Video này tâm huyết nhất của tôi!

  Рет қаралды 405,274

KIẾN THỨC THÚ VỊ Official

KIẾN THỨC THÚ VỊ Official

Күн бұрын

Пікірлер: 2 000
Жыл бұрын
Bạn nào có nhu cầu mua sắm điện thoại, laptop, tivi và đồ công nghệ chính hãng mà giá cực tốt thì ghé Hoàng Hà Mobile: hhm.mobi/hoanghamobile nhé ^^
@kingboygifu
@kingboygifu Жыл бұрын
Học đi đôi vs hành! Bạn không phải người đầu tiên đề xuất đâu, chắc cũng 15-20 năm BGD đã bàn về việc này. Tuy nhiên, nó còn liên quan tới "KINH TẾ" của GV, của HT, của ...ai đó. Con tôi đầu năm học là mang giấy cam kết ko học thêm từ trường về. Nhưng GV lại tạo gruop và cho sđt công khai. THậm chí còn gây áp lực đến 1 số em học sinh...NÓI CHUNG, nhà dột từ nốc thì chỉ có đập đi xây lại chứ cứ vá chỗ này chỗ kia chẳng thấm vào đâu. Rất nhiều vde liên wan đến GD nhưng có lẽ bạn nói tránh nên bỏ qua rất nhiều. Dù sao cũng thanks kênh!
@duykhoinguyen6386
@duykhoinguyen6386 Жыл бұрын
Em cũng là một học sinh và hoàn toàn đồng tình với suy nghĩ của anh. Cá nhân em thì nếu mà mình học những môn mình hứng thú thì luôn nhận được rất nhiều kiến thức và có thêm nhiều động lực ( đôi khi còn muốn bị kiểm tra:))). Ngược lại học những môn không thích thì luôn nhận được áp lực và đôi cảm thấy rất nản, chỉ mong tiết đấy qua nhanh. Thế nên việc khiến học sinh trở nên thích thú với các môn học là điều vô cùng cần thiết. Hiện tại thì khó có thể thay đổi ngành giáo dục ngay lập tức nhưng em mong nó sẽ xuất hiện vào một ngày không xa! Cảm ơn anh đã bỏ ra công sức để làm những video vì cộng đồng!
@binh30tran1_78
@binh30tran1_78 Жыл бұрын
Giáo dục học tập nói chung phải theo nguyên tắc của học lái xe,tức là học để lái dc xe hiệu quả và an toàn,từ lý thuyết cho đến thực hành đều quan trọng và cần thiết mà học viên phải cố gắng học tập,tiếp thu và trải nghiệm thực hành hoàn thiện kỹ năng và khả năng của mình,thầy cô giáo chỉ là giới thiệu truyền đạt kinh nghiệm,kiến thức huấn luyện cơ bản cho học viên còn lại thì vẫn là học sinh tự học,tự hoàn thiện phát triển kỹ năng khả năng,kiến thức lái xe của mình,kiểm tra học sinh thì cũng chỉ là nhất thời để học sinh trả bài,thể hiện và có đánh giá,giải thích để học sinh tiến bộ,sữa dc lỗi thường mắc phải khi học lái xe còn nếu học sinh chỉ học qua loa cho có,thì thi ko đậu bằng mà quan trọng nhất là sau này ra đời lái xe sẽ ko hiệu quả an toàn,hại người hại mình để lại hậu quả tàn phế mất mạng chứ ko đùa
@toithaybanthay7394
@toithaybanthay7394 11 ай бұрын
@@binh30tran1_78 Sao giống nhau mà so sánh vậy được bạn ? Lái xe và an toàn là nó PHẢI đi đôi với nhau như 1 điều bắt buộc và ảnh hưởng đến cả người khác. Còn môn học và môn yêu thích mà bạn nói trên có những môn và kiến thức nó đâu cần thiết cho môn còn lại đâu bạn ? Cả học cao lên hay ra đời làm thì cũng sẽ không liên quan đến nhau nên việc bạn so sánh vậy là không đúng. Học toán sao phải giỏi sử giỏi địa giỏi văn ? Học văn sao phải giỏi toán? thích thể thao sao cần phải yêu hoá học ? Học mỹ thuật sao phải cần đến môn sinh ? nó đâu bắt buộc đâu bạn còn việc bạn học bằng lái nó hoàn toàn bắt buộc bạn phải có kiến thức liên quan vì nó ảnh hưởng đến người khác còn học thì không. Bạn không học bạn không thích nó chẳng ảnh hưởng đến ai.
@LoanHuynhThiCam
@LoanHuynhThiCam 3 ай бұрын
​@@binh30tran1_78ý kiến của bạn rất sâu sắc, học phải đi đôi vói hành,áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống., cuộc đời của mình phải do chính mình chéo lái, lý thuyết phải đi đôi với thực hành.
@kumalala147
@kumalala147 Жыл бұрын
Em xem kênh cũng khoảng 2 năm, từ khi xem kênh em nhìn thế giới này một cách khác hơn và thoát khỏi cái ao làng của mình, mong rằng kênh vẫn sẽ tiếp tục duy trì những video ý nghĩa như tên kênh
@udefinitelywin8981
@udefinitelywin8981 10 ай бұрын
Hoàn toàn đồng ý với bạn. Mình nghe kênh này mới chỉ một ngày qua mà giống như vừa thức dậy sau nhiều năm ngủ đông. Mình trân trọng giá trị từng nội dung, chi tiết. Còn người chỉ có một đời người để sống, không thể lãng phí thời gian một cách vô tri.
@alexang2629
@alexang2629 Жыл бұрын
Ngày xưa, thời mình học cấp 2, thì các thầy cô đều báo là mai có giáo viên dự giờ, nên ai cũng phải siêng năng học bài, chuẩn bị bài. Riêng có cô dạy toán là không hề báo về dự giờ, cứ để như bình thường cho các học sinh tự nhiên như ngày thường. Mình thật sự nể phục cô, vì so với các thầy cô khác thì riêng sự tự tin như vậy cũng đã hơn người khác rồi. Như vậy thì khi dự giờ, ai yếu ai giỏi cũng sẽ tự bộc lộ ra. Giờ đã hơn 30 năm, chỉ còn là hoài niệm.
@SuperFerz
@SuperFerz Жыл бұрын
Những GV giỏi thực chất như vậy thì thường không được cất nhắc trong bộ môn vì bệnh thành tích. Ngược lại, GV nào có uy bắt H/S quy củ nề nếp trả bài đúng từng dấu chấm, dấu phẩy lại được đánh giá cao.
@MrCaominhbt
@MrCaominhbt Жыл бұрын
Đồng ý với AD. Tự học mới là thứ đem lại kiến thức thật. Thứ thầy cô dạy là của thầy cô, phải tự học thêm thì kiến thức đó mới thành của mình.
@PhiNguyen-wh6cy
@PhiNguyen-wh6cy Жыл бұрын
Quá hay, thật sự xoáy đúng vào hiện trạng thực tế nền giáo dục hiện nay. Cảm ơn kênh và ekip rất nhiều
@ucdung3560
@ucdung3560 Жыл бұрын
Em trai mình sn 2004 và nó là người bảo mình hãy xem kênh này. Thực sự nó đã là 1 học sinh ngoan và học đối với mình là rất giỏi ♥ Cảm ơn kênh
@Kienhienofficial
@Kienhienofficial Жыл бұрын
Em trai bạn rất tuyệt vời
@minhdat295
@minhdat295 Жыл бұрын
em trai tuyệt quá
@nugget8786
@nugget8786 Жыл бұрын
là một học sinh, xem hết video làm cho em nhận ra một vài bài học khá quý giá cho bản thân. Cảm ơn admin và ekip kênh KTTV, mong kênh sẽ có những clip luôn chất lượng.
@QuangNguyen-io7zh
@QuangNguyen-io7zh Жыл бұрын
Cháu đang học sinh mà vẫn xem ct KTTV thì cháu rất ngoan
@minhDangnek
@minhDangnek Жыл бұрын
Đúng rồi, video này rất hay luôn
@Vyesuki
@Vyesuki Жыл бұрын
Mình học cấp 3 mà thấy bản thân ngày càng bế tắc
@nancypham9543
@nancypham9543 Жыл бұрын
Mình đang ở mĩ… con mình đi học bên này.. không hiểu sao đứa nào cũng thích đi học hết… bệnh kêu nghỉ ở nhà cũng không chịu… học Cũng chẳng cần phải đồng phục gì… muốn mặc gì mặc… về nhà cũng chẳng cần phải làm bài tập hay học bài gì hết…
@minhDangnek
@minhDangnek Жыл бұрын
@@nancypham9543 không có ý nói giáo dục của VN mình tệ nhưng thật sự nó đã đi chệch hướng, công nhận bên đó trường học tốt hơn nhiều
@vuhung2836
@vuhung2836 Жыл бұрын
Add có 1 trí tuệ rất thông suốt và Anh có cả đạo đức tốt,tâm huyết với đất nước và thời cuộc.Em xin bái phục.
@HiềnKim-s6y
@HiềnKim-s6y Жыл бұрын
Hãy quá bạn ơi. Không những bạn có cái nhìn thấu đáo mà còn đưa ra hướng giải quyết rất thực tế trọng tâm nữa , hy vọng rằng có nhiều thầy cô và nhà giáo dục sẽ xem được bài đăng của bạn và suy nghĩ lại về cách giáo dục hiện nay.
@NhuY-cl4ji
@NhuY-cl4ji Жыл бұрын
Là một fan nữ của kênh từ năm 2021, em thực sự rất rất rất đánh giá cao tư duy của anh ạ. Mong kênh mãi phát triển và ra thật nhiều video nữa. Em rất thích video này ❤
@queledinh3296
@queledinh3296 Жыл бұрын
Theo lời khuyên của kênh, não làm xong việc rồi mới đến tay nhé. Đồng ý hoàn toàn với quan điểm của kênh. Con người muốn thành công phải luôn ở trong tư thế sẵn sàng, nếu muốn lúc nào cũng sẵn sàng thì cách duy nhất là đẩy con người đến gần tới hạn từ từ. Tôi là lính nên ví dụ thế này, nếu hôm nay không giật mình vì những câu hỏi bất thình lình của thầy, thì ngày mai sẽ chết dưới viên đạn bất thình lình của kẻ thù.
@tln4331
@tln4331 Жыл бұрын
Đồng tình quan điểm với anh chủ kênh.Chia sẻ về trải nghiệm cá nhân của mình, học cấp 1 đến cấp 3 đều bị các bài kiểm tra tạo áp lực học hành rất nhiều, tuy nhiên kiến thức thì không đọng lại nhiều. Cho đến khi lên đại học, có 1 giảng viên mà tôi vô cùng ngưỡng mộ và tâm đắc cách dạy hiện đại của thầy. Lớp học tầm 20 bạn thôi, nhưng mỗi buổi học thầy đều xen kẽ hỏi lại kiến thức cũ mỗi người bằng những câu hỏi nhỏ và nhanh, BIẾT THÌ TRẢ LỜI, KHÔNG BIẾT THÌ CŨNG CHẲNG SAO CẢ. Mỗi bạn đều ĐƯỢC hỏi từ 5-10 câu mỗi buổi học như vậy, lúc này không phải là áp lực điểm số mà là áp lực về sĩ diện. Trải qua vài buổi học mà không trả lời được câu hỏi kiến thức cũ nào thì cũng ngại lắm. Nên tự giác ôn bài cũ, để có thể đối đáp mỗi khi bị hỏi như vậy. Và vô tình phương pháp này của thầy đã tạo nên nền tảng và thói quen ôn tập lại kiến thức một cách thoải mái, nhớ lâu.
@hoanghuy2323
@hoanghuy2323 Жыл бұрын
cái quan trọng là thu nhập của giáo viên quá thấp thì ko nói đến .
@vodao1962
@vodao1962 Жыл бұрын
Lớp có 20 bạn thì gần như học kèm rồi. Học phí không có mấy người trả nổi đâu
@tomsonpham6912
@tomsonpham6912 Жыл бұрын
​@@hoanghuy2323lương gv thấp nhưng có mấy ai nghèo? Lương gv miền núi cao gấp đôi đồng bằng nhưng k thể giàu hơn gv đồng bằng đâu
@HoNguyen-rk1qv
@HoNguyen-rk1qv Жыл бұрын
Ngu mà phải học Học rồi càng ngu Không cần học nhiều Chỉ học một chữ Và làm một chữ Ông trời sinh rồi Làm phượng thì múa Phận nghê đứng chầu Con học vất vã Bố mẹ đánh đau 10:08 Sao mà dại thể
@vansonngo7736
@vansonngo7736 Жыл бұрын
Nếu k kiểm tra thường xuyên và đột xuất thì sẽ k có động lực để học. Bây giờ mà bỏ kiểm tra đầu giờ chắc học sinh từ cấp 2 k bao giờ học bài buổi tối ở nhà.
@kikivlog6865
@kikivlog6865 Жыл бұрын
Chào nhóm KTTV ! Có thể nói cho đến thời điểm này thì đây chính là kênh mình tâm đắc nhất. Đến khi xem video này mình lại tâm đắc hơn vì ngày trước (1984) tôi tốt nghiệp kỳ thi PTTH vào loại khá , nhưng cái thú vị là tôi chưa bao giờ đi học thêm giờ nào cả và cả những bài tập mang về nhà làm tôi cũng chẳng làm nốt . Và tôi dám mạnh dạn thách thức rằng bất cứ lúc nào khi thầy cô kiểm tra đột xuất mọi môn học tôi cũng có thể trả lời ( không học vẹt) theo sự hiểu biết của tôi …. Bây giờ nhìn học sinh và các bậc phụ huynh mọi cấp học đều mang đầy áp lực . Xin cảm ơn các bạn đã làm nên những video này
@Kido-c2q
@Kido-c2q 2 ай бұрын
Tức thì và định kỳ song hành là tốt nhất cho người học. Vấn đáp rất hay, vừa trau dồi kiến thức, vừa nhớ lâu vì có sự tương tác với thầy cô, lại rèn bản lĩnh tâm lý.
@Vawnvowr
@Vawnvowr Жыл бұрын
Ngày xưa đi học em cũng rất thích những thầy cô hay cho những bài kiểm tra bất ngờ, vì em nghĩ chỉ có thế mới là công bằng nhất cho tất cả các học sinh trong lớp, con điểm mà mỗi học sinh nhận được sẽ đánh giá được trình độ hiểu bài của các bạn ấy. Nếu báo trước thì học sinh sẽ chỉ đợi đến gần ngày thi rồi mới học, như vậy chỉ đánh giá được khả năng nhồi nhét kiến thức của các bạn ấy thôi. Cảm ơn KTTV đã rất tâm huyết làm nên video này, cảm ơn đã gãi đúng chỗ ngứa của em, mong kênh ngày càng phát triển, thật sự đất nước ta rất cần những người như vậy. Trân trọng!
@diemnguyenthihong8700
@diemnguyenthihong8700 Жыл бұрын
Nỗi niềm chung từ rất lâu ai cũng suy tư, phụ huynh đau đầu, học sinh đau khổ, mãi vẫn dậm chân tại chỗ, chưa đồng bộ mạnh dạn thay đổi, từng nghe phụ huynh phàn nàn "mấy đứa cháu với thằng con học hành kiểu gì ngày càng thấy chúng giống gà công nghiệp"
@phuocnguyen8774
@phuocnguyen8774 Жыл бұрын
học tập ko có mục đích thì chả thành con gà công nghiệp. Bây giờ thử nói với tụi nhỏ" con học môn này sau này con sẽ ứng dụng được vô cái gì, rồi cho nó 1 ví dụ cụ thể" nó sẽ thích, nó sẽ tự học và tự tìm tòi vì nó đã có mục đích để học. cũng giống như ông làm cho tôi cái này tôi trả tiền cho ông thì ông sẽ làm bài bản, còn tôi nói ông phải làm cái đó cho tôi mà chưa biết là tôi có trả tiền cho ông ko thì ông có làm ko?
@thaolam1898
@thaolam1898 Жыл бұрын
Mấy đứa em bà con nhà tui hok biêt chữ nào còn vào lớp 2
@vansonngo7736
@vansonngo7736 Жыл бұрын
Học vẹt, học cho qua thì thành gà công nghiệp là phải rồi. Học những kiến thức chung của nhân loại nhưng có phải ai cũng áp dụng được và mỗi người có mức độ áp dụng khác nhau, mà muốn áp dụng được thì phải hiểu được cái cốt lõi thế nên k hiểu được thì là gà công nghiệp cũng đúng thôi. Ví dụ đơn giản như mắc điện thông thường ở gia đình chỉ cần học được kiến thức cơ bản của vật lý lớp 7 lớp 8 là lắp ok rồi, nhưng học xong có hiểu được cái gì đâu mà lắp
@lbqg637
@lbqg637 Жыл бұрын
Đúng vậy! Quả thật những video có hình ảnh sống động, quen thuộc đã làm tôi tiếp thu được rất nhiều kiến thức hay, hữu dụng mà còn nhớ lâu. Việc học không chỉ cần sách vở mà còn phải thực hành, có hình ảnh dẫn chứng, minh họa, gần gũi.
@vuclip2313
@vuclip2313 Жыл бұрын
Chuẩn luôn! Phải thật lòng rằng, lượng kiến thức trong đầu đến giờ có đến 7/10 là học ngoài trường lớp. Những đứa học thêm vô tội vạ lại không phải là những đứa giỏi nhất (nếu như k nói là chỉ nhàng nhàng). Phải không sợ áp lực kiểm tra bài mới khá lên được. 👍👍👍
@phatxity9948
@phatxity9948 Жыл бұрын
@@cuongphan779 hay
@thaolam1898
@thaolam1898 Жыл бұрын
Hồi đó tôi có đứa bạn ngồi cùng bàn nó đi học thêm môn toán, thầy dạy trước cho nó cái đề y chan chỉ khác con số thay vào, nó chỉ bài tôirồi ra chơi kể tôi nghe
@quocnghi6733
@quocnghi6733 Жыл бұрын
@@thaolam1898thầy dạy trong lớp của tôi ngày trc còn ghét ra mặt học sinh không đi học thêm, ai đi học thêm thì cho đúng cái đề đó hôm sau mai kiểm tra trên lớp, tôi thi học sinh giỏi mà còn phải đi học thêm chung các bạn học kém hơn, chủ yếu để giáo viên cất nhà lầu thôi
@vodao1962
@vodao1962 Жыл бұрын
​@@cuongphan779Vậy giờ con bạn không cần đến trường mà chỉ ở nhà tự học được ư?
@MissU.AllDay
@MissU.AllDay Жыл бұрын
@@thaolam1898mánh làm thêm của nhiều thầy cô mà :( bố mẹ thì thấy con đi học về điểm số cải thiện hơn hẳn , tưởng con học giỏi lên thì lại chả thích :(
@Hell-luoi007
@Hell-luoi007 Жыл бұрын
Trước giờ mình vẫn luôn thích 1 câu: "Chỉ có áp lực mới tạo ra kim cương" Thật sự trong cuộc sống rất cần áp lực là đằng khác, bạn tưởng tượng xem nếu 1 ngày không có áp lực thì bạn sẽ làm gì... mình cá là hơn 90% sẽ đi chơi, nằm lướt fb, đọc truyện,... nói chung là làm đủ thứ chứ chẳng ai muốn học hoặc đi làm cả, vì nó rất mệt... Bởi vậy áp lực nó tạo động lực để mình hoàn thiện bản thân, hoàn thành công việc, tạo động lực cho đất nước phát triển... Chỉ những người tiêu cực, lười nhác mới sợ áp lực thôi... còn nhữg người lạc quan và tích cực luôn xem đó là thử thách để vượt qua... và tất nhiên không phải cái gì nhiều quá cũng tốt... quá nhiều áp lực cũng dễ dẫn đến stress... burn out... bởi vậy hãy luôn cân bằng mọi thứ... và chốt lại là áp lực là 1 thứ rất cần trong cuộc sống của chúng ta
@vns872
@vns872 Жыл бұрын
Chủ kênh nói hay và rất đúng, mong chủ kênh ra nhiều video hay và ý nghĩa.
@dinhtran7416
@dinhtran7416 Жыл бұрын
Ad nói rất đúng, mình cũng luôn nghĩ giáo dục phải đi đôi với thực tiễn, những thứ mình học trước nay luôn mang nặng tính lý thuyết và thiếu thực tế. Ad đã nói lên suy nghĩ của bản thân và cũng là suy nghĩ của nhiều người có tư tưởng tiến bộ khác. Cảm ơn Ad, chúc Ad và team thật nhiều sức khỏe để tiếp tục kênh kiến thức hay và đầy bổ ích này
@trautv12
@trautv12 Жыл бұрын
Dù là như z nhưng bạn nói xem bên nước bạn TQ nó cũng nặng thành tích gấp 1 tỷ lần mình ấy chứ. Nhưng được cái nó thành tích biến thành thành công được nên bên đó nó học kinh khủng luôn chỉ cần đạt được thành tích. Còn VN mình học cũng thành tích mà học xong ra xin việc khó thua cả mấy bà bán hàng onl k cần đi học. Nên bài toán giáo dục này còn lâu mới có lời giải . Bỏ đi k dc mà sửa cũng k xong
@oopss4376
@oopss4376 Жыл бұрын
​@@trautv12bài toán trăm năm ms giải đc 😂
@consoccon9227
@consoccon9227 Жыл бұрын
Học rất là nhiều môn, rất nhiều tiết học với hàng nghìn bài kiểm tra nhưng cuối cùng ta ko thể áp dụng nó vào cuộc sống.
@chien9230
@chien9230 Жыл бұрын
@@trautv12 Bên TQ nó là thành tích thực còn ở VN thì toàn thành tích ảo thôi bạn ơi. Cứ ưu ái thì cho điểm cao còn đề thi thì luôn cho dễ để điểm đạt cao, cứ cho dễ thì biết ai là người giỏi được
@234haozang
@234haozang Жыл бұрын
theo mik nghĩ bây giờ là chương trình mới r học nó sẽ cần nhiều tư duy hơn á , thay vì học lý thuyết
@hoacacanh3195
@hoacacanh3195 Жыл бұрын
Nội dung rất sâu sắc . Không chỉ phản ánh ở mức học sinh và trường học nữa . Mà còn phản ánh chính bộ máy chính quyền nhà nước hiện nay luôn . Nếu kiểm tra đột xuất các cơ quan ban nghành như Ad nói thì chắc còn thấp điểm hơn học sinh nữa 😢
@trangha9656
@trangha9656 5 ай бұрын
Cái quan điểm của bạn thể hiện tư duy lạc hậu, toàn chỉ nghe ai nói mà không được chứng kiến trực tiếp, thiếu cái đa chiều để hiểu rõ sự vật hiện tượng.
@tinhbui8081
@tinhbui8081 Жыл бұрын
Bài phân tích rất hay, thời Bác Hồ chúng ta đến thăm tỉnh nào hoặc các nhà máy, Bác thường đến đột xuất mới đánh giá được đúng khả năng thực tế, việc dạy học cũng nên áp dụng. Ủng hộ kênh.❤❤❤
@dawnlate5899
@dawnlate5899 7 ай бұрын
Ban sinh vao thoi dai Bác Ho ?🤣
@Dantocta
@Dantocta Жыл бұрын
Tạo được một kênh youtube như anh bạn ngang bằng vơi tạo được một doanh nghiệp. Anh rất thành công ạ! Và đó cũng là mơ ươc của tôi.
@nhungngothi4436
@nhungngothi4436 Жыл бұрын
Kttv nêu lên 1 phương Pháp rất khoa học trong giáo dục!. Học là phải hành. Các Nước phương tây đều gd theo cách này. Khi đã học dc Lý thuyết, sau đó minh chứng bằng thực hành, chất lượng thu nạp kiến thức rất bền chắc , không bị trừu tượng.
@haanh5302
@haanh5302 Жыл бұрын
Tôi thật sự ghét giáo dục VN. Tôi ghét những người đứng đầu đã đưa ra chính sách nhà trường tự chọn bộ sách cho học sinh. Tôi ghét các khoản tiền vô lý mà phụ huynh phải đóng. Tôi ghét cái bộ sách giáo khoa mà cho viết vào sách mà không có vở bài tập như xưa. Mỗi năm học sinh phải dùng 1 bộ sách mới. Tôi cũng ghét cái cách điều hành của các nhà trường
@luongdang5015
@luongdang5015 4 ай бұрын
Sao tất cả cái ghét của bạn lại trùng hợp với tôi thế nhỉ 😂
@cuonglovan980
@cuonglovan980 Жыл бұрын
Tôi đi học cũng thích phát biểu hơn bị hỏi bài đột xuất. Tỉ lệ hs sợ GV hỏi bài đột xuất là rất cao. Không nên kiểm tra miệng kiểu bước vào lớp là phải hỏi một cái gì đó, khiế hs sinh thu mình như sắp b ịtra tấn, nội lực bị thui chột ngay từ phút ban đầu. Hãy tạo ra một không khí thân thiện, gần gũi khi gv bước vào lớp, 1 tình huống vui, 1 câu chuyện đời thực hoặc vài câu hỏi hấp dẫn gây tò mò... Hình thành thói quen lục lại trí nhớ từ từ hay hơn là thích gì hỏi nấy, bước vào lớp mà đóng vai kẻ phản diện, với tâm thế tấn công thì xem như tiết học thất bại hoàn toàn.
@longngo3179
@longngo3179 Жыл бұрын
Chuẩn 👍👍👍
@dontbanzoe7310
@dontbanzoe7310 Жыл бұрын
Là 1 sinh viên thiết kế kĩ thuật và cũng đang làm 1 công việc dạy thêm bán thời gian Mình cũng vô cùng ủng hộ quan điểm của admin, nền giáo dục nước nhà hoặc thậm chí là cả châu Á này quá khô khan so với hệ thống giáo dục phương Tây, người Âu Mĩ luôn gọi người châu Á là A+sian hoặc là con khỉ giỏi toán cũng đúng phần nào
@vannampham2414
@vannampham2414 Жыл бұрын
Tôi u 60 rồi là nông dân lúc nhàn xem sách con trẻ học , tôi vẫn nhớ trên 40% câu này thầy cô nào hỏi ai có trả lời được không . Mục đích chích của kiểm tra miệng là rèn luyện kỹ năng hùng biện trước đám đông rất cần cho cuộc sống sau này . Thời gian cuộc đời cho tôi biết bạn bè cùng học ai hay xung phong phát biểu trong giờ học thì nay đều hơn mọi bạn biết mà ngồi lỳ .
@kimtran4592
@kimtran4592 Жыл бұрын
Mình hy vọng bo giáo dục và thầy cô giáo nghe được cái clip này của anh. Học mà đi với hanh động thì sẽ làm cho học sinh nhớ lâu hơn 😊
@quochungnguyen9586
@quochungnguyen9586 Жыл бұрын
Em cũng đồng ý với ý kiến của a học là phải đi đôi vs thực hành sẽ làm cho học sinh thấy được những kiến thức mình học không hề vô ích. Tuy nhiên, cái đó vẫn còn là vấn đề nan giải đối với giáo dục Việt Nam vì: 1.Cơ sở vật chất không phải trường nào cũng sẵn sàng đầu tư và đáp ứng đầy đủ 2. Tính an toàn có những môn học như môn Hóa như a đã chia sẻ trên video sẽ cần phải thật cẩn thận khi cho học sinh thực hành với những hóa chất nguy hiểm nếu không sẽ gây hậu quả 3. Nguồn nhân lực giáo viên trước kia được đào tạo cũng chỉ mang nhiều tính lý thuyết nhiều mà chưa được huần luyện về kỹ năng tổ chức một buổi học thực hành sao cho hiệu quả và an toàn.
@hoa-ban1._
@hoa-ban1._ Жыл бұрын
Ý kiến của bạn khá hay đó!
@hoangtiennguyen7247
@hoangtiennguyen7247 Жыл бұрын
Chính xác và đồng ý với Ad, do cách dạy học trước đây quá khô khan cứng nhắc, đặc biết các môn văn, sử như cực hình, các môn học không có lỗi, lỗi do cách dạy và sách GK. Do vậy, giờ phải cải tiến cách dạy học trực quan sinh động, thực hành thực tế, học sinh sẽ hứng thú và đam mê các môn học
@quyetthangtruong8247
@quyetthangtruong8247 Жыл бұрын
mình dạy học 22 năm rồi...từ cấp 2, 3 và Đại học...từ 5 tuổi đến 58 tuổi đều từng dạy...mình đồng ý với quan điểm của ad...áp lực sẽ luôn có, áp lực đôi khi là động lực....chỉ đừng tạo ra áp lực không cần thiết thôi.
@nguyenkimhiep
@nguyenkimhiep Жыл бұрын
Cần thay đổi cách dậy. Các môn học quá chán
@quyetthangtruong8247
@quyetthangtruong8247 Жыл бұрын
@@nguyenkimhiep rất đúng...nhưng cần đồng bộ....giáo viên luôn bị áp lực thành tích....nên muốn gv đổi cách dạy thì nội dụng, chương trình, sách, tài liệu, phương tiện dạy học phải đáp ứng và quan trọng là thay đổi cách kiểm tra đánh giá...thì tự nhiên gv sẽ thay đổi cách dạy 😁
@Trannghiep2686
@Trannghiep2686 4 ай бұрын
Học sinh thì bị thầy cô tạo áp lực, thầy cô thì ai ai cũng ủng hộ văn hoá Phong bì, xin- cho,...cấp trên cũng tư tưởng cá kiếm, đến giờ biết bao đời Bộ trưởng mà vẫn ko dẹp loạn được ngành GD, quá trọng lý thuyết, xem nhẹ thực hành thực tế, toàn viết báo cáo thật hay...quên hết 5 điều Bác Hồ dạy, quên hết những Đạo đức cơ bản...
@ngocanhluong3644
@ngocanhluong3644 Жыл бұрын
thật ra đi thi ôn bài trước là đúng, vì kiến thức quá nhiều, nên xem lại các dạng bài, dạng kiến thức, kiến thức chính để cb cho tốt thôi. Còn bảo k ôn mà đi thi cứ thế mà làm thì đương nhiên là phải học chắc, nhưng học chắc ở đây thì cũng phải ôn bài liên tục, và kịp thời. Tóm lại mỗi người có một cách học, học sao cho hiệu quả là được
@nhutquangmovo4243
@nhutquangmovo4243 Жыл бұрын
Ad nói đúng chuyện kiểm trả đột xuất là đúng thực tế cho tương lai. Vấn đề là, nếu muốn áp dụng đúng thì phải tránh việc ép học sinh học y nguyên cuốn tập viết bài học hôm trước và giảm tải nội dung học thuộc lòng. Vậy thì học sinh nó mới năng động học tập. Và sau cùng là áp dụng kiểm tra lấy điểm trung bình của ad. 😊
@QuanTieuPhuong
@QuanTieuPhuong Жыл бұрын
Bạn nói hay đấy 🎉
@hungghoang7963
@hungghoang7963 Жыл бұрын
nói thật là giáo viên ngại thay đổi cách dạy, cái cách dạy theo mình những mấy năm nên khó muốn thay đổi
@akirakagami6063
@akirakagami6063 Жыл бұрын
không biết mấy chỗ khác sao chứ chỗ mình gv kiểm tra bài cũ thì cứ trả lời theo hiểu biết của mình không cần nguyên văn, ai mà nguyên văn thì cx được khuyên là không nên học như vậy. Nên mình thấy trả bài đột xuất cũng bình thường vì môn nào cũng chỉ cần trả lời theo hiểu biết của bản thân và đúng kiến thức thôi là đã có điểm.
@heloo237
@heloo237 Жыл бұрын
​@@hungghoang7963 vấn đề là quyền quyết định của giáo viên bạn ạ. Họ chọn hay không chọn, họ vẫn kiểm soát đc. Không thay đổi ngay thì thay đổi 1 chút, từ từ chậm rãi là đc.
@tuanngocduong7154
@tuanngocduong7154 Жыл бұрын
Hồi em còn đi học nhá, mấy môn có giờ thực hành như Tin Học thì kêu phòng máy đầy, Lý Hoá thì kêu chưa có dụng cụ, đến quả địa cầu cho môn Địa cũng chỉ có cái duy nhất ở thư viện... Nói chung là không có tiền để tài trợ cho các tiết học ấy hoặc là nó đi đâu hết chứ đầu năm bắt đóng đủ thứ tiền mà 😅
@thaolam1898
@thaolam1898 Жыл бұрын
Trường tôi có phòng lí, hóa, sinh riêng luôn mà học 3 năm có vào phòng hóa vài lần, lí thì được 1 lần còn sinh thì bỏ cho nó phủ bụi
@Joseph-pd4or
@Joseph-pd4or Жыл бұрын
Theo mình nghĩ:🤔 " Học cần đi đôi với Hành và có trải nghiệm Thực tế "💓
@Joseph-pd4or
@Joseph-pd4or Жыл бұрын
@@dungmanh331 mình nghĩ nếu những người đứng đầu mà có Lương Tâm, Đạo Đức thì giải quyết đc khá nhiều vấn đề. ❤️
@kenhcuaban9
@kenhcuaban9 Жыл бұрын
Theo mình cái quan trọng nhất khi học đó là phải HIỂU và sau đó thực hành thao tác nhiều thì sẽ tự khắc nhớ. Chứ không phải cái gì cũng bắt học thuộc (đặc biệt công thức). Ví dụ như môn Hóa Học có Bảng tuần hoàn thì theo mình không nên bắt học sinh học thuộc mà chỉ nên dừng ở việc giải thích cho học sinh hiểu vì sao các nguyên tố nằm ở vị trí đó, và nên dừng ở việc kiểm tra cho học sinh giải thích vì sao nguên tố này nằm ở vị trí này. Sau khi học sinh đã hiểu thì hoàn toàn có thể cho học sinh xem Bảng tuần hoàn thoải mái khi học sinh thi. Và với các môn như Toán và Lý cũng vậy, nên giảng dạy kĩ ở phần chứng minh các công thức để học sinh hiểu chứ không phải bắt học sinh học thuộc các công thức trong khi không hiểu chỉ biết học vẹt các công thức rồi áp dụng, khi mà học sinh đã hiểu thì có thể cho học sinh xem công thức khi kiểm tra. Mà khi học sinh đã hiểu rất kĩ các công thức thì lúc đó tự khắc nhớ chứ không cần học vẹt. Với cả bắt học sinh học thuộc trong khi sau này đi làm cứ coi như phải lấy kiến thức và công thức trên nhà trường để dùng thì cũng có thể hoàn toàn lên mạng search là ra công thức ngay chả cần phải bắt học thuộc làm gì. Mà hãy để học sinh hiểu vì nếu không hiểu có khi học vẹt công thức được nhưng cũng không làm được. Mình thấy việc cứ bắt học vẹt thuộc công thức là rất không nên. Khi mà hiểu bản chất rồi thì cho nhìn công thức làm bài thoải mái vì sau đi làm muốn cái là search công thức được ngay, nên cái quan trọng là nhìn công thức là phải hiểu để làm được bài.
@trongluat87tran48
@trongluat87tran48 Жыл бұрын
Có 1 câu nói tôi rất tâm đắc là 1 người thầy tốt là người truyền được kiến thức cho học sinh, nhưng 1 người thầy xuất sắc sẽ truyền đam mê cho học sinh, và tôi thấy nền giáo dục VN vẫn đang loay hoay để trở thành 1 người thầy tốt.
@khangpham-sy6qb
@khangpham-sy6qb Жыл бұрын
bạn nói rất hay . hồi đó mình học sử toàn ghi vs chép . trong đầu không thể nhớ được gì mỗi lần kiểm tra bài là mồ hôi ướt áo , rồi sợ mấy môn kiểu đó , lớn lên xem mấy kênh youtube làm về lịch sử kiểu tóm tắt , xem 1 lần xong mình có thể nhớ chi tiet từng năm từng sự kiện 1 , nó khác xa với những gì mình từng học trên ghế nhà trường :D
@hoangduclc.139
@hoangduclc.139 Жыл бұрын
Đồng quan điểm, trên lớp chỉ có cặm cụi ghi vội ghi vàng do cô giáo đọc nhanh quá, thế là hết buổi gần như nước đổ lá khoai. Quá là khô khan việc giảng dạy. Thế nhưng mà hồi học ĐH gặp đúng giảng viên môn Mac-Lenin cực giỏi, thầy cấm ghi chép vào vở, ghi chép là ăn chửi luôn, chỉ việc ngồi nghe thầy mô phỏng trên bảng là hiểu gần hết cả 1 tập sách như từ điển luôn
@PhuongVu-kw7xw
@PhuongVu-kw7xw Жыл бұрын
Đó là vấn đề mình luôn nghĩ về việc thi và ktra môn Sử. Đối với mình, đây ko phải môn học thuộc mà là môn hiểu. Mình rất thích sử nhưng hồi đi học, điểm luôn thấp vì mình nhớ rất kém. Bây giờ, kiến thức lịch sử của mình vẫn hơn rất nhiều người vì mình thích Sử thật sự. Thường xuyên xem video và tự tìm hiểu thêm về sự kiện vừa xem để có cái nhìn đúng và đa chiều hơn. Mình nghĩ, video của b nói rất đúng về việc học phải liên hệ thực tế, mình nghĩ nên ktra đc mở sách và điểm phải ko quá quan trọng thì việc học mới thực sự là bổ sung kiến thức và nâng tư duy
@Nam-ok-974
@Nam-ok-974 Жыл бұрын
Chuẩn, tôi mới học xong cấp 3 đây môn sử chả đọng lại gì trong đầu cả trước lúc thi là tôi đọc đề cương để đi thi thôi. Nói thật cô dạy chán vãi
@NhanNguyen-wu3zp
@NhanNguyen-wu3zp Жыл бұрын
Những môn nhiều chữ chắc chắn là môn học thuộc. Và bắt buộc phải học thuộc mới có thể liên hệ với bài học sau. Vậy cần phải có một sgk trình bày lôi cuốn, hấp dẫn. Giáo viên giảng dạy tóm gọn và súc tích. Bạn không thể nhớ rõ một trận chiến có bao nhiêu xe tăng, bao nhiêu quân đội chính xác. Nhưng bạn phải nhớ diễn biến của câu chuyện bắt đầu đến kết thúc, như vậy bạn mới có thể hiểu thấu đáo bài học từ lịch sử. 😊( Cũng như những môn học thuộc lòng khác, bài học này luôn liên kết với bài học kia. Không thể lười được.)
@HungTran-qp3ib
@HungTran-qp3ib Жыл бұрын
@@NhanNguyen-wu3zp chả nhớ nỗi khi ông ko dành đủ thời gian cho nó. tính ra xem 1 ngày dành đc mấy phút để học Sử. đến cả các video lịch sử kênh Tuấn tiền tỉ, coi khá hay nma ko ôn thì cũng chả nhớ gì chi tiết. chỉ nhớ mang máng chiến đấu khốc liệt, 2 bên đều hay,mưu kế giỏi chứ hỏi chi tiết vô thì k nhớ đc gì.
@HungTran-qp3ib
@HungTran-qp3ib Жыл бұрын
@@NhanNguyen-wu3zp tinh lực, sự tập trung của phàn đông con người là có giới hạn nên "ko thể học kiểu tạo sự hấp dẫn để hs tự học cho tất cả các môn". học kiểu đó nó đòi hỏi phải có hứng thú học bài trước ở nhà,dành rất nhìu thời gian thì mới hiểu và nhớ đc chứ ko dễ
@khoikhoi9656
@khoikhoi9656 Жыл бұрын
Ko những thiếu thực tế mà giáo dục ko dạy ta cách học để Tư duy Nhớ lâu Thiếu tính ứng dụng Biện pháp của ad tôi rất đồng tình ❤❤❤
@234haozang
@234haozang Жыл бұрын
bây giờ là theo chương trình mới r nó sẽ khó hơn , chương trình mới này nó cần tư duy nhiều hơn r không giống chương trình cũ nx
@Vyesuki
@Vyesuki Жыл бұрын
​@@234haozangcứt vẫn lượng kiến thức đấy
@TomyTran-bm8mo
@TomyTran-bm8mo 3 ай бұрын
Mong rằng nền giáo dục thay đổi theo clip nầy! Rất hay!!!
@ongoctu1061
@ongoctu1061 Жыл бұрын
OK, rất hợp với ý tôi. Con tôi 2 đứa nhỏ chưa bao giờ đi học thêm. Tôi chỉ khuyến khích con chơi thể thao, đi làm vườn, ngoại khóa, đánh cờ, nhạc, ... Nói chung không liên quan đến việc học. Chỉ theo dõi việc học của con và nhắc nhở, bài nào khó mình nghiên cứu chỉ cho, khó quá thì... từ từ rồi cũng có cách thôi. Nói chung rèn ý thức tự học, và phải hiểu học để làm gì? Trên đời nhiều thứ phải học, không chỉ mỗi học giỏi ở trường là tương lai sẽ thành công. Tôi cũng chứng kiến lứa của tôi (8x đời đầu), đa phần học giỏi đều làm lính, TB với khá lại làm quan.
@kenhphimtuoitho3144
@kenhphimtuoitho3144 Жыл бұрын
Đó là lý do xưa mình thích mấy môn tự nhiên, không phải học bài, đơn giản vì mình đã hiểu nên thoải mái
@kenhphimtuoitho3144
@kenhphimtuoitho3144 Жыл бұрын
@@lovfominmikhail4227 đầy môn không cần học nếu như nhớ luôn tại lớp, còn thể dục, quốc phòng cần gì học bài 🤣🤣
@svenpham3583
@svenpham3583 Жыл бұрын
Ở một số bang của Đức đã bỏ cách tính điểm của học sinh và theo khảo sát thì học sinh và phụ huynh rất đồng tình vì giảm áp lực cho hs,giúp cho các em tự giác và có hứng thú hơn trong học tập.
@lienbui5584
@lienbui5584 Жыл бұрын
Với đa số thì 0 tính điểm là tốt nhưng với người giỏi thì họ sẽ thấy hụt hẫng vì không thể oai phong
@phongdutv3219
@phongdutv3219 Жыл бұрын
Ko có tranh đua thì xã hội này đi tụt lùi.ko áp lực ko rèn luyện đc bản thân.
@duyennguyen8729
@duyennguyen8729 Жыл бұрын
​Học sinh Đức tranh đua theo cách khác bạn nha, bỏ không có nghĩa là họ không " tranh đua " đâu@@phongdutv3219
@lienbui5584
@lienbui5584 Жыл бұрын
@@phongdutv3219 chỉ là không tính điểm thôi chứ đâu nghiêm trọng vậy, anh có gắng thì ấm thân anh chứ so với người ta làm gì
@anhphan8643
@anhphan8643 Жыл бұрын
Vậy có khảo sát nào về các em học sinh mà về việc tự giác và có hứng thú hơn trong học tập ko nhỉ? Còn nếu có thì làm sao đánh giá việc dạy hay việc học có hiệu quả hay ko nhỉ?
@hungnguyenthanh3381
@hungnguyenthanh3381 Жыл бұрын
Bài viết của tác giả kênh KTTV rất hay, rất hữu ích, nên thực tiễn cùng lý thuyết trong giáo dục hiện nay, ngày trước năm 1975 lúc đó học đâu có áp lực như bây giờ đâu, tội nghiệp cho các cháu bây giờ học không còn thời gian nhảy dây, bắn bi, đánh đũa như tuổi thơ ngày ấy.
@PhongTran-jd6os
@PhongTran-jd6os Жыл бұрын
Giáo dục Dân chủ Cộng hòa....khác bây giờ quá bác ạ. Cháu sinh ra khi không còn bom đạn nhưng cháu muốn được đào tạo, được học tập khi nước ta còn chiến tranh
@Vunglevan
@Vunglevan Жыл бұрын
ý nghĩa, riêng về việc ad nói "nhà trường nên bỏ các kỳ thi, kiểm tra định kỳ. Thay vào đó là kiểm tra đột xuất...." Cách đây 20 năm, cô giáo chủ nhiệm lớp mình đã áp dụng để dạy cho lớp mình. Mình thì k có giỏi nhưng những bài cô dạy, câu từ định nghĩa, khái niệm của bài học mình đều nhớ và hiểu cho tới bây giờ
@DũngDươngTấn-x8x
@DũngDươngTấn-x8x Жыл бұрын
tất nhiên giáo viên cũng có cái khổ của họ, nếu muốn họ thay đổi cách dạy thì nhà nước cũng cần chú trọng hơn nhiều vào giáo dục ,cụ thể hơn như tăng lương, nâng cấp thiết bị, chính sách, ... nhưng tất yếu vẫn nên thay đổi tư duy con người trước chứ không trông chờ vào yếu tố bên ngoài được. Cảm ơn KTTV đã đem lại những video thật ý nghĩa !
@namlinh8945
@namlinh8945 Жыл бұрын
Chính xác
@PhamThao-o5q
@PhamThao-o5q Жыл бұрын
Nói theo tâm huyết không cần views, likes..❤❤❤
@hienle0512
@hienle0512 Жыл бұрын
Có những vấn đề không đồng ý lắm với kênh là. Việc kiểm tra định kỳ đúng thực không phản ánh đúng kiến thức thực tế nhưng nó có tác dụng như tạo ra 1 cái milestone, kpi để học sinh biết lên plan, biết dồn sức, biết cách học tối ưu nhất để thích ứng với kì thi đó. Cũng phần nào tổng kết và có cái nhìn tổng quát cho cục diện của 1 chương/1 hoci phần nào đó. Thật sự đôi khi xâu chuỗi lại mọi thứ ở 1 bài tổng hợp cũng góp phần hình thành 1 thế giới quan rõ hơn, dễ hiểu hơn, dù có thể ko nhớ được lâu. Ở đây không nói đến kết quả là kiến thức thu được, mà nói đến quá trình học sinh đó làm để đáp ứng yêu cầu. Đó cũng là 1 kỹ năng tuyệt vời. Ý thứ 2 về vấn để tăng kiểm tra bất ngờ, nó phản ánh được kiến thức thực của học sinh nhưng chương trình không cho đủ thời gian để kiểm tra nhiều để đánh giá toàn diện, chuyên sâu và có pp hỗ trợ học sinh kịp thời theo diện 1:1, nên việc kiểm tra bất chợt nhiều hay về mặt ý tưởng, nhưng kết quả thu được lại và xử lý kết quả đó từ phía giáo viên quá hạn chế. Tiếp nữa là về mặt thực hành, thực tiễn nhiều nói thì dễ nhưng để làm được cơ bản là phải có tài chính, tiền sách hiện tại còn than lên than xuống đắc đỏ, để thực hành chuẩn mực các môn tự nhiên thì còn hơn mấy bộ sách. Lúc đó lại than giáo dục bày vẽ.
@NghiêmTrungKiên
@NghiêmTrungKiên Жыл бұрын
Mình thấy đoạn đầu video nói khá đúng về áp lực. Chỉ có trong thế giới hoàn hảo mình mới có thể vừa làm việc mình thích, vừa có một cuộc sống "ổn định" được. Nhưng mình tin rằng mình cũng cần phải có một lí do chính đáng để chịu đựng cái áp lực đó, ví dụ khi mình học mà thấy áp lực, thì mình gợi nhớ lí do mình học là để lấy tấm bằng, kiếm việc làm. Ngược lại, mình chịu áp lực trong công việc mà mình thấy công việc đó không hợp mình, môi trường làm việc toxic, vì vậy không đáng để chịu áp lực và cần đổi việc. Nửa sau của video và cải cách giáo dục thì ok cũng hay phết, học sinh được học thực tiễn và không áp lực, nhưng mà chỉ có mơ mới có hệ thống giáo dục hoàn hảo như vậy. Các trường cũng phải giữ danh dự chứ. Bởi ai cũng nhìn vào điểm số để đánh giá, trường nào có học sinh đạt nhiều giải hơn, điểm trung bình cao hơn sẽ được nhiều người lựa chọn. Giữa các lớp với nhau cũng tương tự. Muốn thay đổi hệ thống giáo dục thì phải thay đổi từ phía trên, từ chủ trương chính sách. Muốn học kiểu khác, thì một là ở nhà tự học, hai là ra nước ngoài học nếu có đủ tài chính. Chưa chắc sẽ đỡ áp lực hơn, nhưng chắc chắn là nhiều tự do hơn.
@minhakira
@minhakira Жыл бұрын
Những năm cấp 3 của mình hầu như không có kiểm tra miệng hoặc nếu có thì nó rất thoáng! Theo mình thấy thì mình và các bạn lúc này đến trường với tâm thế thật sự thoải mái, muốn học tập nâng cao kiến thức thật sự chứ không phải sợ sệt để học đối phó. Kết quả thì điểm thi ĐH của trường mình cũng không phải là thấp!
@uyvu285
@uyvu285 Жыл бұрын
Nếu muốn học tập để nâng cao kiến thức thật sự thì sẽ học và nhớ, nếu vậy thì ngại gì kiểm tra đầu giờ. Vậy có kiểm tra vào mình hay không thì có quan trọng gì. Còn ông nào không học thì mới sợ, nên ít ra cũng là áp lực để phải ôn lại bài cũ. Suy cho cùng có kiểm tra cũng là để ông nào lười học thì có áp lực mà học thôi.
@chien9230
@chien9230 Жыл бұрын
Với trường hợp học sinh không muốn học ngay từ lớp 1 thì bạn giải quyết thế nào
@phatxity9948
@phatxity9948 Жыл бұрын
Thật
@phatxity9948
@phatxity9948 Жыл бұрын
@@chien9230 thì học những cái nó thích, và đào tạo cái khác cơ bản chứ không phải nhồi nhét , toán c1 vn nó như toán c2 ở Mỹ
@chien9230
@chien9230 Жыл бұрын
@@phatxity9948 rồi lớn lên chả đứa nào biết đọc biết viết
@net3372
@net3372 Жыл бұрын
Tôi thấy học sinh học toán văn quá nhiều mà áp dụng thực tế chẳng là bao. Trong khi môn công nghệ là môn rất thực tế và cần thiết cho cuộc sống thì lại bị coi thường, thời gian giảng dạy ít ko có giáo viên chuyên sâu thường là các thầy cô môn khác phụ trách để đủ chỉ tiêu tiết, thậm chí còn cho môn khác mượn để làm vài kiểm tra, có học thì chỉ vẽ và chép một số thứ hoặc chơi. Nhìn thực tế bây giờ rất nhiều em tốt nghiệp 12 mà nối dây điện cũng ko biết
@evergreensteppe
@evergreensteppe Жыл бұрын
Dĩ nhiên đi làm không bao giờ có hẹn giờ để check nhưng nếu làm project thì cũng có deadline, và tuỳ vào sắp xếp công việc của bản thân, nằm ở các kỹ năng khác. Thực ra việc dạy và học ở VN nên chú trọng vào việc phát triển self-learning - kỹ năng tự học, và kỹ năng phản biện cũng như critical thinking. Trước khi đầu tư giáo án như ad nói là cần sinh động (hiện này nhiều giáo viên cũng áp dụng), thì nên dạy học sinh "cách học" cho hiệu quả và phù hợp với bản thân. Có học sinh sẽ học tốt bằng hình ảnh, clip, hoặc là thực hành, hay ghi chép. Từ đó đưa ra giáo án cho phù hợp. Kiểm tra chỉ là một khía cạnh rất nhỏ của cải cách giáo dục. Mình thấy clip này của ad chưa thực sự đào sâu, trong khi đây là một chủ đề rất hay và đáng suy ngẫm nhiều hơn. Hi vọng sẽ có clip dài và chi tiết hơn, đặc biệt là cần so sánh với các nước khác. Vốn không có quốc gia nào là hoàn hảo nhưng chắc chắn sẽ tìm được mẫu số chung.
@cuongthaidoan461
@cuongthaidoan461 Жыл бұрын
Tư duy phản biện của bạn hay quá❤
@minhnguyenhau5976
@minhnguyenhau5976 Жыл бұрын
Video hay đó add tán thành ý kiến học phải đi vs thực tế , cái gì làm mà báo trước hay kiểm tra báo trước khác nào học đi chung hành hành hạ đó, cái gì tự nhiên hay kiểm đột xuất k báo trước thì mới biết kết quả thật sự... Gì mõi người đều có cách nhìn cách học hiểu biết khác nhau mà .....
@GamerAndEngineer
@GamerAndEngineer Жыл бұрын
một video bàn về giáo dục thì mình nghĩ phải đến 1 tiếng, bạn đã nêu lên khá nhiều vấn đề: cách học, cách kiểm tra, áp lực học tập... chủ yếu là ở bậc phổ thông, cấp 2, cấp 1, nhưng những thứ đó chỉ là những cái ở trên ngọn, gốc rễ thì bạn chưa bàn đến mục đích của việc học, mục đích của việc giáo dục: học để làm gì, tại sao phải học "nhiều" như thế, giáo dục là làm gì: truyền tải kiến thức, và quan trọng hơn là cho người học thấy được sự cần thiết của kiến thức đó, quan trọng hơn nữa là khơi dậy sự yêu thích kiến thức, và khi đã yêu thích rồi thì người học sẽ tự mình tìm , và hiểu. Và một điều nữa mình nghĩ là cũng cần thiết nếu bàn về giáo dục, đó là: khối lượng kiến thúc, việc học và áp dụng kiến thức sẽ phân chia theo tầng lớp, à thì không giỏi văn lắm nên chỉ dùng được những từ như vậy, nhưng đại ý là học càng vào tầng sâu của kiến thức, ứng dụng thực tế của nó càng nhiều, còn học nông thì ít ứng dụng trong cuộc sống. Một vài ví dụ kinh điển trong việc phản bác việc học mà được cho là "nhiều": học toán nhiều làm gì sau ra chợ tính toán thua bà bán rau, học lắm tích phân đạo hàm sau này có dùng được đâu!!!, thực ra việc học toán " nhiều" đó, thực sự là chưa nhiều đâu, nếu học sâu hơn thì thấy đâu đâu cũng là toán cả, và phải sâu như vậy thì mới làm ra được cái điện thoại, cái máy chụp X quang, cái máy dự báo thời tiết, cái tivi, tủ lạnh,rồi xây cái nhà,tính lãi suất.... ứng dụng của nó len lỏi vào rất rất nhiều ngóc ngách, đây chính là thực tiễn mà bạn nói, chỉ là người học học chưa tới mà thôi.. Nhưng cũng phải lật lại vấn đề, sẽ là học " nhiều" toán so với người có mục đích làm nhà văn, nhà lịch sử, triết học, làm MC truyền hình, làm youtube, làm tiktok, hay chỉ đơn giản là bán rau, và quả thực họ chả cần biết tích phân đạo hàm để làm gì.... thì ý của mình học và áp dụng kiến thức theo kiểu tầng lớp là như vậy. Còn đương nhiên, kiến thức thì ai cũng "nên" biết, tuỳ thuộc vào nhu cầu tìm hiểu về cuộc sống của mỗi người, lấy ví dụ môn lịch sử, một bác sĩ không biết nhà vua cuối cùng của triều Nguyễn là ai, không thể nói rằng họ không yêu nước và họ " nhất định phải biết" kiến thức đó, họ vẫn cứu mạng nhiều người mỗi ngày, họ cống hiến cho nền y học nước nhà, chỉ là khi biết thêm kiến thức lịch sử thì ngoài rút kinh nghiệm từ quá khứ thì còn có thể có thêm niềm tự hào dân tộc..., và " nên" biết. Tất nhiên, làm giáo dục thì phải kiểm tra xem người học có biết và hiểu kiến thức hay không, áp dụng như thế nào, việc này khó và cũng như việc để đánh giá một người.... Đó là ý kiến cá nhân của mình nếu bàn về giáo dục: mục đích của việc học, mục đích giáo dục, cách dạy( ko nói cách đánh giá nhé), khối lượng kiến thức, việc áp dụng kiến thức theo tầng lớp, ...
@thoduong6343
@thoduong6343 Жыл бұрын
Mình rất thích quan điểm về việc kiểm tra không báo trước của kênh. Ngày xưa còn học phổ thông mình thực sự không thích cách kiểm tra đột xuất như vậy của một số giáo viên nhưng càng ngày mình lại càng thấy việc đó là hoàn toàn hợp lý với tình hình giáo dục hiện nay. Theo mình nếu thực hiện theo cách này ngoài việc kiểm tra được mức độ nắm kiến thức của người học thì còn phần đó ngăn chặn được vấn nạn gian lận trong thi cử. Mặt khác, nếu muốn thực hiện được quan điểm trên thì nội dung giáo dục cần được cắt giảm, người học chỉ cần chú tâm học những môn chuyên ngành của mình. Nếu cứ học 1 kì 12-13 môn học như hiện nay thì cách học nhồi nhét một lượng lớn kiến thức trong một thời gian ngắn càng thể hiện được giá trị của nó và sau đó không còn đọng lại gì trong người học. Trên đây là quan điểm của mình. Chúc kênh thật nhiều sức khoẻ và đạt nhiều thành công hơn.
@KhaiNguyen-vr8ce
@KhaiNguyen-vr8ce Жыл бұрын
video nói những thứ ai cũng biết: nội dung chính của video là: " học phải đi đôi với hành, chấm hết!" lòng và lòng vòng chả vô đâu!
@Havyvu2802
@Havyvu2802 Жыл бұрын
ai cũng biết như bạn là học phải đi đôi với hành, nhưng không diễn giải nội dung bên trong thì ai biết hành nó là như nào bạn@@KhaiNguyen-vr8ce
@tranthuan4293
@tranthuan4293 Жыл бұрын
​@@KhaiNguyen-vr8cenội dung chính của video là "kiểm tra đột xuất để đánh giá đúng kiến thức học sinh, tránh học vẹt đối phó xong quên hết".. Người ta làm video nói mỏi mồm cả 10 phút ông còn hiểu sai, vậy mà thể hiện như hiểu biết lắm..
@thoduong6343
@thoduong6343 Жыл бұрын
@@KhaiNguyen-vr8ce mỗi người một cách hiểu thôi bạn, bạn hiểu theo cách này tôi và người khác hiểu theo cách khác. Mọi người xem video để thấy được thêm nhiều góc nhìn khác nhau. Bạn biết rồi thì để người khác cũng được biết chứ. Đâu phải ai cũng giỏi giang như bạn. :vvv
@linhle-pp2fk
@linhle-pp2fk Жыл бұрын
@@tranthuan4293 người ta nói đúng . Dốt nát còn đi bắt bẻ là sao vậy ? Kiểm tra đột xuất là sáng kiến của video này hả ? Hay đã có từ trước rồi . Không biết nên dựa cột . Hãy câm mõm lại . Chớ mang dốt nát đi dạy lung tung !
@ucphung6051
@ucphung6051 Жыл бұрын
AD tên thật là gì vậy AE...bạn phân tích rất công bằng khách quan và sâu sắc...là 1 trong những kênh tôi thích nhất mỗi khi xem đt
@sonphan5543
@sonphan5543 Жыл бұрын
Bây giờ đang có một vấn nạn. Giáo viên ép hsinh phải đến nhà cô học thêm bằng cách gây áp lực lên hsinh và phụ huynh. Admin hãy làm một video nói về vấn đề này đi.
@sonphamthai8900
@sonphamthai8900 Жыл бұрын
Kiểm Tra 15 phút đầu H là công cụ Hữu hiệu nhất để dằn mặt những Em không đi học thêm ....!
@ouanaotenephont8858
@ouanaotenephont8858 Жыл бұрын
Thực ra sau kì nghỉ dịch covid , mình đã có thời gian suy ngẫm về việc học của mình Mình ngỡ ngàng khi nhìn lại các bằng khen Mình buồn vì phụ huynh tốn tiền , giáo viên tốn sức , và mình ko còn nhớ kiến thức gì cả Đó là khi mình nhận ra mình cũng phải kết hôn , ở riêng và già đi và mình phải kiếm tiền Mình quyết định bỏ học và tập trung hết vào thế mạnh vật lý Bây giờ mình học thêm ở trung tâm , mình hiểu rõ hơn những gì đã học trước đây CÁI MÌNH MUỐN NÓI LÀ NẾU BẠN CẢM THẤY SỰ VÔ NGHĨA GIỐNG MÌNH , THÌ NÊN HỎI PHỤ HUYNH ĐỂ TẬP CHUNG VÀO CHUYÊN MÔN
@emksr4485
@emksr4485 Жыл бұрын
Bài toán điểm số chốn học đường ở cấp 1, 2, 3 rất dễ giải. Công thức là: Phu huynh thân thầy cô + học thêm ở chỗ thầy cô quen là mấy cái điểm 15 phút, 1 tiết được sắp xếp hết.. Điểm 9 điểm 10 tràn học bạ.. đến khi tham gia mấy kì thì lớn thì xếp cuối bảng..
@anhuyhoang9381
@anhuyhoang9381 Жыл бұрын
khó nhiều ở chỗ giáo viên nữa ad ơi... giáo dục kiến thức thì không chỉ nặng học sinh mà giáo viên cũng rất khổ sở Mình thì mình đang ủng hộ kiểu giáo dục nhận thức, quan tâm nhiều nhất tới những đứa bé để cho các em có khả năng tự học, khả năng làm việc nhóm, tư duy giải quyết vấn đề... thì có lẽ là giải pháp lâu dài hơn Tuy nhiên là sẽ đòi hỏi trình độ của người giáo viên về tâm lí giáo dục và lứa tuổi thật sự cao nên khó mà phổ cập giáo dục được. Chả thế mà giáo viên học trung cấp vẫn được đi dạy đó thôi, mà lương thấp quá thì lại không xứng với công sức học tập đến trình độ cao vậy
@Nam-ok-974
@Nam-ok-974 Жыл бұрын
Cô giáo dạy vật lí của tôi cũng nói là giáo dục việt nam thật sự không hiệu quả, cô dạy chỉ là làm tròn bổn phận của mình thôi
@nguyenduc7451
@nguyenduc7451 Жыл бұрын
​@@Nam-ok-974những thứ giáo dục phổ thông việt nam dạy chỉ là nặng về kiến thức. Những thứ quan trọng hơn là kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình những kiến thức thực tiễn thì lại rất ít nên cải cách giáo dục phổ thông dạy kỹ năng sống nhiều hơn chứ không phải để lên trường đại học dạy
@lotussakura2895
@lotussakura2895 Жыл бұрын
Hy vọng chủ kênh sẽ đọc comment của mình. 1. Đúng ra các môn văn sử địa không phải là môn "học thuộc". Công nhận là cách dạy, cách học lâu nay của Việt Nam đã biến nó thành môn học thuộc đúng nghĩa. Hy vọng rằng Việt Nam đã và đang thay đổi phương pháp dạy và học, để học sinh có thể học tốt và yêu thích những môn này, chứ không phải "thuộc lòng" kiến thức. 2. Đồng ý là có áp lực thì con người càng cố gắng, nhưng có nhiều cách khác nhân văn hơn để tạo áp lực cho học sinh, chứ không phải bắt một đứa trẻ đứng trước lớp để "khảo bài" dưới cái nhìn dòm ngó của tất cả các bạn. Điều gì xẩy ra nếu đứa trẻ đó không trả lời được? đứa trẻ đó có mất tự tin không? có xấu hổ không? có bị các bạn coi thường, cười cợt không? 3. Mình đang ở Nhật Bản, con mình học tiểu học không hề có hình thức "kiểm tra miệng" này, và mình được biết nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến cũng không áp dụng phương pháp này. 4. Mình thích một số clip khác của kênh, nhưng nội dung clip này mình không đồng tình. Lưu ý là mình đã nghe kỹ toàn bộ nội dung clip
@baonganhoang3066
@baonganhoang3066 Жыл бұрын
Có coi đâu clip người ta có bảo là phải ráng coi hết hoặc đừng coi ko?! 1 cmt chứng tỏ chỉ nghe có 1,2 phút đầu rồi gõ phím!
@LuanNguyen-iw8gq
@LuanNguyen-iw8gq Жыл бұрын
😂 Mình cũng thấy nền giáo dục VN rất thô sơ và lý thuyết nên không có sự hứng thú trong học sinh. Ngày xưa đi học mình ghét mấy môn lý thuyết ra sao thì bây giờ khi lớn sau khi tự tìm hiểu mình lại càng thích bấy nhiêu nhất là những bài học lịch sử địa lý văn hoá kiến thức con người, nhất là khi chơi game mình lại càng thích tìm hiểu hơn nữa để hiểu rõ những vấn đề trước đó mình ko biết, như cách mạng công nghiệp thời Victoria 3 diễn ra như thế nào những nước có liên quan ra sao Việt Nam thời kỳ ấy đang ở đâu trong tiến trình lịch sử, chơi game quá 180' mình thuộc lòng cách mạng công nghiệp khô khan trong sách sử lúc nào ko hay
@03_thuyduyen38
@03_thuyduyen38 5 ай бұрын
Thay đổi bằng cách học trực tuyến á, em thấy nhiều giáo viên dạy trực tuyến cực hay, edit đẹp, chỉn chu, tâm huyết. Em bị ghiền học luôn
@HoaNguyen-ql4wc
@HoaNguyen-ql4wc Жыл бұрын
vì sao mà gọi là " Học Hành " . Chính ra học mà được nhìn thấy và trải nghiệm thì mới Hiểu và nhớ lâu . Còn về sự Tự học- Xưa đi học bản thân mình cũng ít khi đi học thêm , kể cả ôn thi Đại học bạn bè mình đi đông đi tây , còn mình thì ra vườn sau nhà vừa học vừa ngồi dứoi tán cây , vặt lá cây - mỗi lá là 1 lần ghi nhớ bài , rồi còn giảng cho mấy con kiến để cho nhớ lâu
@tamnguyenuc4384
@tamnguyenuc4384 Жыл бұрын
Kiến thức thú vị nói chỉ có chuẩn. Chưa xem hết đã coment khen luôn nè. ❤😂❤
@anhtuan-hy9uh
@anhtuan-hy9uh Жыл бұрын
Bạn chính là 1 trong những trường hợp mà AD nói trong video. Chưa xem hết video mà đã coment
@quangsabre9751
@quangsabre9751 Жыл бұрын
Video này làm mình nhớ đến 1 video của Dan Hauer về chuyện học thêm (extra class thì phải). Dù là ở Mỹ cũng không học nhiều đến thế nên kể ra cũng thương các bạn học sinh bây giờ 😅 Riêng kiểm tra miệng hay 15' thì mình nghĩ cũng không cần thiết lắm. Mình vẫn thích các bạn sáng tạo, văn nghệ, thuyết trình như thời sinh viên thì sẽ tăng độ hiệu quả trong bài học, mà cũng tạo hứng thú hơn là cày cả đêm học thuộc, ôn đề (mình ban tự nhiên nên ngày xưa môn xã hội như lịch sử như địa ngục vậy 🤣). Học được hướng tư duy đóng cọc ngầm trong Chiến thắng Bạch Đằng, cách dụ địch vào bẫy, hay bài học kinh nghiệm hay là đối chiếu những gì TQ đã và đang làm trong các cột mốc lịch sử mình nghĩ học sinh sẽ dễ học hơn. Thôi thì chúc các bạn học sinh học tốt thi tốt nhé 🤩
@thonghuynh3009
@thonghuynh3009 Жыл бұрын
Mình ngày xưa cũng giỏi mấy môn tự nhiên, và cực kỳ tệ mấy môn xã hội, bởi vì mình thích tư duy logic hơn là học thuộc lòng, thế nên bị giáo viên môn sử ghét lắm, kaka. Nhưng mình được cái may mắn là được giáo viên chủ nhiệm (môn văn) rất là thương nên toàn nâng điểm cho, bài văn chắc tầm 4-5 điểm mà cổ nâng lên thành 7 luôn, kaka.
@anatolykarpov1821
@anatolykarpov1821 Жыл бұрын
Nay phương pháp học đổi mới, để học sinh tự học, giờ mình hỏi mấy đứa em bài vở nó ko nhớ đc j luôn :((
@minhbaoanhle7027
@minhbaoanhle7027 Жыл бұрын
Nhưng tôi cũng thấy lạ, tại sao số lượng học sinh đi học thêm nhiều và nặng như vậy mà bộ không xem xét lại liệu chương trình thiết kế đã phù hợp chưa ?
@quangsabre9751
@quangsabre9751 Жыл бұрын
@@anatolykarpov1821 thế thì cũng công toi quá bạn nhỉ, sau lại cũng 12 năm đèn sách không đọng được gì trong đầu. Chủ quyền biển đảo lại không nhớ bằng việc đu idol thì cũng khá là bất ổn đấy :((
@quangsabre9751
@quangsabre9751 Жыл бұрын
@@minhbaoanhle7027 Theo mình thì kiểu học nặng của VN mình đang giống so với các nước Trung Nhật Hàn hơn là các nước Âu Mỹ. Âu Mỹ có thể tư duy toán học không khủng khiếp bằng nhưng mình nghĩ các công nghệ điện tử đầu tư dồn vào VN, rõ ràng bên Mỹ vẫn mạnh tay hơn rất nhiều :((
@phamvanhieu08
@phamvanhieu08 Жыл бұрын
lớp 12 lớp t chả baoh kiểm tra miệng mấy thầy cô lâu lâu lại bắt lôi giấy ra kt 5p thằng nào cũng cố học hết
@mrhaivlog1987
@mrhaivlog1987 Жыл бұрын
video phân tích rất chính xác. Cái kiểu kiểm tra định kì, thi cuối kì, cuối cấp ở trên ghế nhà trường chỉ dạy cho học sinh cách học vẹt, ôn thi cấp tốc để đối phó. Thi và kiểm tra xong vài ba ngày là quên sạch. Trong khi việc học thực chất, hiểu vấn đề để có thể ứng phó được với các tình huống kiểm tra miệng, kiểm tra 15' bất ngờ mới rèn luyện cho học sinh sự chăm chỉ hàng ngày, và khả năng ứng biến nhanh chóng trong mọi tình huống, sự chuẩn bị kĩ càng thì mới là những yếu tố giúp học sinh sau này dễ thành công. Chứ nói về áp lực học hành thì thời nào mà chẳng vất vả. Cho học sinh nhàn hạ, chơi lắm thì chỉ có khiến chúng lười biếng và ngu dốt đi thôi. Xã hội ngày càng phát triển, lượng kiến thức ngày càng nhiều thì việc tạo cho học sinh thói lười biếng, vô kỷ luật, thích thì học, ko thích thì nghỉ là rất nguy hiểm. Tốt hơn hết là thay vì bắt học kiểu nhồi sọ, học quá nhiều kiến thức lan man thì nên cho hoc sinh học khối lượng kiến thức cần thiết thôi, và đổi mới phương thức dạy học, tập trung vào việc đề cao tính tự chủ , phát huy tính sáng tạo của học sinh, học đi đôi với hành để học sinh dễ hiểu và hứng thú hơn. Thời mình đi học, môn Hoá chỉ học lý thuyết, thi thoảng mới đc xem giáo viên thực hành, chứ học sinh ko đc tự thực hành vì nguy hiểm, và trang thiết bị khan hiếm. Môn Lý chỉ học lý thuyết, môn Toán lại càng trừu tượng hơn. Cho nên đa số học sinh học khối A vì nó giúp học sinh thi được vào các trường top, dễ kiếm việc làm sau khi ra trường chứ ko hẳn vì họ yêu thích các môn học đó.
@chintran992
@chintran992 Жыл бұрын
Anh là người truyền kiến thức bổ ích nhất mà em từng thấy. Anh nói rất đúng về nền giáo dục của nước nhà. Bây giờ học sinh chỉ toàn học vẹt thôi chứ có phải thiên tài gì đâu. Bằng chứng là các giải quốc tế hiện tại, Việt Nam không đứng cao về thành tích. Mong anh rep và cho em ý kiến
@hoacacanh3195
@hoacacanh3195 Жыл бұрын
Ai hiểu được ý sâu xa thâm thúy của AD thì mới biết Ad đang nói tới các khác chứ không phải học sinh đâu 🤣
@nguyenkimhiep
@nguyenkimhiep Жыл бұрын
Nền giáo dục nhồi sọ. Đáng sợ thật. Mình thấy mấy đứa cháu của mình vẫn học như trước chú nó đã từng học. Kq thì chắc k cần nói nữa. Nát
@Phucka_191
@Phucka_191 Жыл бұрын
Phụ huynh nói con mình chịu áp lực nhưng mà lại bắt con đi học thêm đủ kiểu 😅
@NgocxuyenPhan-fp1lj
@NgocxuyenPhan-fp1lj Жыл бұрын
.)
@tamtam00412
@tamtam00412 Жыл бұрын
Mình cho rằng giáo dục của nước ta giống như chọn lọc vậy, ông nào giỏi thì giỏi luôn còn ông nào ko giỏi thì cứ học cho có vậy . không ai giống ai có người giỏi này nhưng dở cái kia , những người có năng khiếu ko được đẩy mạnh phát triển.
@minhbaoanhle7027
@minhbaoanhle7027 Жыл бұрын
Có một số người vẫn còn có quan điểm rằng phải là giỏi Toán, Văn, Anh, KHTN thì mới là giỏi, không cần biết con mình thích gì, thuộc trí thông minh loại nào và mục tiêu ra sao...
@alittlepeach1514
@alittlepeach1514 Жыл бұрын
3:00 note lại ở ý này, hi vọng người xem không nghĩ rằng tự học thì điểm sẽ cao hơn học thêm, vì admin chỉ là một cá nhân, không phải một hệ quy chiếu, và hãy nhớ rằng tìm cách học tốt nhất cho bản thân chứ khphai cách học tốt nhất cho người khác các b nhé
@prolayer7099
@prolayer7099 Жыл бұрын
Sau khi nghe ad nói xong mk cũng tỉnh ngộ luôn, nói thật mk rất tâm đắc video này của ad. Rèn luyện thì phải luyện mọi lúc, áp dụng thực hành vào cách giáo dục là cái cần đc đưa vào.
@linhle-pp2fk
@linhle-pp2fk Жыл бұрын
Đứa trẻ chưa đi học đã biết học đi hai với hạ . Chỉ những kẻ dốt không biết tiền đâu để thỏa mãn ? Nên cứ thản nhiên ăn nói bừa bãi , thể hiện sự vô học !
@phuchoanggia8499
@phuchoanggia8499 Жыл бұрын
Thầy toán lớp mình toàn kiểm tra bất thình lình, ông nào lệch sóng là chép phạt luôn, mình thì học xong ôn nhớ luôn r nên chả sợ :))
@lamdung7918
@lamdung7918 Жыл бұрын
😊. 30 chục tuổi xuân vẫn học vẫn viết đây. Môn nào cũng 1 quyển vở 500 trang viết năm này qua năm khác. Mỗi chủ đề nghiên cứu tìm hiểu sẽ có 1 quyển vở. Cuối đời xem lại chắc vui lắm . Thi thoảng đọc lại từ đầu cảm giác rất vui và tự hào con đường đã đi qua .😊
@TDK0611
@TDK0611 Жыл бұрын
Thời điểm này thì những điều KTTV nói trong video vừa đúng thời điểm để áp dụng, ngày xưa nước ta còn đang mới bắt đầu phát triển nên mọi thứ còn hạn chế, mà theo mình thì có 2 cái hạn chế nhất đó là tư tưởng và kinh phí. Về mặt tư tưởng thì là những điều cần thay đổi của nền giáo dục mà KTTV nói, nhưng để làm triệt để được việc học và thực hành ngay thì cần phải có kinh phí rót vào nữa 😊 mong rằng nhà nước sẽ đầu tư hơn nhiều hơn cho nền giáo dục nước nhà.
@phamhai5549
@phamhai5549 Жыл бұрын
Theo kinh nghiệm đời học sinh trong quá khứ 12 năm học thì đa phần học sinh đều siêng năng học và ôn luyện bài vở. Trong 1 lớp tầm 48 học sinh chỉ có lác đác 1-2 bạn là do hoàn cảnh gia đình khiến bạn đó ko học được thôi. Nhưng luôn xuất hiện học sinh dở và giỏi. Tất cả là do cách hiểu. Hiểu đúng là giỏi hiểu sai là dở. Nhưng do phương pháp sai và giáo viên không nhận ra nên việc hiểu sai bị cộng dồn. Dẫn đến nhiều hệ lụy sau này. Bị áp lực là vì vậy.
@MrMQHuy
@MrMQHuy Жыл бұрын
Em công nhận việc thực hành thực tế vô cùng thú vị và khiến cho học sinh dễ hiểu và ko bao giờ chán Còn chuyện bỏ kiểm tra miệng, theo em: việc đó cũng được nhưng sẽ khiến học sinh làm biếng, ko học bài, học cho có mà thôi
@ThanhLe-mf4ln
@ThanhLe-mf4ln Жыл бұрын
Kiểm tra bài cũ là ôn lại kiến thức đã học . Là một cách giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học . Điều rất đơn giản nhưng không phải ai cũng hiểu hết .
@HuỳnhTuấn-t6n
@HuỳnhTuấn-t6n 3 ай бұрын
Hiện nay, em cũng vậy, học không hiểu thì phải học vẹt... Nhưng mà không thể trách thầy cô không dạy được một cách thú vị, mỗi người có cảm nhận riêng... Có thể cô này dạy không hay, nhưng cô khác thì lại dạy hay, sinh động hơn... Nên em thường lên KZbin để học lại những gì mình chưa hiểu 😅 đó là một giải pháp của em ~
@Sontuthan
@Sontuthan Жыл бұрын
Nói như ad rất chuẩn nhưng để mà học đi đôi vs hành, có dẫn chứng ví dụ cụ thể học sinh hiểu là nhớ rất nhanh và lâu, thay đổi phương pháp giáo dục thì nó liên quan đến cả một hệ thống chính trị bộ ngành, nhiều thày cô muốn thay đổi lắm nhưng k có đc với cả chất lượng giáo viên bây giờ hầu như đi xuống, giáo viên bây giờ lo kinh tế và danh lợi nhiều hơn, tất cả có lẽ cũng do người lãnh đạo chưa có tâm dĩ nhiên mình k thể đổ toàn bộ lỗi cho riêng cho một bên nào... Nhưng tóm lại muốn giáo dục thay đổi hơn hết chúng ta cần những người lãnh đạo có tâm có kiến thức
@nguyenuyendac
@nguyenuyendac Жыл бұрын
Hay quá dù mình đã ngoài 50 tuổi rồi nhưng nghe bạn phân tích rất hay rất đúng. Hay ở chỗ cách học làm cho người ta thấy hứng thú và lại dễ nhớ. Cảm ơn tác giả đã có một clips rất bổ ích
@Litintellect
@Litintellect Жыл бұрын
chính xác! "bất ngờ" cũng là cách tạo áp lực ngầm học sinh lúc nào cũng phải chuẩn bị... tương ứng với cuộc sống khi trưởng thành. tiếc là văn hóa gd giờ đang quá chú trọng điểm số và quá "hình thức", cái gì cũng phải theo barem A B C như 1 bài toán hs có quyền giải theo nhiều cách, văn thì nêu "cảm nghỉ" nhưng phải nói cảm nghỉ tập thể chứ cảm nghỉ cá nhân thì khả năng 0đ. gò bó, mất sáng tạo, mất tính ID, k có ID thì 1 là sống giả tạo, 2 là sống như một cái máy trong vòng lặp định kiến xã hội... ngoài vấn đề bản chất ra thì vấn đề khác của gd đang là kinh doanh giáo dục...
@lantran1617
@lantran1617 Жыл бұрын
Việc giáo dục thất bại thì có nhiều nguyên nhân, nhưng riêng với 2 cái khía cạnh là ÁP LỰC và KIỂM TRA thì e rất đồng quan điểm với vấn đề và giải pháp anh đưa ra
@tuong7423
@tuong7423 Жыл бұрын
Cám ơn Cháu và nhóm bạn cùng làm chú U 60 rồi nhưng chú thích xem nghe những chủ đề cháu nói nói thẳng nói đúng chúc mọi người vui vẻ làm nhiều chủ đề hay hơn nữa
@namngo9838
@namngo9838 Жыл бұрын
Giáo dục ở nước ta thì đúng là quá áp lực, ngày xưa vừa vào đh là muốn xé mẹ cả sách vở, qua được thời cấp 3 là muốn bùng nổ. Học ở trường, học thêm…. Học đủ các kiểu. Chỉ mong ngành giáo dục của ta nên cải thiện sao cho bớt kiểu “học thuộc lòng”.
@huephuoc3348
@huephuoc3348 Жыл бұрын
Học là phải hiểu và đi đôi với thực hành là đúng nhưng những kì thi thông qua đó cũng là đánh giá năng lực và sự nổ lực học tập của học sinh mình thấy ko sai ,trong quá trình thi cử còn tập cho học sinh một sự kiên nhẫn học bài, có những thứ cải cách là đúng nhưng cũng có những cái ko nên thay đổi
@VEKTO102
@VEKTO102 Жыл бұрын
Ngay từ khi học ở phổ thông, mình đã vô tình lựa chọn cách học là trải nghiệm môn học đó, và liên hệ với thực tế xem môn học đó dùng được vào việc gì trong thực tế nên việc học đối với mình trở thành một cuộc dạo chơi, thám hiểm thật sự ly kỳ và thú vị... Có thể vì lý do đó mà ngay nay, dù mình đã ra trường rất nhiều năm rồi, nhưng rất rất nhiều kt mà mình đã học ở trường học hay trường đời thì với mình đều có ý nghĩa và ứng dụng được vào cuộc sống... Thậm chí những kiến thức mình đã từng được học ở cấp 2, cấp 3, hay đại học giờ đây nếu có tiếp xúc thì mình vẫn trả lời và lý giải về chính kiến thức đó vì sao lại như vậy nữa... Mình cảm thấy thật vui khi được kể về những giai thoại ra đời, cùng các phát minh vĩ đại của một lý thuyết toán học hay định luật vật lý... mà đối với mình luôn luôn sống động như mình mới gặp ngày hôm qua vậy...
@tuongvile3252
@tuongvile3252 Жыл бұрын
Ủng hộ bạn về vấn đề tự học. Mình học không giỏi , nhưng khi xác định dc nghề yêu thích là thiết kế may vá áo dài, mình đều phải tự học . Ngược lại tự học bạn sẽ nhớ lâu hơn cứ đợi thầy giải dùm
@quangha8753
@quangha8753 11 ай бұрын
Cách của ad thật ra nó là cái lẽ hiển nhiên và đã có nhiều đất nước phát triển về giáo dục làm rồi. Còn vấn đề của Việt Nam thì là thế này: ngân sách và cơ sở vật chất ko đủ điều kiện để thực hành, thế thôi. Các em chịu khó nhồi nhét kiến thức cho điểm cao, cho thầy cô, cha mẹ hãnh diện là đc.
@huylinnguyen9120
@huylinnguyen9120 Жыл бұрын
Tôi cũng đang dạy con theo quan điểm sách vở chính là bài học xuất phát từ thực tế. Mọi loại kiến thức tôi đều chuyển ra cuộc sống để lý luận soi sáng thực tế và các con vững vàng hơn trong cuộc sống. Chứ học nhìn chữ không thì không để làm gì, chỉ làm khổ con tôi khiến óc nó mệt mỏi, chán gét các bài học . Cuộc đời này mới thực sự là trang sách khổng lồ mà con cần học rất nhiều.
@ruacung
@ruacung Жыл бұрын
Ad nói quá chuẩn. Tui đi làm > 21 năm & cũng chỉ làm chức danh thiên lôi: xíp sai đâu thì quýnh đó. Nhưng phải giữ cái búa của mình luôn bén để quýnh là 👍. Để búa mình luôn bén thì phải tự học và không bao giờ dấu cái dốt của mình
@namlinh8945
@namlinh8945 Жыл бұрын
Đồng ý với ad là ở VN học quá thiếu thực hành hãy bỏ kiểm tra nhưng phải tạo được niềm vui đồng thời áp dụng đưa chương trình học về tối giản nhất và hiệu quả giúp mỗi ngày đến trường các bé về nhà là không phải học thêm hay ôn bài gì cả mà đã nắm đủ kiến thức hiểu và đã được thuộc khi ở trên trường rồi
@NhatVayNen
@NhatVayNen Жыл бұрын
Hay trước tui toàn bảo với cháu mình con cố gắng học đi chứ đừng quan trọng điểm số.❤ chính là ý này đây. Cho cháu mình xem mới đc.
Xã hội nhiều người Ngu? Tại sao đôi khi bạn cảm thấy như vậy?
8:58
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 345 М.
Bỏ cái tư duy lạc hậu này để sống khôn hơn
8:36
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 307 М.
Try this prank with your friends 😂 @karina-kola
00:18
Andrey Grechka
Рет қаралды 9 МЛН
BAYGUYSTAN | 1 СЕРИЯ | bayGUYS
36:55
bayGUYS
Рет қаралды 1,9 МЛН
人是不能做到吗?#火影忍者 #家人  #佐助
00:20
火影忍者一家
Рет қаралды 20 МЛН
IL'HAN - Qalqam | Official Music Video
03:17
Ilhan Ihsanov
Рет қаралды 700 М.
Đến phong Giáo Sư cũng bị tố gian lận - Giáo dục đi về đâu?
9:28
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 278 М.
Làm thế nào để bạn giỏi hơn 38 lần hiện tại?
24:07
Người Thành Công
Рет қаралды 22 М.
Thanh niên đi xe bố đời, lỗi tại ai?
8:56
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 191 М.
Đại học có phải con đường duy nhất?
18:20
Hieu Nguyen
Рет қаралды 165 М.
Có phải bị điên hay rửa tiền mới bỏ 32 tỷ mua biển đẹp??
8:50
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 578 М.
CIA - Tổ chức tình báo mạnh nhất thế giới
9:19
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 428 М.
Nhiều người Việt rất: Khôn lỏi !!
6:41
KIẾN THỨC THÚ VỊ Official
Рет қаралды 378 М.
Try this prank with your friends 😂 @karina-kola
00:18
Andrey Grechka
Рет қаралды 9 МЛН