phạm vi của nhãn quan triết học có tính khung sườn rồi giải thích theo khẩu khí vừa "điêu điêu" vừa có chút dễ thương của thầy thì mặt tích cực của câu ấy bổng giảm hẳn và mặt phiến diện của có tăng đáng kể.
@stevecuong4393
@stevecuong4393 Жыл бұрын
Minh thay Dung nhieu suc khoẻ để truyền đạt tri thức và kiến thức cho mọi người de xa hoi phat trien.
@TriPham-j3b
@TriPham-j3b 2 ай бұрын
Triết lý là văn hóa dân tộc. Không có định hướng triết lý thời chỉ còn kinh tế thị trường. Nhưng triết phải là cách sống chứ không thể chỉ là lý thuyết
@vannhan5674
@vannhan5674 Жыл бұрын
Mong thầy nhiều sức khỏe để chia sẻ nhiều kiến thức cho , những người yêu tri thức .
@nguyenquocat1390
@nguyenquocat1390 Жыл бұрын
Cảm ơn thầy có bài chia sẻ bổ ích.
@NamHoang-cf8dc
@NamHoang-cf8dc 11 ай бұрын
🎉 cảm ơn thầy, chúc thầy thật nhiều sức khoẻ
@AndresAnhthoUPEC
@AndresAnhthoUPEC 9 ай бұрын
rất hay cảm ơn thầy,
@chienvu1113
@chienvu1113 Жыл бұрын
Em rất ngưỡng mộ Tri thức của Thầy, mong thầy có thể chia sẻ về phương pháp học tập của thầy. ❤
@nhatnamphan9694
@nhatnamphan9694 2 ай бұрын
Mô hình đặt ra chỉ để phân tích ❤
@nhanphamchi5906
@nhanphamchi5906 Жыл бұрын
Luôn mong video thầy !
@bewelltribe-tocsongot6622
@bewelltribe-tocsongot6622 Жыл бұрын
Mình xin phép góp ý nhỏ về âm thanh nhen, mình luôn tập trung nghe đến hết video dù thời lượng video dài hơn 60 phút, tuy nhiên tập trung nghe thì mình nghe được hết tất cả các âm thanh chính và tạp âm. Thế nên thật là tốt nếu 1. BTC nhắc nhở mọi người tham gia để điện thoại ở chế độ rung và 2. những ai ở gần máy quay hạn chế tạo tiếng ồn hay bàn tán. Hai việc này dù nhỏ nhưng giúp cho người nghe bản youtube sẽ tập trung hơn vào nội dung chính của thầy và phần hỏi đáp. Cảm ơn rất nhiều ạ.
Жыл бұрын
cảm ơn góp ý của bạn, Thư Hiên sẽ cải thiện việc này
6 ай бұрын
Mời mọi người cùng khám phá Doxa - không gian hỏi đáp tại: doxa.cafe/v2 Facebook của Doxa: facebook.com/doxacafevn/
@giongvakhac-nhacvabuong8632
@giongvakhac-nhacvabuong8632 10 ай бұрын
CN Công cụ nếu quá thiên trọng về phía tôn trọng sự hiệu dụng của công cụ ấy thì sẽ làm giảm mức độ tôn trọng mà con người nên dành cho sự thật !! Hệ quả có thể là mức độ chông chênh bất định sẽ tăng cao hơn trong cái thế giới đang có mức độ chông chênh không hề thấp.
@AnhHuynh-br7ft
@AnhHuynh-br7ft 8 ай бұрын
❤❤❤ cảm ơn thầy
@longdurand960
@longdurand960 Жыл бұрын
thầy chia sẻ hay quá ạ
@ThinhNguyen-iv7zf
@ThinhNguyen-iv7zf Жыл бұрын
Cảm ơn Thầy
@AnhNguyen-qv2fb
@AnhNguyen-qv2fb 14 күн бұрын
Mấy bà miền bắc nói chuyện thảo mai ghê.
@huongphan2202
@huongphan2202 Жыл бұрын
Hay quá thầy
@Congq13245
@Congq13245 Жыл бұрын
ebook thì có Tve4u, nhưng mà kho sách ở đó khá giới hạn. Cũng như sách ở đó chắc thầy Dùng đã đọc hết rồi
@tridinh5575
@tridinh5575 Жыл бұрын
Thầy Dũng cho em xin like tải sách
@likehang9195
@likehang9195 Жыл бұрын
Hix hình như còn 1 phần nữa ah mọi người ơii
@thaisonang3276
@thaisonang3276 Жыл бұрын
Chịu khó tải về để nghe lại, vì ko thể biết kênh sẽ bị khóa khi nào
@likehang9195
@likehang9195 Жыл бұрын
❤❤❤
Жыл бұрын
* Để biết thêm thông tin về các buổi trò chuyện và các bài chia sẻ, các bạn theo dõi tại fanpage Thư Hiên Dịch Trường: facebook.com/thuhiendichtruongvn/ * Tham khảo các đầu sách tại website: thuhiendichtruong.com/danh-muc-san-pham/hieu-sach/
@kienthanh3103
@kienthanh3103 Жыл бұрын
Có phần tiếp theo không ạ, hình như còn đoạn Q&A
@TuNgan-PopPsych
@TuNgan-PopPsych Жыл бұрын
Up rồi ấy bạn
@phamminhphuonghanoi9192
@phamminhphuonghanoi9192 Жыл бұрын
@haunguyen-cw9qk
@haunguyen-cw9qk Жыл бұрын
Người xem đầu tiên
@thaiquangbaophamhoang7723
@thaiquangbaophamhoang7723 Жыл бұрын
Tại sao triết học thường tạo ra chỉ 2 mô hình như thế có khiến mọi thứ bị giới hạn.
@haunguyen-cw9qk
@haunguyen-cw9qk Жыл бұрын
@@thaiquangbaophamhoang7723 ken wilber chia thành 4
@thaihoanganh9x
@thaihoanganh9x Ай бұрын
15:58
@minhtam7921
@minhtam7921 Жыл бұрын
Chỗ Khoa học và triết học thầy cần nhìn lại chút. Khoa học dựa trên khách quan, triết học dựa trên chủ quan. Khoa học dựa trên 2 nguyên tắc là luôn đúng trong mọi trường hợp, thứ hai là vì luôn đúng nên khoa học dự đoán được tương lai. Tất nhiên khoa học, hay triết học tính đúng sai tại thời điểm. Nhưng đặc điểm khoa học, và triết học là khác nhau về cách thức hình thành kết quả. Tốc độ ánh sáng ở đâu trong vũ trụ thì điều như nhau, còn triết học chắc chắn là không. Nó là sự chiêm nghiệm chủ quan của con người. Và ở loài sinh vật khác thì không còn đúng nữa
@NguyenNguyen-pf8de
@NguyenNguyen-pf8de Жыл бұрын
khoa học tuy khách quan nhưng ko phải là cái luôn đúng trong mọi trường hợp, mà khoa học dựa trên khả năng kiểm đúng và kiểm sai ( mình tham khảo lý thuyết kiểm sai của Karl Popper và lý thuyết của Thomas Kuhn). Triết học với khoa học đều tương đồng ở chỗ lập ra các giả thuyết để soi chiếu , nỗ lực đạt tới cái tuyệt đối, sự thật.
@thaopham604
@thaopham604 Жыл бұрын
Khoa học là sự nghiên cứu của con người về những quy luật vận hành tự nhiên và xã hội thông qua sự quan sát, kiểm nghiệm và đúc kết theo dòng lịch sử và khoa học luôn có sự đổi mới cải tiến để kiến thức mới thay thế kiến thức cũ. Và con người cũng làm điều đó dựa trên các lý thuyết họ đặt ra rồi đi chứng minh các lý thuyết đó đúng nên mk thấy khẳng định luôn đúng của bn có phần chưa chính xác. Triết học theo mk hiểu là môn học nghiên cứu về con người, về thế giới trong ý niệm của con người, tư duy con người về thế giới, vị trí và sự kết nối liên hệ của con người trong thế giới đó. Và tất cả những bộ môn này đều do chính con người đặt ra.
@minhtam7921
@minhtam7921 Жыл бұрын
@@thaopham604 mỗi một lý thuyết khoa học luôn đúng cho mọi ngõ ngách của vũ trụ, bạn chỉ cần chỉ ra 1 ví dụ không còn đúng nữa thì lý thuyết đó sẽ là sụp đổ. Tính luôn đúng ở đây nó là như vậy chứ không phải lý thuyết đó đúng. Giống như lý thuyết về vạn vật của Newton đến khi Einstein chỉ ra một ví dụ sai thì nó sẽ sụp đổ. Tính khách quan của khoa học là như vậy. Còn triết học cãi nhau suốt và chẳng có lý thuyết nào sụp đổ, chỉ là có nhiều sự đồng thuận hay không mà thôi. Đặc tính chủ quan của triết học nó liên quan đến tâm trí con người, mà tâm trí thì không có tính quy luật. Nhưng không phải triết học nó sai, mà chỉ là nó thuộc về tâm trí nên chỉ có giá trị với tâm trí. Còn khoa học ở đâu nó cũng hành xử như vậy.
@thaopham604
@thaopham604 Жыл бұрын
Khoa học được công nhận khi nó đúng trong đa số các trường hợp chứ không thể luôn đúng trong mọi ngõ ngách của sự vật hiện tượng xảy ra trong vũ trụ này. Giả định của bn mang tính cố hữu trong tư duy của bn quá, nên mk cũng không ý định tranh luận thêm nữa.
@vanhungnguyen4702
@vanhungnguyen4702 Жыл бұрын
Khoa học cũng tương đối trong thời kỳ phát triển con người thôi. làm gì luôn đúng. Không ai đi so sánh triết học với khoa học, bản thân triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, khoa học hiện đại chỉ là 1 dạng triết học theo truờng phái duy vật. Hầu hết những nhà hiền triết phương tây thời nguyên sơ đều là những nhà khoa học khai sinh ra các lý thuyết nền tảng cho khoa học hiện như pytago, ơlic ,....
@thietvu660
@thietvu660 Жыл бұрын
y
@macvancong
@macvancong Жыл бұрын
Thầy nói đến phật giáo mà cứ rén rén nhở
@HaiNguyen-xq6ev
@HaiNguyen-xq6ev 11 ай бұрын
Tô chůć lůà đão ho.dám můøń ngůøi lą vây sao ?
@HoVanMlnh78
@HoVanMlnh78 Жыл бұрын
về triết thì thầy đúng, nhưng nói về hướng nội, hướng ngoại, tính cách người da đen, da trắng thì quá chủ quan. Hướng nội hướng ngoại không phải là cái nói lý thuyết được, nó thuộc về 1 dạng thần kinh khác nhau, cũng giống như tự kỷ vậy, có là 1 dạng khiếm khuyết thần kinh, ko thể nói tại người ta muốn vậy. Hay các trường hợp sát thủ giết người hàng loạt là người tri thức da trắng, về cơ bản những trường hợp đó là 1 dạng thần kinh, ko thể đem nó thành ví dụ để quy kết là người da trắng thì vậy, còn người da đen hiếu động mà lại không phát triển hơn da trắng, quá phiến diện 1 chiều.
@khanhmaichiem1059
@khanhmaichiem1059 Жыл бұрын
Tôi nghe thầy giảng nội dung này sao nghe giống bát nhã Tâm Kinh của Phật giáo.
@vanhungnguyen4702
@vanhungnguyen4702 Жыл бұрын
bởi triết học của phật giáo rất gần với khoa học hiện đại
KHÚC QUANH NGÔN NGỮ CỦA TRIẾT HỌC TÂY PHƯƠNG| GS-TS.NGUYỄN HỮU LIÊM
1:41:38
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC JOHN DEWEY|TS.DƯƠNG NGỌC DŨNG|PHẦN THẢO LUẬN
1:20:05
Thư Hiên Dịch Trường
Рет қаралды 12 М.
Players vs Corner Flags 🤯
00:28
LE FOOT EN VIDÉO
Рет қаралды 92 МЛН
Миллионер | 1 - серия
34:31
Million Show
Рет қаралды 2,4 МЛН
РОДИТЕЛИ НА ШКОЛЬНОМ ПРАЗДНИКЕ
01:00
SIDELNIKOVVV
Рет қаралды 3,4 МЛН
TẠI SAO CHÚNG TA THẤT BẠI | TS. DƯƠNG NGỌC DŨNG
1:09:19
Thư Hiên Dịch Trường
Рет қаралды 49 М.
Talk show 02 - Chủ nghĩa duy lý trong tư tưởng Pháp
1:23:18
Ber Production
Рет қаралды 1,1 М.
KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HIỆU QUẢ | TS. DƯƠNG NGỌC DŨNG
1:18:23
Thư Hiên Dịch Trường
Рет қаралды 36 М.
Lộ Trình Tiến Hóa Của Ý Thức - Tư Tưởng Ken Wilber - Ts. Dương Ngọc Dũng - 11.09.2021
1:53:38
TRIẾT HỌC OSWALD SPENGLER: SỰ SUY TÀN CỦA PHƯƠNG TÂY | TS.DƯƠNG NGỌC DŨNG
1:37:47