Giải tích hàm một biến - Giới hạn khử dạng một mũ vô cùng

  Рет қаралды 8,666

MATH KEY

MATH KEY

Күн бұрын

Пікірлер: 20
@AnhNguyet-lo7lj
@AnhNguyet-lo7lj 2 ай бұрын
thầy giảng dễ hỉu quá ạ em cảm ơn thầy nhìu ạ
@hplat-vku
@hplat-vku Жыл бұрын
dễ hiểu quá thầy ạ
@cuckim6462
@cuckim6462 2 жыл бұрын
Hay và dễ hiểu quá ạ , cảm ơn thầy rất nhiều ạ
@emdua1624
@emdua1624 4 жыл бұрын
dễ hiểu lắm ạ. thanks thầy
@ohoang1982
@ohoang1982 4 жыл бұрын
Hay quá cậu ơii🙃🙃
@hoangvanan201
@hoangvanan201 4 жыл бұрын
Thầy ơi! Thầy ra video môn nhập môn xác suất thống kê đi ạ
@LeTheSac
@LeTheSac 4 жыл бұрын
Thầy đang làm dần xong mấy môn toán cao cấp trước em ơi
@hoangvanan201
@hoangvanan201 4 жыл бұрын
@@LeTheSac em đang học xác suất thống kê mà khó quá, rất mong thầy làm về môn này ạ
@NOBODYEX64
@NOBODYEX64 Жыл бұрын
em thưa thầy câu 14'40s em vừa sử dụng pp vô cùng bé tương đương vừa sử dụng pp hospital được không ạ (khi làm em có cần ghi rõ sử dụng pp gì không ạ )
@LeTheSac
@LeTheSac Жыл бұрын
nếu học thủy lợi em k dùng vô cùng bé tương đương nhé. Em có thể ghi (áp dúng quy tắc L'hospital) ở bên phải nhé
@phongvuong2323
@phongvuong2323 Жыл бұрын
Cho e hỏi dấu hiệu để dùng công thức [f(x)-1]g(x) và g(x)ln(f(x)) vậy ạ. E cám ơn thầy
@LeTheSac
@LeTheSac Жыл бұрын
Dạng 1 mũ vô cùng em nhé
@phongvuong2323
@phongvuong2323 Жыл бұрын
@@LeTheSac dạ e đang muốn hỏi thầy giữa 2 công thức này nên dùng công thức nào khi khử dạng 1 mũ vô cùng ạ
@lengocminhkien246
@lengocminhkien246 2 жыл бұрын
ở 6:16 sao x/(-x-2) = -1 khi x-> +00 vậy ạ? đây không phải dạng 00/00 hay sao thầy?
@LeTheSac
@LeTheSac 2 жыл бұрын
Em chia cả tử và mẫu cho x là thấy ngay do lim 1/x = 0 khi x tiến đến vô cùng
@nnn7700
@nnn7700 3 жыл бұрын
Hướng dẫn giới hạn kẹp đi ạ Em cảm ơn
@kamisama3202
@kamisama3202 3 жыл бұрын
Thưa thầy, em thấy công thức thứ 2 và 3 khá giống nhau nhưng vẫn khác nhau chút xíu, công thức 2 là mũ [f(x) - 1] . g(x), 3 là lnf(x) . g(x) nhưng mà nếu suy ra là lnf(x) = f(x) -1 thì lại sai, tại sao nhỉ ? Theo em nghĩ là do công thức 2 chỉ đúng khi f(x) = 1 và g(x) = vô cùng còn công thức 3 đúng với mọi f(x), g(x) nên ko thể suy ra tương đương. Mong thầy giải đáp.
@LeTheSac
@LeTheSac 3 жыл бұрын
Công thức 3 thực tế là suy ra từ công thức 2. Em chú ý ln(1+x) ~ x khi x --->0. Do đó lnf(x) = ln[1+ (f(x) - 1] ~ f(x) -1 vì khi x ---> x_o thì f(x) ---->1 ===> f(x) -1 ---> 0
@kamisama3202
@kamisama3202 3 жыл бұрын
@@LeTheSac Vậy là cái việc mà công thức 3 dc suy ra từ công thức 2 chỉ đúng trong trường hợp f(x) tiến tới 1 và g(x) tiến tới vô cùng thôi ạ.(Vì lnf(x) khi f(x) tiến tới 1 = 0 và f(x) - 1 khi f(x) tiến tới 1 cũng bằng 0 nên 2 pt tương đương dc) Còn công thức 3 em thấy thầy chứng minh ở 20:43 thì công thức 3 vẫn đúng mọi trường hợp f(x) > 0 chứ không nhất thiết phải là 1 (theo tập xác định của hàm logarit).
@LeTheSac
@LeTheSac 3 жыл бұрын
@@kamisama3202 quan trọng từ 21:15 giới hạn đưa được về dạng vô định 0/0 em nhé.
진짜✅ 아님 가짜❌???
0:21
승비니 Seungbini
Рет қаралды 10 МЛН
Hilarious FAKE TONGUE Prank by WEDNESDAY😏🖤
0:39
La La Life Shorts
Рет қаралды 44 МЛН
Số Euler và hàm e^x : những điều kỳ thú
28:12
Khoa Học và Chúng Ta
Рет қаралды 36 М.
bài 3  cấu trúc di truyền quần thể
1:00:12
toản lê
Рет қаралды 28
Khử dạng vô định một mũ vô cùng
29:40
TOÁN ĐẠI HỌC
Рет қаралды 14 М.
Смысл интеграла и производной. В помощь студенту
15:54
Giải tích 1 | 2.7 Tính giới hạn hàm số LŨY THỪA-MŨ
50:13
진짜✅ 아님 가짜❌???
0:21
승비니 Seungbini
Рет қаралды 10 МЛН