Tín dụng carbon là cái luật nát nhất mà thế giới nghĩ ra: 1. Họ chỉ tính CO2 chứ không tính những khí độc không chứa carbon. 2. Họ không tính ô nhiễm nước, thứ đang hủy hoại môi trường nghiêm trọng hơn bởi phần lớn khí thải carbon được hấp thụ bởi tảo và sinh vật phù du ở sông và biển. 3. Mua bán carbon đòi hỏi nước bán phải dừng hoặc làm chậm lại quá trình công nghiệp hoá để hiện đại hoá bởi càng sản xuất thì khí thải càng tăng mà diện tích rừng thì không thể nâng cao lên được.
@HuyNguyen-br3qd3 ай бұрын
đây là phát ngôn của những ai mới hiểu sơ lược đã muốn phát biểu =)) 1. Ko chưa Carbon sẽ tính thành CO2 tương đương? 2. phần này bạn đọc thêm về IPCC, ISO, luật môi trường,... 3. Tín dụng carbon không chỉ có rừng, còn có năng lượng tái tạo. Phác thải dưới hạn ngạch cũng có thể bán tín chỉ? bạn nên học thêm rồi phát biểu nha
@Cuocdoithanhdat2 ай бұрын
@@HuyNguyen-br3qd Thị trường rất tiềm năng. Bạn có biết cách giao dịch tín chỉ cac bon ở VN không ạ
@NTCARBON-g5m3 күн бұрын
Bạn nên tìm hiểu kỹ trước khi đưa ra ý kiến. Tín chỉ carbon được tạo ra với mục đích trung hòa lượng khí carbon dioxide (CO2) trong khí quyển. Việc trung hòa này rất cần thiết vì sự cân bằng của carbon là điều kiện sống còn cho hành tinh. Nếu lượng carbon quá cao, nó dẫn đến hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ Trái đất tăng lên. Ngược lại, nếu lượng carbon quá thấp, sự sống trên Trái đất cũng gặp nguy cơ vì carbon đóng vai trò quan trọng trong chu trình tự nhiên của các sinh vật. Trong suốt hơn 100 năm qua, con người đã thải ra quá nhiều CO2 từ các hoạt động công nghiệp, giao thông, và sản xuất năng lượng. Điều này đã khiến nhiệt độ toàn cầu tăng lên đáng kể. Theo các nghiên cứu khoa học, nếu tốc độ phát thải không được giảm, trong vài thập kỷ tới, nhiệt độ Trái đất có thể tăng thêm 2 độ C. Đây không chỉ là một con số, mà là một ngưỡng nguy hiểm, có thể kích hoạt những thảm họa tự nhiên lớn như nước biển dâng cao, băng tan nhanh chóng ở hai cực, và các hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng dữ dội. Hậu quả là cả nhân loại phải đối mặt với nguy cơ sống còn. Các thành phố ven biển sẽ chìm trong nước, hàng tỷ người mất nhà cửa và sinh kế, và những hệ sinh thái quý giá sẽ bị phá hủy. Chính vì vậy, trung hòa carbon không chỉ là một mục tiêu môi trường, mà còn là nhiệm vụ cấp thiết để bảo vệ sự tồn tại của nhân loại. Khi đạt được sự cân bằng carbon, chúng ta không chỉ giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu mà còn tạo tiền đề để giải quyết các vấn đề liên quan khác mà bạn đề cập
@moicaukhoai3538 ай бұрын
Nhà nước hốc hết chứ chia lại đc bao nhiu 10$ 1 chủ rừng .nghe nó xạo lone cho có
@Kang.7757 ай бұрын
Quan trên húp hết ạ 😂😂
@hnaht-ve7ns7 ай бұрын
Chứ nước nào mà dân được húp ạ , nói nghe coi thằng cali nayd😂😂😂😂😂😂
@cityhue5177 ай бұрын
Đệt cái đó mày cũng đoài húp. Thế h cứ đi trên bất cứ con đường nào cũng xì tiền ra nộp vào ngân sách đi
@nguyenvietlong33817 ай бұрын
Về nghe báo bố Mỷ của mày cho nó đỡ xạo lone
@ngannguyen-sq4yn8 ай бұрын
Hay ❤ quá
@hungvan75238 ай бұрын
Các loại khí nhà kính hầu như không độc đối vs sức khoẻ con người .Và lại cây khi phân huỷ cũng tạo ra mê tan vs CO2 mà .
@siduong77378 ай бұрын
Tác hại của việc chỉ biết tìm hiểu ưu điểm không tìm hiểu nhược điểm.
@nguyenhuuhoangduc53708 ай бұрын
Không không gây hại với mức vừa đủ. Nhưng nó quá nhiều thì lại gây hại bằng cách tăng nhiệt độ không khí. Thời tiết nóng kỷ lục mấy ngày nay chính là ví dụ điển hình nhất. Và nó sẽ còn nóng hơn nữa trong tương lai nếu con người tiếp tục thải thêm nhiều khí nhà kính. Và điều này chắc chắn sẽ sảy ra.
@manhnguyenthe71028 ай бұрын
Thật ra cây không liên quan gì tới khí nhà kính. Tạo ra O2 phần lớn là tảo. Tạo ra CO2 phần lớn là con người. Người ta trả tiền cho rừng vì nhiều lý do khác như bảo tồn, tránh khai thác gây phát thải nhiều hơn…
@hungvan75238 ай бұрын
@@nguyenhuuhoangduc5370 thế giới ngày càng phát triển thì cần nhiều tài nguyên và năng lượng để sản xuất và khi xử lý rác do con người tạo ra còn tốn nhiều thời gian và năng lượng hơn khi sản xuất .Lúc đó khí độc và khí nhà kính còn nhiều hơn