Video này thực sự hữu ích cho những người nghiên cứu . Nhiều người đã nói về CNXH, CN cộng sản và CN tư bản nhưng nhìn bao quát về ý nghĩa của chúng trong tiến trình lịch sử loài người thì chắc mình mới dk nghe lần đầu. Có nhiều thông tin rất mới mẻ.Cảm ơn bạn nhiều
@mduc3442 ай бұрын
Thanks!
@tungtungsoong2 ай бұрын
Thank you so much!
@builderallvietnam6952 ай бұрын
Trong tài liệu ở VN được học cũng ko nói vô sản là ko có tài sản mà nói rằng họ ko sở hữu tư liệu sản xuất mà thôi. Nó là trái ngược với tư sản.
@3mptyLov32 ай бұрын
Đánh tráo khái niệm thôi bạn à
@meigyokuthmn2 ай бұрын
@@3mptyLov3 Tôi tò mò không biết khái niệm bị đánh tráo ở đây là gì?
@HungNguyen-f8w2 ай бұрын
Vô sản là không sở hữu tài sản riêng nhưng tài sản Trung vẫn có Ví dụ như luật VN khẳng định rằng đất đai của VN là sở hữu toàn dân tức dân VN không sở hữu riêng bất cứ phần đất đai nào (tức là có rất nhiều loại vô sản)
@snowhealthy2 ай бұрын
Video này thực sự hữu ích cho những người nghiên cứu . Nhiều người đã nói về cộng sản và tư bản nhưng nhìn bao quát về ý nghĩa của chúng trong tiến trình lịch sử loài người thì chắc mình mới dk nghe lần đầu. Có nhiều thông tin rất mới mẻ.Cảm ơn bạn nhiều.
@raremeat-iloveit64882 ай бұрын
@@3mptyLov3 cái lũ công giáo bọn mày mới là trùm đánh tráo khái niệm. Lũ ngáo. Chúng mày đến Việt Nam gây ra bao nhiêu cuộc chia rẽ ? Chúng mày không biết nhục nhã à mà giờ này vẫn còn đi xuyên tạc ? Liêm sỉ của chúng mày không có tính tốt nào cả.
@tonytodd70112 ай бұрын
Mỗi lần coi lại lại thấy mình mới thêm một chút! Vậy là những lần coi trước vẫn chưa hiểu hết!
@tungtungsoong2 ай бұрын
Cảm ơn vì đã ủng hộ!
@hungrau198422 күн бұрын
Không phải là “hấp thu” mà phải là “tiếp thu”
@ricardohoang25482 ай бұрын
Tuy là thời đại của lý tính, nhưng có nơi không nhấn mạnh lý tính, cũng không cần đến tín ngưỡng, vậy nên họ phải sử dụng câu nói "trường học là mái nhà thứ hai của em" trong mỗi mái trường. Vì như anh TTS phân tích về Giáo dục chính quy bắt đầu từ nước Phổ, trật tự xã hội cũ bị phá vỡ, thời đại công nghiệp hoá, nông dân phải sang thành phố để kiếm ăn, gia giáo được thay thế bằng trường học tập trung, để đào tạo nên các công nhân huy động toàn quốc tiện hơn. Và tất nhiên học sinh và giáo viên chả có một quan hệ máu mủ nào giống như gia đình, nhưng người lớn trong gia đình cũng phải chạy đua với công nghiệp hoá nên cũng không thể nào tiếp xúc nhiều để hiểu nhau biết nhau, thậm chí khi các phụ huynh châu Á còn khuyến khích con cái học thêm, học kèm nhiều hơn mà họ hàng với nhau cứ như người lạ chưa gặp bao giờ. Cứ đà này việc bãi bỏ gia đình sẽ trở thành quá trình tự nhiên, lúc đó chỉ còn mối quan hệ cá nhân y chang viễn cảnh của Marx, nhưng nhiều người cũng chưa có làm quen với lý tính lắm nên sẽ phải cần những lời nói khích lệ cảm xúc, khuyến khích một cộng đồng, công ty và mái trường là một gia đình mới của mình chăng?
@hoangkimviet85452 ай бұрын
- Phần cuối video của anh Tùng có lẽ được chính anh Tùng trả lời rồi. Và năm trước, anh Tùng có làm video giải thích vì sao sử gia phương Tây tin vào sức mạnh của Đông Á. Trong video này, anh Tùng có nói đến niềm tin mãnh liệt của Toynbee vào Đông Á, tin rằng khu vực này có thể giải quyết vấn đề của thế giới đương đại. Tuy nhiên, video đó cũng nói về sự phản biện của Vương Phu Chi, cho rằng vì quá thiên về nội tâm, Lý học đã phá hoại nhà Minh tận gốc. Vấn đề ở đây không hẳn là cảm nhận đức tính ở trong nội tâm mà là cơ chế giải quyết vấn đề. Anh Tùng đã từng rút ra nhận xét trong một video tâm sự: một tư tưởng không có tổ chức thì chẳng khác gì một cô hồn. Cứ cho rằng Lý học có thể đang được thực hành bởi một số người nào đó ở Trung Quốc bây giờ, câu hỏi là liệu họ có thành một tổ chức Nho giáo không để từ đó nêu ra vấn đề và giải pháp. Nếu không thì có thực hành bao nhiêu đạo lý thì cũng không thúc đẩy sự thay đổi của xã hội. Quay trở lại chuyện nhà Minh, vấn đề cốt lõi là các nho sĩ thiên về việc mong muốn nhà vua và quần chúng noi gương mình hơn là vận động để họ hoàn toàn nghe theo. Tất nhiên, cũng có những vận động kiểu đó, của Vương Dương Minh chẳng hạn. Rất tiếc, tất cả đều bị dập tắt. Nho sĩ thời Minh giống như tập hợp của những người cùng lý tưởng hơn là một tổ chức quy củ. Đây là lý do vì sao họ không làm gì được thái giám, nhóm người có hẳn một tổ chức tên Đông Xưởng. Tóm lại, cậy nhờ Lý học có thể không phải là giải pháp. Trường hợp của Thiền tông có thể khá hơn, vì cũng giống như nhiều nhánh Phật giáo khác, nhóm này có tổ chức các lữ đoàn, nên có thể tạo nên một tổ chức. Tuy nhiên, muốn thay đổi các vấn đề xã hội, các nhân tố cần sức mạnh chính trị, chí ít là tham gia vận động chính trị. Đây lại là điểm yếu của Phật giáo nói chung và Thiền tông nói riêng bởi lấy tư tưởng không vướng bụi trần. Tái bút: Phong trào Khắc Kỷ đang nổi lên trong người trẻ tương tự Lý học và Thiền Tông. Nó có trở thành giải pháp hay không phụ thuộc vào việc nó có tổ chức hay không. Cho đến nay, không có tổ chức chính trị hay xã hội nào mang tính khắc kỷ. - Tại sao phong trào cộng sản lại không bùng nổ ở phương Tây? Đó là bởi theo lý thuyết của chủ nghĩa tư bản, muốn nâng cao năng suất, một trong những việc mà ông chủ phải làm là nâng cao trình độ của công nhân. Một khi trình độ của công nhân lên, tiền lương của họ sẽ lên. Dần dần, họ trở thành bourgeoisie. Tức là, chủ nghĩa tư bản thuần thục có thể nới rộng bourgeoisie và thu hẹp proletariat. Khổ nỗi, những nơi khác lại không có chủ nghĩa tư bản thành thục. Nga của cuối thế kỷ 19 vừa bãi nông nô, chưa công nghiệp hoá thành công. Trung Quốc còn chưa thoát khỏi kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Vì thế, ý thức về sự khác biệt giai cấp ở đây là rất mạnh. Đó là tiền đề cho các cuộc cách mạng cộng sản.
@tungtungsoong2 ай бұрын
Cảm ơn vì đã bổ sung và chia sẻ!
@ptvinh92082 ай бұрын
Luôn luôn tồn tại song song các loại hình xã hội chiếm hữu nô lệ/ phong kiến/ xã hội/ tư sản, một khi xã hội còn vô thần thiếu đạo đức thì kinh tế thị trường/ tiền tệ cũng bị thao túng bóp méo bởi tham sân si biết thế nào cho đủ lòng tham vô đáy. Thế chiến nổ ra tất yếu và khi đội tàu ngầm Đức đập tan hạm đội tàu Anh /Pháp vốn thao túng tài nguyên thuộc địa . Khi tự làm thần tượng hay giả danh thần thánh làm bậy thì sẽ đi về đâu?
@喜文-j1mАй бұрын
Hiểu biết của bạn về Đạo thật là sâu sắt. Nói chung Đạo chính là 1 loại trực giác thần thánh, tất nhiên điều này không thể luận bằng lời.
@Blackderrzorz2 ай бұрын
Chỉ 1 từ, hay
@jknguyen8227Ай бұрын
Anh Tùng có thể so sánh vai trò của Nhà nước trong học thuyết của Marx, Keynes và một số nhà kinh tế học khác được không ạ?
@tungtungsoongАй бұрын
vâng, cảm ơn vì đã góp ý!
@QuacGiaNgoVietCongHoa2 ай бұрын
Tôi quen được rất là nhiều người truyền đạo Trung Hoa, họ bắt đầu truyền đạo Ki-tô sau những năm 1990, động cơ của họ là sau sự kiện Lục Tư họ muốn cứu người Trung Quốc, thay Trung Quốc thành một nước dân chủ tự do, nhưng mà theo quan sát của tôi, đây là một chuyện hoàn toàn sai lầm. Theo quan sát của tôi đạo Ki-tô hán truyền ko chỉ là ko chống được Trung Cộng, thầm chí đang nuôi lên Trung Cộng.
Trân trọng kiến thức Tùng Sơn ở góc nhìn và kiến giải tổng hợp đơn giản mà không mất đi lõi. Biến sự phức tạp thành đơn giản
@tuctuanh18522 ай бұрын
xin tên phim từ 9:24 đi sếp ơi
@B19DCCN400-VuongHuyLong2 ай бұрын
Ông Tùng có tham dự hội kín gì gì không đó😂😂
@QuacGiaNgoVietCongHoa2 ай бұрын
Trong tiếng Quảng Đông Carl Marx và Lenin cũng là Maa5 Haak1 Si1 và Lit6 Ning4, theo ý kiến của tôi, họ cần thây đổi thành 麥士 và 黎年, thâm chí bao gồm 格麥 (Carl Marx) 麥黎主義(Marx and Leninism) theo phát âm của tiếng Tiếng Quảng
@QuacGiaNgoVietCongHoa2 ай бұрын
Marxist 麥薛主義
@cynir222 ай бұрын
Bất công thì đời nào cũng có và thậm chí là bản chất của xã hội, cách duy nhất để không phải chịu bất công là không-lao-động và sống-hưởng-thụ, nói như ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng : Nếu bạn không muốn chịu khổ thì cứ ở nhà chơi với mẹ là được. Tuy nhiên, dù sao tâm lí người vẫn muốn mơ về một ngày mai công bình bác ái, và vì vậy nên tất cả những hư tưởng đó có thể xem là văn nghệ. Bây giờ chúng ta có đủ điềm tĩnh để nhìn lại thời kì sôi động nhất của phong trào cộng sản (người Việt gọi là phong trào đấu tranh giai cấp), thực ra hoàn toàn có thể coi những trứ tác của Marx-Engels-Lenin-Stalin là văn phẩm. Nói cách khác thì, coi chủ nghĩa cộng sản là văn nghệ thì mới đẹp, chứ đưa vào thực tế (người Việt gọi là thực tiễn) không những sai lầm mà còn vô cùng nguy hiểm.
@ptvinh92082 ай бұрын
Ở đâu không có cải cách ở đó sẽ có cách mạng, cộng sản sinh ra từ sự thối nát trì trệ của tư sản, cái tôi và chúng ta mất cân bằng thì sẽ phát bệnh, khi cơ chế bị thao túng thì những thể loại như vua hề show biz Do Thái sứ Ucraina hay Đv Hưng đưa làm vd chẳng ý nghĩa gì 👎🏿 Thực tế VN dành tự do giải phóng dân tộc phải mượn nguồn lực phong trào CS quốc tế, còn muốn làm hạ đẳng công dân hạng hai với hai triệu dân hỗn tạp mà đến kỳ bầu cử Mỹ nó cũng chẳng coi ra gì 😂
@tule63Ай бұрын
Giọng vẫn khó nghe. Chú tâm lắm mới nghe được nên nhanh mệt và phải lướt qua nhiều.