Em sinh viên năm.nhất tiếp xúc với kiến thức mới nên lạ mong thầy ra nhiều vid như này hơn
@Mr.Thuy.3 жыл бұрын
Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.
@sangnguyenthanh63363 жыл бұрын
cảm ơn thầy, rất dễ hiểu ạ
@Mr.Thuy.3 жыл бұрын
Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.
@quanggiaubui46333 жыл бұрын
thầy giảng rất dễ hiểu ạ .
@Mr.Thuy.3 жыл бұрын
Cảm ơn sự động viên của Anh Chị.
@nhanphan10013 жыл бұрын
Thầy giảng rất dễ hiểu. Cảm ơn thầy đã đăng những video bổ ích như thế này ạ!
@Mr.Thuy.3 жыл бұрын
Cảm ơn sự động viên của Anh Chị.
@trankhoinguyen30033 жыл бұрын
cho em hỏi khi nào dùng xấp xỉ tuyến tính, khi nào dùng xấp xỉ vi phân ạ?
@Mr.Thuy.3 жыл бұрын
Thật ra 2 khái niệm đó là 1, còn chọn hình thức nào thì tùy đề bài yêu cầu. Khi đề bài không yêu cầu thì chọn công thức nào về mặt toán học đều đúng, vì các công thức đó tương đương. Cảm ơn Anh Chị đã chia sẻ.
@angtinh50783 жыл бұрын
Thầy ơi cho em hỏi 23:31 , A = ln( 1,01 ) tại sao lại chọn f(x) = ln( 1 + x ) và x=0 vậy ạ? . Em cảm ơn
@Mr.Thuy.3 жыл бұрын
Đó chỉ là 1 cách chọn. Anh Chị có thể chọn hàm số y=lnx và viết công thức xấp xỉ tuyến tính tại x=1; … Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.
@codercodo Жыл бұрын
vì ln(1.01) = ln(1+0.01) mà 0.01 rất gần 0 nên áp dụng nha
@namlehoai82703 жыл бұрын
Dạ thầy ơi cho e hỏi là đề kêu tính xấp xỉ tuyến tính của A=ln(3 - (căn bậc 5 của 32,032)) thì phải tính xấp xỉ tuyến tính của căn bậc 5 32,032 trước rồi thế vào A đúng ko ạ
@Mr.Thuy.3 жыл бұрын
Một cách làm: Công thức xấp xỉ tuyến của f(x)=ln(3-căn bậc 5 của x) trong lân cận của x_{0}=32: f(x) gần bằng f(x_{0})+f’(x_{0})*(x-x_{0}); sau đó Anh Chị thay x=32,032 vào. Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.
@justaboyhidinghisname99002 жыл бұрын
Thầy ơi cho em hỏi: Công thức của xấp xỉ tuyến tính là f(x0+∆x)≈f'(x0).∆x + f(x0) => ∆y≈f'(x0).∆x còn xấp xỉ vi phân là ∆y≈dy=f'(x0).dx. Trong bài thực tế thì em thấy dx hay ∆x cũng giống nhau, vậy cuối cùng hai cách tính xấp xỉ này giống nhau đúng không thầy?
@Mr.Thuy.2 жыл бұрын
Tuy 2 cách tiếp cận khác nhau, một từ phía xấp xỉ tuyến tính (dễ hiểu), một từ phía hàm khả vi (khó hơn) nhưng đều dẫn đến chung một công thức xấp xỉ mà Anh Chị đã nêu. Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.