Trong video số này, Thầy Thắng xin được giới thiệu và trình bày lời giải đề thi học sinh giỏi lớp 7. Đây là một câu trong đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2024-2025. Trong video Thầy Thắng đã dùng phương pháp nào? Hãy đón xem video để biết chi tiết cách giải này nhé!.
@cuongle71397 күн бұрын
bài này bằng số phương pháp số học, ta có bốn trường hợp, x=y=1. x>y>1, x
@minhkhuongluong30157 күн бұрын
Rất hay
@ThayThangTV7 күн бұрын
Cảm ơn bạn nhé
@minhkhuongluong30157 күн бұрын
@ThayThangTV .tôi là người sy mê toán.
@phandinhthang31187 күн бұрын
ok
@ducdoinguyen63115 күн бұрын
Bài toán này ko cần giải, dễ thấy có 2 nghiệm: 1) x=1; y=1 và 2) x=0; y=0 nên có 2 đáp án là 2 và 0.
@ThayThangTV5 күн бұрын
Đây là bài tự luận nhé bạn
@nguyenledung04034 күн бұрын
Thực ra thì từ (1) ta có y*x^16(x-1)+y^17(y-1)=0, và từ (2) có x^17(x-1)+y^17(y-1)=0. trừ vế với vế sẽ có x^16(x-1)(x-y)=0. Điều bày sẽ có ba hướng x=0, x=1 và x=y và do đó suy luận sẽ gọn gàng hơn!
@dongtran1976Сағат бұрын
@@nguyenledung0403 vậy thì khi x=1 thì có vô số nghiệm à
@nguyenledung040357 минут бұрын
@@dongtran1976 ! Bạn phải thay giá trị x=0 hoặc x=1 vào phương trình chính thì sẽ có y^16=y^17=Y^18. Khi đó bạn sẽ thấy chỉ có nghiệm y=0 hoặc y=1. Ngay cả x=y thay vào cũng chỉ tính ra là y=0 hoặc y=1. Nói chung chỉ có 4 nghiệm (x,y) là (0,0); (0,1); (1,0); (1,1). Từ đó giá trị biểu thứ có 3 giá trị là 0; 1; 2 thôi!
@inhPhan-nv4qc7 күн бұрын
7/a+8/b=9 thì a=?; b=?
@HuynhtanVien-q3i8 күн бұрын
Đặt a =x/y > 0 ( vì x, y >0 ) =>x = a.y Từ gt: x¹⁶ + y¹⁶ = x¹⁷+y¹⁷ =>(ay)¹⁶+y¹⁶=(ay)¹⁷+y¹⁷ =>y¹⁶(a¹⁶+1)=y¹⁷(a¹⁷+1) => y=(a¹⁶+1)/(a¹⁷+1) (1) Từ gt x¹⁷+y¹⁷=x¹⁸+y¹⁸ => (ay)¹⁷+y¹⁷= (ay)¹⁸+y¹⁸ => y¹⁷(a¹⁷+1)=y¹⁸(a¹⁸+1) => y = (a¹⁷+1)/(a¹⁸+1) (2) Từ (1) và (2) ta có: (a¹⁶+1)/(a¹⁷+1)=(a¹⁷+1)/(a¹⁸+1) => (a¹⁶+1)(a¹⁸+1)=(a¹⁷+1)² => a³⁴+a¹⁶+a¹⁸+1=a³⁴+2a¹⁷+1 => a¹⁸-2a¹⁷+a¹⁶=0 => a¹⁶(a²-2a+1)=0 =>a¹⁶(a-1)²=0 => (a-1)²=0 (vì a¹⁶>0), => a=1 thay vào (1) ta đc y=1,=> x=ay=1.1=1. Do đó (x²⁰²⁵)⁷+(y⁷)²⁰²⁵=1+1=2 .
@ThayThangTV8 күн бұрын
Rất hay
@tuduymoi12247 күн бұрын
@@ThayThangTV Cũng tương tự cách giải của thầy, nhưng đi theo 1 hướng khác