PGS.TS Đỗ Văn Đại-Án lệ 32/2020-Đất do cá nhân khai phá nhưng người khác sử dụng ổn định, lâu dài

  Рет қаралды 5,263

Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM

Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM

Күн бұрын

1. Án lệ số 32 đã giải quyết được hai vấn đề là khẳng định người khai phá không còn quyền sử dụng đất và hệ quả của việc người khai phá không còn quyền sử dụng đất. Thực tế, đây là chủ đề khó do chính sách đất đai có nhiều thay đổi nhưng, nhìn một cách tổng thể, hướng giải quyết của Án lệ là thuyết phục ở nhiều khía cạnh.
2. Nội dung án lệ nêu đất đã được người khác “quản lý, sử dụng từ trước năm 1975 đến nay” nhưng tình huống án lệ trong phần Khái quát nội dung án lệ không có yếu tố “từ trước năm 1975 đến nay”. Vì vậy, Án lệ số 32 cũng được áp dụng tương tự cho cả trường hợp “người khác đã quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài” từ sau năm 1975.
Ở đây, người khai phá cho rằng mình còn là chủ đất nên đã tiến hành đòi quyền sử dụng đất và Án lệ số 13 theo hướng “phải xác định cá nhân khai phá đất không còn quyền sử dụng đất hợp pháp nên việc yêu cầu đòi lại quyền sử dụng đất là không có cơ sở để chấp nhận”. Thực tế, có thể người khai phá cho rằng mình còn là chủ đất nên thực hiện một số quyền năng khác của chủ đất như yêu cầu chấm dứt hành vi khai thác của người khác hay yêu cầu bồi thường thiệt hại với lý do người khác xâm phạm quyền sử dụng đất của họ. Án lệ số 32 cũng được áp dụng tương tự để từ chối các yêu cầu khác như vừa nêu.
Trong vụ việc tạo ra Án lệ số 32, người khai phát đất đã để lại đất đi định cư ở nước ngoài và người khác khai thác, quyền lý ổn định diện tích đất đó. Thực tế, còn gặp trường hợp cá nhân có nhà và đất ở Việt Nam nhưng, trước khi đi định cư ở nước ngoài sau khi kết thúc chiến tranh, họ để lại nhà và đất cho người khác và người này sử dụng nhà đất đó một cách ổn định, lâu dài. Đây là vấn đề khó, nhạy cảm và chúng ta nên cân nhắc việc khai thác Án lệ số 32 cho tình huống cũng khá phổ biến như nêu trên.
3. Án lệ số 32 theo hướng “việc yêu cầu đòi lại quyền sử dụng đất là không có cơ sở để chấp nhận”. Điều đó có nghĩa rằng người khai phá trong bối cảnh như trên không có khả năng đòi quyền sử dụng đất nhưng Án lệ còn bỏ ngỏ vấn đề người khai phá có được quyền đòi công sức mà bọ bỏ ra để khai phá.
Ngoài ra, Án lệ số 13 mới tập trung vào hoàn cảnh của người khai phá diện tích đất có tranh chấp. Ở đây, Án lệ chưa đề cập tới người đang khai thác, sử dụng diện tích đất đang tranh chấp.
#Ngườipháđất#, #Quảnlý#, #sửdụngổnđịnh#, #Khôngđượcđòilạiquyềnsử dụngđất# #QSSD# #lâudài# #ĐỗVănĐại# #Ánlệ# #32/2020#

Пікірлер
PGS.TS. Đỗ Văn Đại - Án lệ 33/2020- Đất do Nhà nước giao nhưng người khác sử dụng ổn định, lâu dài
24:57
Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM
Рет қаралды 10 М.
PGS.TS Đỗ Văn Đại-Án lệ số 21-Bồi thường thiệt hại khi đơn phương chấm dứt hợp đồng
28:28
Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM
Рет қаралды 8 М.
Леон киллер и Оля Полякова 😹
00:42
Канал Смеха
Рет қаралды 4,7 МЛН
The evil clown plays a prank on the angel
00:39
超人夫妇
Рет қаралды 53 МЛН
PGS.TS. Đỗ Văn Đại - Phương pháp phân tích, bình luận bản án - Quyền sở hữu đối với tài sản đặt cọc
38:18
NATO intercepts Russian planes / Strike on the marines
14:04
NEXTA Live
Рет қаралды 982 М.
Новый год 2025 на ТНТ "ComedyVision!" @ComedyClubRussia
1:16:27
PGS.TS Đỗ Văn Đại - Án lệ 14/2017 - Tặng cho tài sản có điều kiện
25:20
Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM
Рет қаралды 12 М.
Леон киллер и Оля Полякова 😹
00:42
Канал Смеха
Рет қаралды 4,7 МЛН