Những con sông đang "hấp hối" và loay hoay nỗ lực hồi sinh dòng nước đen kzbin.info/www/bejne/qqPNcqWQmLlkbpo
@tinhvu97719 ай бұрын
28:40 rất cảm ơn giáo sư đã chia sẻ
@trungkien15098 ай бұрын
Giáo sư là 1 người có tâm có tầm có tầm nhìn trên những người khác 1 cái đầu
@hanxa55098 ай бұрын
Tôi cảm nhận giáo sư Vũ trọng Hồng rất tâm huyết, có kinh nghiệm, cơ sở khoa học, có trách nhiệm với cuộc sống của nguoi dân, thực tại, tương lai của đồng bằng sông hồng. Mong Chính phủ, Bộ TNMT.....và các cấp, ngành lắng nghe ý kiến của giáo sư ( thí nghiệm như GS đề xuất ). Ko như ông gs Đào xuân Học, nguyên thứ trg bộ nnptnt...ông Đỗ văn Thành viện trg viện quy hoạch thủy lợi chỉ bảo vệ chủ truong xây dựng 2 con đập
@HieuHoang-k9w8 ай бұрын
Xây đập dâng trên đoạn trên của sông Hồng khác nào làm đường thủy để cho quân Tầu khựa dễ dàng xâm nhập vào nước ta à ? Lũ các ngươi định rước voi dầu mất tổ hả . Sông Hồng trong địa phận của nước ta ko thể làm thủy điện mà chỉ làm được đường thủy thôi . Nếu đắp ở phía hạ lưu còn gây ngập úng nguy hiểm mà chẳng có tác dụng gì khác . Còn về tưới tiêu thì chỉ cần điều tiêt hồ thủy điện Hoà bình là đã đủ rồi.
@hoahoang68497 ай бұрын
Những con sông mang nặng phù sa...Tam giác châu Sông Hồng, Sông Cửu Long có được hình thành và tiến dần ra biển mỗi năm hàng trăm mét...là do 2 con sông Hồng Hà và Cửu Long bồi đắp. Than ôi câu chuyện đó xưa rồi Diễm. Ngày nay trên thượng nguồn họ chắn lại làm thủy điện. Họ lái dòng sông theo ý họ muốn vì những mục đích chính trị kinh tế khác nhau thì ông Vũ Trọng Hồng ơi phù sa lắng lại trên đất người ta hết cả rồi còn đâu để bồi đắp cho những đồng bằng của ta nữa. Bây giờ nước thiếu và bẩn đến mức đe dọa đến sinh mệnh đất nước ta mất rồi. Không lẽ những giọt nước cuối cùng cứ để thế cho chảy ra biển, nông nghiệp không đủ nước tưới, con cá không còn không gian sinh sôi, thuyền bè không có đủ luồng lạch ???. Theo tôi thì phải tích nước mùa cạn để cho những nhu cầu trên. Cấm sử dụng cát sông trong xây dựng. Nghe thì tiêu cực nhưng chỉ còn cách ấy để giữ được nước. Trị thủy ngày nay đã lật sang trang khác rồi ông Hồng ạ! (Ở nước ngoài người ta xay đá núi đóng bao đưa về trộn xi măng làm bê tông xây dựng. "Chơi" kiểu này đắt đấy nhưng không phải moi cát các dòng sông để suốt ngày gây bức xúc cho toàn xã hội)
@TrieuTrinh-u6x7 ай бұрын
Cảm ơn giáo sư đã có cái nhìn thấu đáo của qui luật tự nhiên, cảnh báo những tác hại nếu chúng ta lam bữa thì hậu quả không lường.
@nguyenanhtuan82399 ай бұрын
ko hiểu sao các cụ đề xuất ý kiến lấy nước sông hồng để thau rửa cho sông Nhuệ, sông Tô Lịch. Thế thau rửa ra thì nó chảy về đâu. Như thế đâu phải là xử lý. Phải thu gom nước thải mà xử lý trước khi đổ vào sông chứ. Giờ Xuân Quan lấy toàn nước ô nhiễm tưới rau, trồng lúa. Dân Hà Nội ăn toàn rau ô nhiễm từ chính nước thải từ mình thải ra. Thau rửa cho sạch là làm kiểu khuất mắt khôn coi, chứ ko phải xử lý về bản chất.
@tuanphamminh72408 ай бұрын
dao nhieu ho o thuong nguon de dieu phoi nuoc cho hop ly
@hiepphan54947 ай бұрын
Việc xử lý nước thải là đương nhiên phải làm, nước thải đã xử lý sẽ đc thải ra môi trường, ra sông nhưng ko đủ lượng để tạo dòng chảy. Do đó việc xd đập dâng để gữi nước ngọt cho sx, sinh hoạt và tạo dòng chảy cho sông TL là 1 ý tưởng táo bạo nên xem xét
@Tluer9 ай бұрын
Cảm ơn VTC1 và giáo sư đã giúp người dân có một góc nhìn toàn cảnh hơn. Bài phân tích rất hay ạ. Cảm ơn giáo sư rất nhiều
@chienlequang10959 ай бұрын
Việc xây đập thủy điện đã làm thay đổi rất nhiều về dòng chảy cũng như tác động tiêu cực đến toàn bộ hệ sinh thái trong lưu vực sông. Nếu kg có sự nghiên cứu một cách khoa học và bài bản có thể sẽ làm xấu thêm cho lưu vực sông Hồng
@gomuc50079 ай бұрын
Xây lên để kiếm tiên là chích tai hại gì mặc sông ngòi thôi
@luuho95639 ай бұрын
Ơ đây là làm đập ngăn trong khi xả nước thôi mấy bố ạ ai bảo các bố làm đập ngăn nước lâu dài .
@hanxa55098 ай бұрын
Bạn nói xây đập thủy điện chỉ là một phần nhỏ vì năm 2005 nuoc xả của thủy điện Hoà bình vẫn đủ cung cấp cho hạ lưu. Bạn có biet vài năm gần đây mực nuoc SH cạn do nguyên nhân chính là khai khác cát bạn nhé. Hiện tại ko phải là SH ko còn nuoc chảy, mà là đáy sông bị tụt do khai thác cát đó
@LongPham-rs8uj7 ай бұрын
Nếu có điều kiện chúng ta lên xây nhiều đập lớn có chất lượng để phòng chống hạn , chốn xâm gập mặn. Nạo vét lòng sông.
@kientran-rk6yq9 ай бұрын
Ở Việt Nam,trước khi làm cái gì mà chuyên gia khuyên thì lên làm ngược lại Ngày trước cụ Kiệt và chính phủ cũng làm như vậy và đường dây 500kw + kênh ông Kiệt đã làm được, góp công lớn vài công cuộc xây dựng và phát triển Miền Nam cùng đất nước - nếu ngày ấy các cụ cứ ngồi một chỗ nghe mấy ông chuyên gia can ngăn thì còn lâu mới làm được
@tiepvovan59128 ай бұрын
Phải thừa nhận là đường dây 500kv đi trước thời đại...
@nguyentunggiang15588 ай бұрын
vâng xin lỗi ông, ông biết hạ lưu sông Hồng nước mặn lấn sâu bao nhiêu KM kể vào khoảng 20 năm trở lại đây? đập vưới chả đâp-j vào mồm
@TrungThinLuong8 ай бұрын
Cái gì cũng có cái đúng cái sai. Con người được sinh ra có cái đầu để nghĩ, cái tai để nghe, cái mồm để nói, cái mắt để nhìn. Còn bạn thì chắc bạn chỉ có cái mồm.
@BienLuongNgoc8 ай бұрын
Sông hồng đoạn qua hn sẽ đẹp. Nhưng vùng canh tác lúa nkong sản chính của đồng bằng sh là hưng yên, hải dương,hà nam, thái bình,nam định sẽ chuyển thành hoang mạc do nước mặn xâm nhập
@kientran-rk6yq8 ай бұрын
@@nguyentunggiang1558 nhớ lại ngày xưa, khi đào kênh ông Kiệt.các chuyên gia trong nước + các chuyên gia giỏi của nước ngoài nhảy vào can ngăn kịch liệt. Kết quả thì sao, bây giờ ai cũng rõ Lại nhớ, khi làm đường dây 500kv ,lại là các chuyên gia trong nước, các chuyên gia nước ngoài lại một lần nữa nhảy vào can ngăn kịch liệt. Và rồi bây giờ thì lại thế nào rồi Đấy là bên ta ,còn bên tàu có một vài ví dụ, chẳng hạn như đập Tam Hiệp.trước khi làm, cũng các chủng loại chuyên gia trong nước và thế giới can ngăn nhưng tàu khựa nó vẫn quyết tâm làm và đấy...nhìn thấy chưa Làm cái gì thì cũng có lợi và hại, phải xem cái nào nhiều hơn .lắm thầy nhiều ma,lắm cha con khó lấy chồng. Chưa làm mà đã nhảy vào can ngăn kịch liệt, mà liệu các ông chuyên gia này nói đã đúng,ngồi nói chuyện đưa ra các loại số liệu ,các từ ngữ chuyên môn để phông bạt người khác .
@Onggiaogia3819 ай бұрын
Xây đập dâng là đúng. Nhưng phải xây ở hạ lưu thuộc cửa biển ở nam Định và Thái Bình.
@khuongk7hoa8 ай бұрын
sông hồng muốn làm đập dân hiệu quả phải làm Hưng Yên và Hà Nam mới đạt hiệu quả
@chuongpham59068 ай бұрын
xây xong mưa xuống khu tb vs nam định ngập
@Chanh-Giong-Tau-Chum-Long-An8 ай бұрын
Rồi ko piết xả nước bớt@@chuongpham5906
@NguyenThao-kr8kj8 ай бұрын
Ông anh em với giáo sư Bùi Hiền à.
@thuankhong8 ай бұрын
Phải qui hoạch cho toàn bộ đồng bằng Bắc Bộ ..
@doanlocnguyen17569 ай бұрын
Rất cám ơn thông tin phân tích, bình luận của giáo sư, tiến sỹ Vũ Trọng Hồng!
@nguyenthiphuonglam86058 ай бұрын
Nên có nhiều cuộc phỏng vấn thế này để tránh những quyết định vội vàng
@thuypham16688 ай бұрын
Theo toi phai tjnh toan that ky va phai moi chuyen gia nuoc ngoai đay la viec rat he trong khong nen noi la lam ngay
@tanphan21867 ай бұрын
Chỉ sợ ánh hưởng giao thông đường sông thôi , chứ xây đập là đúng rồi , xây nhiều đập vào , đở thát thoát nước...nước chảy từ cao xuống thấp mà....lo gì ....
@tamlethanh19267 ай бұрын
Giáo Sư phân tích rất đúng thực tại.
@khueoanuc58419 ай бұрын
Muốn làm sạch sông Tô lịch,sông Nhuệ thì phải gom được nước thải, xử lý nó trước khi xả ra sông,đừng có nghĩ đến biện pháp khắc mà mất thời gian
@chiennguyenviet72859 ай бұрын
Các nước phát triển họ làm cách này ! Gom nước thải rồi đưa vào các trạm xử lý nước thải là trách nhiệm của chính quyền các cấp ! Tại sao thành phố Hà nội chỉ có một nhà máy quá to ở Thanh trì ! Mỗi khu dân cư có một nhà máy nhỏ phù hợp ….
@N.H.K.9 ай бұрын
9 xác phải lắp ống nước gom lại. Đưa về nhà máy sử lý nước sạch rồi mới thải ra ngoài. Các vị chỉ biết bán nước sạch lấy tiền. 😁😁😁😁
@hungcuongtran94219 ай бұрын
Ko xem nó đang đào cống hai bên sông hả
@karitete528 ай бұрын
Cái đó là thứ yếu :)) Tạo dòng chảy cho mấy con sông đó, chỉ cần vài cái máy bơm, lượng nước ko là gì so với sông Hồng. Cái quan trọng là lưu lượng nước dòng chính đang giảm. Đi lên phía Phú Thọ, Yên Bái sẽ thấy.
@sonnguyenngoc58327 ай бұрын
Phải gom nước HN lại theo 1 hệ thống xử lý xong mới thải ra SH. Ngay từ xưa các Cụ LĐ đã muốn xử lý nước HN rồi.
@hongoc35837 ай бұрын
Nên xây đập giữ nước ngọt ở cửa biển Thái Bình để nước sông dâng lên.
@viettranai47568 ай бұрын
Trước mắt cấm tuyệt đối việc cấp phép khai thác cát trên sông hồng .căn cứ vào những vùng sản xuất lúa lớn xây đập dâng là hợp lí không riêng hà nội.
@gemmer42577 ай бұрын
Làm đập tràn thì ảnh hưởng cái gì, làm đập cao 2m giữ nước ở mực cao đầy nó vẫn chảy bt. Hạ lưu vẫn có nước. Làm khoảng 7-8 cái như vậy liên tiếp nhau. Thì mực nước nó sẽ giữ ở mức 0.5-2m nước luôn luôn như vậy. Mặt sông k bị chơ đáy. Mùa lũ cũng k ảnh hưởng nhiều lũ vẫn thoát đc.
@bathaoang50619 ай бұрын
O lên phải nghĩ cho con cháu muôn đời sau vv.
@luongductung81117 ай бұрын
Nói làm đập thì sẽ dễ bị xoáy Ở 2 bờ là đúng nhưng nói nước cần phù sa mới chảy là phi vật lí. Chỉ có phù sa cần nước mới đi chuyển được!
@allnewstv862623 күн бұрын
@@luongductung8111 ý giáo sư nói nó k chaảy 1 mình. Nếu nc có P sa sẵn thi nó sẽ chảy tự nhiên . Còn nc trong thì nó sẽ xoáy vào 2 bên bờ lấy phù xa rồi nó mới chịu chảy.
@QUỸnguyễn-w1e7 ай бұрын
Ông Vũ Trọng Hồng nói rằng trong nước phải có cát và phù sa thì dòng mới chạy là sai vì theo tôi nước cứ có chênh lệch độ cao là dòng nước tự nhiên chạy nói như ông Hồng thì những dòng sông chảy trên vùng cao núi đá nước trong không có phù sa thì dòng sông không chảy à ?
@SangNguyen-ns7iu7 ай бұрын
Nghe kỹ lại rồi phát biểu
@phachphung75587 ай бұрын
Cái đó sai lè lè, tôi ngạc nhiên sao GS lại có thể nói thế được???
@Baby_loveyou7 ай бұрын
Ngu khi nước chảy thì nó sẽ cuốn lấy phù sa. Nước k có phù sa là dòng nước không chảy. Hiểu chưa
@hiepphan54947 ай бұрын
Tôi ko hiểu là khi xd đập dâng thì phù sa bị gữi lại phía thượng lưu ntn, sẽ ảnh hưởng ra sao cho hạ lưu nhưng thực tế là phía TL sẽ có mực nước cao hơn phục vụ sx, đời sống
@nguyenai54608 ай бұрын
Khai thác hết cát có gì mà lòng sông không sâu xuống . Nước biển sẽ xâm nhập vào sâu . Xong ối zòi ôi mãi mãi
@quynhano34457 ай бұрын
Cảm ơn ý kiến của giáo sư.
@kimtruonghoang62817 ай бұрын
Có ảnh ngập hà nội không???
@videokaraokethanhtungkarao17149 ай бұрын
Ũng hộ xây đập sông hồng chứa nước và điều tiết nước rất tốt 💌💌💌💌💌💌💌💌❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳👍👍👍👍👍🏻👍🏻👍🏻
@tueatue54757 ай бұрын
Sông hồng là con sông huyết mạch của cả đồng bằng bắc bộ không những vậy nó là con đường giao thông chính của cả các tỉnh đồng bằng Bắc bộ .Việc đưa ra phương án xây đập ngăn sông hồng là một suy nghĩ vô cùng ấu trĩ của những ai đưa ra phương án này .cũng có thêr gọi đây là sự dốt nát ăn hai tiền của
@phudongpham54998 ай бұрын
Hoan hô bài phản biện của giáo sư tiến sỹ hay quá: Tâm vì toàn dân đồng bằng sông Hồng; Tầm nhìn sâu rộng. Đấy mới là đánh giá tác động môi trường với dự án. Chính phủ , HA NOI hãy lắng nghe phản biện.
@TuoiLevan-n4i7 ай бұрын
Di chuyển tàu thuyền tới đập rồi lên bờ đi xe qua đập, rồi xuống tàu thuyền đi tiếp.
@ThoNguyen-zv5hv9 ай бұрын
❤ dạ các nhà chuyên gia sống .. để sinh tồn dạ mong lắng nghe ....
@minhtuanluong41009 ай бұрын
Ko nên xây đập "cứng" vì sẽ làm cho tàu thuyền từ biển vào sông được. Sông Hồng có ý nghĩa vận chuyển
@lamhung61789 ай бұрын
Âu tàu sẽ giải quyết được vấn đề đó
@hoihoang73757 ай бұрын
Xd đập theo tôi là đúng thỉnh thoảng rửa chôi nước ô nhiễm còn phù xa hòa bình vẫn xả đáy
@tando2359 ай бұрын
Việt Nam có thể tham khảo đập dâng như dòng sông Vltava ở CH Czech
@luuho95639 ай бұрын
Các ông chỉ bốc phét là tài thôi .
@tienviennguyen3139 ай бұрын
Ở tiệp khắc cũ, có rất nhiều đập dâng, nhưng sông cạn, còn của mình cần nghiên cứu thật kỹ, có làm có sai, không làm sao phát triển
@huulieunguyen42089 ай бұрын
Theo tôi hiểu là anh hưởng sâm nhập mặn ở Thái Bình
@shien1347 ай бұрын
Sông hồng sau này thành hồ như hồ tây thôi.
@TrungThinLuong8 ай бұрын
Tôi thấy ý kiến vị chuyên gia này có ý rất đúng. Chúng ta nên xem xét lại sự được và mất, nhất là về lâu về dài. Đừng vì phục vụ cho một nhóm nào đó mà khiến những người khác thiệt hại.
@VanbinhPham-j8q8 ай бұрын
Thiên nhiên sẽ thắng con người sẽ thua
@nguyencat57987 ай бұрын
Chương trình tuyệt vời
@yenchuongvo24047 ай бұрын
Nước phục vụ cho người dân toàn miền Bắc quan trọng hơn hay có cản trở thuyền đi qua quan trọng hơn để mà xử lý cho phù hợp.
@Trung-h27 ай бұрын
Ô nói k có phù sa nc k chảy sai . Phù sa, cát từ thượng lưu bồi đắp hạ nguồn. Nước chảy từ cao xuống thấp là tự nhiên
@thanhxoan66.9 ай бұрын
22:30 mô hình vật lý
@kinhlam31507 ай бұрын
Lý do để sông Hồng cứ có bùn cát mới chẩy thật sự khó hiểu , nước chầy là do chênh lệch độ cao mà thôi ?
@minhtuanluong41009 ай бұрын
Nên xây 1 cầu qua sông và dưới các nhịp cầu ta sẽ xây cống xả kiểu kéo lên xuống để tàu thuyền có thể qua được
@truongvannham54697 ай бұрын
Tôi rất ủng hộ và rất cảm ơn
@Trung-h27 ай бұрын
Nói như giáo sư cản trở sự phát triển phải tìm biện pháp xây hạ nguồn chỗ nào là khoa học
@khanhpn66397 ай бұрын
ông này phát biểu chưa chuẩn xây 2 đập trên sông hồng mục đích chính là giữ nước là chính . đập ở hạ lưu vừa giữ nước vừa ngăn mặn ,tuy là đập nhưng con người vẫn làm chủ hai con đập như giữ nước vào mùa khô và xả lũ vào lũ vào mùa mưa .vấn đề khác như môi trườnggiao thôngđều giải quyết được hết ,quy luật tự nhiên đã thay đổi theo ngày tháng chứ, thì con người phải thay đổiđể thích ứng và tồn tại .
@QuoctuanTran-n6j8 ай бұрын
Bộ tài nguyên môi trường , trong việc , chỉ đạo quản lý , bờ biển , sông, hồ , ven cuối ven sông , rất yếu kém , rất bẩn , không biết tư vấn chi chính quyền chỉ đạo nhân dân quản lý khai thác , sử dụng, chỉ đớp nhà nhanh , quá tồi.
@quannguyen96768 ай бұрын
Hút cát quá nhiều là nguyên nhân lớn nhất
@asintv907 ай бұрын
Xây đậm khơi thông sông rãnh là đúng rồi.ven sông phải gia cố lại thì mới an toàn
@danhvo85637 ай бұрын
Mình làm cái gì cũng nói đến môi trường, thật sự môi trường CT sả thải trực tiếp nguồn cá nuôi chết trắng chưa thấy,môi trường xử lý quyết liệt
@suunhi3504 ай бұрын
Làm đập dâng là tất yếu
@bateotv19969 ай бұрын
nếu có xây thì nên xây cận cuối nguồn, ngăn nước mặn, sau đó các đập khác
@anhhainguyen-v2m8 ай бұрын
Lưu lượng nước thấp thì phải xây nhiều đập theo cao trình khác nhau mới giữ được nước nhưng đập cuối nguồn+đê biển là quan trọng nhất để chặn nước mặn
@bateotv19968 ай бұрын
@@anhhainguyen-v2m bởi vậy mình muốn nói nếu có xây nên xây từ cuối nữa chứ xây trên thì các vùng khác làm gì có nước ngọt, sâm nhập lên tận hưng yên
@tranhuong6327 ай бұрын
Còn tàu bè lưu thông nữa chứ
@HữuBậtPhạm8 ай бұрын
cần có nhiều đập phân nguồn dữ nước
@TrọngMinh-e4z8 ай бұрын
Giáo sư phân tích rất đúng , bộ canh nông đúng là tư tưởng canh nông : ẩu , vội , và lệch lạc cục bộ không tính hết phương án , hay lại muốn chi tiêu để làm công trình để tư lợi
@ThanhLe-ho2bp7 ай бұрын
Sử lý nước cần làm từ gốc! Theo quan điểm cá nhân thì cần : 1, tài nguyên nước cần phải xây Dựng thêm , cải tạo nhiều hồ sự trữ từ thượng nguồn để giữ và điều tiết nước. 2, sử lý nước cần xây dựng nhiều nhà máy như nhà máy sử lý nước thải như nhà máy tại Yên Xa!
@ThứcPhạm-f1c8 ай бұрын
Chu nói rất đúng và chúng, bây giờ ở cuối nguồn bây giờ không còn có phù sa nữa, nước trong vắt luôn, vì nhà tôi ở Nam Định, ngày trước nước có phù sa, bây giờ không còn nữa
@ThứcPhạm-f1c8 ай бұрын
Vậy chúng tôi ở ha du thì sẽ như thế nào, nhiễm mặn thì làm sao
@vanthutran44408 ай бұрын
Rất đúng cách 50km làm 1cái vì kô có nó nước mặn sẽ lấn sâu vào đồng bằng ta sẽ chết đói
@TranChien-le7qn8 ай бұрын
Tôi là người dân, nghe ông này nói là bố tay. Nói như ông có nghĩa là : nhà hết gạo không nên xay lúa. Bố phép .
@firelarge8 ай бұрын
Không nên xây đập dâng trên sông Hồng. Nên sử lý ô nhiễm các dòng sông chết của Hà Nội bằng cách thu gom nước thải để sử lý, sau đó dùng trạm bơm công suất lớn bơm từ sông Hồng vào...Nếu vì lý do nào đấy mà vẫn cần xây đập thì nên xây ở cuối dòng
@AnhTran-wu4le7 ай бұрын
VẶt lông L lấy tiền để làm hả ///
@quocchinhtrinh6238 ай бұрын
Ý tưởng tuyệt vời !
@KietLy-p1g8 ай бұрын
Hồ khô đồng can búa liềm ra tro
@suudoduc38358 ай бұрын
- Tôi thì cũng thấy lạ; trước kia có bàn về vấn đề kè sông hồng thì các nhà khoa học đã có ý kiến là không được vì liên quan đến công tác phòng chống lụt bão....v.v. ; - giờ lại có ý kiến xây dựng 2 đập dâng nước ở sông Hồng thì rất kỳ lạ;
@thekydoan69177 ай бұрын
Có ! Hoàn toàn có thể cứu các dòng sông chết nếu có sự lưu thông với dòng sông Hồng nhưng ... giá của nó sẽ là khổng lồ - nền kinh tế của chúng ta hiện nay liệu có kham nổi ? Vì con sông Hồng ngoài chuyện phục vụ nguồn nước cho nhiều mục đích thì còn một nhiệm vụ nữa là một con đường thủy quan trọng bậc nhất khu vực phía Bắc , mà đã xây đập dâng ắt phải xây âu thuyền - vận hành hoạt động của âu thuyền không đơn giản và cũng không rẻ !
@tuynho56978 ай бұрын
Bộ NG nên nghiên cứu kĩ cho nông nghiệp cả vùng đồng bằng sông Hồng, đừng nên chỉ quan tâm đến riêng ngành nông nghiệp thủ đô.
@phthanhhao60588 ай бұрын
Sông tô lịch,sông nhuệ bẩn quá thì các bố tính cho nước vào cho sạch hà nội,và đẩy thải hết xuống hà nam,thái bình,đen kịt
@nganhoang88728 ай бұрын
❤❤❤❤❤
@inhngovan5238 ай бұрын
Cần lắm những nhà khoa học tài năng , có tấm lòng với quê hương đất nước . LO và SỢ nhất là LỢI ÍCH NHÓM + THIẾU TRI THỨC .😅
@vannghienngo51428 ай бұрын
Xây dựng đập ở cửa BaLat. Để ứng phó biến dổi khí hậu. Cốt đập đảm bảo không tràn hệ thống đê điều. Thiết kế đảm bảo giao thông thủy.
@chaylonton9 ай бұрын
Nên cấm khai thác cát. Đó là nguyên nhân hàng đầu gây thay đổi lòng sông và biến đổi dòng chảy. Việc này sẽ khó vì nhiều đối tượng sẽ chống đối. Tuy nhiên vì tồn vong của vùng Đồng Bằng Sông Hồng, nên phải làm nghiêm.
@nguyenchanh97329 ай бұрын
Chính xác
@quviet67278 ай бұрын
Ko khai thác cát, lấy đâu cát để xây dựng?
@chaylonton8 ай бұрын
@@quviet6727 cấm khai thác các tại lòng sông Hồng này, vì hiện trạng nó báo động rồi. Những dòng sông ở các nơi khác nếu đảm bảo khai thác thì vẫn tiếp tục và lấy từ các nơi khác cung cấp cho xây dựng. Tính đến giải pháp nhập cát về làm. Chứ đã khi mà thay đổi lòng sông và biến dạng dòng sông rồi thì hậu quả là khôn lường. Lợi ích trước mắt chẳng là gì so với tác hại lâu dài về sau.
@dangvan96398 ай бұрын
Nói thì dễ đấy làm ko dễ đâu, cty khai thác cát có 50% cổ phần là của quan chức rồi fen 😅
@PhuongThanh-jh1rr7 ай бұрын
Lời giải thích không xác thực. Nếu thi nghiệm truớc. Mình tự nghiên cứu . Không cần phải đang lên hỏi kỹ sư no kỹ sư kia để trả lời nước doi
@NhiĐao-v6m8 ай бұрын
tại sao ko xây đâp chắn ở khu vực hạ lưu ,thí dụ như ở khu vưc tỉnh THÁI BÌNH CHẲNG HAN
@HungTran-mo8wv8 ай бұрын
Nguồn nước ngọt sông Hồng chảy ra biển không ngừng nghỉ rất lớn , chảy theo địa hình dốc dần ra biển một cách tự nhiên qua các địa phương .chắc chắn lưu lượng nước tự nhiên này dư thừa cho sử dụng và phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. điều quan trọng là làm chậm lại lưu lượng nước ra biển bằng những con đập ngăn dòng chảy hoặc thu hẹp dòng chảy ((có cống xả lũ khi cần thiết ))ngăn từng đoạn sông nước chảy từ trên xuống chảy không kịp sẽ tự dâng lên thôi .như vậy vẫn có nước chảy ra biển song trong sông Hồng từng khu vực vẫn có nước dâng cao . giải pháp thứ hai là chủ động tích nước bằng những hồ chứa đã có rất tự nhiên trong các con sông hồ khắp đồng bằng .tạo hồ nhân tạo trên khu vực miền núi trung du ((thượng nguồn ))dự trữ nước cho thủy điện đồng thời cấp nước cho đồng bằng về mùa khô . Tóm lại : nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp ,cho sinh hoạt con người tại đồng bằng sông Hồng đã là một điều cấp bách ,là vấn đề liên quan trực tiếp tới sông Hồng và các con sông lớn khác tại đồng bằng Bắc bộ do vậy cấp thiết cần có một đề tài khoa học cấp nhà nước tập chung những chuyên gia về khí tượng thủy văn thủy lợi ,địa lý ...nghiên cứu trong vấn đề này . khai thác nước sông Hồng như thế nào thuộc về những chuyên gia ,những nhà khoa học trong từng lĩnh vực đâu phải tờ trình vớ vẩn của những ((tập đoàn ...đại gia ))chỉ muốn thu lợi cho mình vội trình lên ông thủ chẳng biết gì về vấn đề này . xin đừng như đám ngu suẩn Pôn Pốt Campuchia đào những con kênh chảy nước ngược trong những công xã kiểu Trung Quốc . Tất cả những con sông hồ chứa nước trong đồng bằng Bắc Bộ và hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng do hàng năm không được xả thải ra biển như trước . ((không được rửa thải lòng sông )) nước phân ,thuốc ,nước thải công nghiệp cứ tích tụ qua hàng năm cứ thế bơm lên tưới tiêu rồi lại chảy xuống ((ao ,sông tù nước đọng ))rồi lại bơm lên thì sao cá cua có thể sinh sống được ,làm sao mà gạo rau củ quả không độc hại sinh bệnh cho con người ! Mong các nhà khoa học vắt óc ra trong vấn đề cấp bách nghiêm trọng này ! xin đừng thờ ơ vô trách nhiệm vô cảm với đất nước với nhân dân hỡi những ông giáo sư tiến sĩ !
@hanxa55098 ай бұрын
Nước thải ô nhiễm sau khi đc hoà vào sông hồng , rồi đổ ra cửa biển gây ô nhiễm như Pomusa sao bạn?
@hungphambao86648 ай бұрын
Cùng với xây đập cần nạo vét lòng sông và đặc biệt là phải chống ô nhiễm nguồn nước các dòng sông bằng mọi giá.
@NguyenHoang-zt2gf7 ай бұрын
Chương trình rất hay. GS Hồng phân tích với tầm nhìn thời đại... , nhưng không biết chúng nó có nghe không hay chỉ tính các giá trị cục bộ
@phongngodinh36238 ай бұрын
Ý kiến của tác giả rất hay, tôi cũng ủng hộ ý kiến không làm đập dâng. Chúng ta phải tuân theo quy luật của tự nhiên, không thể chống tời chống đất được. Chỉ có thể thuận theo trời đất.
@luuho95639 ай бұрын
Mình xin hỏi ngu một chút để chuẩn bị chống lại mất nguồn nước . Sao chúng ta ko hơc thế giới ( Hà lan) để xây dựng các cửa cống của đồng bằng nam bộ và Bắc bộ để đảm bảo an ninh lương thực . Hãy dừng đường sắt cao tốc Bắc nam . Bây giờ còn kịp . Hãy dùng công nghệ đập hơi khi xả nước cho nông nghiệp trong thời gian qui định rồi lại xẹp xuống khi cần lại bơm lên ....
@chienvuong83388 ай бұрын
Ngu gi y kien hay day
@thiennguyenquang44198 ай бұрын
Đắp đê chặn hết rồi, ông Hồng nói sông Hồng cung cấp phù sa cho nông nghiệp ...có đúng không nhỉ ...?
@tqtq90708 ай бұрын
Khai thác cát từ hạ nguồn đến thượng nguồn thì nước tụt xuống gây lở bờ
@phachphung75588 ай бұрын
GS là chuyên gia về thuỷ lợi, Phân tích sâu sắc vấn đề, tuy nhiên có thể thấy cũng chưa bao quát hết được. Việc lòng dẫn bị hạ thấp không chỉ do lượng phù sa bị thiếu hụt, mà có thể còn nhiều lý do khác nữa. Đoạn Sông Hồng chảy từ Việt Trì về Hà Nội vốn đã phức tạp từ xưa đến nay, nếu xét theo lịch sử thay đổi dòng ở đây. Rõ ràng các dòng xoáy đã có từ lâu, đâu phải đợi đến thiếu hụt phù sa?? Thêm nữa sao có thể nói thiếu phù sa trong nước thì sông sẽ không chảy được? Nó chảy nhanh hơn là đằng khác chứ? Chỗ này xin GS cân nhắc lại. Về nguyên tắc một khi lòng sông chảy qua vùng có chế độ kiến tạo nâng cao dần thì lòng sông sẽ cắt xẻ xuống sâu, sông chảy thẳng, ngược lại thì nó sẽ bồi lắng, dòng sông ngoằn ngoèo. Đấy là chưa tính đến tác động của con người và các đk ngoại sinh khác.
@diunguyenthi73399 ай бұрын
Người ta có thể vì nguồn lơi từ bất động sản của một số nhóm lợi ích mà bất chấp tự nhiên và môi trường một cách ngạo mạn và ngu ngốc thì sẽ đến lúc đất nước và người dân phải gánh họa thay
@BienLuongNgoc8 ай бұрын
Sông hồng đoạn qua hn sẽ đẹp. Nhưng vùng canh tác lúa nkong sản chính của đồng bằng sh là hưng yên, hải dương,hà nam, thái bình,nam định sẽ chuyển thành hoang mạc do nước mặn xâm nhập
@KhiêmNguyễn-t9y9 ай бұрын
Do trung quóc họ sây nhiều đập ở thượng nguồn nên thiếu lượng nước chảy về thiếu dòng chảy thì dẫn đến thiếu nước tụt dòng chảy.
@QUỸnguyễn-w1e7 ай бұрын
Ông Vũ Trọng Hồng nói sai nguyên lý rồi Sông Đà nước trong không có cát và phù sa sao sông vẫn chảy ???
@HàoBùi-d3e7 ай бұрын
Cảm ơn vtc1 và giáo sư đã phân tích rất hay về lợi và hại cho cuộc sống của con người với tác động của dòng sông Hồng kính mong Nhà Nước cần nghiên cứu thật kỹ việc này cho đất nước.
@trvoan74527 ай бұрын
Các ông cứ làm mất các điều kiện tự nhiên của thiên nhiên thì chắc rằng con cháu các ông sẽ rất khổ và sẽ nguyền rủa các ông !từ sau khi đắp đập thủy điện Hoà Bình thì đồng bằng sông Hồng mất đi một lượng phù sa rất lớn . Có nguồn phân bón nào cho đồng ruộng bù đắp đươckhoong ?????😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅?
@bichtran26198 ай бұрын
Các cua biển của các con sông bị khai thác cát lên dong chay sâu lên dong chay thông thoáng lên nước lên xuống nhanh gấp nhiều lần so với chước.
@vietnamtravel...9 ай бұрын
Chốt lại là làm hay ko
@ViệtNguyễn-b2j9 ай бұрын
Tích trữ nước ngọt là chiến lược của quốc gia , mọi thứ có liên quan đến cuộc sống và phát triển đều phụ thuộc vào nước ngọt . Vậy xây đáp dể trữ nước ngọt và chặn nước mặn ngay cửa sông phải điều tiết được lũ và vận tải , xử lý các nguồn nước xả thải , không nên để nước đến chân mới nhảy .
@phiquach99127 ай бұрын
Đổ rác xây dựng đas tảng nâng đáy sông có được không? Xây đập ngăn ở cửa biển.
@vienvuvan20468 ай бұрын
Cái ông chuyên gia này nói quá sách vổ.sông hồng mang phù sa bồi đắp nên ĐBCT sông hồng là từ triệu năm trước chứ không phải bây giờ nhé.giờ làm gì còn phù sa bồi đắp.
@yenchuongvo24048 ай бұрын
Do biến đổi khí hậu và do các đập thủy điện ngăn nước nên việc thiếu nước sẽ ngày càng trầm trọng. Vậy việc xây đập dâng nước sớm hay muộn cũng phải xây dựng để có nước cho người dân 2 bên sông Hồng!
@thuannguyen-lf8tu7 ай бұрын
Hà Nội phải có trách nhiẹm quản lý việc thải thu gom và sử lí nước thải đừng có vô trách nhiệm từ cán bộ đến nhân dân lại là nơi tr ư ở đó mà cứ để nhân dân các tỉnh ở hạ lưu phải hứng chịu Mặt khác chính phủ cứ để khai thác cát vô tội vạ thì dân còn khổ
@lienviet9517 ай бұрын
Xây đập lên mà anh khựa hàng xóm về mùa mưa lũ anh ấy cứ xả lũ từ các thủy điện xuống chơi đểu không cần đánh có khi cũng chết
@AnhTuPCCC7 ай бұрын
Nhà dân ở Việt Nam nói chung nhiều nhà dân còn sàn gỗ, cửa gỗ và cầu thang gỗ và các hộ chứa vải trong nhà rất nhiều kết hợp cùng gia đình ở cùng rất dễ gây cháy nổ nguy hiểm tính mạng, nên trang bị bình chữa cháy còn nếu không phải kiểm tra các đồ thiết bị dùng điện nơi ở: kiểm tra, ngắt các thiết bị điện không dùng đến, dán băng dính các ổ điện quá sát đồ gỗ, đồ vải, đồ dễ cháy và để các đồ đạc đó với ổ điện ra xa, đám cháy phát triển từ 0 - 20 m2 trong vòng 45 giây, nên có bình chữa cháy vì cháy trong 1 phút mà không xử lý được thì gây cháy lớn, công tác PCCC là công tác toàn dân. Chúc mọi người thực hiện PCCC tốt tại nơi làm việc, nơi ở, nơi công tác của mình.
@kimoanhnguyen55098 ай бұрын
Giáo sư có tầm nhìn sâu sắc tâm huyết và ý kiến xác đáng,cần xem xét kỹ càng từ nhiều phía
@yenchuongvo24048 ай бұрын
Tôi cảm thấy buồn cho ý kiến của ông Hồng!
@TuấnĐỗ-o4y7 ай бұрын
Bộ nông nghiệp 😅
@ThuanNguyen-e8y9 ай бұрын
NC mình dân số đông sinh hoạt sa thải nhiều gây ô nhiễm môi trường tốt nhất là giảm dân số là giải pháp tốt nhất
@minhtripham14079 ай бұрын
Tôi bảo các chuyên gia nghe nhé nước thải thì không sử lý xong cứ thải ra sông tô lịch xong rồi đòi xây đập dâng để làm cho nước dâng để nước có thể chảy vào sông tô lịch xong rồi để làm giảm ô nhiễm nước khác gì vận chuyển nước ô nhiễm chỗ này chuyển nước ô nhiễm ra chỗ khác thì các huyện khác chuẩn bị gánh nước ô nhiễm cho hà nội à rồi xong có khi chết cả dòng xông hồng luôn ý khi dọc con sông bắc hưng hải có chỗ nào sạch sẽ đâu khi các khu công nghiệp xả nước toàn thối um thôi thì sạch kiểu gì được đây các chuyên gia
@Chimung-dw8pr8 ай бұрын
Họ muốn có dự án để kiếm tí, chứ chả có tác dụng gì. Dánh bùn sang ao mà thôi.. Hà Nội hết thối khi đước nước xả vào sông tô Lịch sẽ chảy về các tỉnh khác chịu thối, và ra biển cho nước nó thơm...
@Hainguyenlcvn9 ай бұрын
Mỗi năm nước trên sông hồng ngày càng giảm đặc biệt vào mùa hè khi thượng nguồn bên trung quốc họ xây nhiều đập giũ nước và nước sông hồng bây giờ trong xanh lắm không còn hồng phù sa nữa.
@sangngo86399 ай бұрын
ông vũ trọng hồng này lú lẫn rồi người ta sẽ làm bắc thang trư nước
@baduyre3k9 ай бұрын
Muốn làm sạch sông Tô Lịch, sông Nhuệ, tại sao Hà Nội không giải quyết nguồn thải, tại sao hoà loãng chất thải rồi thải ra sông Hồng. Tôi người Hưng Yên, nguồn nước sông Hồng ở Hưng Yên không chỉ dùng tưới tiêu nông nghiệp mà còn là nguồn nước sinh hoạt chính. Hà Nội hoà nước thải để đô thị đẹp nhưng người HY, HÀ Nam, Thái Bình phải ăn nước thải của các bạn hả, dùng nước thải tưới tiêu nông nghiệp thì làm sao hướng tới nền nông nghiệp chất lượng cao? Giáo sư nói rất đúng, cần nghiên cứu chi tiết rồi mới trình thủ tướng. Thủ tướng cũng là con người, làm sao đánh giá được các tác động trên phạm vi lớn mà không có kết quả nghiên cứu khoa học chi tiết.
@hungmanhvietnam34919 ай бұрын
tỉnh saga Nhật chia nguồn nướ rõ ràngc, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ ao hồ, sông, suối trong, xử lý nước thải. Họ chống mặn, xâm nhập mặn từ lâu, hệ thống đê ngăn nguồn nước riêng biệt, rõ ràng, không còn tư duy phù sa. Chẳng có ao nào là ao tù, ôi nhiễm do mình tạo ra, sạch do mình, nước mưa làm trong, sạch, bảo vệ nước không thể tồn tại ao tù ôi nhiễm do sinh hoạt và công nghiệp, ý thức,..