Tap to unmute

Comparing the Confucianisms of Vietnam, Japan, Korea, and China

  Рет қаралды 7,635

Tùng Tùng Soong

Tùng Tùng Soong

Күн бұрын

Пікірлер: 355
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 Ай бұрын
Mình khá thích xem những video kiểu này, xem mở mang những góc nhìn mới về văn hóa và văn minh. Mình không phải là học giả nhưng sống trong xã hội VN từ nhỏ tới lớn thì cũng xin phản biện lại một số ý: - Đối với mình Nho Giáo và Phật Giáo không phải là hai lựa chọn thay thế nhau về mặt tôn giáo ở Việt Nam. Có thể bạn đúng khi cho rằng Việt Nam không thuộc về vùng ảnh hưởng Nho Giáo về mặt tín ngưỡng. Đối với người Việt Nam, Phật Giáo thực sự là một tôn giáo, trong khi Nho Giáo nên được định nghĩa là một hệ tư tưởng xã hội hơn là một tôn giáo. Người Việt Nam có thể không đọc Tứ Thư Ngũ Kinh, không thờ Khổng Tử, không đặt nặng vấn đề đàn tế miếu gì đấy. Nhưng tư duy, cách vận hành và quản lý xã hội, tiêu chuẩn đạo đức nói chung bị ảnh hưởng vô cùng nặng bởi Nho Giáo. Người ta tìm tới Phật Giáo để cầu bình an nhưng muốn lăn xả kiếm tiền vươn lên trong xã hội thì hiểu biết về Nho Giáo là không thể thiếu. Hệ thống quản lý nhà nước, quan lại, tư duy tương tác trong xã hội, tất cả đều chịu ảnh hưởng Nho Giáo, và vẫn còn cho tới ngày nay. Thần thánh là thứ con người nể sợ chứ xã hội không được cai trị bởi thần quyền. - Mình không thực sự nghĩ chân lý vũ trụ là một cái gì đó quan trọng với người Việt Nam. Có thể vì người Việt Nam không có gen tò mò. Cũng có thể là người Việt Nam cảm thấy những lý giải về chân lý vũ trụ của Khổng Giáo và Đạo Giáo là đủ và không cần thiết phải thiết kế ra một hệ thống chân lý vũ trụ mới, dù đâu đó vẫn có những kiến giải riêng về khoa học. Nói chung Nho Giáo ở Việt Nam là sự tiếp thu có chọn lọc, kết hợp với tiếp thu những nền văn hóa khác. Nhà cai trị ở từng thời cũng chuyển dần từ đức tin tôn giáo sang lợi dụng tôn giáo để củng cố quyền lực cho mình. Đặc biệt là sau này khi tư duy của phương Tây du nhập vào, họ lại càng mặc kệ khía cạnh tôn giáo và tập trung vào khía cạnh xã hội học của Nho Giáo. - Thực sự thì với mình gene ai, nguồn gốc từ đâu, ngày xưa như thế nào là những bài học đáng giá nhưng không phải quyết định tuyệt đối hiện tại. Dù ngày xưa dân Việt có nguồn gốc từ TQ hay ĐNÁ, tiếng Việt giống tiếng Quảng Đông hay Mon-Khmer thì bây giờ Việt Nam vẫn là một nước độc lập và tự cường. Không việc gì phải chối bỏ quá khứ là sai chỉ vì nó không hợp ý bạn, cũng chả việc gì phải quá khích sồn sồn lên vì chủ nghĩa dân tộc quá đà hết. Biết mình biết người, có cái nhìn khách quan là được rồi.
@democut6245
@democut6245 Ай бұрын
Chân lý vũ trụ chính là khái niệm Pháp ở trong Phật giáo nguyên thủy và Đạo ở trong Đạo giáo. Mọi người Việt đều hướng tới điều đó chứ đừng nói quan trọng hay không. Chúng ta luôn cố gắng làm theo một hệ giá trị nào đó, chính là làm theo chân lý mà mình tin có tồn tại, để đạt tới sự hòa hợp với chân lý và tin rằng từ đó sẽ đạt được hạnh phúc.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 Ай бұрын
@@democut6245 ý của mình là chúng không quan trọng tới nỗi phải tự thiết kế ra một hệ thống chân lý vũ trụ thuộc về riêng dân tộc Việt. Còn đối với từng cá nhân, mình đồng ý mỗi người đều có thế giới quan của riêng mình. Chúng có thể bị ảnh hưởng bởi Pháp và Đạo, có thể không. Nhưng để thế giới quan của cá nhân đạt tới tầm chân lý vũ trụ thì nghe ghê gớm quá. Đối với mình chân lý vũ trụ bản thân nó là một hệ thống triết học và khoa học đầy đủ để lý giải thế giới. Pháp, Đạo hay triết học phương Đông nói chung có nhiều điểm đặc sắc để lý giải khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Tuy nhiên, chúng mang tính tổng hợp kinh nghệm nhiều hơn là hệ thống hóa. Và khi nhắc tới điều mà người phương Đông tìm kiếm ở Pháp và Đạo, phần lớn đều giới hạn ở khoa học xã hội chứ rất ít có giá trị tham khảo về mặt khoa học tự nhiên. Để đạt tới chân lý nhân sinh thì có thể chứ để đạt tới chân lý vũ trụ thì nghe hơi xa vời. Mình không nghĩ là tu tập Phật Giáo và Đạo Giáo nhiều thì có thể giúp con người thành tiên bay được lên trời giống như bạn tu luyện vật lý hóa học có thể tạo ra được máy bay tên lửa.
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 Ай бұрын
@@quendi9381 Kiến thức của mình khá hạn chế về mặt này, cảm ơn chia sẻ của bạn.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
@@nguyenxuannguyentrinh3748 Không có gì, chẳng qua góp ý chút cho chủ kênh hiểu thêm về VN thôi. Chứ để truyền bá hiểu lầm thiếu thông tin thì có lỗi với công lao của tiền nhân.
@nguyentranle2365
@nguyentranle2365 Ай бұрын
*Thời phong kiến, VN hoàn toàn theo văn hóa/văn minh Đông Á và Nho Giáo. Vì thời đó, VN chủ yếu tiếp xúc với Trung Hoa. Cho nên, xã hội bắt chước theo Trung Hoa. Từ bộ máy triều đình, giáo dục, tôn giáo, tư tưởng, ngôn ngữ, chữ viết, kiến trúc, mỹ thuật, trang phục, nghệ thuật, quân sự, văn chương, y học, triết lý khoa học,..... Như vậy ko phải là 1 xã hội ko theo Nho Giáo, thì theo cái gì chứ ? Chả lẽ theo Ấn Độ giáo, hay Hồi giáo ? Xã hội các nước Nho Giáo thì phải có sự khác nhau, chứ chả lẽ giống 100% ? *Sang thời Pháp thuộc, thì do người Pháp và bọn việt gian tàn phá nền văn minh/văn hóa truyền thống Việt, và thay thế bằng văn hóa/văn minh Pháp. *Và ngày nay, thì bọn con cháu Việt gian theo Pháp thuộc xưa, chúng vẫn âm thầm thực thi chính sách thời Pháp thuộc. Chúng cố ý xóa bỏ cho hết mọi truyền thống Đông Á ở VN, để thay thế bằng văn hóa Tây Phương. Tuy nhiên, vẫn có những người Việt yêu quý nền văn hóa Á Đông ngày xưa, nên vẫn cố gắng bảo tồn. Vẫn có những người học và sử dụng Bộ Chữ Hán Nôm, bảo tồn các mỹ thuật và nghệ thuật xưa, bảo tồn y học cổ truyền đông y, phục dựng các công trình xưa,... Có nhiều cuộc tranh luận về việc cho học lại môn Hán Nôm trong trường học phổ thông,....
@ucminh9538
@ucminh9538 Ай бұрын
Đúng rồi, tuy vị trí địa lý của VN ở ĐNA nhưng VN lại là nước gần gũi với Đông Á nhất trong số các nước ĐNA. Từ đường bộ, đường sông, đường biển VN đều rất gần TQ nên sự ảnh hưởng của TQ tới VN là rất lớn. Sau này Nho giáo và Đạo giáo suy vi thì sự ảnh hưởng là gần như không còn nhưng nó vẫn mang nét truyền thống và là hệ tư tưởng trong tiềm thức người Việt, nó quyết định phần lớn tới hành động của người Việt. Phật giáo vẫn duy trì sức ảnh hưởng nhưng Phật giáo VN theo trường phái Bắc tông bắt nguồn từ TQ, nhất là ở miền Bắc VN, điển hình là các nhà sư thường ăn chay, khác với Phật giáo Nam tông.
@nguyentranle2365
@nguyentranle2365 Ай бұрын
@ucminh9538 ko chỉ là khoảng cách địa lí, mà nó còn về địa hình nữa. Dãy Himalaya bao gồm vả dãy Hoàng Liên Sơn, nó kéo dài từ trung á tới DÈO NGANG. Và nó tạo thành bức tường tự nhiên phân chia 2 nền văn minh, phía sườn đông bắc là nền văn minh Trung Hoa, phía sườn tây nam là nền văn minh Ấn Độ. Các dân tộc phía nào thì "chơi với nhau" phía ấy. Sau này khi Đại Việt nam tiến, thì ta mới như ngày nay.
@ricardohoang2548
@ricardohoang2548 Ай бұрын
​@@ucminh9538 hãy cứ chấp nhận đó là thành quả sau hơn nghìn năm bắc thuộc và di cư thôi
@ThuyPhanThiThanh-md7on
@ThuyPhanThiThanh-md7on 5 күн бұрын
@nguyentranle2365 Tội nghiệp thật. Đúng là người ta chỉ nghe được những gì mà họ tin theo, tật nguyền về tư duy. Văn hóa Việt Nam chỉ có Nho, đạo, Ấn Độ và Phật giáo thôi chắc, đúng tật nguyền về nhận thức. Nếu học Nho giáo thì cũng phải hiểu ai học nó, học cái gì và áp dụng đến đâu, trong video đã nói rõ rồi còn ko chịu nghe cho thủng, đúng tật nguyền về cách học. Lại còn nói là con cháu Pháp thuộc bài trừ nho giáo nữa chứ, có biết sau khi VNDCCH thành lập những thầy đồ còn phải đi cải tạo vì bị cho là tàn dư phong kiến ko, tật nguyền về thông tin. Sao bạn không bị đi cải tạo sau năm 45 nhỉ, để sót lại tên hủ nho này cho xã hội mới.
@tungtungsoong
@tungtungsoong Ай бұрын
00:00 Intro 03:29 Đặc sắc của Nho Giáo 06:56 Trung Quốc 1: Sự diễn biến của Lý Học Tống Minh 10:43 Trung Quốc 2: Sau Lý Hộc Tống Minh 13:52 Nhật Bản 15:40 Hàn Quốc 18:59 Việt Nam 1: Bối cảnh kiến thức mình 21:52 Việt Nam 2: suy đoán cá nhân mình 24:31 Xét lại bây giờ Nếu các bạn muốn ủng hộ tôi bằng tiền, donate tôi: Techcombank 19037911682011 YU YIH SOONG Ví Mo Mo: 0852204129 YU YIH SOONG Paypal: werthersoong@gmail.com Nếu có thể, xin để lại thông tin hay bình luận để tôi có thể trả lời cảm ơn. Cảm ơn! Mình sẽ đăng bài văn của video hội viên mình của 6 tháng trước ở đây: facebook.com/profile.php?id=100091991881356 Chỉ cần 50,000 VNĐ (Fellow Member) một tháng thì có thể trở thành hội viên, mỗi tuần đều có video khoảng 15-25 phút dành cho hội viên, và cũng có thể thôi làm hội viên bất cứ lúc nào. Link gia nhập hội viên: kzbin.info/door/e96Qdrn6UGeZ3cB3TxjYKwjoin nếu là dùng iphone phải mở ra trên safari, và chỉ có thể thanh toán bằng mastercard, cảm ơn! Nếu là dùng android thì có thể thanh toán bằng cách ví momo hay viettel pay, cảm ơn! Cách gia nhập hội viên và tạo thẻ ảo mastercard trên viettelmoney: kzbin.info/www/bejne/f6LKqJqQaLdrhbs Danh sách phát của video hội viên: kzbin.info/aero/UUMOe96Qdrn6UGeZ3cB3TxjYKw
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@DaiNguyen-gt8st
@DaiNguyen-gt8st Ай бұрын
❤ Cảm Tùng đã cập nhật những góc nhìn hiện đại logic
@assetbroker
@assetbroker 19 күн бұрын
Tùng rất sâu sắc và tuyệt vời. Tùng có hiểu lý do nào đằng sau việc Cao Biền đem cốt của cha mình qua vùng Thanh Hóa của Việtnam để táng vào núi không ạ? Nếu được chúng ta cùng thảo luận về nội dung này nhé.
@vuitui2121
@vuitui2121 Ай бұрын
Anh Tùng có cập nhật tin tức về vụ thiết quân luật ở Hàn Quốc trong các tuần tới không? Vấn đề thì em chưa rõ lắm,nghe nói là không giải quyết được chuyện ở Quốc Hội. Tình hình cảm giác như một xã hội “quân trị” sẽ bao phủ hai miền.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@MyHuynh-iu8mo
@MyHuynh-iu8mo Ай бұрын
Sách đã bị thất lạc từ thời nhà Minh làm sao biết nội dung xuất sắc đến cỡ nào ?
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
@@MyHuynh-iu8mo Được thờ cùng Khổng Tử trong Quốc Tử Giám là giỏi cỡ nào rồi.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Được thờ cùng với Khổng Tử trong Quốc Tử Giám là giỏi cỡ nào rồi.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Trong Quốc Tử Giám, ông được thờ ngang hàng cùng với Khổng Tử thì xác định là giỏi rồi. Hồi trước có nhiều phim tài liệu nói về ông mà. Còn lời bình của mấy học giả tây mũi lỏ về phương đông lúc nào cũng chỉ như cưỡi ngựa xem hoa thôi.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Còn lời bình của mấy học giả tây mũi lỏ về học thuật phương đông chỉ xem như cưỡi ngựa xem hoa thôi.
@hungdang6161
@hungdang6161 Ай бұрын
Nói Việt Nam ảnh hưởng bởi nho giáo và thuộc Đông á cũng giống như nói indonesia ảnh hưởng bởi hồi giáo thuộc tây á. Vốn dĩ Bán Đảo Triều Tiên, Nhật Trung đã chả ai giống ai. Ngay cả Trung Quốc dù cũng khác biệt về nhân chủng lớn. Người Việt là người Việt. Họ không phải là chủ nhân văn hóa Đông Sơn mà họ là những bộ lạc phía nam sông Dương Tử bị người Hán chèn ép phải di cư xuống vùng sông Hồng sông Mã và sông Cả ở Việt Nam dần dần hình thành bản sắc riêng của mình. Nói người Thái Và Việt giống nhau vì trước đây họ cũng sống ở phía nam Trung Quốc tuy nhiên người Thái là những cư dân miền núi và họ thì di chuyển muộn hơn thành nhiều đợt về phía tây. Người Thái chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi văn hóa Khmer tức là dán tiếp từ Ấn Độ.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@abbaab7139
@abbaab7139 Ай бұрын
Hồi giáo thuòng có giáo chủ , thường giáo chủ có tiếng nói sâu rộng trong cộng đồng , thường là nguyên thủ quốc gia luôn
@quangduong535
@quangduong535 Ай бұрын
Bình luận hay và rất chuẩn
@BenCleaton
@BenCleaton Ай бұрын
You are very knowledgeable. Spot on on lots of points.
@LanNguyễnNgọc-d5r
@LanNguyễnNgọc-d5r 18 күн бұрын
Mình thấy Việt Nam ảnh hưởng nhiều của văn hóa Nho giáo: Nhân lễ nghĩa trí tin., tam tòng tứ đức....
@truongcongdung3227
@truongcongdung3227 Ай бұрын
Người VN phần lớn tín ngưỡng đa thần. Trước 1975 từ đèo ngang trở ra phần lớn người dân cho rằng Phật (Bụt) cũng là một vị thần rất hiền lành.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@giao-si-cong-nghe
@giao-si-cong-nghe Ай бұрын
Nho Giáo ở Việt Nam được diễn giải dưới dạng ca dao-tục ngữ-thành ngữ và được coi là bản chất của người Việt là như thế. Có thể các nhà trí thức trong suốt chiều dài lịch sử VN đã biến đổi Nho Giáo để củng cố tinh thần đoàn kết dân tộc.
@dinhhungnguyen7689
@dinhhungnguyen7689 14 күн бұрын
lạ lùng là nhiều người Việt cứ lấy mâu thuẫn với thái lan về bóng đá mà ghét họ, trong khi nếu tạo được thế liên hoành dân tộc với họ và Lào thì có thể cân bằng phần nào với hợp tung Trung Cam
@mowangguiying
@mowangguiying Ай бұрын
Việc nó giống Trung Quốc hay Đông Á được đánh giá và quyết định bởi điều kiện khách quan Miễn là nó giáp hoặc rất gần với Trung Quốc thì 50% diện tích và quốc gia này có thể mang văn hóa Đông Á. được cho là có Bạn có thể nói là có, hoặc bạn có thể nói là không. Những người có hai quan điểm đều có lý do để chứng minh rằng mình đúng, và cuối cùng đi đến bế tắc. Không ai có thể có được câu trả lời chính xác cuối cùng, vì không có câu trả lời chuẩn mực nào cả. Cũng giống như nước Mỹ có thể nói đó là văn hóa châu Âu, cũng có thể nói đó là văn hóa Mỹ hay hai nhóm không nhận ra nhau. , và không ai có thể thuyết phục được người khác. Không có quan điểm chuẩn mực nào cả. Điều quan trọng là không thể đạt được sự đồng thuận.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@anhphamthi7332
@anhphamthi7332 Ай бұрын
Người việt là chủ nhân của vùng đất miền nam trung quốc và miền bắc vn ngày nay. Nên vn không quan trọng là ở đông á hay đông nam á. Rất nhiều vấn đề trung quốc chiếm đất của vn rồi xuyên tạc lịch sử của người việt
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@TruongNguyen-kc8it
@TruongNguyen-kc8it Ай бұрын
Người Việt cungz chiếm đất của người chiêm với người khơ me và xuyên tạc lịch sử nước họ
@jrod5069
@jrod5069 Ай бұрын
Xã hội Việt Nam Cộng Hòa rất ưu chuộng nho giáo và xem đó là tiêu đề cho Tiên học lễ hậu học văn. Nhưng sau khi Việt Nam Cộng Hòa bị mất, chế độ cộng sản đã không xem nho giáo là một phần của giáo dục và có lẽ bởi vì sự liên hệ măng không lành canh không ngọt với Trung Quốc cho nên nhiều lúc họ thích cho học nhiều lúc họ không thích vì chống Trung Quốc thì họ bài tư tưởng của nho giáo. Và điều thứ hai là nho giáo đã bị chính phủ Trung Quốc chính trị hóa để Trung quốc hóa văn hóa của thế giới cho nên điều đó cũng đem đến sự chống đối và tức giận của các cộng đồng người Việt nói riêng và người Nhật và người Hàn và vùng Đông Á trong đó có Việt Nam. Chính phủ Trung Quốc đồng hóa nho giáo là văn hóa chính thống của Trung Hoa và điều đó hoàn toàn sai trái cho nên người ta có cảm giác học nho giáo tức là bị ép học văn hóa của Trung Hoa và họ sợ sẽ bị Trung Quốc hóa không sớm thì muộn. Văn hóa Việt có tiêu đề học để hiểu chứ không phải học để bị lai căng.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Cái này đúng nè. Tôi nhớ đến sau thời bao cấp mà vẫn còn thấy mấy ông già sống, ăn mặc và búi tóc theo kiểu nhà nho ở SG và các tỉnh khác nữa đó.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@hongli6541
@hongli6541 Ай бұрын
Thật ra rất dễ hiểu về nguồn gốc người Việt. Về gien thì nhìn vào địa lý và di cư thì người Việt hiện đại khá khác với người Việt cổ. Người hiện đại là hợp chủng của các sắc tộc từ khu vực nam TQ như tộc người Choang(tày, nùng), thái, mường,môn, lào, hán, tây tạng, 1 chút gien từ tây á của mấy anh ả rập(tất nhiên cực kỳ nhạt). Phía Nam thì có các sắc tộc Chăm, khơ me, nam đảo, ấn độ nhưng mà gien khá nhạt do họ bị các triều đại miền Bắc Việt Nam đánh đuổi qua các nước lân cận như cam, tháilan, malay chỉ có 1 số ít vẫn ở lại và hoà tan vào. Đó là về gien, còn về văn hoá cũng là sự pha trộn của đông á nho giáo, phật giáo bắc tông và bà la môn của ấn độ (nhưng chủ đạo là nho giáo và phật giáo bắc tông). Cả về gien và văn hoá đều có sự giao thoa của vùng đông bắc á và đông nam á nên mọi người thấy có nét của cả hai vùng, nhưng vùng đông bắc á vẫn là chủ đạo và rõ nét hơn. Người Việt có 7 phần đông á và 3 phần đông nam á. Đơn giản thế thôi. Đó là lý do VN không gần gũi với các nước đông nam á còn lại mà có xu hướng thân cận các nước đông á hơn. Phim ảnh, ca nhạc cũng chỉ hợp gu nhạc TQ, Hàn chứ có mấy ai nghe nhạc xem phim Malay, indo đâu. Nó rõ như ban ngày rồi
@hientrinhle6160
@hientrinhle6160 Ай бұрын
Ví như nước Sing ở ĐNA nhưng thậm chí tên nó còn ko được liệt kê vào các định nghĩa sắc tộc văn hóa ĐNA phổ thông vì đó là người TQ di cư đến gần đây.
@hongli6541
@hongli6541 Ай бұрын
@@hientrinhle6160 còn 1 cách nữa là nhìn màu da và ngoại hình. VN có tầm 90% màu da sáng (mấy ông bà không chống nắng mới đen, như dân triều tiên ko chịu bão dưỡng cũng đen và tối màu da hơn dân Hàn). Còn người gốc ở các nước asean màu da nguyên bản của họ là tối, chỉ 1 phần nhỏ có nước da sáng (đây là những người gốc Việt hoặc gốc Hoa di cư sang từ nhiều đời, nhiều thế kỷ trước). Người thái lan thì có hai loại, gốc bắc thì có gien gần với người Việt nên da sáng, còn gốc ấn và nam đảo thì da tối màu. Các nghiên cứu nói gien Việt giống gien thái ý là thái gốc miền Bắc giáp trung quốc, họ cùng tổ tiên với người Việt
@kei8infinity
@kei8infinity Ай бұрын
Sao bạn chỉ chia Đông Á và Đông Nam Á khi đặc điểm phía nam Trung Quốc khác với phía Bắc, Mông Cổ, Triều, Mãn. phía nam Trung Quốc và các vùng lân cận ở Thái, Myanmar tự nhiên cũng có đặc điểm da sáng mắt 2 mí. Đồng ý trong lịch sử người Việt có sự giao thoa nhưng k hề đáng kể, và luận điệu người Việt chỉ là sản phẩm lai từ nhiều dân bản địa xung quanh thẳng ra quá phi khoa học khi các di chỉ khảo cổ tiền sử trên đất Việt đầy ra. Đất người Việt cổ trải rộng lắm bạn, luận điệu người Việt hiện tại là người lai là chiêu bài từ ngoại bang đấy, cẩn thận
@hongli6541
@hongli6541 Ай бұрын
@@kei8infinity người mường, tày, nùng, môn, hoa bản chất cũng là cùng tổ tiên và có họ hàng gần thôi bạn đừng nghĩ xa xôi. Như kiểu bọn Tây nó chia ra chủng ý, chủng đức, pháp nhưng thực chất là họ hàng gần, mình châu á cũng khó phân biệt họ là nước nào. Kiểu như giờ bạn có hai đứa chắt, 1 đứa xuống nam tạo ra bộ lạc người mường, thằng chắt kia hướng qua tây lập ra bộ lạc người Kinh thôi. Chừng nào tôi nói người Việt là do lai ấn độ với bangladesh mới kỳ lạ nha. Tại sao lại gọi là Bách Việt? Hàng trăm bộ tộc người việt là họ hàng gần cả
@hongli6541
@hongli6541 Ай бұрын
@@kei8infinity ví dụ giờ ông thử qua Tây hỏi nó đoán ông người Trung hay Việt đố nó đoán được. Đoán bừa 10 lần chắc đúng đc 1 lần. Cũng như giờ người Pháp với Thụy sỹ, đức, áo, bỉ bảo ông đoán nó nước nào ông đoán trúng đc mấy lần? Bọn iran, syria, iraq cũng tương tự, nó họ hàng gần cả, do địa lý gần dễ giao thoa và di cư
@unganker6905
@unganker6905 Ай бұрын
Clip này hay và rõ ràng
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@Thangfm
@Thangfm Ай бұрын
Người bắc trung quốc, hàn quốc và nhật họ có huyết thống. Nhưng ng việt nam và nam trung quốc lại có cùng huyết thống, bjo nam trung quốc bị lai huyết thống với bắc trung quốc nhiều còn ở VN chỉ có ảnh hưởng văn hoá của trung quốc thôi trong khi VN mở rộng lãnh thổ xuống phía nam nên sẽ pha huyết thống với ng phương nam nhiều nữa
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@Teedeeus
@Teedeeus Ай бұрын
Người Việt Nam không phải là người Đông Á nhưng ảnh hưởng văn hóa của Đông Á. Người Đông Á (Chinese, Korean, Japanese) có đôi mắt nhỏ và một mí. Người Việt Nam mắt to 2 mí, bởi thế đàn ông và đàn bà Việt Nam nhìn đẹp hơn người Đông Á.
@DiepDao87
@DiepDao87 Ай бұрын
Quảng Đông và Quảng Tây và khu vực phía nam sông Dương Tử, Hồ Động Đình với miền Bắc Việt Nam xưa kia từng là một khối là một quốc gia thống nhất? Thế bây giờ các bạn xem Việt Nam là giống và thuộc về bên nào hơn ? Không lẽ suy luận không ra sao?
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@quangduong535
@quangduong535 Ай бұрын
Vãi quốc gia thống nhất. Bạn biết thế nào là Bách Việt không?
@mrrickie28
@mrrickie28 Ай бұрын
Em chưa đọc tác phẩm nào của Tạ Chí Đại Trường hết 😢 Tội lỗi, tội lỗi
@tuyenho7035
@tuyenho7035 Ай бұрын
Còn chưa đọc sao đã thấy tội lỗi. Mồm mấy chả to hơn cái hố bom
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Đọc đi hay lắm, tôi thì thích nhất quyển nội chiến VN. Còn mấy tác phẩm về học thuật thì chưa đọc vì tự biết khả năng của mình không hấp thụ dc.
@mrrickie28
@mrrickie28 Ай бұрын
​@@tuyenho7035 nói chuyện lịch sự chút thì ông bạn bị ngứa mồm hả?? Tôi để ý mấy cái cmt của ông trong kênh này rồi nhé. Cái nào cũng rất cực đoan và cùn. Ông bị khó chịu ngoài đời lắm hay sao mà vác cái tiêu cực của ông vô đây? Tôi học khoa Lịch sử của ĐH Sư phạm Hà Nội. Các giảng viên của tôi cũng gợi ý nhiều tác phẩm của TCĐT nhưng bởi tôi bận làm nghiên cứu khác nên chưa kịp tìm tới. Giới học thuật thấy ông này đủ uy tín. Còn ông thì ko, lão già khó chịu ạ. Ông không thoải mái và thưởng lãm tri thức được thì cũng đừng chọc gậy bánh xe 😤
@mrrickie28
@mrrickie28 Ай бұрын
​@@quendi9381cứ đọc dần dần thôi bạn. Thực tế là khả năng hấp thụ nó song hành với khả năng kiên nhẫn thôi. Mình đã đọc được sách học thuật rồi thì vẫn là học thuật thì kiên nhẫn chút cũng chẳng thấy khó nữa.
@tuyenho7035
@tuyenho7035 Ай бұрын
@@mrrickie28 ủa, tưởng bị khóa chứ. dậy nên trước nay tôi đây có khen giáo dục VN khoản lịch sử đâu. giáo dục và truyền thông. 😅 tôi khó chịu vụ này trước giờ rồi. tại bl bị khóa chứ tôi nói mãi nói miết ko hết, nhá
@Sugaru-One
@Sugaru-One Ай бұрын
Cái này mình chỉ đưa ra ý tưởng của mình thôi: - thời nhà Ngô- Đinh- Lý- Trần : sẽ có tình cảnh sử dụng Nho Giáo trong việc quản lý, tuy nhiên tôn giáo chính là Phật giáo hỗn dung (nam-bắc tông) Thời nhà Hồ với Lê Sơ, Nguyễn: đây là thời kỳ mà Nho giáo hoàn toàn được sử dụng làm tôn giáo chính , tuy nhiên Nho Giáo ở Việt Nam cũng bị ảnh hưởng đôi chút bởi công giáo. Việt Nam nằm ở ngã ba, nên theo mình nho giáo của Vn nó có phần nặng quản lý hơn sử dụng làm tôn giáo, vì người dân vẫn có sự cộng sinh khá nhiều với dân tộc khác ở Đông Nam Á, khác xa với Nhật, Hàn và Trung, nên mình nghĩ nó là Nho Giáo hỗn dung với Animist, shaman giáo. (Đây là ý nghĩ của mình)
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@tienxuannguyen9743
@tienxuannguyen9743 Ай бұрын
bàn về tư tưởng theo cách của bạn có thể đúng 1 phần nào đó ảnh hưởng của nho giáo trung hoa và phật giáo ấn độ.nhưng nếu đi sâu vào lịch sử từ thời hùng vương và trước nữa. về các đến tộc bách việt và ý thức mẫu hệ trong tư tưởng. bạn sẽ tìm thấy một hệ tư tưởng rất riêng của người Việt từ rất sớm mà đó mới là cốt lõi của văn hóa việt nam. chúc bạn thành công!
@kei8infinity
@kei8infinity Ай бұрын
phải, ý thức mẫu hệ cũng ảnh hưởng Nho giáo ở Việt Nam. Các nữ cường nhân cũng được coi trọng và tạo điều kiện nếu có cơ hội, k gò bó và coi thường như Đông Bắc Á
@democut6245
@democut6245 Ай бұрын
bạn có thể chỉ ra dấu vết nào của một tư tưởng từ thời hùng vương mà còn lưu giữ đến bây giờ, để tạm gọi là cốt lõi văn hóa VN ko. Mình thấy nhận định này rất thiếu cơ sở. Chỉ tầm 100 năm trước đọc sách Việt Nam Phong Tục của Phan Kế Bính đã thấy quá nửa là xa lạ rồi, nói gì cả ngàn năm trước. Đó là chưa kể Hùng Vương chỉ là triều đại trong tưởng tượng, thần thoại, ko chính xác về lịch sử.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@murongyunhai
@murongyunhai Ай бұрын
Em nghĩ nghĩ nho giáo theo khía cạnh ý thức hệ chính trị hay là tín ngưỡng vẫn chưa đủ vì nó còn có ảnh hưởng đến cấu trúc hoặc là tiêu chuẩn xã hội nữa ạ
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@huongtamai2238
@huongtamai2238 Ай бұрын
rất bổ ích :))
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@LanNguyễnNgọc-d5r
@LanNguyễnNgọc-d5r 18 күн бұрын
Quốc tử giám ở Hà Nội thờ Khổng Tử
@kidinlove21
@kidinlove21 Ай бұрын
Xưa nay chỉ có cái gọi là văn minh Đông Á hay văn hoá Hán quyển, nó vốn dĩ chả thuộc về gene hay kiểu hình ở bên ngoài, cứ ăn đũa là khác ăn bốc, đội mũ cánh chuồn, bụng đeo cân đai khác với quấn sà rông vai quấn vải, đọc sách thánh hiền, chuộng khổng tử thì theo nho giáo và văn hoá Á Đông có vậy 😂 Chứ nếu cứ phải phân chia theo gene thì các dân tộc phía tây nam TQ cũng đâu có phải theo nho giáo Á Đông, càng không phải theo văn hoá Á Đông luôn 😂
@ricardohoang2548
@ricardohoang2548 Ай бұрын
Vì một thần linh nào đấy mà người ta quá sùng bái nên tư tưởng nhân văn ra đời
@charmlananh
@charmlananh Ай бұрын
Các nước Đông Á khác gọi là Nho Gia chứ nhỉ, chỉ có ở miền bắc mới gọi Nho Giáo và được bản địa hoá quá khác với nguyên bản.
@mrrickie28
@mrrickie28 Ай бұрын
Mọi tôn giáo nói chung khi bước đến địa phương, bị dung nạp vào thì đều trở nên ko còn nguyên bản nữa rồi bạn ạ So sánh cái nào gốc hơn có ý nghĩa gì?
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@cuongtan8970
@cuongtan8970 Ай бұрын
Nho giáo là anh em họ kết hôn với nhau, nhưng việt nam không bao giờ có chuyện đó, kể cả sau 5 đời.
@ThongHoang-gl2rp
@ThongHoang-gl2rp Ай бұрын
Trong Lịch Sử thiếu gì, nhà Trần toàn kết hôn trong tộc
@張玉明-z8n
@張玉明-z8n Ай бұрын
@@cuongtan8970 Trong Nho giáo có quy định là “ đồng tính bất hôn “ có nghĩa là người cùng họ không được lấy nhau. Ngày nay chính phủ TQ đã cho phép nhưng phải sau 5 đời, những điều bạn nói lấy từ đâu ra vậy
@quangduong535
@quangduong535 Ай бұрын
Thiếu hiểu biết, phủ nhận gốc gác. Đáng xử trảm
@PhongNguyen-xm9sd
@PhongNguyen-xm9sd Ай бұрын
"99.9999% người Đông Á đều nghe và không hiểu." Tóm lại Nho Giáo là cái gì đó có thể gọi là sản phẩm của sự tưởng tượng. Hoặc cũng có thể gọi là một triết lý vô thực hay trừu tượng mà có thể lãnh hội hay lý giải tùy vào cá nhân giác ngộ? Cái mà người ta hay khéo dùng từ là "huyền bí" hay "sự mầu nhiệm" khi không ai có thể giải thích hoặc lãnh hội ???
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@mowangguiying
@mowangguiying Ай бұрын
Tôi có thể chứng minh Việt Nam là một quốc gia có văn hóa Đông Á và có thể bác bỏ mọi ý kiến ​​phản đối. Đồng thời, tôi cũng có thể chứng minh rằng Việt Nam không phải là nền văn hóa Nho giáo Trung Hoa Đông Á. Tôi cũng có thể bác bỏ mọi ý kiến ​​phản đối, nhưng tùy nước chủ nhà muốn câu trả lời nào, tôi làm được. Hãy cho anh ấy câu trả lời anh ấy muốn. Sẽ không bao giờ có bất kỳ sai sót cơ bản nào dẫn đến thất bại chung.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@abbaab7139
@abbaab7139 Ай бұрын
Nho giáo tư tưởng chủ yếu vẫn mượn từ tư tưởng Phật Giáo chỉnh hoán thêm . Như Nho Giáo tăng làm việc để có của cải vật chất , đề cao vua , tôi ( nó phù hợp cho 1 nước phong kiến trọng vua là cao nhất , còn Phật Giáo thì phật có tính soi đường ) , nho giáo coi trọng việc học học hành đề cao vai trò người thầy . Người Việt Nam ảnh hưởng của nho giáo rất đậm nét như ở các vùng Thanh Hóa , Nghệ An , Hà Tĩnh trước khi có chữ quốc ngữ phổ biến 1946 , thì Việt Nam thường đọc sách thánh hiền ảnh hưởng nho giáo là chính . Việt Nam thì có ngữ âm tương đối giống với người Trung Quốc ở phía Nam ( trong phần mềm học phát âm tiếng Trung ) . Không biết ad có quan sát hiện tượng sư Thích Minh Tuệ ở Việt Nam hay không , cũng đầy thứ thù vị
@張玉明-z8n
@張玉明-z8n Ай бұрын
@@abbaab7139 Nho giáo thuộc về đạo lý Khổng Mạnh có từ 2600 năm trước còn Phật giáo mới du nhập vào TQ thời nhà Lương mới có 1600 năm. Bạn nói nho giáo mượn tư tưởng Phật giáo là sao? Ngày xưa xã hội phong kiến TQ và Việt Nam đều chịu ảnh hưởng của Phật, Khổng và Lão ta gọi là tam giáo . Những địa phương chịu ảnh hưởng của Nho giáo sâu đậm sản sinh rất nhiều nhân tài như vùng Thanh Nghệ Tĩnh mà bạn nói đấy!
@abbaab7139
@abbaab7139 Ай бұрын
@@張玉明-z8n Du nhập vào nó khác mà truyền bá vào là 2 khái niệm khác nhau bạn nhé . Bạn muốn biết thì sách còn đấy bạn tìm hiểu thêm đi . Bạn đọc cái ngọn rồi kết luận nó sai bét . Bạn phải tìm hiểu nguồn gốc của nó ra đời , dựa vào đâu , bối cảnh xã hội , các nhân sĩ thời bấy giờ , các tài liệu lúc đấy . Good
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@張玉明-z8n
@張玉明-z8n Ай бұрын
@@abbaab7139 Phật Khỗng và Lão giáo đều ảnh hưởng lẫn nhau nên không thể nói Nho mượn tư tưởng của Phật được . Khổng giáo lấy tam tòng tứ Đức và tam cương ngũ thường để giáo huấn con người và phải học hỏi để giúp ích cho xã hội, còn Phật giáo lấy từ bi làm gốc hành thiện tích đức . Hai đạo khác nhau rất nhiều và Khổng giáo thịnh hành cả ngàn năm Phật giáo mới du nhập vào cho nên bạn không thể nói Nho giáo mượn tư tưởng Phật giáo được
@abbaab7139
@abbaab7139 Ай бұрын
@@張玉明-z8n bạn thiếu kiến thức về nó quá chỉ nói đúng 1 , 2 ý người đọc qua tưởng bạn nói đúng có lý luận nhưng bạn thiếu kỹ năng đọc hiểu tìm nguồn gốc , xác định sự thật , bạn là đọc 1 , 2 quyển sách rồi cầm cái ngọn chạy vậy là chỉ biết cái ngọn rồi kết luận vậy nên nhận xét sail bét . Bạn muốn tìm hiểu biết được thì lên Thư Viện Quốc Gia Việt Nam ở sô 10 Tràng Tiền , Hà Nội đọc thêm cho hiểu chứ bạn không biết nói nó không hay . Good .
@mowangguiying
@mowangguiying Ай бұрын
Văn hóa Đông Á không được xác định bởi một tiêu chuẩn. Nho giáo chỉ là một trong nhiều đặc điểm. Bạn không hiểu Nho giáo. Người Việt Nam khó hiểu Nho giáo là gì. 99,99% người Đông Á không hiểu chứ đừng nói đến Việt Nam. Nho giáo là sử dụng tình cảm con người để đạt được mục tiêu quản lý quyền lực chính trị với chi phí thấp của những người cai trị. Cũng có thể nói kẻ ác lợi dụng lòng tốt của người ta. Đến với mục đích xấu xa, lòng hiếu thảo và tình cảm gia đình này là một lá cờ giả. Bản chất của nó là làm cho nô lệ hài lòng với việc bị chèn ép và đàn áp. Chuyện này không phải là chuyện có thể nói vì sự hiểu biết của bạn về Đông Á và Nho giáo còn quá nông cạn, giống như việc một học sinh tiểu học làm công việc của một giáo sư tiến sĩ. Có những sai sót ở khắp mọi nơi. Không có lý lẽ nào để phản đối nó. Tất cả đều được tạo ra từ những sai lầm nghiêm trọng trên quy mô lớn.
@thanhthiennguyen3082
@thanhthiennguyen3082 Ай бұрын
Mở mang quá, người Việt cũng có ông Tạ Chí Đại Trường mà không biết :(((
@tuyenho7035
@tuyenho7035 Ай бұрын
Vậy tôi giới thiệu ổng cho mà nghe. Ổng viết sách thế nào cũng quay qua rửa mặt cho nhà Nguyễn và ngụy vnch vd nói Tây Sơn ve vãn giáo sĩ mà ko được tài năng như Nguyễn Ánh nên bị cho ra rìa, thành ra ghen ghét và kéo được các câu chuyện về sau. Đại ý là dậy đó các vị.
@tuyenho7035
@tuyenho7035 Ай бұрын
Ánh mà thua trận là do xui vd như gặp phải đám người khó đồng hóa như quân Hoà Nghĩa đạo, ý là khó sai khiến á rồi gặp bão gặp dông các thứ tai nạn. Tội nghiệp Ánh ghê lắm, lúc đầu bại trận là do mệnh trời đang thử thách thôi chứ vận anh Ánh là vua sao tránh được. Ý là của ảnh là ko ai tranh được.
@phamkhacdong2050
@phamkhacdong2050 Ай бұрын
​@@tuyenho7035mệnh trời là thứ kẻ thắng dùng để hợp thức hoá chiến thắng mà thôi. Một kẻ tiểu nhân rước voi giày mả tổ, một kẻ bán nước cầu vinh chiến thắng vì kẻ thù của hắn chết trẻ. Dù mày và nhóm của mày có cố tẩy trắng Ánh, Diệm, thiệu thế nào thì chúng vẫn là kẻ bán nước, vẫn là kẻ đưa ngoại bang vào giày xéo dân tộc này.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Tôi thích nhất quyển nội chiến VN của ông này. Mấy trang đầu đọc khó tiếp thu nhưng càng đọc càng thấy hay.
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@DuyTran-qb6en
@DuyTran-qb6en Ай бұрын
Thực ra nhật, trung, hàn, nhật giàu hơn Vn, tâm lý thích người sang giàu nên có tư tưởng vậy. Giờ Ấn độ mà siêu giàu thì Vn cũng nhận có ít nào cùng văn hóa cũng nên 😂😂
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@TS-JungleMonkey
@TS-JungleMonkey Ай бұрын
Bạn không biết rằng miền Nam giàu hơn Nam Hàn trước 1975 là "Hòn Ngọc Viễn Đông" như trong bài hát "Quê Hương Ba Miền". Nam Hắn chỉ có phát triển mạnh chỉ 2 thap nien gan day thoi. VN bị những thằng ngu nắm quyền nên vẫn còn nghèo như "dẻ rách" so với Nam Hàn, Nhật Bổn..
@LamVương-u6i
@LamVương-u6i Ай бұрын
Tôi đi Quảng Đông , Thẩm Quyến miền nam TQ nhìn họ chả khác gì người Việt mình , phải nhận định chính xác là khi xưa lãnh thổ VN gần như bao trọn cả miền nam TQ đó là tộc bách Việt trải dài từ Nam TQ kéo xuống phía Bắc VN cộng thêm 1000 năm đô hộ của tộc Hán phương Bắc nữa thì đã có câu trả lời rồi còn gì , mà sao cứ cố tình ko nhìn vào sự thật lịch sử nhỉ , chứ ko phải thích giống ĐÁ hay ĐNA mà là gốc gác ntn thì đã rõ rồi, sau này các đời vua chúa mở rộng xuống phía nam là có sự hoà trộn sắc tộc chăm pa , khmer , lào thì có lai tạp đi 1 ít và tạo ra 1 bộ phận ng Việt như ngày nay , nói chính xác hơn ng Việt thuần chủng thì lên miền Bắc VN mà tìm đặc biệt là ng dt Nùng , Tày ấy
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@TS-JungleMonkey
@TS-JungleMonkey Ай бұрын
Một con khỉ thì mãi mãi là một con khỉ. Con bò sẽ mãi mãi là con bò. Bo Do ngu thì vẫn là ngu “bền vững”.
@leucanh8847
@leucanh8847 Ай бұрын
Bạn chỉnh tiếng to hơn nữa đi
@-oanMinhNhat
@-oanMinhNhat Ай бұрын
Anh nên đọc từ những người trước ông đó nữa xem coi có nho giáo không. Trần Trọng Kim, Chu Văn An, Vua Tự Đức,..... Cùng với các Trường Quốc Tử giám ở Huế và Hà Nội Hiện nay coi có Nho giáo không? Anh còn thiếu kiến thức về Việt Nam rất nhiều đấy
@Hoaquason_93
@Hoaquason_93 Ай бұрын
Người VN có nguồn gen giống Thái Lan hay 1 số dân tộc giáp biên giới tôi thấy rất bình thường. vN chỉ ảnh hưởng nho giáo chứ ko phải người Đông Bắc á
@TuanNguyen-tv1bp
@TuanNguyen-tv1bp Ай бұрын
Người Việt mà bạn nói là người Thái Tày Giáy không phải người Kinh có lẽ có một lượng nhỏ người VN có một phần dòng máu của những dân tộc trên
@TuanNguyen-tv1bp
@TuanNguyen-tv1bp Ай бұрын
Ngôn ngữ các dân tộc trên gần giống nhau đặc biệt người Giáy hoàn toàn có thể nghe hiểu tiếng Thái lan
@TS-JungleMonkey
@TS-JungleMonkey Ай бұрын
Giọng nói của người Bắc Việt cao như tiếng Phổ Thông TQ và có mắt một mí cho giống thành anh cả TQ. Trong khi giọng miền Nam thì điệu đàng và miềm hơn và có mắt hai mí như người Đông Nam Á. TQ đã mất giáo dục nho giáo từ khi ĐCSTQ nắm quyền thành ra một chế độ vô thần, vô đạo, vô phong tục và vô lễ phép. Tại sao lại có người muốn phong tục của Việt Nam giống như TQ bây giờ? Có nghe ai hát Bolero bằng giọng Bắc chưa? Thanh Lam 'banh chành' Áo mới Cà Mau? Thật là kinh khủng đây.
@harrisontran2801
@harrisontran2801 19 күн бұрын
điều mà bạn muốn truyền tải ở đây là gì?
@TS-JungleMonkey
@TS-JungleMonkey 19 күн бұрын
@@harrisontran2801 Giọng người Bắc nói nghe như là cãi nhau như tiếng TQ tại vì họ sống gần nhau rồi bị ảnh hưởng. Trong khi giọng miền Nam thì điệu đàng và miềm hơn và có mắt hai mí như người Đông Nam Á. "Tên lửa" là gì? Có phải là cái tên có một ngọn lửa trên đầu không? Mũi tên đẩy lửa hay lửa đẩy mũi tên? "hỏa tiễn" là gì? "tiễn hỏa" là gì? "Bảo đảm" không phải là "đảm bảo". "Bảo đảm" là tiếng Viet/Nôm, "dảm bảo" là tiếng TQ/Han.
@hariku9514
@hariku9514 Ай бұрын
Nho giáo ảnh hưởng tới các nét văn hóa đặc trưng như phép tôn sư trọng đạo,hiếu thảo,lễ phép và "Trung quân ái quốc", "Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách" đã góp phần tạo nên truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.Nó đã bén rễ từ các triều đại và mạnh nhất là Hậu Lê,Nguyễn,... qua việc xây dựng,tu tạo các công trình văn miếu ở Hà Nội,Hưng Yên,Sơn Tây,Hải Dương,...
@phinguyen7601
@phinguyen7601 Ай бұрын
người VIỆT ko tức giận vì có bộ GEN giống người THÁI, người VIỆT tức giận vì cách đặt tiêu đề xem người VIỆT là dân tộc hạng 2, nếu TIÊU ĐỀ người THÁI có bộ GEN giống người VIỆT thì phản ứng sẽ là RẤT THÍCH, xin đừng cố gắng xuyên tạc định hình người VIỆT là GEN ĐÔNG Á ĐÔNG IẾC gì cả, đừng cố gắng xóa nhòa danh tính người VIỆT bằng mấy cái tiêu đề người VIỆT là GEN giống người ABC ... gì gì đó ,tks
@ricardohoang2548
@ricardohoang2548 Ай бұрын
Cái kiểu mà muốn khác ai đó nhưng vì thế mà lại giống với ai đó đúng buồn cười, không muốn mắt hí như Đông Á thì lại thích làm người Đông Nam Á, nhưng Đông Nam Á và Ấn Độ ăn bốc thì lại thích ăn đũa kiểu Đông Á, giờ chắc phải thuần túy, độc nhất vô nhị mới thoả mãn
@srune895
@srune895 Ай бұрын
cái này là do mục đích của ng đặt tít thôi , chứ nói tên khoa học ra là xong :)
@builderallvietnam695
@builderallvietnam695 Ай бұрын
Người Kinh là giống tạp chủng. Cấm cãi, cãi thì chia nhỏ VN ra.
@tonytodd7011
@tonytodd7011 Ай бұрын
Gen giống hay khác ai không quan trọng, quan trọng là 'gen' sự thật của người Việt mình là từ đâu? Bất kể nó là từ Thái hay từ một dân tộc nào khác.
@vo4rum74
@vo4rum74 Ай бұрын
mấy ô giang cư mận MBac nào khó chấp nhận gen VN giống vs ĐNA hơn tq??? tiểu phấn hồng, đoảng 5 hào - ngũ mao đoảng, hán n.ô cosplay thì có. tụi này lúc nào cũng bô bô mồm sinophere...
@喜文-j1m
@喜文-j1m Ай бұрын
Mấy khái niệm trung dung thật k có gì mới trong Phật Giáo và Ấn Giáo cả. À mà các lập luận của Tùng trong video này khá là khiên cưỡng khi lấy Chúa Nguyễn và Hồ Quý Ly làm ví dụ. Nên nhớ thời Nam Bắc Triều của VN thì cả 2 phe đều chỉ tự xưng mình là Chúa chứ không phải là Vua về mặt danh nghĩa họ tự xem mình là thần tử của Vua Lê, đây có lẽ là bằng chứng rõ nhất về truyền thống nho giáo VN hay sao ? Ngay cả khi Nguyễn Huệ ra Bắc cũng phải lấy danh nghĩa là phò Lê để được lòng dân miền Bắc. Hồ Quý Ly lại được biết đến là 1 nhà cải cách cấp tiến muốn thay đổi truyền thống.
@erinnn7A
@erinnn7A Ай бұрын
1.Thời Hùng Vương có thật k phải là truyền thuyết ( b lên tìm di chỉ Vườn chuối ờ hà nội nhé + video nói về làng ĐA CHẤT ) > ở 1 số dân tộc thiểu số người ta gọi là LẠC vương chứ k p hùng vương
@erinnn7A
@erinnn7A Ай бұрын
2. VN có văn hoá truyền thống trước cả Nho giáo ( nhà nước Văn LAng thời hùng vương đã có bộ máy lạc tướng + lạc hầu rồi , có văn hoá bản sắc rồi chủ yếu qua các câu ca dao tục ngữ truyền miệng ) : hiếu thảo , yêu nước đánh giặc ngoại xâm , đoàn kết thương nòi đã có từ thời này rồi và ảnh hưởng đến tận bây giờ chứ k p nho giáo ( k phủ nhận VN có hấp thu nho giáo nhưng nó k quá nhiều
@erinnn7A
@erinnn7A Ай бұрын
3. Chân lý Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc nhất đến đời sống người Việt bởi nó gần giống với văn hoá truyền thống cổ xưa người Việt
@erinnn7A
@erinnn7A Ай бұрын
4. Chủ nghĩa xã hội ở VN đang phát triển với Tư tưởng HỒ CHÍ MINH + MÁC LÊ NIN nó gần với chân lý trung đạo của phật giáo chứ k hề p nho giáo . PHong kiến đã kết thúc rồi , nho giáo đã kết thúc sứ mạng rồi nó k còn phù hợp với xã hội hiện đại
@erinnn7A
@erinnn7A Ай бұрын
5. Phật giáo không phải tôn giáo , nó là chân lý của vũ trụ rất khoa học > nếu muốn tìm hiểu phật giáo lên tìm hiểu thầy thích thông lạc , giờ nhiều nhà lãnh đạo VN đang dần cho áp dụng giáo trình của thầy vào trường học một số vùng , sau này có thể áp dụng rộng rãi vào giáo dục
@張玉明-z8n
@張玉明-z8n Ай бұрын
⁠@@erinnn7Anhững từ ngữ sử dụng trong truyền thuyết đa số là từ Hán Việt như Hùng Vương Văn Lang hay lạc hầu lạc tướng vv đều là từ Hán Việt. Nhưng theo sử ta từ Hán Việt sau thế kỷ thứ hai sau công nguyên mới có nên thời các vua Hùng đều là truyền thuyết cả
@tinhhoangvan9327
@tinhhoangvan9327 Ай бұрын
Thiên mệnh
@phuonghong5883
@phuonghong5883 Ай бұрын
Muốn biết Nho Giáo là gì vào Đạo Cao Đài mà học
@New_things_99
@New_things_99 Ай бұрын
có dùng chữ hán đâu mà nho giáo, hơn nữa các quốc gia có sắc tộc, di truyền khác nhau mà, 😪😪
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@TS-JungleMonkey
@TS-JungleMonkey Ай бұрын
Tiếng Việt xưa dùng chữ Hán làm căn bản và thay đổi thành chữ Nôm rồi thành chữ Quốc Ngữ như bây giờ. Đám ngu dốt thì chỉ ngồi ở dưới giếng mà bình luận xàm thôi.
@TuanNguyen-tv1bp
@TuanNguyen-tv1bp Ай бұрын
Chữ Nôm là phiên bản Việt hoá của chữ Hán biết thì thưa thớt không biết dựa cột mà nghe VN có cả “Nho - Phật - Đạo” có gì mà không dám thừa nhận khi tất cả thậm chí Y - Nghệ hay một số lĩnh vực khác về VN đã “tự thành một phái”mà không chỉ văn hoá phương Bắc thậm chí văn hoá phương Tây (Pháp)… Đều không ngoại lệ
@TS-JungleMonkey
@TS-JungleMonkey Ай бұрын
@@TuanNguyen-tv1bp Agree. Một con khỉ thì mãi mãi là một con khỉ. Con bò sẽ mãi mãi là con bò. Bo Do ngu thì vẫn là ngu “bền vững”.
@vutrukhongthoigian
@vutrukhongthoigian Ай бұрын
người Việt Nam gốc Bách Việt mà
@quendi9381
@quendi9381 Ай бұрын
Việt Nam thì có vạn thế sư biểu Chu Văn An cũng nổi tiếng đấy chứ. Ông viết “Tứ thư thuyết ước” - đã thất lạc - đây là bộ sách đầu tiên luận giải về Nho giáo một cách có hệ thống (tất cả sách thời Trần thường bị nhà Minh đốt và mang về TQ hết). Tứ thư thuyết ước được coi như giáo khoa giảng dạy nho giáo của người Việt biên sọan. Tinh thần sáng tạo, tinh thần dân tộc của ông trong việc biên soạn Tứ thư thuyết ước được người đời sau ca ngợi: “Cùng lý chính tâm” là tâm học, khác xa “Tống Nho” cách vật trí tri và còn đi trước cả Dương Văn Minh (đời Minh, Trung Quốc).
@HuyNguyen-zv3zk
@HuyNguyen-zv3zk Ай бұрын
Nho giáo chính xác là thuộc về người sài gòn xưa Những người miền Trung dc hưởng nền giao dục miền nam trước 75 ,họ rất tôn quy lể nghĩa với nền giáo dục bản sắc từ gia đình đến trường học,xh
@hieuhouc2393
@hieuhouc2393 Ай бұрын
Loại vong nô mà cũng bày đặt nói về vh truyền thống...
@hungdang6161
@hungdang6161 Ай бұрын
Hâm
@Hatbuinho79
@Hatbuinho79 Ай бұрын
😂😂😂
@hungdang6161
@hungdang6161 Ай бұрын
@@HuyNguyen-zv3zk cái đầu óc gì không biết
@kei8infinity
@kei8infinity Ай бұрын
về thời xưa của m mà ở, mở mõm là văn hoài cổ hão
@quanganh1799
@quanganh1799 Ай бұрын
VN ăn cơm bằng đũa không giống với văn hóa ăn bốc ảnh hưởng từ Ấn Độ.
@ChuongPhamhongmaylocnuocusa
@ChuongPhamhongmaylocnuocusa Ай бұрын
Người tàu không hề biết ăn cơm, họ học của vn
@dhdad.4383
@dhdad.4383 Ай бұрын
Kém hiểu biết, mày không thích làm tớ cho thằng này nhưng lại thích làm tớ cho thằng kia, và tự hào làm tớ cho thằng kia ? Học nho sao mà ngu vậy? Dân miền Bắc bọn mày ngu như vậy à ? Học nho thì phải khinh nho.
@ricardohoang2548
@ricardohoang2548 Ай бұрын
Không giống Ấn Độ thì giống Trung Quốc thôi, vấn đề của Ấn là vệ sinh, chứ Việt Nam đầy món ăn bốc vẫn sạch sẽ như ốc luộc, gỏi, cua ghẹ,...
@ChuongPhamhongmaylocnuocusa
@ChuongPhamhongmaylocnuocusa Ай бұрын
@@ricardohoang2548 Sử dụng đôi đũa chỉ có người Việt Nam trong văn minh trồng lúa nước của lãnh thổ phía Nam. Còn phía Bắc là thuộc Tàu bên kia sông Hoài sông Tần hướng về phía bắc. Phía bắc của tàu không có nước nên phải trồng lúa mì, lúa mì để làm bột làm bánh bao. Người tàu ăn bánh bao dùng cây ba chỉa chích bánh bao chấm xì dầu, ăn vịt quay… chứ thật ra người tàu không biết ăn cơm.
@builderallvietnam695
@builderallvietnam695 Ай бұрын
​@@ricardohoang2548văn hoá ăn uống. Ăn bốc là cả văn hoá tức là có quan niệm,tín ngưỡng. Người việt ăn bốc chỉ đơn giản là tiện hơn thôi bạn hiền.
@Midway-w1k
@Midway-w1k Ай бұрын
In 21st century "Nho giáo" is suck ! proud to be South east Asian .
@ricardohoang2548
@ricardohoang2548 Ай бұрын
And then someone want to be East Asian because of ăn bốc like Southeast Asian and Indian, maybe he don't know Thailand
@yummyfood7735
@yummyfood7735 Ай бұрын
Người Việt xuất hiện trước cả người Thái làm sao mà có gen giống người thái lẽ ra phải ngược lại người chứ, Thái thì xuất hiện sau người Việt mà
@builderallvietnam695
@builderallvietnam695 Ай бұрын
Người thái bạn nói là người thái của nước thái Lan ?
@vo4rum74
@vo4rum74 Ай бұрын
ý m là dân tộc Thái ở tây bắc xuất hiện sau dân tộc Kinh, tộc Mường...???
@builderallvietnam695
@builderallvietnam695 Ай бұрын
@@vo4rum74 nhiều người nếu ko muốn nói là đa số người VN hiện nay vẫn có tư duy ấu trĩ là nhiều dân tộc thiểu số của VN hiện nay mới chỉ đang cư trú trên mảnh đất của họ hiện tại chỉ mới 2-3 trăm năm gần đây. Sai lầm to, tôi lấy dụ mà ai cũng có thể kiểm chứng là bãi đá cổ ở sapa chắc chắn ko phải của người Kinh rồi. Nó có thể là của người H'mông là một ví dụ điển hình là nhiều dân tộc đã ờ trên lãnh thổ VN hiện nay cả ngàn năm.
@yummyfood7735
@yummyfood7735 Ай бұрын
@@vo4rum74 m bị ngu à, dân tộc thái t nhắc đến à, t đang nói Thái Lan nha thằg ngu, dân tộc thái là ng nước nào hả thằg ngu, trẻ trâu lo về học bài lại đi, hỏi vớ vẩn ngu vc, ngu vc đéo biết phân biệt đâu là ng Thái và đâu là dân tộc Thái ở Việt Nam
@nguyenquanghung2344
@nguyenquanghung2344 Ай бұрын
Thái này ko phải Thái Lan, mà là Thái (Tai) tạo nên các vùng quốc gia như Nam Chiếu, Đại Lý, dân Quảng Tây và Bắc VN
The stumbles in Russian nationalism
30:40
Tùng Tùng Soong
Рет қаралды 4,8 М.
Gunfire at Huangyan Island! Scared the Philippines to death!
22:03
寰宇全視界
Рет қаралды 33 М.
1% vs 100% #beatbox #tiktok
01:10
BeatboxJCOP
Рет қаралды 67 МЛН
小丑教训坏蛋 #小丑 #天使 #shorts
00:49
好人小丑
Рет қаралды 54 МЛН
The evil clown plays a prank on the angel
00:39
超人夫妇
Рет қаралды 53 МЛН
28 (reup) Why do the Chinese want to lie flat?
25:47
Tùng Tùng Soong
Рет қаралды 9 М.
How Chinese Characters Work
17:01
Mandarin Blueprint
Рет қаралды 530 М.
How did I escape from the "myth of Great Chinese Unification"?
28:54
Tùng Tùng Soong
Рет қаралды 7 М.
How To Speak Fluently In English About Almost Anything
1:49:55
EnglishAnyone
Рет қаралды 3,3 МЛН
Is everyone brainwashed?
30:49
Tùng Tùng Soong
Рет қаралды 5 М.
99 Must-Know Chinese Words & Phrases (For Beginners)
35:54
Mandarin Blueprint
Рет қаралды 214 М.
Decoding the unity of Chinese civilization
29:04
Tùng Tùng Soong
Рет қаралды 4,5 М.
1% vs 100% #beatbox #tiktok
01:10
BeatboxJCOP
Рет қаралды 67 МЛН