Thầy Vật lí lớp 12 của tôi đã dạy và hồi đó tôi không hiểu bản chất chỉ lôi công thức ra để đi thi đại học. Đến bây giờ xem và ngẫm lại mới hiểu ra một phần😊
@misumi45743 ай бұрын
đúng vậy như ánh sáng đi qua khe young từ việc quả thay đổi cả nhân mà tôi học vẹt và chẳng hiểu sự huyền diệu của nó
@khamtran52042 күн бұрын
Kênh rất hay ❤❤❤
@tuanna66333 ай бұрын
Quá tuyệt vời, cám ơn kênh đã làm rõ những kiến thức tuyệt vời này.❤❤❤
@giioss243 ай бұрын
Mình hiểu hoàn toàn. Và mình chắc ad là người tài đức hiếm thấy. Cực thông minh🎉
@nhoxiro1101Ай бұрын
Huhu cám ơn chủ kênh, ❤
@trungvan78673 ай бұрын
Thật buồn khi những kênh như thế này lại ít người đăng kí
@longthanngu98733 ай бұрын
Thật ra những cái elite như thế này thì không phù hợp với số đông. Giống như chỉ số IQ trung bình là 100 nên những người có chỉ số càng xa số này thì càng ít 😊
@HùngPhan-o4x3 ай бұрын
Vì số người có học thức cao để hiểu được những điều này quá ít.Thứ hai nữa trong số ít ỏi ấy số đông họ lại thích nói về thực tế cơm áo gạo tiền hơn.
@thon121a13 ай бұрын
đơn giản là kiến thức này ko phù hợp với số đông
@lmaadventure3 ай бұрын
Kiến thức khá hàn lâm, giọng đọc đều đều, nghe hơi chán và buồn ngủ nữa :vv
@vuthu-px1zg3 ай бұрын
Tôi cũng rất muốn xem những kênh như thế này nhưng tôi phải làm xong việc đã. Sắp đến ngày đóng lãi rồi
@minhdang-f5p2 күн бұрын
Trời ơi, cho rơi tự do cả căn phòng trong đó người, có cân thì trọng lượng cân được sẽ bằng 0. Cho căn phòng đứng yên hoặc chuyển động đều lên trên thì trọng lượng như khi ở trá đất. Còn khi căn phòng chuyển động với gia tốc hướng lên trên thì có vẻ như cân không thể chỉ con số như khi đứng yên trên trái đất được!...
@VũTrụKỳThú-t1d20 күн бұрын
phải tua lại xem nhiều lần, cuốn < 3 05:55
@anhtupham41743 ай бұрын
19:28 Ngày xưa, thầy của tôi có giảng về phương trình này. Cách chứng mính rất hay. Nó gọi là "phép biến đổi Lorentz"
@HyMinh-vx4it3 ай бұрын
Phép biến đổi Lorentz dẫn ra bằng cách giải thiết X là vận tốc lớn nhất mà 1 vận có thể đạt tới . Sau đó dẫn ra từ việc biến đổi tuyến tính cho 2 hệ qui chiếu
@nghiphan74003 ай бұрын
Hay quá ad ơi, không cố gắng làm phức tạp hoá vấn đề
@ThuyDang-s8g2zАй бұрын
Vấn đề lớn đạt ra là thuyết aether ( môi trường truyền dẫn ánh sáng cổ điển ) được ''thành lâp lại' với một thay đổi rất lớn về nội dung là năng lượng của nó ( trường lượng tử trong chân không ) cũng thăng giáng theo sự chuyển động của vật chất (các thiên thể ) và như vậy...tính bât biến khi giao thoa trong thí nghiệm Michelson & Morley sẽ được giải thích theo một cách khác ( cũng bất biến) thay vì sự co dãn không thời gian của thuyết tương đối hẹp, kiểu như âm thanh truyền đi trong môi trường với vận tốc bất biến. Các bạn xem qua bài viết " Một góc nhìn khác và ...." của tôi viết từ năm 2009 và nhiều bài tiếp theo.
@DũngLê-r9r3 ай бұрын
Thuyết này rất vĩ đại vì nó ra đời không ai hiểu cả vậy Instain là người RẤT VĨ ĐẠI . Còn vua hề Chaclo cũng rất VĨ ĐẠI vì ông diễn vai nào mọi người đều hiểu .
@ngovinhkhoa14242 ай бұрын
Instain là ai, chaclo là ai. Làm ơn viết đúng tên người khác giùm cái
@ThuyDang-s8g2zАй бұрын
Khi năng lượng của chân không biến thiên (tăng giảm) thì tốc độ ánh sáng cũng tăng giảm theo. Tại mặt đất của trái đất nó luôn luôn là 300.000 km/s cho dù vật phát xạ có di chuyển hay không. Tại sao hoả sẽ khác hơn, không cần yếu tố co dãn không thời gian..
@minhho54032 ай бұрын
nhức đầu quá..
@robustahoneycoffeeroastery31473 ай бұрын
1905 con người đã biết điều này. quả thật là con người quá giỏi
@namcao33172 ай бұрын
Tui phải tua lại xem 3 lần, rất hay
@ThuyDang-s8g2zАй бұрын
Các bạn nghĩ gì về thí nhiệm tư duy (tưởng tượng) kinh điển của Einstein về chiếc đồng hồ photon ? Ở đây hệ quy chiếu quán tính bị sai lạc ngiêm trọng! Trong khi dao động, Photon khhông thể di chuyển theo đường chéo vì không có khối lượng nên không có khối lượng quán tính....vì vậy không có vận tốc tốc quán tính theo như cơ học cổ điển. Nó chỉ chuyển động thẳng khi dao động giửa hai mặt gương và rơi ra khỏi hộp khi hộp chuyển động về phía trước (hộp được xem lầ một hệ quy chiếu quán tinh). ...còn nếu di chuyển chéo được chỉ khi "nó di chuyển trên một môi trường aether" và tất nhiên, môi trường này có di chuyển (biến thiên về năng lượng - tương đương với sự chuyển động của quả đất, đượcxem là một hệ quy chiếu), tuy nhiên ý niệm này không có trong thuyết tương đối hẹp. Trong một toa tàu chuyển động. Một hạt nước rơi thẳng đứng khi toa tàu chuyển động đều về phía trước bởi vì nó được truyền vận tốc quán tính của hệ trước khi rơi . Một giọt nước mưa rơi thẳng từ bên ngoài cửa sổ sẽ rơi chéo nếu lọt vào toa theo cửa sổ.
@nhanvongoc27912 күн бұрын
Nếu photon di chuyển theo "đường chéo" vì không gian mà nó phải di chuyển bị "uốn cong" thì sao nhỉ (giống như trường hợp photon bị hố đen hút vào trong được mô tả chính xác là photon đi vào trong không gian bị uốn cong vô hạn và không thoát ra được)
@tranhuy12802 ай бұрын
vậy là chúng ta ko có cách nào bắt kịp được ánh sáng, bởi vì di chuyển càng gần với vận tốc as thì không gian càng giãn ra và thời gian càng chậm lại?
@duhanhvutru03Ай бұрын
Nhìn cuộc đời einstein mới biết, cố gắng chưa bao giờ là muộn
@ideacomes78823 ай бұрын
Tui nói thực, cơ học cổ điển cũng chỉ ra ánh sáng bị bẻ cong bởi trọng lực. Công thức gia tốc trọng trường không phụ thuộc khối lượng vật chịu tác động -> ánh sáng trên Trái Đất cũng rơi với gia tốc 9.8 m/s2
@vientran29742 ай бұрын
Nếu ánh sáng trên trái đất có gia tốc, có nghĩa là tốc độ ánh sáng cũng thay đổi à, nhưng sao thí nghiệm cm tốc độ ánh sáng lại k đổi?
@tqt3w3 ай бұрын
cảm ơn về thông tin, chỉ khó chịu giọng đọc nam quá điệu, cảm giác nghe khó chịu, chỉ là ý kiến cá nhân
@nguyenvanphuc99172 ай бұрын
Thời gian là không tồn tại (hay không có thật) khái niệm thời gian được đặt ra để đánh giá 1 tiến trình hay quá trình, do đó tốc độ ánh sáng luôn không đổi vì ánh sáng là 1 loại sóng, nó xuất hiện và biến mất, chỉ thế thôi chứ nó không bay như mình nghĩ. Giả sử như khi mình bật đèn thì ánh sáng xuất hiện và nó mất đi khi mình tắt đèn, nó không phải là 1 vật thể bay từ nới này đến nơi khác.
@vientran29742 ай бұрын
Nó là 1 loại sóng, vậy bạn có biết biên độ dao động của sóng ánh sáng hay k, mình hỏi nhiều người mà k ai trả lời đc
@Y_Chan.2 ай бұрын
Ánh sáng vừa có tính sóng và tính hạt nha, cấu tạo của ánh sáng là hạt photon. Và cũng không thể nói ánh sáng mất đi khi mình tắt đèn được, nó vẫn di chuyển từ nơi này sang nơi khác, ví dụ ánh sáng từ mặt trời để đi đến trái đất mất 8 phút, thế nên nếu một thời điểm mặt trời biến mất, thì ở trái đất vẫn kịp còn 8 phút để nhìn thấy ánh sáng
@giangg31102 ай бұрын
Ôi bạn ơi bạn nói thế thì cả vũ trụ này sụp đổ mất. Nếu ánh sáng là tức thời như bạn nói thì còn đâu ra định luật cơ bản nhất của vũ trụ là nguyên nhân và kết quả? Làm gì có chuyện nguyên nhân (bạn bật đèn) và kết quả (ánh sáng xuất hiện) cùng 1 lúc?
@barosan3 ай бұрын
+1 sub, respect all the thing you guys doin!
@ĐịnhMaiThanh-o6c3 ай бұрын
cảm ơn anh
@truongpham18263 ай бұрын
Hay ạ. Cảm ơn team rất dễ hiểu. Dù mình cũng xem nhiều video về chủ đề này. Góp ý team có thể làm thêm những video vận dụng thực tế với vật lý ý vd: thả hòn đá xuống nước và đo thời gian ta tính đc chiều cao từ nước tới vị trí thả… mk thấy rất hay và hiểu và dễ ghi nhớ
@quangphonnguyen90433 ай бұрын
Năm 1971....1974 tôi đã chứng minh được, rằng lý thuyết TĐ hẹp chứa mâu thuẫn với tính 1chiều của Thời gian, (th.gian t chỉ tồn tại 1 chiều duy nhất !)
@MrLee-LiênMinhCôngLí3 ай бұрын
*_Ai mà chứng minh được?_*
@inhVanongFEFICHN3 ай бұрын
vậy giờ bạn đang ở đâu :))
@nguyenxuanhai8693 ай бұрын
Thế nào là hội viên
@Dungzai3 ай бұрын
Thuyết tương đối: " Mọi thứ trên thế giới không có gì là tuyệt đối cả, chỉ là tương đối thôi"
@ngoclongpham81333 ай бұрын
Hại não quá😂
@Penly1233 ай бұрын
Nếu như 1 người cầm đèn pin và di chuyển = vận tốc ánh sáng thì người đó hoàn toàn không thấy ánh sáng của đèn pin phát ra. Còn người đứng quan sát anh ta sẽ thấy anh ta ntn?
@chiki.2163 ай бұрын
Vật có khối lượng ko bao giờ di chuyển được với vận tốc ánh sáng. Và khi di chuyển với tốc độ gần bằng ánh sáng (ví dụ 99.999% tdas) thì thời gian đối với người quan sát ở hệ quy chiếu đó sẽ bị “chậm” hơn so với người ở hệ quy chiếu “đứng yên” (time dilation). Ngoài ra còn có sự co chiều dài (length contraction). Nên cả 2 người đều nhìn thấy ánh sáng di chuyển với tốc độ ánh sáng hết nhé b.
@khanhnguyenquoc-d5l3 ай бұрын
không thể thấy kịp anh ta
@phamhongnhat441312 күн бұрын
'Bạn với điệp',' góc nhìn của điệp nếu ở trên tàu...' rối rối, sao kg vd ng trên tàu tên B, còn điệp là diệp, rõ ràng 2 thực thể nhận xét hơn?
@hovanhieutrung1092 ай бұрын
Nhức đầu thiệt
@TriPham-j3bАй бұрын
Because by angle of light we can appear totally different and animals can look human like us
@DaiVanh3 ай бұрын
hay
@thomastran16183 ай бұрын
Quá hay
@NgocTramNguyenDinhBonastuff2 ай бұрын
Thật xin lỗi, nhưng ad có thể đừng cố bẻ giọng cho thành đớt đớt kiểu Việt Kiều thế hệ thứ 2 không ạ? Dễ nghe thì dễ tiếp thu hơn ấy ạ 😢
@top1_penta_serverVN2 ай бұрын
Chuẩn
@DumboJumbo123Ай бұрын
cám ơn
@vanmen3955Ай бұрын
Bạn quá khắc khe hay dân tộc cực đoan. Giọng Hà Nội xưa cũng lơ lớ vậy đó
@heleyliddex692Ай бұрын
Giọng AI bạn nhé
@QuocBaoz3 ай бұрын
Bản thân thời gian trôi qua chậm hơn trong trường hấp dẫn ... Tốc độ = khoảng cách / thời gian 1 m/s = 10 m / 10s Bây giờ khoảng cách tăng lên 20 m vậy thời gian là bao nhiêu để vận tốc giữ nguyên? Là tăng lên hay giảm xuống?
@nhanvongoc27913 күн бұрын
Vì bạn lấy tốc độ 1 m/s nên mình nghĩ là ta đang xét trường hợp của 1 người chuyển động ngang và vẫn chịu tác dụng của lực hấp dẫn, vậy theo mình tính toán thì kết quả như sau: Người đứng ngoài quan sát: 20 giây Người đang chuyển động: 19.9999999333 giây Không biết có đúng không nữa, mình cũng còn mơ hồ lắm :v
@furious1292 ай бұрын
Tôi thích giọng đọc cũ của kênh😢
@ientuvacuocsong2973 ай бұрын
Tôi chưa hiểu nếu đi bằng tốc độ ánh sáng thì thời gian sẽ dừng lại. Vậy tại sao ánh sáng đi từ mặt trời tới trái đất vẫn mất 8 phút
@vuiuc57103 ай бұрын
8 phút là đối với chúng ta những người quan sát, còn đối với bản thân ánh sáng, tức là các hạt poton thì nó dịch chuyển tức thì từ mặt trời đến trái đất luôn anh ạ, tức là nó vừa được sinh ra từ mặt trời cái là có mặt tại trái đất luôn
@vuiuc57103 ай бұрын
vậy mới gọi là thuyết tương đối, tức thời gian là tương đối chứ không phải là tuyệt đối, vì thời gian là khác nhau trên những hệ quy chiếu khác nhau ở đây chúng ta những người quan sát và bản thân các hạt poton ánh sáng là hai hệ quy chiếu khác nhau nên thời gian của hai bên là khác nhau đó, chúng ta thấy ánh sang di chuyển từ mt tới tđ mất 8p nhưng bản thân as thì là dịch chuyển tức thời tới tđ và bị tđ hấp thụ luôn
@yentri3683 ай бұрын
Mẹ tự nhiên cho giọng Nam nghe giật hết cả người
@DũngLê-r9r3 ай бұрын
H có nhầm không vì đo khối lượng là so sánh vật được đo ( câ n) so với vật chuẩn ( quả câ ) thì cả 2 vật đều bị trọng trường tac động mà ! 0❤❤l00⁰
@minhnguyenduy99022 ай бұрын
Cầm đèn pin tay mỏi thì ánh sáng chả bị cong
@congoinh73173 ай бұрын
Để giọng đọc như cũ được k ạ. Khó chịu thực sự
@NgocBao-zo5fi3 ай бұрын
Giống giọng của kêng no sleep he
@LaMeNeCon18083 ай бұрын
Bình luận trc r coi
@Hahahehe777793 ай бұрын
Aaaaaaaaa, não mình đau quá, huhu :(((
@vansunguyen13373 ай бұрын
Đọc cứ xì xì khó chịu thật á
@HuyDuong-vs4bo3 ай бұрын
Dường như ad chưa phân biệt giữa khối lượng (kg) và trọng lượng (N). Khối lượng không liên quan gì gia tốc và lực hấp dẫn nào cả, và nó luôn không đổi, anh 80kg thì ở đâu, trên trái đất hay mặt trăng, gia tốc như thế nào thì cũng chỉ là 80 kg mà thôi. Chỉ trọng lượng mới thay đổi, phụ thuộc vào gia tốc, lực hấp dẫn...
@infinityacademy88513 ай бұрын
Bạn nên đọc và ngâm cứu kỹ thuyết tươnh đối lẫn rộng và hẹp của Einstein! Bạn đang nhầm với lý thuyết của Newton.
@vinhha41143 ай бұрын
Khối lượng mà bạn nói thật ra chỉ là cân nặng của một vật. Cân nặng của anh 80kg ở trái đất và không có ký nào ở môi trường không trọng lực... còn cái "khối lượng thật sự" không ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn của một anh chàng nặng 80kg thì với khoa học hiện nay tính toán ra nó còn khó khăn. Vì nó liên quan tới vật lý lượng tử... theo vật lý lượng tử thì "khối lượng thật sự" một chỉ chiểm khoảng 1% cân nặng của một vật, còn lại là 99% năng lượng ( người ta tính tới hạt nhỏ nhất trong hạt nhân nguyên tử là hạt Gluon mang lực tương hạt nhân mạnh thì nó cũng chỉ là 99% năng lượng) ... vì vậy về bản chất thì vật chất chính là năng lượng... Có lẽ nên định nghĩa lại từ " Khối lượng" ... anh nặng bao nhiêu, hay anh có trọng lượng bao nhiêu thì dễ trả lời... Còn hỏi anh có khối lượng bao nhiêu ư, tui cũng ko biết nữa... vì bản chất của anh 99% là năng lượng mà😂
@namvu-683 ай бұрын
Sai, quá sai rồi bạn. Cái bạn nói đó chỉ là khối lượng nghỉ của 1 vật. Còn khi vật đang di chuyển thì khối lượng của nó lại khác. Một vật di chuyển càng nhanh thì khối lượng càng tăng. Nếu 1 vật di chuyển bằng 99,00% tốc độ ánh sáng thì khối lượng của nó tăng gấp 7 lần. Nếu di chuyển bằng 99,99% tốc độ ánh sáng thì khối lượng tăng 71 lần. Còn nếu di chuyển bằng 99,99999999999999 tốc độ ánh sáng thì khối lượng tăng 59,3 triệu lần 😅😅. Nhưng thực tế thì trong vũ trụ này không có vật chất nào có thể tiệm cận được tốc độ ánh sáng ngoài photon, chỉ có tốc độ giãn nở của vũ trụ mới nhanh hơn được tốc độ ánh sáng
@huynhhoaian71552 ай бұрын
bạn nói đúng rồi , khối lượng là lượng vật chất ví dụ 6,02.10^23 nguyên tử đồng nặng 64 g. Thì có đem lượng vật chất này lên mặt trăng chúng cũng nặng chừng ấy thôi, với lượng vật chất này ở trái đất thì nó có trọng lượng là P=MG = 0,064 .10 (N), khi lên mặt trăng thì trọng lượng của nó giảm đi 6 lần vì giá tốc trên mặt trăng Gmt = Gtđ* 1/6.Nhiều người không hiểu nên commet không đúng với ý của bạn nên tôi làm rõ ra để cho ai comment sai thì nên sửa lại cho đúng
@aiiakiikАй бұрын
@@huynhhoaian7155 bạn nói đúng, nhưng ai comment sai ở trên thì có lẽ đang ở "Peak of Mount Stupid" trong hiệu ứng Dunning-Kruger rồi. Thuyết tương đối của E ko liên quan chỗ này, cách cả trăm năm. Còn năng lượng như bạn kia nói thì năng lượng cũng được quy về khối lượng qua công thức của mà E thôi. Khối lượng xuất phát từ nguyên tử khối là quy ước, là nội tại, khi không có lực hấp dẫn thì vẫn tồn tại con số được tính ra từ số lượng nguyên tử nhân với nguyên tử khối này mà thôi! Nhưng việc nhầm lẫn giữa khối lượng và trọng lượng trong văn nói của VN thì cũng ko có gì là ko thể chấp nhận dc, có rất rất nhiều khái niệm trong văn nói VN vẫn nhầm như thế!
@jryetiКүн бұрын
Giọng đớt đớt là sao vậy
@linhleduy6373 ай бұрын
❤❤❤
@quangtrungngo8378Ай бұрын
Giọng đọc hơi chán thật, ngắt nhịp cứ kiểu gì ý
@furious1292 күн бұрын
Giọng AI mà
@KhoaPham-b4x3 ай бұрын
Ai mà có câu trả lời cho câu hỏi ở khúc 13:20 là sẽ nhận giải Nobel luôn
@ThanhliemCao-w9r3 ай бұрын
Chỉ thế thôi hả, quá ít
@sangnguyen-se3eq3 ай бұрын
Có thể sẽ chẳng bao giờ tìm thấy dc lý thuyết lượng tử hấp dẫn hợp lý, dù tìm ra dc cũng quá khó để kiểm chứng bằng thực nghiệm.
@nguoimauchaua3 ай бұрын
Thu âm hơi chán
@LợiĐồng-k2t3 ай бұрын
Xem 2 lần vẫn chả hiểu quái gì. Chẳng lẽ phải xem 10 lần mới hiểu sao.
@lahongthang3 ай бұрын
Kiến thức có sự phân cấp rõ ràng. Để hiểu được toán của lớp 5 thì phải học toán lớp 1, lớp 2... Kiến thức về thuyết tương đối của Einstein thực sự là kiến thức cấp cao, không phải ai cũng có thể hiểu được đâu. Vậy nên bạn cũng đừng buồn. Hãy tìm hiểu các kiến thức vật lý và toán học từ cấp độ cơ sở rồi cao cấp hơn, rồi bạn sẽ hiểu được.
@nangphu59243 ай бұрын
Mot ly thuyet,di truoc thoi dai,mot du doan,chua biet,het ve ly thuyet nay,con.o.phia truoc😮😊🤔
@phatbui97063 ай бұрын
giọng đọc này hơi khó chịu đối với mình
@Thangtranvt3 ай бұрын
Bạn thử xem phụ đề hoặc dowload video về rồi ghép giọng khác vào xem sao
@Vando3463 ай бұрын
Mình nghe giống như người nước ngoài nói tiếng Việt
@TriPham-j3bАй бұрын
If this theory come out most people would never agree that we are better off as communist's
@ahihihi4693 ай бұрын
Cái`s giọng`s nghe nhức`s đầu vcb đổi giọng Dùm làm conten mà như này là dở rồi reup đi
@sycao5917Ай бұрын
Giọng rít quá
@nguyenphuong39719 күн бұрын
Gọi Einstein là "anh ấy" thì quả là dịch lếu láo.
@Annaisssss3 ай бұрын
😢 Cứu
@legialamofficial19433 ай бұрын
Biết được cái này chẵn có ích gì cã. ?
@vuiuc57103 ай бұрын
nó sẽ mở đường cho sự tiến hóa của xã hội loài người bạn ạ, có thể bạn ko tin nhưng tương lai chính nhớ lý thuyệt tuyệt vời này con người sẽ du hành không gian để chinh phục vũ trụ vô tận ngoài kia, còn bạn vì ko hiểu được tầm vĩ đại của nó nên mãi làm con ộp ộp
@HoaNguyen-cv7gi3 ай бұрын
xàm l
@tool98com3 ай бұрын
Ng:u thì c:út
@TeslaViet3 ай бұрын
Giọng đọc nghe mệt mỏi thật
@Khanhdq703 ай бұрын
Thuyết tương đối rộng, tôi nghĩ hoàn toàn áp dụng cho mấy cô cave...😂
@ToanNguyen-rj4zx3 ай бұрын
Khoa học mà phát ngôn cẩu thả . Đuổi thằng đó ra khỏi sân chơi đi . Tại sao không gọi là thời không gian mà cứ gọi là không thời gian để sẽ có người hiểu lầm ??? . Rất nhiều những cái tương tự , rác khoa học chăng ? hay là rác ngôn ngữ . Khoa học là phải chính xác .
@chiki.2163 ай бұрын
Dịch từ space-time. Còn tại sao nó gọi như vậy vì người đầu tiên định nghĩa nó ra như vậy. Bạn có thể tự định nghĩa 1 lý thuyết cho mọi người đông đảo đồng ý thì người ta sẽ dùng cái khái niệm của bạn :))) chê rác muốn thay thế thì trước tiên lời nói của b phải có trọng lượng cái đã
@hungquangpham73183 ай бұрын
Có thể viết hoặc đọc : thời - không gian .
@nhoxiro1101Ай бұрын
Huhu cám ơn chủ kênh, ❤
@DũngLê-r9r3 ай бұрын
H có nhầm không vì đo khối lượng là so sánh vật được đo ( câ n) so với vật chuẩn ( quả câ ) thì cả 2 vật đều bị trọng trường tac động mà ! 0❤❤l00⁰