Tại Sao Electron Không Bị Rơi Vào Hạt Nhân Nguyên Tử | Thư Viện Thiên Văn

  Рет қаралды 154,507

Thư Viện Thiên Văn

Thư Viện Thiên Văn

Күн бұрын

Пікірлер: 527
@briandoan959
@briandoan959 3 жыл бұрын
Cô đọng dễ hiểu không cần qua con số công thức rắc rối(tất nhiên phải có kiến thức cơ bản trung học phổ thông)Cám ơn biên tập.
@dokhoa6268
@dokhoa6268 Жыл бұрын
Mình cho rằng đây là video hay nhất của thư viện thiên văn ( mình đã xem gần như toàn bộ video ) video này giúp mình hiểu được bản chất của nguyên tử và nhiều vấn đề rối ren khác nữa . Chứng tỏ người biên soạn ra nó đã dùng nhiều thời gian , nhiều tri thức và rất nhiều tâm huyết mới có được video này . Cảm ơn thư viện thiên văn rất nhiều . Kính chúc ad thật nhiều sức khoẻ và mọi điều tốt đẹp
@linhlee7219
@linhlee7219 3 жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã giải thích dễ hiểu những kiến thức này, giúp kiến thức vật lý năm 12 trở nên sinh động hơn rất nhiều. Chúc kênh ngày càng phát triển hơn nữa nha!
@PeterPan-dx2it
@PeterPan-dx2it 3 жыл бұрын
Thật sự rất thích kênh này. Trong các kênh về khoa học trên youtube thì Vfacts và TVTV là hay nhất. Còn trong các video về khoa học vũ trụ thì TVTV là đỉnh của chóp luôn. Giọng anh admin thì thật sự rất phù hợp với kiểu video khoa học thế này. Thỉnh thoảng nghe ổng luyên thuyên về cuộc sống cũng hay. Xem gần hết video của kênh rồi, tối nào đi ngủ cũng cắm tai nghe mở lại mấy video cũ cho dễ ngủ. Thật sự là quả giọng của admin rất ru ngủ.
@3dsuutap760
@3dsuutap760 3 жыл бұрын
Ra là vậy! Cảm ơn kênh đã giải thích ngắn gọn dễ hiểu! Chứ xem tin báo khó hình dung quá!
@nguyenphuc7552
@nguyenphuc7552 3 жыл бұрын
Lúc học cấp 2 rất thích vật lý ,nhưng công thức và những con số nó phức tạp quá.sau này đi phụ hồ cũng thích xem trên vtv2, bây giờ lên thầu hồ có kênh này giải thích rất đơn giản và hiệu quả.
@Sumo1000kg
@Sumo1000kg Жыл бұрын
Mình thấy toán với vật lý công thức dễ mà . Chủ yếu phải tìm ra quy luật . Dễ hơn văn học nhiều .😊😊😊
@battlesu1102
@battlesu1102 Жыл бұрын
Cô đọng, xúc tích. Cảm ơn ad rất nhiều
@xuantienluong5038
@xuantienluong5038 Жыл бұрын
Năng lượng ở đâu mà hoạt nguyên tử hoạt động, nguyên tử có bị hết năng lượng không, có bị sụp đổ không, những khoảng trống của hạt nguyên tử là gì, bên trong các hạt proton, neutron, electron, quark,... chứa cái gì... tại sau có hạt quay theo trình tự, có hạt lại không.... chỉ riêng hạt nguyên tử đã chứa cả một vũ trụ thu nhỏ, các hạt trong một một nguyên tử cũng chứa một vũ trụ thu nhỏ, trong vũ trụ thu nhỏ đó, chứa những vũ trụ thu nhỏ khác.... con người làm sau có đủ trình độ, máy móc, nhận thức... để biết hết những cái lớn nhất, những cái nhỏ nhất, và những cái không trống rỗng... tất cả chỉ là ảo ảnh! "Không, thành, trụ, hoại" đó là quy luật của tất cả các quy luật!
@DarkNguyen2203
@DarkNguyen2203 3 жыл бұрын
Mình cực nghiện kiến thức mới, rất quý trọng kênh vì đã tổng hợp những video bổ ích cho não như thế này. :D
@NgocLe-ir6mr
@NgocLe-ir6mr 5 ай бұрын
Cảm ơn người biên tập đã tạo ra 1 video rất hay và hấp dẫn!
@CuongPham-px6tp
@CuongPham-px6tp 3 жыл бұрын
Cảm ơn Ad đã làm video giải thích tận tình và gần gũi thế này. Chắn chắn là tốn nhiều chất xám và công sức lắm. Chúc Ad sức khoẻ và tài lộc để tiếp tục niềm đam mê này dài dài
@TamChiMiễuPhi
@TamChiMiễuPhi 3 ай бұрын
Clip này thật sự là một kiệt tác đầy cảm hứng. Bạn đã không chỉ mang lại những phút giây giải trí mà còn lồng ghép những thông điệp ý nghĩa về cuộc sống, khiến mình suy ngẫm rất nhiều về những giá trị mà chúng ta thường quên mất giữa bộn bề lo toan. Cảm ơn bạn vì đã đầu tư thời gian và tâm huyết để tạo ra một tác phẩm đầy ý nghĩa như vậy.
@voquocngu894
@voquocngu894 3 жыл бұрын
Những gì ad trình bày rất hay, những kiến thức về nguyên tử được dạy rất nhiều vào các môn Hoá Đại Cương và Hoá Lượng tử của Đại Học. Những ứng dụng của nó hiện nay đi rất sâu, thậm chí nó xuất hiện hằng ngày trong đời sống như nguồn phát xạ của máy đo thân nhiệt, bóng đèn dây tóc,... đến các thiết bị phân tích như quang phổ hồng ngoại, hấp thu, phát xạ, ... Nên những vật dụng hiện tại đang ứng dụng từ lý thuyết của vật lý và hoá học, sinh học rất rất nhiều
@ThanhTranHuynh
@ThanhTranHuynh 3 ай бұрын
Clip này đã khiến mình suy ngẫm rất nhiều về cách chúng ta đối xử với những người xung quanh. Bạn đã làm rất tốt trong việc truyền tải thông điệp về sự chia sẻ và tình yêu thương, giúp mình nhận ra rằng đôi khi chỉ cần một hành động nhỏ cũng có thể mang lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác.
@hongao7369
@hongao7369 2 жыл бұрын
Rất hay, rất sức tích rễ hiểu. Cảm ơn bạn nhiều.!
@TuanNguyen-vt7gq
@TuanNguyen-vt7gq 3 жыл бұрын
Cảm ơn kênh !!
@chuyengiahoingu5221
@chuyengiahoingu5221 3 жыл бұрын
Hay quá add, khi nhiệt độ môi trường giảm xuống đồng nghĩa với việc động năng của nguyên tử giảm xuống nhưng lại khiến cho động năng của các electron bên trong hạt nhân tăng lên. Điều này giải thích cho tại sao khi phản ứng phân hạch Uranium trong bom hạt nhân lại tạo ra năng lượng cao đến thế....
@thanhmuc8676
@thanhmuc8676 3 жыл бұрын
Kk
@trungdungtran3637
@trungdungtran3637 3 жыл бұрын
Yêu khoa học. Cần nhiều con người như vậy
@PhamMinh-Nhat
@PhamMinh-Nhat 3 жыл бұрын
Câu hỏi hay lắm 👍
@nguyenthuy3548
@nguyenthuy3548 3 жыл бұрын
Hay quá bạn . Thanks bạn
@hungluong1084
@hungluong1084 3 жыл бұрын
Ối dồi ôi hóng.HN lạnh mưa nghe TVTV ngủ bao phê
@danhlamtran5727
@danhlamtran5727 3 жыл бұрын
Thêm kiến thức mới. Cố gắng nha bạn! Vật lý thật hấp dẫn.
@lananhlethi4867
@lananhlethi4867 7 ай бұрын
Cảm ơn bạn rất nhiều
@phuoclongtieu9842
@phuoclongtieu9842 3 жыл бұрын
Mình đã xem đi xem lại video này liên tục vì nó quá hay. Cảm ơn ad!
@ThanhHungNguyen-q2l
@ThanhHungNguyen-q2l 3 ай бұрын
Từng khoảnh khắc đều rất đẹp và ý nghĩa.
@NgangNgon
@NgangNgon 3 ай бұрын
Bạn là người tài giỏi nhất, không thể chê vào đâu được!
@TuTran-ty2rt
@TuTran-ty2rt 3 жыл бұрын
Mọi người cho ý kiến ạh Sẵn video này mình trình bày luôn cái ý tưởng. Một cách phổ biến chúng ta hiểu khi vật chuyển động càng nhanh thì thời gian với vật càng chậm, nếu tiệm cận bằng hoặc hơn vật tốc ánh sáng thì thời gian không còn ý nghĩa tức là chúng ta đã vượt thời gian - TH1 về nguyên tắc là phải nhanh. Ngược lại thì ít người nghĩ tới, nếu ta có thể cô lập vật trong hệ làm sao để triệt tiêu tất cả loại lực khiến cho tất cả hạt đúng yên thì thời gian bên ngoài hệ sẽ nhanh vô hạn - TH2. Cách ngưng động không thời gian ở TH1 là mọi thứ ngoài hệ đứng yên nếu vật trong hệ chuyển động bằng vận tốc ánh sáng, TH2 là làm cho vật trong hệ đứng yên tuyệt đối tới từng giao động hạt, thì thời gian bên ngoài hệ nhanh vô hạn Nhìn nhận ở một khía cạnh khác TH1, không thời gian bị ngưng động (kể cả ánh sáng) thì bất cứ chuyển động nào bên trong nó điều là nhanh hơn ánh sáng TH2 Nếu có thể triệt tiêu tất cả lực khiến vật chất trong hệ ngưng động, đồng nghĩa vật chất ngoài hệ chuyển động vô hạn nếu khi so với vật đang bị ngưng động
@hungongthang7848
@hungongthang7848 3 жыл бұрын
Kết quả là : chẳng hiểu cái gì hết, thì lấy đâu ra thắc mắc mà hỏi.
@bsquochoainew
@bsquochoainew 3 жыл бұрын
Video tuyệt vời, mình phải nghiền ngẫm thêm và coi đi coi lại mấy lần mới hiểu ít ít.
@okko-yj3rp
@okko-yj3rp 3 жыл бұрын
Cảm ơn bạn với những kiến thức khá thú vị và cảm thấy thư giãn trong thời gian xem.
@truongvanhuyhoang6481
@truongvanhuyhoang6481 3 жыл бұрын
Hay lắm AD!
@phuocnguyenthai6399
@phuocnguyenthai6399 Жыл бұрын
rất hay và bổ ích
@tolerancedoll1997
@tolerancedoll1997 3 жыл бұрын
Hay quá ad ơi!
@leduantdh
@leduantdh Жыл бұрын
Video rất hay và đã giải thích theo cách dễ hiểu hơn nhiều rồi Cảm ơn kênh rất nhiều. Những câu hỏi thắc mắc liên quan giữa nhiệt độ và tốc độ electron mình đã hỏi cả thày ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. nhưng ngày đó thầy cũng chỉ giải thích chung chung. Mong bạn luôn khoẻ để ra nhiều video hay và dâu hơn nữa Vd thế năng trong hạt nhân bản chất là gì khi mức năng lượng E thay đổi, trong hạt nhân chỉ có P và N, giàng buộc giữa E và hạt nhân chỉ có lực hút giữa P và E???
@VănCôngHuỳnh-j3r
@VănCôngHuỳnh-j3r 3 ай бұрын
Cách dựng clip của bạn rất hiện đại và đầy sáng tạo.
@linhdoan9646
@linhdoan9646 2 жыл бұрын
Rất hay rất hữu ích cho mọi người và thế giới
@giangleminhthu7765
@giangleminhthu7765 3 жыл бұрын
Cảm ơn bạn Ad nhé
@huongtham4839
@huongtham4839 3 жыл бұрын
Hay quá, mình rất thích nghe về các hạt hạ nguyên tử, vũ trụ mặc dù nghe xong gần như chẳng hiểu ji, tự nhiên thật là kỳ diệu
@buinguyenthong4336
@buinguyenthong4336 3 жыл бұрын
Việt Nam có bạn thật là thú vị😁
@bt.4028
@bt.4028 3 жыл бұрын
Cho mình hỏi 1 chút về chuyên ngành của ad được ko? Ad có vid intro về bản thân đi! :)
@toanhocthuvi8961
@toanhocthuvi8961 3 жыл бұрын
Mình like trước khi xem.
@hieulo6895
@hieulo6895 3 жыл бұрын
Video hay lắm bạn Tuy k hiểu nhiều Nhưng vẫn thích nghe
@tranvannhon
@tranvannhon 3 жыл бұрын
Vấn đề này hay lắm, mình hình dung nhưng giờ mới được nghe cụ thể về trạng thái lượng tử của electron.
@vanquangpham5012
@vanquangpham5012 3 жыл бұрын
Quá hay ad ơi! mong sẽ còn nhiều videos bổ ích tương tự như này.
@iphonemac-j2r
@iphonemac-j2r 3 ай бұрын
Clip này thể hiện sự đầu tư rất kỹ lưỡng.
@nguyenkhanhduy3818
@nguyenkhanhduy3818 3 жыл бұрын
Hiểu hết video này, cám ơn ad
@_HaoLuuVan
@_HaoLuuVan 3 жыл бұрын
video rất hay và bổ ích, hy vọng bạn sẽ ra thật nhiều kiến thức mới. Mình luôn ủng họ bạn
@ogc-nhachoachanelbestchine5149
@ogc-nhachoachanelbestchine5149 3 жыл бұрын
Êm rồi, tối nay ngủ ngon 😂
@phuongnguyenminh5084
@phuongnguyenminh5084 3 жыл бұрын
Tại sao E lại mang điện tích âm?
@uchuynhhoang2570
@uchuynhhoang2570 3 жыл бұрын
@@phuongnguyenminh5084 dễ thôi trong e có các hạt quark là down quark và up quark mà down mang điện âm còn hạt kia mang điện dương mà e có dq nhiều hơn uq nên e mang điện âm
@rknsspham4313
@rknsspham4313 3 жыл бұрын
Ngủ ngon ! Hãy để não bộ về độ không tuyệt đối !
@Hay-Buồn-Ngủ
@Hay-Buồn-Ngủ 3 жыл бұрын
@@rknsspham4313 sáng hôm sau bn đã ko dậy đc vì não đóng băng:))
@Sumo1000kg
@Sumo1000kg Жыл бұрын
😊😊😊
@danngucuden71C2
@danngucuden71C2 2 жыл бұрын
Hay..thank
@Wolf-tb8xb
@Wolf-tb8xb 3 жыл бұрын
Tuyệt vời
@minhhavan9538
@minhhavan9538 3 жыл бұрын
Hay quá anh ơi 👍
@hoabui4834
@hoabui4834 3 жыл бұрын
Ad đăng video lên cả tiktok đi. Sẽ nhiều người vào ủng hộ đó. Chứ mình thấy kênh kiến thức hay vậy mà ít người biết đến quá
@danvu7540
@danvu7540 Жыл бұрын
Các bạn hiểu về nguyên tử, sự vận động của nguyên tử là các bạn đã hiểu về một thời không khác rồi, đã dần dần tiếp cận đền thế giới của Thần rồi. Một nguyên tử mà phóng đại lên bằng thể tích của Trái Đất thì các bạn thấy trên bề mặt nguyên tử đó là có gì. Có phải có sinh mệnh tồn tại ở thế giới cảnh giới đó không….rồi nguyên tử tại cảnh giới đó đem đi phóng đại lên bằng thể tích của Trái Đất nữa thì trên bề mặt đó lại là 1 tầng sinh mệnh nữa. Cứ truy mãi mãi như vậy thì cũng chưa biết rốt ráo vi quan nó là cái gì…Ngược lại truy rộng ra thì lại thấy có thế giới nữa. Hệ mặt trời mà chúng ta đang sinh sống lại cũng chỉ như 1 nguyên tử mà thôi. Nhiều hệ mặt trời như vậy cũng lại quay quanh thiên hà như nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó vậy. Mà có biết bao nhiêu thiên hà đồng dạng ngoài kia. Có bao nhiêu sinh mệnh trên bề mặt Lạp tử đó. Lại nhiều thiên hà quay quanh trung tâm dải ngân hà có phải như hình thức điện tử quay quanh hạt nhân của nó không. Mà mỗi thiên hà như vậy có phải như 1 tế bào của thân thể con người không. Có phải nó cũng là 1 tế bào của một cơ thể cự đại to lớn vậy không. Nó chính là như thế 😂😂😂 ….Hãy tìm đọc kinh sách Pháp Luân Công. Các bạn sẽ biết về kết cấu vũ trụ và kết cấu vật chất, năng lượng và thế giới của Thần
@Trung_Nguyen24
@Trung_Nguyen24 3 жыл бұрын
Thanks. Hiếu
@tienloanpham
@tienloanpham 3 жыл бұрын
Cảm ơn ad vì những kiến thức thú vị như trên
@PhươngLinhNguyễnThị-w8w
@PhươngLinhNguyễnThị-w8w 3 ай бұрын
Clip thật sự chạm đến cảm xúc sâu thẳm của mình.
@huynhhoangkhoi6643
@huynhhoangkhoi6643 Жыл бұрын
Rấttt hayy 🎉🎉🎉
@bkk6385
@bkk6385 3 жыл бұрын
Không học giỏi vật lý nhưng rất thích xem video về khoa học vũ trụ .
@bsquochoainew
@bsquochoainew 3 жыл бұрын
Mình xin thắc mắc, video bạn có nói, khi 1 hạt proton hình thành thì nó kéo electron lại. Mình muốn hỏi proton đầu tiên đó từ đâu xuất hiện? Bản chất (thành phần, cắt ra coi lõi) của proton là gì? Và nếu theo mình hiểu trong không gian có sẵn electron, thì 1 proton xuất hiện nó sẽ bắt ngay 1 electron tự do, do đó nó sẽ cân bằng điện tích thì nó đâu thể nhận thêm 1 proton hay 1 electron nữa để hình thành đc nguyên tử có >=2 proton được? Mình cũng thắc mắc nguyên tử đầu tiên trên trái đất này được hình thành thế nào nữa Mong bạn giải đáp. Cảm ơn bạn nhiều lắm
@DinhNguyen-to9mp
@DinhNguyen-to9mp 3 жыл бұрын
tuyệt vời
@nguyenmanhtung8136
@nguyenmanhtung8136 3 жыл бұрын
Video hay quá! Giờ mới biết ánh sáng tạo ra như nào!
@ccmin84
@ccmin84 3 жыл бұрын
Học hết lớp 12 là biết á
@nguyenmanhtung8136
@nguyenmanhtung8136 3 жыл бұрын
@@ccmin84 Tôi học có hết lớp 9
@quataoxanh-ce3bk
@quataoxanh-ce3bk 3 жыл бұрын
Hay quá admin
@shangchu2455
@shangchu2455 Жыл бұрын
rất hay
@hoanduy9893
@hoanduy9893 3 жыл бұрын
Vũ trụ được cấu thành từ 2 phần đối lập: Thế giới vi mô >< Thế giới vĩ mô. + Thế giới vi mô (nguyên tử trở xuống) lực điện đóng vai trò chính và cách thức vận hành rất khác so với Thế giới vĩ mô (lực hấp dẫn đóng vai trò chính). + Nếu Thế giới vi mô là vô hạn thì Thế giới vĩ mô cũng là vô hạn.
3 жыл бұрын
HAY!!!
@sonsung7498
@sonsung7498 Жыл бұрын
Hạt photon có khối lượng và có điện tích âm. Photon quá nhỏ sẽ xuyên qua vật chất, nhưng tương tác điện tích electron đã bắt giữ và làm thay đổi khổi lượng điện tích và khối lượng trên quỹ đạo nguyên tử để tạo ra tăng động năng nhiệt độ và tạo ra hiệu ứng quang điện..... Hiểu đúng bản chất photon áng sáng mới hiểu đúng cấu trúc hạt nhân nguyên tử. Tran Xuan Xanh
@tranthangtt22
@tranthangtt22 3 жыл бұрын
Theo dõi ad từ hồi mới lên cấp3 lý còn mơ hồ nhưng đến h đã là sv ĐH nghĩ lại mới thấm những cái ngày xưa coi ad nói, còn hnay là " Entropy " 🤣 vừa học bên Lý 1 ĐH
@hoachu6244
@hoachu6244 3 жыл бұрын
Hay quá ad ❤️❤️❤️
@hieunguyenphuong1205
@hieunguyenphuong1205 3 жыл бұрын
Video hay anh ạ
@dinhphuong6997
@dinhphuong6997 3 жыл бұрын
Add kiến thức tốt thật. Khâm phục
@minhminhhoang2018
@minhminhhoang2018 3 жыл бұрын
Lót dép hóng
@anime_Short942
@anime_Short942 3 жыл бұрын
Tuy là bọn e nghe để dễ ngủ nhưng vẫn ghi nhớ nội dung a nhé :)
@vantieu5550
@vantieu5550 3 жыл бұрын
Rất bổ ích!! Thank admin!!
@VIII3_83
@VIII3_83 11 ай бұрын
Hay quá❤
@khoanmap2725
@khoanmap2725 3 ай бұрын
Mình muốn hỏi khi các hạt electron nhận được năng lượng kích thích và đi ra xa , khi đi ra xa nó có điểm đến nhất định hoặc giới hạn không ?
@trithuclasucmanh189
@trithuclasucmanh189 2 жыл бұрын
Theo mình nghĩ thử vd như một nguyên tử giống như một quả trứng gồm có 3 phần.phần lõi là lòng đỏ có các hạt proton còn lòng trắng là các hạt neutron lớp vỏ ngoài là electron lòng trắng là vật cảng electron.
@ngocanhnguyen260
@ngocanhnguyen260 3 жыл бұрын
Ôi admin kênh này chắc đầu to mắt cận. Hay quá 🥰🥰🥰🥰
@lackyrack
@lackyrack 3 жыл бұрын
Lực hấp bạn hiếu ah. Lực hút và cản bằng nhau, vướng víu.Có khi áp dụng sẽ dịch chuyển được không gian. Bạn hình dung xem
@vietcuongtran634
@vietcuongtran634 3 жыл бұрын
Admin cho em hỏi là vậy các hạt electron, cụ thể hơn là các hạt cùng mức năng lượng quay xung quanh hạt nhân thì có bao giờ bị đâm vào nhau không ạ, giả sử nếu đâm vào nhau thì sẽ có hiện tượng gì ạ. Em cảm ơn.
@chuyengiahoingu5221
@chuyengiahoingu5221 3 жыл бұрын
mình nghĩ nó có trật tự nên sẽ k bị đâm ấy, cụ thể là nó được phân bố theo lớp VD: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4p5d
@vietcuongtran634
@vietcuongtran634 3 жыл бұрын
@@chuyengiahoingu5221 ở các phân lớp thì cũng có các e cùng mức năng lượng mà bạn,như phân lớp s có 2e, phân lớp p có 6 e,... với cả admin nói e quay xung quanh hạt nhân tạo thành 1 đám mây orbital nên mình nghĩ quay hàng tỉ năm như thế xác suất đâm vào nhau dù rất nhỏ nhưng ko phải là ko có
@nhattannguyen9049
@nhattannguyen9049 3 жыл бұрын
Ánh sáng là hat proton bán ra vs dạng sóng điện từ. Vậy 1 vậy phát sáng liên tục thi nguyên tử sẽ mất proton liên tục nz nguyên tử có mất cân bằng ko ah. Nếu đun nóng 1 vật tức là nhận thêm proton tu nguồn nhiệt vây nguồn nhiệt có tạo ra proton mới ko hay là chi chuyển đổi qua lại ah................ Nếu chuyển đổi thì làm sao để thỏa mãn định luật bảo toàn ạ.
@NovemberFour1102
@NovemberFour1102 3 жыл бұрын
Hay quá ad
@minhquang4835
@minhquang4835 3 жыл бұрын
Video quá hay
@IELTS_TARGET
@IELTS_TARGET 3 жыл бұрын
Mình cũng là 1 người yêu thích vật lý thiên văn và đã xem khá nhiều các video về thiên văn học hay vật lý lượng tử. Mình xin khẳng định lại là cho đến ngày hôm nay : CHƯA CÓ BẤT KỲ 1 LỜI GIẢI THÍCH HỢP LÝ NÀO CHO VIỆC TẠI SAO ELECTRON KHÔNG RƠI VÀO HẠT NHÂN . Việc Admin cố tình đưa ra lời giải thích rằng khi lại gần, động năng của electron tăng lên là vô nghĩa. Electron quay quanh hạt nhân theo những mức năng lượng rất kỳ lạ (chúng cố định và không ai biết những mức năng lượng ấy tại sao lại có), theo đó, nó có những vị trí gần hạt nhân nhất (mức năng lượng thấp nhất) mà không thể lại gần hơn. Khi nhận được 1 nguồn năng lượng (như 1 hạt photon), electron sẽ bay lên mức năng lượng cao hơn và ngược lại, nhưng không bao giờ nó về đến 0 trừ khi dùng 1 nguồn năng lượng cực lớn ép nó vào (như ở các sao neutron là 1 ví dụ). Và sự thực là CÁC NHÀ KHOA HỌC CHỈ BIẾT RÕ HIỆN TƯỢNG NÀY XẢY RA MÀ KHÔNG BIẾT TẠI SAO NÓ LẠI XẢY RA.
@AnhHoang-lq8bf
@AnhHoang-lq8bf Жыл бұрын
Quá chuẩn bạn à.Mình đi tìm hiểu khắp nơi nhưng rồi cũng chỉ nói lòng vòng hoặc đưa ra các giả thuyết vô căn cứ. Bản thân là một giáo viên vật lý trong quá trình học môn vật lý lượng tử thầy cô giảng viên chưa bao giờ giải thích về vấn đề này.Lên lớp thì học sinh xem ba cái video giải thích này nọ rồi lên lớp hỏi thực sự rất bực
@ninhvu-pz8yr
@ninhvu-pz8yr Жыл бұрын
E ko rơi vào hạt nhân vì đơn giản, nó không quay quanh mà tồn tại như 1 đám mây xác xuất. Nghĩa là nó xuất hiện ở điểm này mà biến mất rồi lại xuất hiện ở điểm kia và biết mất, lặp lại
@IELTS_TARGET
@IELTS_TARGET Жыл бұрын
@@ninhvu-pz8yr cách b nói cng ko giải thích cho việc tại sao E ko rơi vào hạt nhân. Hơn nữa mình thấy b nói hơi máy móc và hiểu sai về "đám mây sác xuất" . Hạt E ko biến mất ở điểm này và xuất hiện ở điểm kia mà chính xác thì nó tồn tại gần như đồng thời ở mọi nơi tại mọi thời điểm(b có thể xem clip của brian green). Đây chính là nguyên lý để chế tạo máy tính lượng tử. Chỉ khi chúng ta NHÌN vào nó thì nó mới biến thành HẠT, còn ko nó sẽ là SÓNG tức là hiển hiện ở khắp mọi nơi trong trường không gian
@batehoi1328
@batehoi1328 3 жыл бұрын
Ad ơi cho hỏi: có phải tất cả các tia vũ trụ khi bay vào bầu khí quyển của 🌍 có phải đều tạo ra hố đen siêu nhỏ không???¿¿
@Hay-Buồn-Ngủ
@Hay-Buồn-Ngủ 3 жыл бұрын
chắc ko
@youku3006
@youku3006 3 жыл бұрын
Bổ ích
@thinhnguyenviet2736
@thinhnguyenviet2736 3 жыл бұрын
Dựa theo kiến thức về video này. Ad giải thích giúp mình dòng điện di chuyển trong kim loại với với ạ.
@nguyen200691
@nguyen200691 3 жыл бұрын
Video hay lắm mà mình ko hiểu gì hết, ad cho mình hỏi ánh sáng là hạt photon vậy mình có nhốt lại được không
@hoahoccoban281
@hoahoccoban281 3 жыл бұрын
Bạn học hoá lớp 10 chương 1 sẽ biết nhé. Cũng ko có gì quá cao siêu đâu bạn. Kiến thức về nguyên tử, hạt nhân, orbital sẽ đc làm rõ ở SGK Hoá Học 10 nâng cao
@Ohthisao
@Ohthisao 3 жыл бұрын
2:38 proton bắt điện tử trái dấu trong không gian vậy điện tử trái dấu đấy bị bắt, đc sinh ra từ đâu?
@yoydesign1080
@yoydesign1080 3 жыл бұрын
Có thể là các electron tự do bức ra từ khác nguyên tử khác trong vật chất.
@DungHoang-kz1ng
@DungHoang-kz1ng 3 жыл бұрын
Vụ nổ big bang phụt vật chất ra mà b.
@AnHoang-rc2zt
@AnHoang-rc2zt 3 жыл бұрын
nó được sinh ra từ electron tự do trong môi trường hoặc cướp electron từ các nguyên tử khác, môi trường luôn có các electron tự do và các ion
@locbui5388
@locbui5388 3 жыл бұрын
Nhạc nghe ngầu quá ad ơi
@Heisenberg-210
@Heisenberg-210 Жыл бұрын
hay quá ad ơi, xem xong em nghiện vật lí lượng tử mất rồi
@TrongNguyen-ce2oo
@TrongNguyen-ce2oo 3 жыл бұрын
Điện tích âm và dương của e và p được tạo thành như thế nào , và tại sao khi các hạt kết hợp với nhau thành nguyên tử lại tạo nên các đặc tính vật lý khác nhau . Mong ad giải thích giúp mình !
@triennguyen5869
@triennguyen5869 3 жыл бұрын
Bạn giảng rất hay và dễ hiểu mong bạn soạn nhiều video hay nữa nhé. Vạn vật quay cuồng chả có gì đứng im cái gì nhỏ bé rồi lại còn cái nhỏ hơn cứ chia nhỏ mãi nó cũng về O hihihi
@nguyenbanh123
@nguyenbanh123 2 жыл бұрын
quá hay
@NguyenDatKS
@NguyenDatKS 3 жыл бұрын
Cám ơn bạn đã giải thích được câu hỏi mình ko tìm đc câu trả lời trong 10 năm qua. Năm lớp 12 (2011) mình có hỏi giáo viên giống như những gì bạn nói trong clip và giáo viên ngơ ngác k hiểu, còn đám bạn hùa theo cười mình vì nghĩ mình hỏi ngớ ngẩn và vô nghĩa. Bạn có thể giúp mình giải đáp thêm 1 số vấn đề sau đc ko ? 1- là các hạt photon ánh sáng di chuyển với quỹ đạo như thế nào trong không gian ( hình sin, xoắn ốc hay 1 dạng khác , nó di chuyển tuyến tính 1 chiều hay hỗn loạn) 2- nếu 2 nguồn sáng đi ngược chiều trên cùng 1 đường thẳng thì các hạt photon có tương tác với nhau mà làm suy giảm cường độ ánh sáng hay ko ? Cám ơn bạn ! Hy vọng sớm nhận dc clip b nói về vấn đề này
@thanhnguyenxuan7299
@thanhnguyenxuan7299 2 жыл бұрын
Em cũng có câu hỏi y như bác , tuyệt vời vì cũng có những người chung suy nghĩ giống em
@huongtham4839
@huongtham4839 3 жыл бұрын
Mà ad cho mình hỏi, có phải các hạt e bị hút vào trong hạt nhân thì các ngôi sao sẽ trở thành sao neutron ko nhỉ? Khó hiểu quá
@chuyengiahoingu5221
@chuyengiahoingu5221 3 жыл бұрын
đúng rồi bạn, nếu như số proton bằng với số electron thì sẽ tạo thành nơ tron theo phương trình 1 nowtron = 1 proton + 1electron (1n0 + 1p1 + 0e-1)
@PhatNguyen-iq7sv
@PhatNguyen-iq7sv 3 жыл бұрын
Thuyết dây nghe rất là có ký.
@nongquyet5366
@nongquyet5366 3 жыл бұрын
Nghe dễ hiểu nhưng lại không hiểu cho lắm :))
@anhbana8838
@anhbana8838 3 жыл бұрын
Dễ ngủ
@HaHa-ri5nu
@HaHa-ri5nu 3 жыл бұрын
Dốt thì đừng la lớn. Tập trung nghe, nghe nhiều lần
@LinhNguyen-sb5rk
@LinhNguyen-sb5rk 2 жыл бұрын
@@HaHa-ri5nu bây giờ bố b nghe ko hiểu b cũng bảo bố: "dốt thì nghe nhiều lần vào" hả? Không thể đánh giá kiến thức của một người qua vài câu nói, nhưng nhân cách thì mở miệng ra là biết liền
@Nothingnewnothingnew5
@Nothingnewnothingnew5 2 жыл бұрын
Không hiểu nhưng mà nghe dễ... ngủ
@alexanderlee3015
@alexanderlee3015 2 жыл бұрын
@@HaHa-ri5nu không hiểu là không phải do dốt đâu bạn, chắc là do bạn ấy chưa có những kiến thức cơ bản cho nên mới thấy khó hiểu như v, muốn hiểu được thì bạn phải tìm hiểu kĩ về hạt nhân nguyên tử và vỏ nguyên tử, cấu tạo nên vỏ nguyên tử…… rồi bạn sẽ hiểu đc nó.
@duybaong6443
@duybaong6443 3 жыл бұрын
câu hỏi hay :V yêu cầu câu trả lời cần rất nhiều kiến thức về vật lý lượng tử khó mà giải thích cụ thể hóa
@khoao2173
@khoao2173 3 ай бұрын
Theo tôi nghĩ thì khi nhiệt độ giảm dần về 0 độ k, thể tích của nguyên tử giảm, và động năng của các electron củng giảm, chứ ko phải động năng tăng đâu ad.
@manhhungphi8882
@manhhungphi8882 3 жыл бұрын
AD hãy giải thích cho chúng tôi về "áp suất suy biến" ...
Vật Lý Lượng Tử & Hạt Nhân | Tri thức nhân loại
34:19
Tri Thức Nhân Loại
Рет қаралды 66 М.
Beat Ronaldo, Win $1,000,000
22:45
MrBeast
Рет қаралды 158 МЛН
BAYGUYSTAN | 1 СЕРИЯ | bayGUYS
36:55
bayGUYS
Рет қаралды 1,9 МЛН
Mom Hack for Cooking Solo with a Little One! 🍳👶
00:15
5-Minute Crafts HOUSE
Рет қаралды 23 МЛН
[REPLAY#42] Vũ trụ vô tận | Thư Viện Thiên Văn
45:09
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 34 М.
Nguyên Tử và Quỹ Đạo Nguyên Tử | Tri thức nhân loại
38:15
Tri Thức Nhân Loại
Рет қаралды 24 М.
Liệu Vũ Trụ Có Xoay Tròn Hay Không | Thư Viện Thiên Văn
9:56
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 111 М.
Rối Lượng Tử và Quy Luật Nhân Quả | Thư Viện Thiên Văn
11:30
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 83 М.
[REPLAY #26] Cội Nguồn Của Năng Lượng | Thư Viện Thiên Văn
37:57
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 177 М.
[REPLAY#31 Trường Higg và khối lượng hạt | Thư Viện Thiên Văn
36:55
Giới Hạn Của Vũ Trụ - Tốc Độ | Thư Viện Thiên Văn
11:21
Thư Viện Thiên Văn
Рет қаралды 145 М.
Khoa học về các Ngôi Sao  | Tri Thức Nhân Loại
2:19:45
Tri Thức Nhân Loại
Рет қаралды 295 М.
Beat Ronaldo, Win $1,000,000
22:45
MrBeast
Рет қаралды 158 МЛН