GS.TS Vũ Minh Giang: Người Việt hiếu học, thật không? | Diễn Giả Phan Đăng

  Рет қаралды 38,299

Diễn Giả PHAN ĐĂNG

Diễn Giả PHAN ĐĂNG

9 күн бұрын

Sau một cuộc đời học tập và nghiên cứu về sự học tập cùa người Việt, từ thời quân chủ chuyên chế đến thời hiện đại, Giáo sư sử học, Tiến sĩ khoa học Vũ Minh Giang trăn trở với câu hỏi: Có thật người Việt Nam hiếu học như một cách nghĩ mặc định trong đầu chúng ta không? Cách đặt vấn đề và những phân tích sâu sắc của giáo sư chắc chắn sẽ khiến chúng ta phải giật mình nhìn lại những giá trị mà có thể mình vẫn đang mặc định trong đầu.
Liên hệ với Diễn giả Phan Đăng:
☞Trợ lý công việc: Mrs Ly: Zalo: 0933321866.
☞ Facebook chính thức: / phandangnhabao
☞ Fanpage chính thức: / nhabaophandang
☞ TikTok chính thức: / nhabaophandang
☞ Đừng quên đăng ký/theo dõi kênh KZbin chính thức của Diễn giả Phan Đăng để không bỏ lỡ những video về tỉnh thức - chữa lành qua link sau: / @nhabaophandang
☞ Đăng ký kênh "Đọc thơ 21H" để thanh rửa đầu óc và tâm hồn sau một ngày làm việc mệt mỏi ( / @octho21h61 )
#NhaBaoPhanDang #PhanDang #DienGiaPhanDang #SuViet #LichSuVietNam
-------------------------------------------
© Bản quyền thuộc về Nhà Báo Phan Đăng
© Copyright by Nhà Báo Phan Đăng ☞ Do not Reup'

Пікірлер: 148
@ninhleduc9328
@ninhleduc9328 7 күн бұрын
Tôi rất thích những viđeô như này. Phan Đăng đã cho tôi được tiếp cận với các nhà khoa học thật sự.Chúc tg luôn dồi dào sức khỏe. An lành, hạnh phúc.
@dongtgdd52
@dongtgdd52 7 күн бұрын
Rất mong các ngành khoa học xã hội như lịch sử phải thực sự khoa học, khâch quan, nghiêm túc không nên theo định hướng, chỉ đạo nhất thời, rất có hại láu dài.
@TriVo-cq5uv
@TriVo-cq5uv 4 күн бұрын
Tôi rất cảm ơn nhà báo Phan Đăng và GS Giang đã nói lên sự thật nền giáo dục VN nhưng không biết nhà cầm quyền có dám bỏ cái tôi quá lớn để thay đổi cho người dân đỡ khổ
@tuananhle6036
@tuananhle6036 6 күн бұрын
Đề tài hay quá. Cám ơn Phan Đăng và GS. Giang.😊😊
@xuanvinhmai3436
@xuanvinhmai3436 7 күн бұрын
Người Việt không thiếu học . Nhưng thiếu ý thức và trách nhiệm .
@NguyenNguyen-sw6jf
@NguyenNguyen-sw6jf 4 күн бұрын
cháu cảm ơn bác ạ, thật sự như đập trúng tim đen của cháu.
@nguyenphuongthao4903
@nguyenphuongthao4903 4 күн бұрын
GS Giang nói hay quá và câu hỏi của Phan Đăng để thầy chia sẻ thật thông minh!
@diepluong9293
@diepluong9293 7 күн бұрын
chương trình quá hay gs Giang nói quá chuẩn
@binhthuatpham2073
@binhthuatpham2073 7 күн бұрын
Cảm ơn thầy Giang chương trình rất, rất hay
@nguyenvn6273
@nguyenvn6273 4 күн бұрын
thằg cha đó tự nhục quá, bọn Nhật nó mời thằg tiến sỹ sag dạy như nó hay nó mời thằg tốt nghiệp tú tài như mh sag dạy?
@vanthanh4602
@vanthanh4602 4 күн бұрын
Bổ ích vô cùng ạ
@Nhathoang727
@Nhathoang727 7 күн бұрын
Vẫn phải học và phải có học mới khôn được mới văn minh được .
@thinhhoang246
@thinhhoang246 5 күн бұрын
Lâu nay tôi vẫn tự hỏi rằng sao chỉ một số ít cá nhân hay quốc gia trở nên giàu có và đến giờ tôi chỉ lý giải được một điều đó là cơ hội - đến rồi đi nếu không nắm bắt được thì rất khó trở nên giàu có! Vậy nước ta đang có cơ hội nào để trở thành giàu có: đó chính là công nghệ bán dẫn, nhưng dường như đang bỏ lỡ. Cảm ơn nhà báo Phan Đăng và Gs Giang về đề tài rất hay mà tôi vẫn tự hỏi: dân tộc gia rất hiếu học sao đất nước vẫn chưa giàu mạnh.
2 күн бұрын
@@thinhhoang246 Vn đâu chỉ bỏ lỡ công nghệ bán dẫn mà còn bỏ lỡ hầu hết các ngành khác
@mailethuy6431
@mailethuy6431 6 күн бұрын
Tuyệt vời, xin cảm ơn GS Giang và nhà báo Đăng. Xin cảm ơn câu cuối GS nhắc đến học mở tâm thức thật học để nên người. Một nước từ người quét đường tới người chủ nào đó , GS nào đó nên có một tâm người thực sự. Học ăn học nói học gói học mở ❤
@duongtran-pw9yn
@duongtran-pw9yn 7 күн бұрын
Phan Đăng làm clip trò chuyện với Thầy Nguyễn Tất Thịnh có nhiều nội dung ý nghĩa, thiết thực
@THANHNGUYEN-lx6mb
@THANHNGUYEN-lx6mb 4 күн бұрын
Xin trân trọng cảm ơn GS.TS Vũ Minh Giang đã củng thêm suy nghĩ của em về sự học ở VN ta- Thầy rất sâu sắc. cảm ơn anh Phan Đăng. Thực sự em suy nghĩ rất nhiều việc làm thế nào để dạy con mình hướng đến cái HỌC ĐỂ BIẾT, ĐỂ TÍCH LUỸ KIẾN THỨC, NĂNG LỰC, ĐỂ LÀM VIỆC VÀ TẬN HƯỞNG CUỘC SỐNG NÀY MỘT CÁCH Ý NGHĨA NHẤT. CHỨ KHÔNG PHẢI HỌC VÌ THÀNH TÍCH VÌ CÁI DANH NHƯ NGÀY NAY (Con em cháu chuẩn bị vào lớp 6) ?
@huyurani4886
@huyurani4886 7 күн бұрын
Tôi nghĩ Việt Nam nên xây dựng một triết lí giáo dục đúng đắn trước thì việc học của học trò mới có ý nghĩa và đi đúng hướng.
@aitiemphu2687
@aitiemphu2687 3 күн бұрын
Bài trao đổi trò chuyện nb Phan Đăng với gs ts VŨ MINH GIANG thật hay.
@nguyennhung379
@nguyennhung379 7 күн бұрын
Biết ơn câu chuyện nhiều ạ!
@rimiejames7753
@rimiejames7753 4 күн бұрын
GS vũ Minh Giang nói chuyện rất hay, hấp dãn và khúc triết. Mong GS đừng để bị các thế lực cơ hội lợi dụng để trục lợi mà mang kiến thức của mình cống hiến và truyền đạt cho thế hệ sau để xd đất nước phồn vinh ,hạnh phúc.
@conguongvu5098
@conguongvu5098 4 күн бұрын
Em chào thầy VM Giang..gần 30 năm rồi ko được gặp thầy, em rất vui vì thầy vẫn khỏe..👍
@YenTran-jw1ol
@YenTran-jw1ol 7 күн бұрын
Phải có những câu chuyện như thế nầy để lớp trẻ suy nghĩ một cách đúng đắn
@BatBuiVan-hk7xb
@BatBuiVan-hk7xb 7 күн бұрын
Không phải chỉ lớp trẻ nghĩ lại mà là để cho bố lớp trẻ phải nghĩ lại.
@Messi97Leo
@Messi97Leo Күн бұрын
​@@BatBuiVan-hk7xbchuẩn, ko phải tại bọn nhỏ
@ninhdv5695
@ninhdv5695 4 күн бұрын
Nói về chủ đề học thì rất nhiều người quan tâm nhưng học để làm gì và học như thế nào? Theo tôi: 1- Học để giúp bản thân và xa hơn nữa là giúp xã hội trưởng thành phát triển 2- Học để đem lại cho những kỳ tích cho bản thân và dòng họ nếu người học đạt được các kỳ thích 3- Học đưa đến danh hiệu: học vấn,.. 4- Tôi khẳng định Việt Nam ngày nay và trước kia rất quan tâm đến học NHƯNG không phải mục tiêu cao cả của học đem lại mà lấy học hoặc bằng cấp để tìm cách lấy bằng cấp: chẳng hạn cuối thế ký 20, rất nhiều người (hơn 13.000) đã được đào tạo phó tiến sỹ tại các nước Đông âu được chuyển đổi thành Tiến sỹ. Vậy học để trở thành Tiến sỹ thì sao lại chuyển đổi như vậy? Có phải đào tạo của các nước Đông âu cao hơn các nước Tư bản? Học sinh Việt Nam tốt nghiệp đại hóc sang các nước Đông âu làm nghiên cứu sinh 3 năm sẽ thành phó tiến sỹ nhưng trình độ ngoại ngữ của các nghiên cứu sinh này rất hạn chế, trong khi tốt nghiệp đại học ở Việt Nam sang các nước Tây âu học 2 năm sẽ nhận bằng Thạc sỹ. 4- Nếu Phó tiến sỹ học tại các nước Đông âu đi làm tiến sỹ trong thời gian 2-3 năm sau này nhận bằng Tiến sỹ thì được gọi là Tiến sỹ Khoa hoc
@tuyetlannguyenthi2232
@tuyetlannguyenthi2232 6 күн бұрын
Nhìn tướng mạo GS ( V M Giang ) tốt tướng quá ! Chúc GS luôn khỏe mạnh để tiếp tục cống hiến tri thức cho nước nhà . . .
@hieno4999
@hieno4999 Күн бұрын
Tôi rất hâm mộ NB Phan Đăng .
@QuyenTran-qd6tg
@QuyenTran-qd6tg 7 күн бұрын
Người vn coi trọng bằng cấp, cũng do các cơ quan nhà nước thăng quan tiến chức , tăng lương cũng dựa vào bằng cấp. Cái này nhà nước phải thay đổi. Các công ty <a href="#" class="seekto" data-time="737">12:17</a> Nước ngoài thăng quan, tăng lương dựa trên hiệu quả công việc , họ không dựa vào bằng cấp.
@doanha6579
@doanha6579 6 күн бұрын
@@QuyenTran-qd6tg Bằng cấp là điều kiện cần và đủ, không chỉ Việt Nam mà bất kỳ quốc gia nào. Với một số ngành nghề không cần bằng cấp nhưng có nhiều ngành nghề cần có bằng cấp( nói đúng hơn là được đào tạo và được chứng nhận đã hoàn thành khoá đào tạo). Người có bằng cấp nhìn chung có năng lực tốt hơn trong lĩnh vực họ được đào tạo so với người không được đào tạo ( không phải 100%) và đó là ý nghĩa của giáo dục và đào tạo sau THPT.
@vuvanvantd1733
@vuvanvantd1733 7 күн бұрын
"Chọn Bạn mà chơi, tìm THẦY mà học." Khi nào THẦY ra THẦY thì việc hiếu học sẽ là hiển nhiên. Hiện tại đa phần là "HỌC GẠO" thôi.
@nganhoang8872
@nganhoang8872 7 күн бұрын
Họ vũ vốn dĩ là dòng họ hiếu học,,,cảm ơn chương trình PD,
@SuperLyHam
@SuperLyHam 5 күн бұрын
Cảm ơn anh Phan Đăng đã cho mọi người một video thật sự rất đáng nghe.
@thinh-locphat68
@thinh-locphat68 4 күн бұрын
Cảm ơn DGPĐ và GS
@quan59208
@quan59208 7 күн бұрын
Một chương trình qua hay. Rất cảm ơn chia sẻ từ giáo sư và bác Đăng.
@vanquypham179
@vanquypham179 3 күн бұрын
GS.TS Vũ Minh Giang nói hay quá.
@tngoc
@tngoc 4 күн бұрын
Nghe GS.TS Vũ Minh Giang nói hay quá, cảm ơn GS
@HanhPhuc.
@HanhPhuc. 6 күн бұрын
Anh Giang nói quá hay, chính vì vậy nên Việt Nam ta có hàng chục ngàn " tiến sỹ", " Giáo sư",...vv
@anhngo8583
@anhngo8583 7 күн бұрын
Đúng là học để làm gì mới quan trọng
@HoaPham-ky9bd
@HoaPham-ky9bd 12 сағат бұрын
Video rất hay rất đúng nói lên thực trạng bằng cấp và kiến thức hiện nay của VN ta, Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp có học trường quân sự nào đâu mà tài năng lẫy lừng, nền giáo dục của VN phải thay đổi thôi
@ledaibangle2471
@ledaibangle2471 7 күн бұрын
Câu chuyện quá hay, mình học cả từ vợ
@thucchu4146
@thucchu4146 7 күн бұрын
Người có học đang nói chuyện với nhau đó cho nên phải học(kiến thức là kiến không ngũ).
@dinhmylinhntn
@dinhmylinhntn 7 күн бұрын
Chú Đăng hnay về TP.HCM là chú ở đến bao giờ ạ , tại chú nhớ về trường con vào ngày 5/9 nha chú , con nhớ chú lắm 😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢
@kiterblx1063
@kiterblx1063 2 күн бұрын
Thầy nói đúng quá
@nghiemvu2685
@nghiemvu2685 Күн бұрын
Trong cuốn sách " Anh hùng và nghệ sỹ" của cụ Vũ Khiêu đã nêu người VN làm việc chăm chỉ chứ KHÔNG YÊU LAO ĐỘNG, yêu học vì họ muốn học chủ yếu có bằng cấp để sau này làm quan, có công việc nhàn nhã!
@dongtgdd52
@dongtgdd52 7 күн бұрын
GIáo sư, nhà báo và mọi người xem lại câu "người Việt Nam có truyền thống đoàn kết". Về mật chính trị: không phải vậy mà rất mất đoàn kết: từ 1945 đến nay lúc nào cũng có rất nhiều người theo cách mạng nhưng không ít người theo bên kia, mâu thuãn đến mức sống mái 1 mất 1 còn đến nay vẫn chưa đồng lòng hòa hợp, đoàn kết. Chưa kể ngay trong cùng chế độ ta mà hầu như việc gì cũng có nhiều phe, tranh luân mạt sát, thậm chí rất nhiều vụ đánh giết nhau trong cùng làng xóm. Người Việt đi xuất khẩu lao động thì mất đoàn kết. Rất buồn vì sự mất đoàn kết của không ít người Việt, nhiều nước cạnh ta không mâu thuẫn dân tộc, chính trị như vậy.
@phimhay8935
@phimhay8935 6 күн бұрын
Cái "đoàn kết" nói đến việc người Việt cùng nhau chống kẻ thù ngoại xâm chung thôi, chứ đoàn kết j khi vào thời hoà bình bản chất con người ai cx để lợi ích cá nhân lên trên? Nói thật tôi cũng muốn đấm mấy tk hàng xóm
@ronle1455
@ronle1455 7 күн бұрын
Very interesting conversation !
@longthien8526
@longthien8526 4 күн бұрын
Rất hay rất đúng
@uclambui1874
@uclambui1874 3 күн бұрын
GSTSKH Vũ Minh Giang nói quá đúng
@vanlamta2112
@vanlamta2112 6 күн бұрын
Nếu được bầu cử chọn chức quan cao trong ngành giáo thì tôi bầu phiếu cho giáo sư Vũ Minh Giang.
@Ele-Fun
@Ele-Fun 6 күн бұрын
😀khi rời xa VN ở tuổi mới lớn, vẫn nhớ thương những người bạn còn kẹt lại. Lăn lộn, vùng vẫy trên xứ sở tự do, theo thời gian, cũng hơi khó hiểu, nhưng vẫn có ít nhiều cảm thông khi nghĩ đến giới trẻ VN. Càng va chạm, càng đụng trận, niềm cảm xúc đó càng nâng cao. Có thể, lý do: Nạn nhân. Yes, giới trẻ VN là nạn nhân. Sẽ dài dòng. Kể chuyện, hơn một lần có duyên gặp người bản xứ muốn phiêu lưu xa nước Mỹ một thời gian để dạy tiếng Anh, liền nói: Nếu được, you nên chọn vùng đất VN. Liền hỏi: Why? Tại sao? Ngắn gọn: Đó là vùng đất có máu, culture, mến mộ những người Thầy Cô, những vị truyền đạt. Câu chuyện trên nói lên một vế của clip này, tính học hỏi. Khoảng @22', một câu hỏi rất hay được đặt ra. Vị Giáo Sư trả lời rất thực tế. Vế thứ hai, mình chọn Thầy. Một Thiền Sư danh tiếng thế giới, trong một bài giảng, đại ý nhấn mạnh: Muốn thành công hoặc để dễ dàng thành công, mình cần một minh sư. Chữ minh sư là chữ Thiền Sư dùng. Nói xa hơn, vĩ mô hơn, người thầy có lợi cho mình nhất, hết lòng truyền đạt cho mình và chỉ mong muốn trò thành công thực thụ, càng vui hơn nếu trò hơn thầy, người thầy đó có tên: U.S.A. Mỹ quốc. Nếu VN có máu học, Mỹ có máu truyền đạt. Có nguồn gốc và nguyên nhân của nó. Quá dài để chi tiết. Tóm gọn, khi Vùng Đất Mới, New Land hình thành, họ muốn đây là vùng đất của thăng hoa, của sự công bình, của vùng đất để những anh tài thi thố tài năng của mình. Họ trọng dụng chất xám. Đó là quá khứ, sự khởi điểm. Hiện tại, tính trọng dụng người tài, thực tài vẫn là chủ đạo. Tuy nhiên, để làm bá chủ toàn cầu, sự sàn lọc của họ đã đến độ tinh vi, khó thể tinh vi hơn được nữa. Tất cả những đại học danh tiếng hàng đầu nước Mỹ, họ chú trọng một mục tiêu duy nhất: Leadership. Họ lùng kiếm, sàn lọc, để họ đào tạo ra những nhà Lãnh Đạo, những leader sau này. Do đó, thứ điểm hạng thứ về học lực, ko phải là chính. Họ tìm người có khả năng chỉ huy, với cái đầu minh mẫn. Đó là lý do chính yếu rất nhiều sinh viên VN nổi bật về hạng điểm nhưng thiếu chất năng động, thưc ̣tế, ko lọt vô mắt của những trường nổi tiếng. Và họ cũng muốn, những người trẻ hôm nay, sẽ mang lại danh tiếng cho trường sau này. Đôi khi cũng thấy hơi tiếc khi thấy vài người trẻ, vì chưa đủ kinh nghiệm, trọng Hàn, trọng Nhật và có thể coi họ là Kim Chỉ Nam. Câu hỏi được đặt ra: Nhật Bản, Hàn Quốc học từ ai? Nhật học từ người da trắng. Phương cách điều hành, quản trị những công ty to lớn, Nhật là truyền nhân của Mỹ. Họ học từ người Mỹ. Nam Hàn à, họ là một trong những đệ tử ruột của Mỹ. Từ hình ảnh đó, mình có thể thấy được sự tận tình, chu đáo trong cách truyền đạt của người Mỹ. Và sự truyền đạt này có tất cả trong lãnh vực và ở mọi cấp bậc, ko phân biệt. Cái máu truyền đạt của họ là vậy. Chúc may mắn và bình an 😀
@tinhvu1353
@tinhvu1353 5 күн бұрын
Hiệu trưởng trường đại học Harvard đạo văn lên cái bằng của đại học Harvard bây giờ chỉ như tờ giấy chùi đít 🤩
@Ele-Fun
@Ele-Fun 5 күн бұрын
@@tinhvu1353 Hãy khoan nặng lời. Đáng lẽ sẽ im lặng, nhưng muốn đưa ra vài hình ảnh. Trước tiên, tạm gác lại tất cả, hãy nhìn chắng đường vị Nữ Tiến Sĩ đã đi qua. Sau trung học, bà được nhận vô Princeton. Năm sau, bà chuyển qua Stanford. Hai trường khét tiếng thế giới. Ở Stanford, bà được giải thưởng cho luận án xuất sắc về kinh tế. Bà lấy bằng tiến sĩ ở Harvard. Điểm này nên lưu ý. Harvard là đã cấp bằng tiến sĩ cho bà. Sẽ nói điểm quan trọng hơn và chính yếu sau. Bà từng là giáo sư giảng dạy nhiều năm ở Harvard và thuộc diện Biên Chế, Tenure. Đây là những giấc mơ của giáo sư và ko phải là chuyện đơn giản. Đây là điểm chính yếu, khi bà được đề cử làm nhân vật số 1, vị nữ tiến sĩ da đen đầu tiên trong lịch sử Harvard, nơi đây có một ủy ban, committee, có nhiệm vụ rà xét lại lý lịch của bà từng chi tiết một. Và đây là câu hỏi đáng để chúng ta suy ngẫm: Nếu ko có vụ nhiễu nhương liên quan đến Do Thái, bà sẽ từ chức ko? Hình ảnh liên quan đến vụ nhiễu nhương, ngắn gọn .... có hai phe. Chống Do Thái, ủng hộ Palestine và ngược lại, tại sân trường Harvard. Một giả dụ, chỉ là một giả dụ, nếu vì một lý do gì đó, hoặc bất cứ lý do gì .... Tiến Sĩ Gay BỊ coi là ko có thiện cảm với Do Thái, liệu bà có thể trụ được ko? Đó là câu hỏi. Mục đích của câu hỏi để mình có thể thấy được tầm ảnh hưởng của Do Thái trên đất Mỹ và thế giới. Chúc may mắn và bình an 😀
@vuvanthu7391
@vuvanthu7391 5 күн бұрын
Ông Giang nói các gia đình ở VN quan tâm đến việc học là hiếm hoi trên thế giới điều này tôi cho là không đúng. Bởi vì mỗi quốc gia họ có phong tục tập quán khác nhau, cho nên việc quan tâm đến sự học sẽ là khác nhau. Thực ra theo tôi người Việt chúng ta rất xem trọng bằng cấp để có những vị trí cao trong xã hội.
@YenTran-jw1ol
@YenTran-jw1ol 7 күн бұрын
Anh Phan Đăng rât thâm thúy
@phongngodinh3623
@phongngodinh3623 7 күн бұрын
Tôi thấy sự học ở Việt Nam bình thường thôi.
@thongtong3925
@thongtong3925 6 күн бұрын
Bình thường trong không bình thường...học để kiếm ăn
@maiyeuem1234
@maiyeuem1234 5 күн бұрын
@@thongtong3925 vì người mình chưa thoát dk chuyện miếng ăn, kiếm ăn vẫn là chuyện khó khăn
@hieno4999
@hieno4999 Күн бұрын
Mong ô BT giáo dục Kim Sơn nghe chương trình này
@LiemNguyen-bf7db
@LiemNguyen-bf7db 3 күн бұрын
Có thể hiếu học so với Lào, Campuchia thôi nhưng có hiếu bấm điện thoại thì nhất nhì thế giới
@nguyenvanphong8242
@nguyenvanphong8242 6 күн бұрын
Toán thống kê trong nghiên cứu lịch sử , hay và lạ !
@tn5203
@tn5203 6 күн бұрын
Việc học để có bằng cấp, để thay đổi cuộc sống… là ước mơ của nhiều gia đình. Nhưng ở mức độ đóng góp cho cộng đồng, nhân loại thì dường như còn rất hạn chế.
@ManhLe-bz8lp
@ManhLe-bz8lp 3 күн бұрын
Ok,rất đúng
@Anna-c3d
@Anna-c3d 5 күн бұрын
Chúc chú đạt nút vàng ạ 🎉🎉🎉❤❤❤❤❤❤
@Anna-c3d
@Anna-c3d 5 күн бұрын
Yes đc tim rùi , rep
@BinhThao-fi2xy
@BinhThao-fi2xy 2 күн бұрын
Trẻ em Việt Nam hiện nay đang bị vhọc thì đúng hơn, sáng học, chiều học thêm, tối làm bài tập, hè nghỉ loáng thoáng, rồi lại học thêm.😂😂
@hinhbat9985
@hinhbat9985 3 күн бұрын
Hiếu học hay không tùy người, có người thích có người không🎉 không tùy thuộc dân tộc. Nếu người Việt hiếu học thì đất nước đã phát triển từ lâu rồi, đâu còn ì ạch như hiện nay
@tuyentran-mw5ch
@tuyentran-mw5ch 7 күн бұрын
❤❤❤❤
@thachthuc1135
@thachthuc1135 7 күн бұрын
hay
@user-bu3kz6jd5e
@user-bu3kz6jd5e 7 күн бұрын
❤❤❤
@hohtv1
@hohtv1 7 күн бұрын
Hay quá, thưa giáo sư. Việt nam thích bằng cấp để làm quan hoăc lây le thôi, loại này rất tiếc là quá đông.
@tinhvu1353
@tinhvu1353 5 күн бұрын
Chưa thấy một học sinh nào của trường quốc tế tham gia và đoạt giải Olimpia .🤩
@phamtuy8262
@phamtuy8262 7 күн бұрын
Có lẽ người làm trong cơ quan NN ở VN có nhiều bằng cấp nhất TG! Vào cqnn họ dành tg chủ yếu để... đi học. Vì nếu có bằng cấp, chứng chỉ càng nhiều, khi đề bạt sẽ dễ ăn hơn, còn họ có học thật k thì khó biết...
@myphan5614
@myphan5614 5 күн бұрын
Đề tài hay,điểm đúng câu hỏi sao quá ít sáng kiến vào lúc rất cần này,hy vọng nhiều đề tài khác đang rất nóng.
@cungnguyen2561
@cungnguyen2561 4 күн бұрын
MỘT CÂU HỎI CHO DIỄN GIẢ : Học chăm chỉ để có một tấm bằng có gia trị điều này hoàn toàn đúng, nhưng tại sao người Việt chỉ dùng tấm bằng để đem lại cho bản thân gia đình mà không cho cộng đồng đất nước ?
@ManhLe-bz8lp
@ManhLe-bz8lp 3 күн бұрын
Ok,
@ducthanhnguyen2064
@ducthanhnguyen2064 4 күн бұрын
Học cái gì mới quan trọng!!! Học để có chỗ đứng!!! Mới cần thiết..
@ManhLong.01
@ManhLong.01 3 күн бұрын
Giáo sư nói rất đúng, nhưng dường như các cán bộ trong ngành giáo dục của nước ta lại đang đi ngược với điều đó.
@user-bc5eu2ls2s
@user-bc5eu2ls2s 2 күн бұрын
Hôm nay lẩm bẩm có bài giá trị
@dinhmylinhntn
@dinhmylinhntn 8 күн бұрын
Con thấy trên đt ghi là 0h công chiếu thế chú ko ngủ hay sao 😢😢 chú ngủ đi ạ ❤❤❤❤❤🎉
@linhvo-qx3fr
@linhvo-qx3fr 5 күн бұрын
Các nhà làm giáo dục bị nhốt trong nghành giáo dục nên không nhìn thấy được thực trạng của giáo dục và đào tạo, sai lầm rất nhiều, hãy thoát ra và đi sâu vào doanh nghiệp vào sản xuất...nghiên cứu nghiêm túc sẽ nhìn thấy được nhiều vấn đề về chất lượng giáo dục, về đào tạo chuyên môn, lãng phí thời gian, lãng phí tiền bạc của nhân dân, phải nghiên cứu xem định hướng mục tiêu của giáo dục đào tạo đúng chưa? Rất nhiều vấn đề không thể nói hết ở đây. Nếu Phan Đăng hãy mời những người làm công nhân, làm quản lý doanh nghiệp...cùng tham gia thảo luận sẽ có những góc nhìn khác, nếu cứ khen như thế thì giáo dục cứ chìm sâu vào cải cách không thấy cải thiện
@quyetnguyenvan1570
@quyetnguyenvan1570 7 күн бұрын
@Anna-c3d
@Anna-c3d 7 күн бұрын
Top 1 chú ơi , rep con cái ❤❤❤❤❤❤❤🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉
@ThanhChau-vm3hv
@ThanhChau-vm3hv 7 күн бұрын
❤.
@bdmatchieu74
@bdmatchieu74 6 күн бұрын
Vị trí địa lý, con người, và cơ chế vận hành xã hội.
@user-bc5eu2ls2s
@user-bc5eu2ls2s 2 күн бұрын
Làm gì và khi nào mới đủ điều kiện để thực học xin cho giải pháp
@volvo...8608
@volvo...8608 3 күн бұрын
Ở đây phải nói cho giõ 2 khái niệm...người VIỆT ham học hỏi...và học coi trọng bằng cấp...2 vấn đề nó khác đấy...
@loivo2391
@loivo2391 3 күн бұрын
Xuất phát từ chổ người cầm quyền lúc nào cũng muốn tất cả đều phải theo ý mình thì bao giờ Việt Nam bằng singapor .
@tomzinze1342
@tomzinze1342 3 күн бұрын
@@loivo2391 Có bao nhiêu nước bằng Singapore vậy mày ? Mày có biết Sing là người Hoa ? Mày có biết dân tộc Kinh xách dép cho người Hoa từ thời đồ đá không ? Mày có biết Sing nó bé bằng cái lỗ mũi không ???
@hanguyenhuu9918
@hanguyenhuu9918 7 күн бұрын
Về sự học thì trên thế giới có nhiều dân tộc chăm lo sự học của con cái hơn Việt nam nhiều như Nhật bản, Hàn qốc trẻ con học căng thẳn quá mức và thi cử còn khó hơn Việt nam đấy. Israel cũng là dân tộc coi trọng việc học hành, nhưng cách học có khác ta. So với việc học ngay nay và ngày xưa thì học có khắc nhau đôi chút. Ngày xưa học để ra làm quan và chỉ học các môn khoa học xã hội văn chương thôi nên đất nước không có nền kỹ thuật như thế giới. Ngày nay thì có thêm các ngành học kỹ thuật công nghệ nhưng hiện nay vẫn đang coi trọng bằng cấp và bổ nhiệm, ngạch lương thì vẫn coi trọng bằng cấp, đặc biệt rất nhiều tiến sỹ làm quan chức. Nên nhìn nhận bằng cấp giả vì cách sử dụng người của ta quá chú trọng vào bằng cấp, nhưng phải nhìn nhận hệ thống giáo dục của ta chặt mà lỏng nên nhiều cơ sở giáo dục đào tạo vẫn tham gia vào việc cấp bằng giả để kiếm chác.
@MinhBinh242
@MinhBinh242 19 сағат бұрын
Gs chưa nói lên được là các nước tiên tiến phát triển trên thế giới, người ta đã hình thành ý thức học để làm người, còn ở VN, phụ huynh và học sinh chỉ muốn học để làm giàu, có địa vị xã hội
@dao462
@dao462 7 күн бұрын
Học cả đời cũng không hết.
@thuyvan962
@thuyvan962 3 күн бұрын
Người Việt hiếu học nhưng đi đôi ứng dụng kiến thức đã học không mạnh
@dinhbuikim8833
@dinhbuikim8833 7 күн бұрын
Bỏ qua giai đoạn phát triển Tư Bản Chủ Nghĩa cũng chính là bỏ qua quá trình chuyển đổi từ chế độ Bằng cấp sang chế độ thực học /.
@thanhthiennguyen3536
@thanhthiennguyen3536 7 күн бұрын
@@dinhbuikim8833 cũng chưa hẳn. Quan trọng nhất vẫn là năng lực thật, tầm nhìn sáng suốt của người mở lối và dẫn dắt, đầu tiên vẫn là người đứng đầu nhà nước, kì tích xóa mù chữ chỉ trong mấy năm hồi mới độc lập là bài học lớn, liệu chúng ta có thể tiếp tục cải cách để tri thức hóa xã hội, có được 1 xã hội mới, nhận thức mới Phải tích cực áp dụng những ví dụ, những bài học từ thế giới, đến bây giờ vẫn chưa hiểu trường học là dạy gì, học j, chúng ta cứ làm theo mẫu, đúng trật gì cũng không biết, vậy năng lực nhận thức, tầm nhìn có vấn đề. Đợt cải cách đang tiến hành có chút sáng hơn. Phải 5 năm nữa mới biết được tương lai giáo dục nước nhà có đủ đưa nước ta phát triển thành nước có thu nhập cao, có công nghệ, có tri thức
@Anna-c3d
@Anna-c3d 7 күн бұрын
Chắc chú PĐ sẽ ko rep con đâu , dỗi luôn 😢😢
@tuyetlannguyenthi2232
@tuyetlannguyenthi2232 6 күн бұрын
Ở Việt Nam bây giờ có quá nhiều tiến sĩ , thạc sĩ . Quan chức có nhiều bằng cấp , có bằng C anh văn nhưng ko bao giờ nói trực tiếp được tiếng anh với Ng nước ngoài .
@kiemnguyen8535
@kiemnguyen8535 3 күн бұрын
Cha mẹ ai cũng thế rất quan tâm đến việc học của con nhưng lạ một điều chẳng ai quan tâm đến văn hoá. Phần nhiều số họ không lý trí, bày đàn, cư sử với nhau như người ít được giáo dục
@vandungnguyen4678
@vandungnguyen4678 7 күн бұрын
Thầy đã vượt qua truyền thống và quá khứ để ... nói thật! Nhưng nói thật thì không vui... ☀️☀️☀️
@judeliv5113
@judeliv5113 7 күн бұрын
@@vandungnguyen4678 Sự thật mất lòng
@thanhthiennguyen3536
@thanhthiennguyen3536 7 күн бұрын
Chả có j mất lòng. Chúng ta có thấy được thực tế như thế nào và từ thực tế đó mà sửa đổi tư duy từ mỗi cá nhân, tình hình khả quan là khi động lực phát triển thật nó đến từ mỗi cá nhân vận động thay vì việc gì cũng đến tay nhà nước
@thilenguyen6626
@thilenguyen6626 3 күн бұрын
Hiếu học của người việt theo phân tích của giáo sư tiến sỹ và nhà báo … ( Học để … ??? .. học để ???? ) là đúng , Còn học thực để thực sự có kiến thức … dùng kiến thức thực .. v asf có nhiều người có kiến thực thì sẽ giúp cho xã hội tốt đẹp hơn cũng như đánh giá đúng về cái Hiếu học phải là thực chất , Biện pháp gì để thay đổi học thật còn đòi hỏi các nhà khoa học giúp thay đổi để xã hội học thực là điều cần tiến tới … để loại bỏ ý thức học để ,, ? Học để ,,?
@nguyentantinh4340
@nguyentantinh4340 7 күн бұрын
Hiếu học thì ít, mà hám danh để thăng quan tiến chức thì nhiều.
@anhle2966
@anhle2966 4 күн бұрын
Sự học ở vn học thật có suy luận logic thì ko được dùng , người chỉ có trí nhớ ghi nhớ học vẹt ko suy luận thì làm lãnh đạo
@antonnguyen4223
@antonnguyen4223 7 күн бұрын
Hiếm có học giả bằng thật ! Háo danh
@user-sm6dk5to9y
@user-sm6dk5to9y 7 күн бұрын
Đúng như gs nói, quản trị và quản lý là 2 phạm trù khác nhau. Về mặt chữ nghĩa nó cũng khác biệt. Quản trị administration và quản lý management! Cũng đúng với văn hoá người nhật họ áp dụng TQM và quản lý trục quan.
@formosachannel8460
@formosachannel8460 7 күн бұрын
Có khi nào học vì háo danh không ah?
@trananglau7503
@trananglau7503 7 күн бұрын
Học thật độn với học giả, y như cơm độn khoai thời bao cấp.
@ntgiang0609
@ntgiang0609 7 күн бұрын
Tôi rất bi quan về sự phát triển của VN, dân tộc mình có rất nhiều điều xấu xí và phải thay đổi gấp. Chính quyền vô cảm nên đất nước chậm tiến
@ucthientruong128
@ucthientruong128 6 күн бұрын
Các quan chức Việt Nam ai trả dắt trong người mấy cái bằng nhưng thực tế làm việc đến đâu thì lại là việc khác nên ký kết hợp đồng nhất là với nước ngoài rất hay bị hớ ví dụ Cát Linh - Hà Đông, ví dụ gang thép Thái Nguyên. V .v
@toshiyakawasaki2754
@toshiyakawasaki2754 3 күн бұрын
Thảo luận về việc học nhưng hoàn toàn thiếu mất một nhân tố quyết định đến chất phẩm của việc học. Đó là chính sách (quốc sách) giáo dục, bao gồm cả triết lý giáo dục.
@nguyenvanhung832
@nguyenvanhung832 2 күн бұрын
Khi biết làm báo giỏi mà có bằng , khi biết đánh máy mà có bằng vi tính, khi biết nói tiếng anh mà có bằng tiếng anh thì sao , xin cho góc nhìn ạ
@diengiaphandang
@diengiaphandang 2 күн бұрын
Thì càng tốt !
@nguyenvanhung832
@nguyenvanhung832 2 күн бұрын
Diễn giả hay làm thêm nhiểu bài có những góc nhìn đa chiều để người xem hiểu hết một vấn đề ạ
@bavietpham4990
@bavietpham4990 3 күн бұрын
Học hàm giáo sư là học hàm cao nhất ,trước khi là giáo sư thì bắt buộc phải là tiến sĩ ,vậy giới thiệu giáo sư rồi tiến sĩ hơi thừa thì phải.
@ntgiang0609
@ntgiang0609 7 күн бұрын
Bằng cấp là do chính quyền quy định
@user-we9vq8mf7n
@user-we9vq8mf7n 3 күн бұрын
Hãy nhìn vào sự thật: hiếu học là bình quân đọc bao cuốn sách trong 1 năm ? Vn ko có trong bản đồ đọc sách thế giới, nên rất lạc hậu... xuất khẩu cơ bắp, sao ko xuất khẩu ông chủ như trung quốc, nam hàn, nhật, thái xingapo... người toàn cầu luôn học như nhau, chỉ khác nhau học điều đúng hay sai trật.
Я нашел кто меня пранкует!
00:51
Аришнев
Рет қаралды 4,5 МЛН
КАК ДУМАЕТЕ КТО ВЫЙГРАЕТ😂
00:29
МЯТНАЯ ФАНТА
Рет қаралды 1 МЛН
Вечный ДВИГАТЕЛЬ!⚙️ #shorts
00:27
Гараж 54
Рет қаралды 14 МЛН
BÀI GIẢNG HAY NHẤT CỦA SẾP HOÀNG NAM TIẾN
34:32
Deveerich Academy
Рет қаралды 1 МЛН
Vì sao người giỏi phong thủy không tự làm cho mình giàu có
27:15
Triết Lý Cuộc Sống
Рет қаралды 925 М.
Người - Bài thơ tặng thầy Minh Tuệ | Diễn Giả Phan Đăng
11:00
Diễn Giả PHAN ĐĂNG
Рет қаралды 265 М.