Thought ShowSS2 #10|Kỹ năng quan trọng nhất để trở thành người học tập suốt đời?| TS Bùi Trân Phượng

  Рет қаралды 42,152

VIETSUCCESS

VIETSUCCESS

Күн бұрын

Các bạn có thể nghe chương trình trên các nền tảng Podcast:
Thought Show:
► Apple Podcast: apple.co/3RkcnFe
► Spotify: spoti.fi/3B2jY6c
Giáo dục là một trong những trụ cột tạo nên một quốc gia giàu mạnh. Tuy nhiên, học làm sao và dạy như thế nào để tiếp cận nguồn tri thức dồi dào, và quan trọng hơn cả là để làm chủ chính mình trong mọi hoàn cảnh.
Trong tập tiếp theo của Thought Show mùa 2, host Hải Trường vinh hạnh được trò chuyện cùng Tiến sĩ, Nhà quản lý Giáo dục Bùi Trân Phượng về những giá trị bất biến trong hệ thống giáo dục xưa và nay, cũng như cách lĩnh hội kiến thức trong kỷ nguyên vô cùng biến động.
Mời các bạn lắng nghe!
00:00 - Mở đầu, Giới thiệu khách mời
02:46 - Cơ duyên được tiếp cận với nền giáo dục Pháp
06:01- Cảm hứng học tập suốt đời xuất phát từ khao khát học chữ của bà nội
13:38 - Coming Up
14:06 - Những thay đổi về bình đẳng giới trong giáo dục
16:06 - Vì sao người có nhiều kiến thức sẽ sống khoan dung hơn?
18:26 - Nhìn nhận đúng về lịch sử và cách dạy bộ môn Lịch sử
24:44 - Dạy và học thực sự là gì?
29:03 - Mở rộng kiến thức về văn hóa và ngôn ngữ để tiếp cận tri thức mới
40:03 - Coming Up
40:25 - Chúng ta đang thừa hưởng gì từ di sản văn hóa của quá khứ?
44:15 - Mình là ai trong vũ trụ bao la này?
48:41 - Tiền và quyền có phải là dấu hiệu duy nhất của thành công?
52:00 - Người làm giáo dục trước hết phải học cách tự giáo dục mình!
1:06:04 - Tự học chính là khả năng sống còn cho người trẻ ngày nay
1:07:57 - Chào kết
Dẫn chuyện - Host | Hải Trường
Kịch bản - Scriptwriting | Hải Trường
Biên Tập - Editor | Bách Hợp
Truyền thông - Social | Ngọc Anh
Sản Xuất - Producer | Ngọc Huân
Quay Phim - Cameraman | Nhật Trường, Hải Long, Hiếu Trần
Âm Thanh - Sound | Hải Long
Hậu Kì - Post Production | Thanh Quang
Nhiếp Ảnh - Photographer | Nhật Trường, Hiếu Trần
Thiết kế - Design | Nghi Nghi
Vietsuccess #ThoughtShow2 #giaoduc
#education #vanhoa #lichsu #AI
Các bạn cũng đừng quên đăng ký Newsletter của Vietsuccess để không bỏ lỡ những nội dung thú vị khác được cập nhật vào mỗi 9h sáng thứ Năm hàng tuần nhé! vietsuccess.asia/newsletter/
-----------------------------------
VIETSUCCESS Channel
Email: team@vietsuccess.asia
-----------------------------------
© Bản quyền thuộc về VIETSUCCESS - Vui lòng không REUP ©

Пікірлер: 170
@VIETSUCCESS
@VIETSUCCESS Күн бұрын
Các bạn có thể nghe chương trình trên các nền tảng Podcast: Thought Show: ► Apple Podcast: apple.co/3RkcnFe ► Spotify: spoti.fi/3B2jY6c
@OanhTran-rt6ri
@OanhTran-rt6ri 3 күн бұрын
Người phụ nữ Nam bộ, nét đẹp trong sáng chân phương, khiêm hạ. Trí tuệ sâu rộng tầm cỡ quốc tế. Kính chúc sức khỏe Cô và ước mong những tổ chức giáo dục có uy tín trong nước mời và khai thác sử dụng tối đa kiến thức và tư duy giáo dục của Nhà giáo có giá trị như Cô Phượng. Cảm ơn Hải Trường, hôm nay dẫn rất hay!
@chaucatothe7224
@chaucatothe7224 Күн бұрын
Thật nể phục cô Ts Bùi Trân Phượng, người con ưu tú của quê nhà Ba Tri Bến Tre. Vinh dự khi được sinh ra trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại vùng quê nghèo cùng quê với Cô, mong Cô khoẻ mạnh để tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.
@nguyenngoc689
@nguyenngoc689 3 күн бұрын
Tôi biết cô qua GS Trần Văn Khê và Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo. Cha cô là bạn thân của nhị vị. Cô thông minh và logic, có kiến thức rộng. Hiếm có phụ nữ được như cô.
@crownnnn8388
@crownnnn8388 2 күн бұрын
Đặc trưng của người miền biển sông nước là trí Đặc trưng người miền núi là chí Đặc trưng người cao nguyên là sức khoẻ. Không bất ngờ mấy khi thấy cô là người miền Tây! Tuyệt vời ạ!!!
@maihuy8095
@maihuy8095 4 күн бұрын
Kiến thức là thứ AI sẽ cung cấp cho chúng ta. Những kỹ năng mới là thứ quan trọng mà chúng ta phải rèn đặc biệt là kỹ năng tự họ suốt đời. Rất tiếc là đa số bạn trẻ bây giờ thích lướt để xem kiến thức 😪
@tuthaovy1252
@tuthaovy1252 2 күн бұрын
Trong quyển Internet đã làm gì chúng ta gọi đó là trí tuệ giả tạo ạ.
@PhucTran-nb7nj
@PhucTran-nb7nj Күн бұрын
Thông minh bị thông minh hại
@KimSa-ki5hf
@KimSa-ki5hf 10 сағат бұрын
​@@tuthaovy1252 cuốn đó đọc siêu hay nhưng t vẫn nghiênn đt ,chỉ bớt thôi
@XuyenNguyen-pf8ot
@XuyenNguyen-pf8ot 4 күн бұрын
Nếu người làm ra chính sách cho giáo dục mà có tư tưởng như cô thì thật tốt quá
@apartmentninasg9737
@apartmentninasg9737 Күн бұрын
Ngày ấy ngày tựu trường ở Hoa Sen - khi còn chưa lên mô hình Đại học - được gặp buổi nói chuyện riêng của lớp - tôi đã được thay đổi tư duy của tuổi 18 vừa từ tỉnh lẻ vào Sài Gòn và trân quý Cô về tính uyên bác và cống hiến của Cô cho đóng góp nền giáo dục của Việt Nam. Sau nhiều năm công tác trong ngành giáo dục và cũng như ngày hôm nay theo con đường làm doanh nghiệp, tôi luôn hướng đến thế hệ của Hoa Sen sau này, mặc dù cô đã Nghỉ hưu! Thông qua Vietsucces - xin Cảm ơn Cô và chúc Cô sức khỏe! Yêu quý Cô!
@vanlymai5480
@vanlymai5480 3 күн бұрын
Nhớ cách đây 5 năm khi con đi dạy kèm thời sinh viên, tôi đã shock khi mẹ thằng bé kể "nó được 9 điểm và đứng nhóm bét lớp". Hoảng hồn khi đó là giáo dục ở HCM. Còn ở quê tôi giáo viên đì học sinh để đi học thêm, đạo đức đâu để có tư cách dạy người khác. Thật sự chấm hỏi cho nền giáo dục hiện này cả về năng lực lẫn đạo đức.
@huyurani4886
@huyurani4886 Күн бұрын
Lương giáo viên thấp, đời sống khó khăn thì nhân tính bị xói mòn là điều dễ hiểu.
@vanlymai5480
@vanlymai5480 Күн бұрын
@@huyurani4886 đừng đổ lỗi cho bên ngoài, với tư duy đó thì khi nào xã hội văn minh. Thực tế một số người tài chính rất vững nhà cửa xe cộ đầy đủ vẫn như vậy. Còn nếu cảm thấy không sống được thì nên kiếm nghề khác làm. Chứ lấy cái lý do đó đè lên đầu mấy em nhỏ rồi ngụy biện do lương thấp thì không chấp nhận được.
@huyurani4886
@huyurani4886 Күн бұрын
@@vanlymai5480 tôi thích kiểu suy nghĩ của người Nhật, coi mọi công việc đều cao cả như nhau, bạn làm nhân viên vệ sinh, làm giáo viên, làm bác sĩ cũng đều cao cả. Tại sao các ngành nghề khác được hưởng lương theo công sức bỏ ra mà làm giáo viên , bác sỹ lại bắt người ta hy sinh. Ngành nào thì cũng có người tốt, người sấu. Họ lợi dụng chính sách để mưu cầu cho bản thân là điều dễ hiểu. Phải làm sao đưa ra chính sách hợp lý để họ có thể làm giàu chính đáng mới là điều đáng bàn.
@vanlymai5480
@vanlymai5480 Күн бұрын
@@huyurani4886 tôi hỏi bạn mỗi người tự thay đổi dễ hơn hay đợi hệ thống thay đổi, tự bạn trả lời với chính mình không cần trả lời ở đây, tôi xin stop bàn luận thêm.
@huyurani4886
@huyurani4886 Күн бұрын
@@vanlymai5480 bạn ko thay đổi hệ thống mà đòi cá nhân tự thay đổi là điều ko thực tế. Nếu giao giảng đạo đức mà thay đổi được con người luôn thì xã hội đã tốt đẹp từ lâu rồi.
@ChiChimTonTV
@ChiChimTonTV 12 сағат бұрын
Cháu cảm ơn những chia sẻ của cô Phượng. Chia sẻ của cô về sự học và việc đọc sách khiến cháu rất tâm đắc. Thật vậy, sự học phải giúp thay đổi nhận thức và nhận thức đó phải khiến ta thay đổi hành vi theo hướng tốt hơn thì việc học đó mới có ý nghĩa. Và không thể nào nói hết tầm quan trọng của sự tự học và đọc sách trong bất kỳ thời đại nào.
@thyphanduong9372
@thyphanduong9372 Күн бұрын
Không son phấn, vòng vàng mà trí tuệ ngời sáng.
@NgocPhan-rt2qw
@NgocPhan-rt2qw 3 күн бұрын
Trân trọng tấm gương học tẫp của cô phượng quá giỏi tri thức rộng mở
@ThienTrangNgo-sm1pb
@ThienTrangNgo-sm1pb Күн бұрын
Nghe các video về cô Phượng rất nhiều.học rất nhiều để nuôi dạy con.cám ơn cô đã dạy những kiến thức vô giá miễn phí
@huongquan259
@huongquan259 Күн бұрын
Hay quá ạ! Em xin cảm ơn VIETSUCCESS đã cho em biết tới tiến sĩ Bùi Trân Phượng, trông bác giản dị và khiêm tốn quá.
@quangvo5429
@quangvo5429 3 күн бұрын
Đức Giám Mục Bùi Tuần nói rất đúng : Biết mình là khởi đầu cho mọi sự tốt đẹp
@Learntogether0113
@Learntogether0113 3 күн бұрын
Bài chia sẻ của cô Phượng vẫn rất hay và truyền cảm hứng như mọi lần. Rất thích từ "tri kiến" của anh Trường. Cảm ơn chương trình
@FlowofCloud
@FlowofCloud 21 сағат бұрын
Nghe đoạn đầu mình nhớ bà nội của mình cũng rất thích đọc đặc biệt là sách về Bác Hồ ❤
@LienTran-ks5bo
@LienTran-ks5bo 4 күн бұрын
Cảm ơn cô Phượng. ❤ Sau khi tốt nghiệp Hoa Sen và luôn noi theo những lời cô chia sẻ. Con luôn ngưỡng mộ sự chỉ dạy của cô. Con cảm ơn cô đã dẫn dắt Hoa Sen một thời gian và dành nhiều tâm huyết cho thế hệ sinh viên những năm tháng đó ạ. Con chúc cô thật nhiều sức khỏe ạ.
@hongthao29
@hongthao29 3 күн бұрын
Mình cũng là người học Hoa Sen,... Rất trân quý những gì cô mang lại cho trường thời đó bạn hen..
@AnhTran-dn8ld
@AnhTran-dn8ld Күн бұрын
Toi mong những người trẻ có tư tưởng đồng tâm đồng tầm với cô ,,sẽ được ứng vào các vị tri lanh đạo trong nước ,, để tiếp nối tư tưởng cúa cô để dựng xay , lai VN ..
@chienyoutubification
@chienyoutubification 4 күн бұрын
Việt Nam có rất nhiều người tài giỏi tầm thế giới, tâm huyết với nước nhà, dân tộc. Thế mà ko ai trong số họ là người đứng đầu ngành. Thật trái tự nhiên cho sự phát triển!
@TaliaCletus-dv2sj
@TaliaCletus-dv2sj 3 күн бұрын
Tạo ra vấn đề cho xã hội là là 1 ý đồ.
@vanlymai5480
@vanlymai5480 3 күн бұрын
bây giờ vẫn loay hoay tìm cách nhét chính trị Max-lenin vô nền giáo dục nên xin lỗi không có thời gian cho chuyện khác
@viethuy6950
@viethuy6950 Күн бұрын
đâu phải chuyên môn top đầu là đứng đầu ngành đâu b, cái đó thuộc về quản trị và lãnh đạo chứ không phải chuyên môn. VN mình không thiếu người giỏi, nhưng quan trọng hơn vẫn là cái TÂM
@tamlongification
@tamlongification Күн бұрын
Như cô nói đấy bạn, do "ếch ngồi đáy giếng", khi đầu vào không phải là cocc, không có quan hệ, ko lobby đã khó được tuyển rồi. Khi họ áp dụng kiến thức của họ mà mâu thuẫn với cái mà số đông đã quen thì họ cũng bị lên án nữa. Vd như Giáo sư Trương Nguyện Thành trước kia đã từng bị lên án về việc mặc quần đùi trong 1 tiết học để giảng về sự sáng tạo.
@Duchung_2910
@Duchung_2910 19 сағат бұрын
Mình thích học lịch sử qua phân tích chiến lược và tính lí luận hay bản chất của các bên chứ ko qua những trận đánh như phim hành động thì ko mang lại tri thức gì. Mình hay xem chính trị, lịch sử qua Battlecry, từ đó đầu óc mình mở mang ra nhiều lắm!
@xuanlamthithanh121
@xuanlamthithanh121 2 күн бұрын
Biết ơn cô, người phụ nữ của thế hệ trước những mang trong mình màu sắc của người phụ nữ hiện đại, với tư duy đổi mới
@user-ej1wu1vu3m
@user-ej1wu1vu3m 2 күн бұрын
Tư duy đổi mới nhưng vẫn miễn nhiễm với sự phồn hóa của xã hội hiện đại
@HienNguyen-io4mp
@HienNguyen-io4mp 11 сағат бұрын
Cảm ơn Cô và Chương trình đã mang đến những chia sẻ chân thành và nhiều giá trị!
@kenhthieuvananh
@kenhthieuvananh 3 күн бұрын
Cảm ơn bạn đã chia sẻ một podcast rất bổ ích và sâu sắc. Mình thật sự rất trân trọng những nội dung mà bạn đã mang đến qua cuộc trò chuyện với cô Bùi Trân Phượng. Sau đây, mình sẽ tóm tắt những điểm chính từ podcast này. Tóm tắt nội dung: <a href="#" class="seekto" data-time="0">00:00</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="33">00:33</a>: Bắt đầu với nhận thức về việc học và thay đổi từ việc học, nhấn mạnh giá trị cốt lõi của giáo dục trong việc thay đổi nhận thức và hành vi. <a href="#" class="seekto" data-time="33">00:33</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="79">01:19</a>: Giới thiệu về podcast talk show mùa hai trên kênh Viet Success, tập trung vào các khía cạnh mới mẻ và xu hướng trong giáo dục. <a href="#" class="seekto" data-time="79">01:19</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="141">02:21</a>: Host Hải Trường chia sẻ về tầm quan trọng của giáo dục trong thời đại hiện nay và sự cần thiết của việc học tập suốt đời. <a href="#" class="seekto" data-time="141">02:21</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="317">05:17</a>: Cô Bùi Trân Phượng chia sẻ về hành trình học tập và trải nghiệm giáo dục của mình, đặc biệt là những giá trị cô nhận được từ nền giáo dục Pháp. <a href="#" class="seekto" data-time="317">05:17</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="572">09:32</a>: Câu chuyện về việc đọc sách của bà nội cô Bùi Trân Phượng và giá trị của việc tự học trong gia đình, đặc biệt là trong hoàn cảnh khó khăn. <a href="#" class="seekto" data-time="572">09:32</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="774">12:54</a>: Thảo luận về những giá trị tự do và khoan dung trong giáo dục, cách mà giáo dục Pháp và gia đình đã ảnh hưởng đến cô Bùi Trân Phượng. <a href="#" class="seekto" data-time="774">12:54</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="1023">17:03</a>: Những thay đổi trong giáo dục và xã hội, tầm quan trọng của việc hiểu biết lịch sử để có cái nhìn đúng đắn hơn về hiện tại. <a href="#" class="seekto" data-time="1023">17:03</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="1429">23:49</a>: Tầm quan trọng của việc hiểu mình và cách mà sự học ảnh hưởng đến giá trị sống, lối sống và xã hội. <a href="#" class="seekto" data-time="1429">23:49</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="1650">27:30</a>: Thảo luận về di sản văn hóa và những gì cần giữ lại, những gì cần thay đổi để phù hợp với thời đại hiện nay. <a href="#" class="seekto" data-time="1650">27:30</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="2075">34:35</a>: Sự tự giáo dục và tự biết mình trong thời đại hiện nay, sự cân bằng giữa giá trị truyền thống và nhu cầu hiện tại. <a href="#" class="seekto" data-time="2075">34:35</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="2390">39:50</a>: Vai trò của ngôn ngữ và văn hóa trong việc hình thành nhận thức và tư duy, tầm quan trọng của việc học nhiều ngôn ngữ để mở rộng hiểu biết. <a href="#" class="seekto" data-time="2390">39:50</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="2604">43:24</a>: Sự ảnh hưởng của giá trị văn hóa Á Đông và phương Tây trong giáo dục và cách kết hợp chúng để phát triển toàn diện. <a href="#" class="seekto" data-time="2604">43:24</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="3036">50:36</a>: Thách thức của hệ giá trị trong xã hội hiện đại, vai trò của giáo dục trong việc duy trì và phát triển những giá trị tốt đẹp. <a href="#" class="seekto" data-time="3036">50:36</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="3332">55:32</a>: Tầm quan trọng của tự học và tự giáo dục trong việc duy trì giá trị cá nhân và đóng góp cho xã hội. <a href="#" class="seekto" data-time="3332">55:32</a> - <a href="#" class="seekto" data-time="60">1:00</a>:00: Tầm quan trọng của việc chọn lựa tối ưu trong học tập và cuộc sống, cách mà giáo dục hiện đại phải đáp ứng nhu cầu thay đổi của thời đại. <a href="#" class="seekto" data-time="60">1:00</a>:00 - <a href="#" class="seekto" data-time="68">1:08</a>:00: Những kỹ năng và nhận thức cần thiết để sống sót và phát triển trong thời đại công nghệ và sự thay đổi nhanh chóng. Cảm nghĩ của Thiều Vân Anh: Mình thực sự rất ấn tượng với cách mà cô Bùi Trân Phượng chia sẻ về giá trị của việc tự học và tự nhận thức. Những câu chuyện và kinh nghiệm của cô không chỉ mang lại kiến thức mà còn truyền cảm hứng sâu sắc. Cảm ơn bạn Hải Trường và cô Bùi Trân Phượng vì đã mang đến một buổi trò chuyện vô cùng ý nghĩa và bổ ích. Những giá trị này chắc chắn sẽ giúp mình và mọi người ứng dụng vào cuộc sống và công việc của mình một cách hiệu quả hơn.
@OanhTran-rt6ri
@OanhTran-rt6ri 3 күн бұрын
Tuyệt vời quá bạn. Đúc kết giá trị! Biết ơn bạn!
@kenhthieuvananh
@kenhthieuvananh 3 күн бұрын
@@OanhTran-rt6ri cảm ơn b
@kimdungnguyen7168
@kimdungnguyen7168 Күн бұрын
Cảm ơn bạn ạ❤
@thangmaivan8339
@thangmaivan8339 8 сағат бұрын
tuyệt vời quá b ơi
@tannguyenminh1507
@tannguyenminh1507 Күн бұрын
Em rất kính trọng những chia sẻ của Cô! Em cảm ơn chương trình!
@mailethuy6431
@mailethuy6431 Күн бұрын
❤ tuyệt vời xin cảm ơn ts Bùi trân Phượng
@julieto3732
@julieto3732 4 күн бұрын
Rất cảm ơn kênh và cảm ơn Cô Phượng chia sẻ rất hay. Nhìn thấy cô rất sáng suốt và vui tươi. Chúc Cô nhiều sức khỏe và an vui ❤
@chaunguyen9805
@chaunguyen9805 3 күн бұрын
Con Cám ơn Cô ❤
@viethanguyen4118
@viethanguyen4118 3 күн бұрын
Quá hay. Cảm ơn cô, cảm ơn Vietsuccess.
@ThuyTruong-dc4me
@ThuyTruong-dc4me 3 күн бұрын
Thật sự nể phục sự uyên bác của cô, cảm ơn cô
@minh.lenhat2938
@minh.lenhat2938 3 күн бұрын
Cảm ơn Cô và Vietsucces
@xoxo_joliee
@xoxo_joliee 2 күн бұрын
Thật tuyệt vời khi nghe Cô chia sẻ. Cảm ơn Cô !❤
@vananham4842
@vananham4842 3 күн бұрын
Cảm ơn cô đã truyền cảm hứng học cho những người trẻ như em.
@thuyhanglethi4463
@thuyhanglethi4463 4 күн бұрын
Em cũng đang quang tâm vấn đề học tập suốt đời, biết ơn cô và chương trình
@phongkt4278
@phongkt4278 2 күн бұрын
❤❤Cảm ơn chương trình đã mang đến một buổi chia sẻ tuyệt vời
@hanguyenxuan
@hanguyenxuan 3 күн бұрын
Có người phát biểu cảm nghĩ mà không tôn trọng cộng đồng nghe chương trình cũng là nên đi học cách ứng xử lịch sự rồi. Lúc bạn thốt lời nói ra là người ta đã đánh giá
@nguyenthienvu9771
@nguyenthienvu9771 4 күн бұрын
Thật hay ạ, đáng ngưỡng mộ từ cô ạ🎉
@thikimphuongnguyen4188
@thikimphuongnguyen4188 20 сағат бұрын
Thật sự biết ơn cô !
@thuydang4833
@thuydang4833 3 күн бұрын
con cảm ơn chia sẻ thấm thía . Chúc cô luôn khoẻ mạnh và tiếp tục truyền cảm hứng về giáo dục cho thế hệ sau này ạ
@user-ej1wu1vu3m
@user-ej1wu1vu3m 2 күн бұрын
Chúng ta hầu như quên đi hạt mầm gia cảnhh và xuất phát điểm của bản thân trong đời sống văn hóa và cội nguồn mình sinh ra. Quên mất gốc rễ của bản thân và chỉ tập trung vào những ngọn ngành phát triển cůa những người phát triển hơn mình nên khi trưởng thành chúng ta thường chênh vênh và ko biết mình là ai muốn gì và luôn có nhiều câu hỏi tại sao trong tư tưởng và khó tim thấy câu tl nhiều lúc mang cả tư duy đổ lỗi lên mọi mặt trận trong đời sống
@thyphanduong9372
@thyphanduong9372 Күн бұрын
Cô nói hay quá.
@bichtuyennnoi6108
@bichtuyennnoi6108 16 сағат бұрын
QUÁ NHIỀU KIẾN THỨC hay !!
@Joncaca99
@Joncaca99 2 күн бұрын
Quá hay ạ❤❤🎉
@user-we9vq8mf7n
@user-we9vq8mf7n 3 күн бұрын
Sự học là luôn luôn trong não người, chỉ khác học gì có lợi và học gì có hại
@NguyenThuy-nt5tt
@NguyenThuy-nt5tt 2 күн бұрын
Ngày xưa con cũng từng đọc sách cho bà nghe chỉ bà viết chử nên con hiểu lúc đó bà đã ngoài 70 tuổi
@MRLOOK90
@MRLOOK90 Күн бұрын
Văn hoá Pháp đã ăn sâu vào con người của cô.
@amykim-vw4jh
@amykim-vw4jh 4 күн бұрын
Bier ơn Cô ❤ mong sao Việt Nam mình có nhiều chuyên gái giáo dục như Cô
@minhthuphan1191
@minhthuphan1191 4 күн бұрын
Phải biết CHỌN LỰA TỐI ƯU CHO MÌNH PHẢI BIẾT TỰ HỌC Cảm ơn CÔ
@XuyenNguyen-pf8ot
@XuyenNguyen-pf8ot 4 күн бұрын
Rất mong được như vậy ạ
@thb.3665
@thb.3665 Күн бұрын
Anh Trường đỉnh
15 сағат бұрын
Cảm ơn em!
@tuantete1807
@tuantete1807 4 күн бұрын
Rất mong muốn tiếp thu từ những nhà giáo dục thực thụ
@honghoangthu4523
@honghoangthu4523 2 күн бұрын
<a href="#" class="seekto" data-time="2708">45:08</a> con người nên biết mình muốn gì!❤❤❤❤❤
@user-ej1wu1vu3m
@user-ej1wu1vu3m 2 күн бұрын
Chúng ta hầu như quên đi hạt mầm gia cảnh và xuất phát điểm của bản thân trong đời sống văn hóa và cội nguồn mình sinh ra . Quên mất gốc rễ của bản thân và chỉ tập trung vào những ngọn ngành phát triển của những người phát triển hơn mình nên khi trưởng thành thành chúng ta thường chênh vênh và ko biết mình là ai muốn gì và luôn có nhiều câu hỏi tại sao trong tư tưởng nhưng khó tìm thấy câu tl và mang cả tư duy đổ lỗi lên mọi mặt trận trong đời sống
@XuyenNguyen-pf8ot
@XuyenNguyen-pf8ot 4 күн бұрын
Bao giờ nước ta mới giáo dục cho các học sinh và cả mọi người trong xã hội tự học suốt đời được thì lúc đấy không cần hô hào thì lúc đấy nước ta sẽ hùng cường và tệ nạn xã hội sẽ ít đi
@trieukk7195
@trieukk7195 3 күн бұрын
Bá tước Monte Cristo, phải không các bạn. Mình đã đọc cuốn này 2 lần, rất hay.
@minhthuphan1191
@minhthuphan1191 4 күн бұрын
Giải quyết sự CÂN BẰNG TRONG CUỘC SỐNG
@nguyenthihien2727
@nguyenthihien2727 4 күн бұрын
@senhuong9192
@senhuong9192 14 сағат бұрын
❤❤❤
@chaunguyen9805
@chaunguyen9805 3 күн бұрын
❤❤❤❤❤❤
@TriNguyen-cz9mg
@TriNguyen-cz9mg Күн бұрын
❤❤❤❤❤
@hathetai
@hathetai 3 күн бұрын
Phụ huynh học sinh ai cũng phán xét, chê trách trường học, nền giáo dục.... nhưng bao nhiều phụ huynh dám ứng xử khác đi. Như không cho con đi học thêm, từ chối những yêu sách hay luật lệ chưa đúng của giáo viên nhà trường.
@user-jg6on6un4e
@user-jg6on6un4e 3 күн бұрын
Có mình bạn nhé
@vitaminhanhphuc1956
@vitaminhanhphuc1956 10 сағат бұрын
Có những pH dám đứng ra bảo vệ con mình thì cả hội đồng và thậm chí cả ban bệ của nhà trường chống lại chèn ép nữa bạn nhé .Nên sức cô thế yếu thì làm đc gì ạ? Chỉ có cách là chuyển trường thôi ạ.
@doquynh1945
@doquynh1945 Күн бұрын
Tôi cũng thấy giỏi, nhưng những gì cô nói cũng chủ dựa trên sự hiểu biết và lăng kính của cô.Có bao nhiêu người có quan điểm giống cô? Chúng ta hay bị sai lầm nhận thức từ con số nhỏ, mà tưởng như là đại diện.Ngoài ra, cũng chưa rõ có nói có dựa trên những suỹ nghĩ khách quan hay không hay dựa trên định kiến?
@nguyendiem1209
@nguyendiem1209 3 күн бұрын
có thể để volume lớn hơn đc ko ạ.
@giangnguyenkim2737
@giangnguyenkim2737 3 күн бұрын
Ở đây có bạn nào thấy cô chia sẻ có nhiều cái hay nhưng cũng nhiều điểm cấn cấn giống mình ko ạ?. Ví du: 1. Đoạn nhìn nhận đúng về lịch sử, cách dạy: Đại ý sinh viên thực tập giới thiệu 4 truyền thống bất biến... cô cho là những chân lý tuyệt đối làm cho cô và người nghe cảm giác lịch sử nước Việt là nhất thành bất biến... như vậy là phản lịch sử, hay truyền thống... cần phải chứng minh... lịch sử là quá khứ không phải nói về hiện tại và tương lai.... Toàn bộ đoạn này mình thấy chưa phù hợp, rất cấn với những gì mình biết. Hồi cấp 2 mình được cô dạy: Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ còn ảnh hưởng, để lại những giá trị đến hiện tại và tương lai. Sau nhiều năm nhìn lại mình thấy đúng. - VD: Truyền thống yêu nước và đoàn kết của người Việt từ khi lập nước tới giờ vẫn vẹn nguyên và cần phát huy cho tương lai sau. Sở dĩ người Việt đánh bại nhiều quân xâm lược từ nhiều nước khác: nhà Hán, Mông Nguyên, Minh, Thanh, Xiêm, Pháp, Nhật, Mỹ... có nhiều yếu tố nhưng then chốt vẫn là quân, dân đồng lòng, đoàn kết, hợp sức chiến đấu chống giặc mới chiến thắng. Chứ tướng tài, vua giỏi, vũ khí xịn mà quân đi đường quân, dân đi đường dân... vẫn thua như thường. Điều này các bạn có thể nghiên cứu thêm nhiều cuộc chiến trên thế giới để kiểm chứng. => Tóm lại, những truyền thống tốt đẹp của người Việt đã đúc kết bao đời vẫn ko hề thay đổi theo thời gian, còn vẹn nguyên giá trị. Nó chỉ khác theo thời đại, biểu hiện những giá trị truyền thống đó khác nhau, cách thể hiện khác nhau... như trên không gian mạng, đóng góp bằng nhiều cách để phát triển kinh tế đất nước... Hay trong gia đình: sự hiếu thảo, sự đoàn viên, sự lễ phép với người lớn...vẫn được ưu tiên gìn giữ tới giờ và thế hệ sau... 2. Sự học là học cái gì chưa biết: Phần này thì mình đồng ý 50% vì theo mình học là 1 quá trình liên tục, học cả những điều đã biết lẫn những điều chưa biết. Học cái đã biết để tránh vì lâu không tiếp xúc nên dễ quên, học cái đã biết để tìm ra những khía cạnh, ý nghĩa mới trong cái đã biết. Ví dụ: Bạn nào đã từng đọc 1 cuốn sách hay xem 1 bộ phim, sau nhiều năm đọc lại cuốn sách đó, xem lại bộ phim đó mình nhận ra nhiều điều hơn, nhiều giá trị hơn thì sẽ hiểu: Mỗi giai đoạn con người ở mỗi tầng nhận thức khác nhau, những cái mình đã biết, đã học khi nhìn lại nó với tầng nhận thức cao hơn sẽ vỡ lẽ ra nhiều điều hơn. Nên nói học cái chưa biết thì chưa đủ. 3. Và còn nhiều nữa: như học cái chưa biết để thay đổi nhận thức, niềm tin, giá trị, để thay đổi mình... Thấy nó cấn quá trời á. Rất mong các bạn nghe, phân tích, kiểm chứng lại những thông tin mình đã biết, những trải nghiệm của bản thân, xem sự phù hợp của nó trong bối cảnh hiện tại và tương lai... để có cái nhìn khách quan, đa chiều và tránh bị dẫn dắt hay định hướng sai.
@nguyenngoc689
@nguyenngoc689 3 күн бұрын
Mỹ nào thua, tại quốc hội nó k cho đánh, nó chưa dùng bơm nguyên tử thôi. VN chiến thắng đó chính nghĩa lòng yêu nước xếp sau.
@anohoang1275
@anohoang1275 3 күн бұрын
3. Học nhiều sẽ biết thêm nhiều điều mới, từ đó quay trở lại làm thay đổi nhận thức
@anohoang1275
@anohoang1275 3 күн бұрын
1. Lịch sử bạn học là lịch sử 1 chiều. Tại sao lịch sử VN không viết về Gạc Ma ?
@giangnguyenkim2737
@giangnguyenkim2737 3 күн бұрын
@@anohoang1275 bạn giỏi đấy, mình chỉ đưa 1,2 ví dụ mà bạn biết mình học lịch sử 1 chiều luôn. Còn bạn muốn biết điều gì về lịch sử Việt Nam thì bạn tìm hiểu thêm, ngoài Gạc Ma còn rất nhiều trận chiến khác không đưa vào SGK đó.... còn muốn được mình chia sẻ thêm nữa thì mình tính phí nhé.🙃
@DungNguyen-oo7xk
@DungNguyen-oo7xk 3 күн бұрын
Mấy cái bạn thắc mắc không có ai giúp bạn giải thích trong vài dòng được. Vì cơ bản là bầu trời của bạn nằm ở hướng khác. Cách duy nhất để tìm câu trả lời là bạn hãy cứ giữ sự hoài nghi đó và tự mình tìm tòi, kiểm chứng. Những điều bạn liệt kê ở trên không có gì là cấn cả. Mình nói thế để bạn hiểu là có những góc nhìn khác bạn lắm.
@KimSa-ki5hf
@KimSa-ki5hf 10 сағат бұрын
Đúng vẻ đẹp tri thức ,toát lên khí chất mà ko bv thẩm mỹ 😂 nào sửa đc
@binhtranngoc1694
@binhtranngoc1694 21 сағат бұрын
hi
@vanhoatiepthi
@vanhoatiepthi 2 күн бұрын
Hy vọng sau buổi này, host nên tự học xem lại các video mà cô Trân Phượng chia sẻ trước đó. Chớ bộ câu hỏi chán quá, hỏi nước đôi. Coi mà buồn ngủ
15 сағат бұрын
Cảm ơn bạn nhiều nhé. Bạn có thể đề xuất một số câu hỏi để mình tham khảo được chứ? Mình cũng sẽ cố gắng hơn trong những tập tiếp theo.
@longtran-ud2ox
@longtran-ud2ox 3 күн бұрын
Tư tưởng có trí tuệ, có quy luât, có lương thiện như cô nói giờ ông bộ trưởng văn hóa ko biết có ko?tinh thần Xh đang đi xuống về mặt đạo đưc và tư duy, đó là điều tồi tệ của đất nước mà đươc gọi là đang phát triển 😂
@baolai13
@baolai13 Күн бұрын
nhac cua phan coming up qua lon
@ngocngo569
@ngocngo569 20 сағат бұрын
cho hỏi phần giới thiệu sao không giới thiệu cô Phượng nguyên là Hiệu trưởng trường Cao Đẳng Hoa Sen , chứ nói chi tùm lum vậy ?
15 сағат бұрын
Hoa Sen không còn là Cao Đẳng. Cô Phượng không còn là Hiệu trưởng, và cô chính là người đề xuất nội dung giới thiệu về cô đấy ạ
@ngocngo569
@ngocngo569 15 сағат бұрын
Thời cô làm hiệu trưởng còn là trường cao đẳng, giới thiệu là đại học càng sai, ko còn là hiệu trưởng nên mới gọi là nguyên hiệu trưởng
15 сағат бұрын
​@@ngocngo569Hoa Sen thành Đại học vào năm 2006. Cô Phượng rời Đại học Hoa Sen năm 2016.
@baolai13
@baolai13 Күн бұрын
tap am con nhieu qua, cam giac thieu chuyen nghiep
@TriNguyen-dq4ie
@TriNguyen-dq4ie 2 күн бұрын
Noi nho qua
@jennythan4215
@jennythan4215 4 күн бұрын
Somehow i feel her mindset is tight up or non-opening. Opposite with what she talked about
@phoquang1665
@phoquang1665 4 күн бұрын
❤❤❤ a giải thích nhiều hơn đc ko ạ
@phoquang1665
@phoquang1665 4 күн бұрын
...
@vanlymai5480
@vanlymai5480 3 күн бұрын
meaningless comment
@uyenvtt
@uyenvtt 3 күн бұрын
She has clear objectives and strong will. No one can do anything without that.
@vanlymai5480
@vanlymai5480 2 күн бұрын
@@uyenvtt agree with u haha
@JohnDoe-p1j
@JohnDoe-p1j 8 сағат бұрын
Không thích cách cô ngắt lời của Host để trả lời.
@baolai13
@baolai13 Күн бұрын
cat ghep nhieu qua khien cho phan audio ko tu nhien
@raizen2395
@raizen2395 3 күн бұрын
học tập thì quan trọng,nhưng mà học tập suốt đời để làm gì thế 😂,tiêu đề sao mà xàm xí đú thế😂
@XDCS86
@XDCS86 3 күн бұрын
Khoa học phát triển từng phút giây. Không học thì lạc hậu và bị bỏ lại phía sau.
@leeanvie
@leeanvie 3 күн бұрын
Mình nghĩ nên học tập suốt đời để tự hiểu được cái tên tiêu đề á bạn.
@minhvuyoga2509
@minhvuyoga2509 3 күн бұрын
Quan trọng chứ bạn. Mình từng tiếp xúc với nhiều người lớn tuổi rồi, có những người càng lớn tuổi thì những gì họ có chỉ là tuổi tác với những tháng năm leo lét với cuộc sống, có những người tuổi càng cao thì họ càng giúp được nhiều cho xã hội, cho cộng đồng. Việc mình có kĩ năng tự học tập suốt đời sẽ giúp cho mình biết cách nhận diện chính mình qua từng giai đoạn biến động của xã hội bên ngoài và bản ngã bên trong, đồng thời biết cách tự làm mới chính mình mỗi ngày. Vả lại, việc học tập khi về già được cho là giúp cho trí óc của người cao tuổi được minh mẫn hơn, tay chân linh hoạt hơn, giúp họ vui vẻ hơn. Tóm lại, theo thiển ý của mình, việc tự học suốt đời là cần thiết. Thân!
@nhihoadat
@nhihoadat 2 күн бұрын
Xã hội càng phát triển thì bạn càng phải học để k tụt lùi nhé. Đừng chỉ nghĩ học là ở trường thôi nhé.
@anhlamnguyenduy1938
@anhlamnguyenduy1938 2 күн бұрын
Lifelong learning - học tập suốt đời là khái niệm phổ quát, và là mục tiêu chung nhất của tất cả nền giáo dục tiên tiến nhất thế giới này. Nếu đặt câu hỏi như trên, bạn có lẽ chưa hiểu hết mục tiêu của sự học, ngoài tấm bằng?
@ngahothi5661
@ngahothi5661 2 күн бұрын
OMG🤪 #tiktok #shorts #potapova_blog
00:50
Potapova_blog
Рет қаралды 18 МЛН
DO YOU HAVE FRIENDS LIKE THIS?
00:17
dednahype
Рет қаралды 82 МЛН
Alat Seru Penolong untuk Mimpi Indah Bayi!
00:31
Let's GLOW! Indonesian
Рет қаралды 15 МЛН
Cách giúp bạn được tôn trọng nhiều hơn
32:26
Sunhuyn
Рет қаралды 24 М.
OMG🤪 #tiktok #shorts #potapova_blog
00:50
Potapova_blog
Рет қаралды 18 МЛН