Hi Mr. Tùng Tùng Soong, Your lecture on education in general is great. Thank you so much.❤😊
@takamina10792 ай бұрын
*_Giáo dục chính quy tạo nên nền tảng kiến thức nhất định, từ đó mới chuyển sang sự suy nghĩ cá nhân, và quan trọng nhất là giáo dục khai phóng chỉ là cánh cửa để mở ra cho nền tảng kiến thức phát triển, tức là giáo dục chính quy là quan trọng và giáo dục khai phóng chỉ là tham khảo để nâng cao mà thôi.😁_*
@NguyenDumg-ngườiquansat2 ай бұрын
👍ok bạn phát biểu trọn nghĩa ,,phải có nền tảng cơ bản cái đã ,,không có khai phóng kiểu mấy ‘ tông lây ‘ gọi những người bản địa cứu nước là giặc ,,gọi mấy tay ở trời tây tới là zăn minh ,khai phóng thì bỏ mịa ..?
@trinh18072 ай бұрын
Hay quá bạn ơi, một phát hiện tuyệt vời, Việt cộng giỏi quá giáo dục Việt Nam số một thế giới. 👏👏👏🤭🤭
@CuongNguyen-gy2db2 ай бұрын
@@trinh1807 Thi olimpia đứng thứ 3 thế giới.Trong khi ngụy Cali thứ mấy
@trongtue83842 ай бұрын
@@CuongNguyen-gy2db thứ 3 thế giới. Nhưng mấy thằng thứ 3 đó chạy qua bên đó đéo dám về lại môi trường giáo dục 'khai phóng' :)
@ductoantran30722 ай бұрын
Muốn theo đuổi sự chân thật, thì làm nhiều thí nghiệm, muốn theo đuổi sự sâu sắc thì phải tương tác, quan sát xã hội nhiều. (Chứ đọc sách thì không hẳn vì sách cũng chỉ là lý thuyết, chữ nghĩa được viết dựa trên tương tác quan sát xã hội nào đó)
@NguyenLe-mv2vk2 ай бұрын
Cảm ơn bạn! Video thật sự rất hay.
@tungtungsoong2 ай бұрын
Vâng, cảm ơn vì đã ủng hộ!
@ucphuoc93832 ай бұрын
Trình độ và năng lực của bạn vượt xa rất nhiều thạc sĩ giảng dạy của nhiều trường đại học ở vn hiện nay.
@hangluong-ne3wi2 ай бұрын
Để đánh giá được người khác chính xác thì phải cao hơn người đó rồi .
@ptvinh92082 ай бұрын
Hóa ra tiến sỹ cũng hơn thạc sĩ 😮
@suthatmatlong.992 ай бұрын
Từ "educate" trong tiếng Latinh là "ēducāre." Từ này có nghĩa là "nuôi dưỡng," "giáo dục," hoặc "dạy dỗ." Nó xuất phát từ gốc "ē-" (tức là "ra khỏi") và "ducere" (tức là "dẫn dắt" hoặc "hướng dẫn"). Giáo dục là hướng dẫn học sinh hiểu biết chứ ko phải nhớ. Khi đã hiểu biết thì sẽ rất khó quên và ko ngừng nghiên cứu thêm , còn bị ép học thì hôm sau là quên sạch rồi
@maihuong931692 ай бұрын
1 video của anh tổng hợp lịch sử và tư duy giáo dục bằng chục năm nghiên cứu và thử nghiệm của em 😅 Cảm ơn anh nhiều lắm!
@sonnguyen61012 ай бұрын
Tôi hiểu giáo dục khai phóng là đặt nặng tư duy của người học nên rất cần người thầy tài giỏi để người học có tư duy đúng, nâng cao được trí tuệ người học.khi họ đã có trí tuệ cao rồi thì không ai có thể dễ dẫn dắt họ vào con đường sai Lạc được. Nhưng giáo dục kiến thức thì hoàn toàn khác, trí nhớ là chủ đạo, họ sẽ thông thạo trong kiến thức nhồi nhét trong đầu họ, rồi bạn lấy kiến thức đó ra và nhét vào kiến thức khác, họ suy nghĩ khác. Tức là họ rất dễ bị dẫn dắt. Nên nhiều người hiểu lầm giáo dục khai phóng là đưa tưởng mới vào con người củ, không phải vậy!đó vẫn là giáo dục kiến thức mà thôi, là nhồi nhét, bạn vẫn bị dẫn dắt,chẳng phải là khai phóng!khai phóng là cái bạn tự nhận ra , là của bạn , không phải sự nhồi nhét và bị dẫn dắt. giáo dục khai phóng là Bậc cao của giáo dục loài người.
@hangluong-ne3wi2 ай бұрын
Kkkkkk ....giáo dục khai phóng là ngồi hoang tưởng. Con người phát triển được là phần lớn học những kiến thức phần lớn của tổ tiên hay người trước để lại . Từ nền tảng kiến thức đó thì họ muốn phát triển thêm gì là tuỳ vào tính tò mò , lòng ham muốn say mê nghiên cứu hay may mắn vô tình phát hiện hay qúa trình sống làm việc và học mà sinh ra phát hiện mới.... Đó phải là sự kế thừa và phát triển .
@hangluong-ne3wi2 ай бұрын
Tôi ví dụ xem bạn có hiểu về nhồi nhét kiến thức không nhe : Ví dụ tổ tiên người Việt và TQ đã biết kiến thức về đũa và kĩ năng cầm đũa thế là họ muốn con cái họ giống họ nên họ bằng mọi cách ép con họ cầm được đũa để ăn , thế là con biết ăn đũa . Còn phương tây không dạy hay ép con cái cầm đũa ăn mà cầm nĩa muỗng dao để ăn . Nhưng đứa trẻ lớn lên đến VN chơi chúng có thể quyết định học hay không học cách cầm đũa của VN ăn hay không là tuỳ chúng. Dạy kiến thức ở nhà trường chỉ là kiến thức nền tảng , học sinh học giỏi hay dở là tuỳ học sinh quyết định và học sinh thích kiến thức nào đó cũng có thể tự quyết định tự học tập nghiên cứu . Mỗi lựa chọn quyết định là của chính người đó gọi là tự do chọn lựa . Sau khi tự do chọn lựa thì chớ nên đổ thừa cho giáo dục . Tại sao ??? Vì trong qúa khứ loài người không có trường học mà vẫn tự học tự suy nghĩ có kiến thức đấy thôi. Bây giờ ngoài kiến thức của gia đình và của xh thì có thêm kiến thức của trường học . Kiến thức trường học là nền tảng kiến thức loài ngườì như cha mẹ ép buộc con học ăn đũa hay ép ăn nĩa tuỳ vào trường học vậy . Bạn còn ngôi trường lớn ngoài trường học cho bạn tự khai phóng mà ?????
@skank2906Ай бұрын
Progressive là cấp tiến. Sao lại là khai phóng?
@ĐăngQúyTrần-z3t2 ай бұрын
Theo bản thân mình thấy từ học hỏi hình tượng đến mô phỏng thao tác nó sẽ dễ hơn , ct học lý thuyết đó sau rồi đến thực hành nắm bắt sẽ dễ dàng hơn
@chardri56722 ай бұрын
Cảm ơn anh !
@tanvo18222 ай бұрын
❤❤❤
@namninhtran17982 ай бұрын
cảm ơn anh ạ
@trungle72082 ай бұрын
anh tùng mãi đỉnh
@Messi97Leo2 ай бұрын
Năng lực chịu đựng sự chán nản, rất phù hợp cho công nhân và nhân viên văn phòng. Ko lẽ cuộc sống ko có đam mê và sáng tạo, cuối cùng cũng khác gì máy móc đâu khi mà chúng ta còng cạnh tranh với Al
@DinhKhoiTran-cq8qd2 ай бұрын
Làm thế nào để vừa làm cho học sinh không chán học mà vừa đào tạo được những công nhân tay nghề cao mà số lượng đông đảo?
@phamhoa55902 ай бұрын
oh, hồi tiểu học làm toán toàn dùng con số tôi k hiểu được, toàn phải thêm đơn vị như là táo, kẹo thì tôi mới tính đc
@chauleqt2 ай бұрын
Đó là lý do vì sao ba mẹ khó dạy học cho con cái vì họ đã hình thành quá trình trừu tượng nên dễ hiểu. Nhưng đứa con nó không hình dung được
@NguyenDumg-ngườiquansat2 ай бұрын
Bạn ở đâu ? Bao nhiêu tuổi rồi ..nghe lạ quá ..
@chauleqt2 ай бұрын
@@NguyenDumg-ngườiquansathồi tiểu học giáo viên phải lấy sự vật ra để cho trẻ biết hình dung mà. Thời tôi có dùng que tính để tôi hiểu được cộng trừ là gì. Từ đó có thể tưởng tượng các phép tính khác rồi nhảy lên nhân chia. Giờ ông thử dạy đứa mẫu giáo về 1+1, 2+3 xem
@NguyenDumg-ngườiquansat2 ай бұрын
@@chauleqt tiểu học là từ lớp (1-4) thời tôi ,tôi vẫn nhớ có học que tính ..nhưng sau đó thì đâu cần que tính hay vật thị phạm gì đâu ,chúng tôi tự đặt phép tính và tính nhẩm và không hề bỡ ngỡ gì cả ..nên tôi nghe thấy lạ quá
@kocah0o2 ай бұрын
hồi tiểu học thì đều dạy dùng đồ vật mà lên lớp 3-4-5 là tính oke rồi
@quynhmai7312 ай бұрын
Muốn hệ thống gd phát triển đúng là không thể một sớm một chiều được. Việc này không thể 1 cá nhân mà phải là nỗ lực chung của toàn xã hội từ phụ huynh đến hsinh đến giáo viên thì mới nâng tầm lên dc. Vì thế muốn đất nước phát triển đúng là rất cần thời gian, Vn không may mắn được như các quốc gia khác khi phải bắt đầu vào cuộc đua khá là trễ nhưng vẫn chưa phải là quá muộn. Chỉ cần Việt Nam giữ được nền hoà bình ổn định chính trị trung lập như hiện tại cùng sự chung sức của toàn thể nhân dân, chúng ta vẫn có quyền mơ về 1 tương lai sánh vai với cường quốc 5 châu như niềm mong mỏi của bác hồ !!! 🇻🇳🇻🇳🇻🇳
@hientrinhle61602 ай бұрын
Chúng ta đã mơ quá lâu rồi vì chúng ta đang ngủ giấc dài mở mắt rồi nhắm mắt nhưng tay chân ko ra khỏi giường. 😮
@HungDoan-rc4qj2 ай бұрын
Kênh này giải thích dễ hiểu về khai phóng. Mấy kênh khác nói qua loa, nhưng ra sức tâng bốc ca ngợi. Khái niệm lấy người học làm trọng tâm, tăng tương tác giữa thầy trò thì ở VN vẫn đang áp dụng
@quynhle96082 ай бұрын
Bạn ơi cho tớ TK ngân hàng mình bắn từ tk nhé mình ko quen mấy loại thanh toán này😢 thân ái
@@tungtungsoong Chân thành cảm ơn bạn đã làm đc 1 việc mà những người như chúng ta tôi và bạn có cái nhìn rõ hơn về quê hương không phải là quốc gia dân tôc. Chào mừng bạn hòa nhập vào cộng đồng Việt như mình. Mong bạn sẽ tìm đc giá tri của văn hóa việt như tổ tiên và gđ mình đã hòa nhập .thân ái
@caovan49122 ай бұрын
@@tungtungsoong mình cũng làm trong lĩnh vực giáo dục. Cảm ơn bạn Tùng đã có bài rất hay. Xin được mời bạn một ly cafe (đã chuyển) .^_^
@tungtungsoong2 ай бұрын
vâng, cảm ơn vì đã ủng hộ!
@vuvanhoang1472 ай бұрын
25:25 bảo sao hồi 6 tháng trước, mấy kênh TikTok tôi thấy hay tâng bốc các Vi Thần, các trường Thanh Hoa, Bắc Đại. À mà trường đại học mà anh làm ở trường nào vậy?
@NguyenDumg-ngườiquansat2 ай бұрын
Khai phóng kiểu ngô bảo trâu 🐃..có lẽ dân tộc VN thấy được tận nghĩa từ khai phóng theo chủ ý của p tây ,,mà đại diện là nhóm 🐐 7 gồm toàn những khuôn mặt sẹo ..
@trinh18072 ай бұрын
Đúng rồi bạn, phải như bá chồ xổ 20 thứ tiếng mới giỏi chứ trâu tuổi gì
@NguyenNam-cw2ll2 ай бұрын
@@trinh1807 29 bạn ạ, bacho giỏi vl :v
@NguyenDumg-ngườiquansat2 ай бұрын
Giáo dục ‘ khai phóng ‘ từ này đa nghĩa lắm ..có nhiều người có tài ..học cao nhưng họ sùng ngoại cực đoan ..chê bai nước nhà ghê lắm ..,khai phóng kiểu funbrai..cực nguy hiểm ? Khai phóng của nó = đúng nghĩa phóng cái khai khiến người khác rất khó chịu
@tuyenho70352 ай бұрын
Em full cry đúng là ăn hại và phá hoại. Ăn hại ở chỗ từ ngày thành lập chưa thấy vị nào góp công vào sự phát triển của VN mà sơ sơ có 3 tên bị tóm vì tội muốn lật đổ rồi. Phá hoại vì hồi dịch covid-19 nhờ ban cố vấn full cry tp HCM vỡ trận.
@hientrinhle61602 ай бұрын
Vậy bác nghĩ xem chúng ta đã giáo dục được ra những gì . 1 người đã đăng video về fan diễu hành đi xem cúp C1 nhưng ko ghi chú thích gì. Tuy nhiên mọi người có thể thấy cờ áo khăn và các dòng chữ tên clb bóng đá. Rồi chuyện gì đã xảy ra Hàn ngàn bình luận vào nói là biểu tình chống chính phủ , nhập cư ở Anh với vô vàn lời lẽ công kích rồi nào là Việt Nam ta là nhất . Cuối cùng ad ghim nhẹ 1 cái dòng đi cổ vũ bóng đá. Tất cả đều ko chịu nhìn kỹ hay tìm hiểu chuyện gì đang xảy ra, họ ko thèm đọc chữ được in trên áo. Lộ ra cả ngàn cả ngàn cái đầu ngu và dốt được nhồi sọ theo quy trình .
@hieptrinh39582 ай бұрын
Khai phóng ko sai nhưng bọn lợi dụng khai phóng thì khác như mô hình đa cấp vậy 😊
@1737time2 ай бұрын
m mới chính là kẻ cực đoan nguy hiểm đấy. Đặc điểm là hiểu biết không hoàn chỉnh nói năng xộc xệch vô nghĩa.
@suthatmatlong.992 ай бұрын
Học thêm cách đặt dấu câu và Tiếng Anh trước rồi hả bàn về giáo dục khai phóng 😂
@NguyenDumg-ngườiquansat2 ай бұрын
Khai phóng p tây tạo ra một ongsansuki tại miến điện đó ..còn được nôben mới kinh chứ ..
@CuongNguyen-gy2db2 ай бұрын
Ông nói dài quá.Tóm lại.Giáo dục khai phóng của đại học Fulbr sẽ thất bại ở Vn.
@hieptrinh39582 ай бұрын
IQ kém thì đừng nghe kênh này
@suthatmatlong.992 ай бұрын
Có ai nói tới FullBr đâu
@לוק-ד4ב2 ай бұрын
có lẽ bạn hợp xem mấy clip ngắn như kiểu Tiktok thôi
@CuongNguyen-gy2db2 ай бұрын
@@suthatmatlong.99 Khai phóng là Fulbr
@suthatmatlong.992 ай бұрын
@@CuongNguyen-gy2db trời mưa đường ướt nhưng ko nhất thiết đường ướt là trời mưa
@dath.89322 ай бұрын
Mình đánh giá cao việc giáo dục chuyên môn và thích ứng hơn. Có nghĩa là giáo dục khai phóng đang nhắc đến ở đây. Mình bắt đầu làm việc như một họa sĩ minh họa từ rất sớm, chắc là từ khi còn là học sinh tiểu học. Việc đó giúp mình có khả năng tưởng tượng và sáng tạo so với mọi người cùng độ tuổi vượt trội hơn rất nhiều. Điều này cũng đặc biệt giúp mình trong một số lĩnh vực quan trọng khác. Đa phần là khoa học trừu tượng, hơn là xã hội học. Vậy thì nếu tưởng tượng nếu mình được dạy các khái niệm lớn chung ngay từ đầu thì mình nghĩ rằng mình sẽ gặp bế tắc nếu tiếp tục học hỏi thêm. Sẽ đến lúc gặp phải các khái niệm vượt ra khỏi sự lý giải lúc bấy giờ của mình và bắt đầu học máy móc. Hoặc là mình sẽ vô dụng khi chỉ học các khái niệm trong giới hạn có thể hiểu. Là một người nhiều lý lẽ sách vở nhưng không hiểu bản chất. Nên việc giáo dục chuyên môn theo kiểu thích ứng sẽ tự nhiên hơn nhiều. Mình nghĩ đa phần con người sẽ học hỏi từng thứ nhỏ một của một hiện tượng, trong khi quan sát toàn bộ hiện tượng đó và cuối cùng ghép các hiểu biết thành một chỉnh thể hoàn chỉnh phản chiếu hiện tượng đó hơn là cố gắng hiểu tất cả cùng lúc. Nó thật sự là quá sức và kém thú vị khi cố gắng học máy móc. 😅 Hiện tại thì mình chuyên làm việc trong các lĩnh vực sáng tạo và lập trình với sở thích theo dõi chính trị và dự đoán. Mình cảm nhận rằng năng lực và nhận thức của một người có thể cụ thể hoá như một gốc cây kỹ năng vậy, bạn phân bổ kinh nghiệm thế nào chì sẽ có kết quả thế đó. Nhưng những kỹ năng mới sẽ luôn có liên hệ với những kỹ năng bạn đã sở hữu, thứ tiêu tốn là thời gian và sức khoẻ của bạn nên bạn luôn có giới hạn về những gì mình có thể học. Nó không phải là vô tận vậy nên cần đưa ra các lựa chọn thông minh.
@tungtungsoong2 ай бұрын
cảm ơn vì đã chia sẻ!
@tungsteng12 ай бұрын
Trí tưởng tượng hình thành từ khả năng liên kết và khả năng biểu đạt, sau đó dẫn tới khả năng hấp thụ mới. Khả năng liên kết là do từ nhỏ được tự do tương tác với nhiều sự vật và có thời gian kích thích tiêu hoá những thứ mình đã tương tác đó. Khả năng biểu đạt lại bắt nguồn từ tương tác chiều sâu, tức là trẻ nhỏ tập trung rất lâu hoàn thiện một kỹ năng gì đó một cách tự giác. Sự liên kết và biểu đạt dẫn tới kích thích khả năng sắp xếp thông tin đã tiếp thu thành một cái gì đó và project ra theo cách mình muốn, tạm gọi là sáng tạo. Sáng tạo kích thích việc tiếp tục sắp xếp, tiếp tục tương tác chiều sâu, tiếp tục liên kết thông tin, và dẫn tới tiếp tục hấp thụ thông tin mới. Có 2 yếu tố phát triển theo phương pháp của Piaget và Burner trong này. Một là quá trình tiếp thu và nhận thức phù hợp với trình độ, tiếp thu cùng với tương tác, và làm ciệc với số lượng càng nhiều càng tốt, vì rất phù hợp. Sau đó là quá trình tiêu hoá khối lượng đã hấp thu và chọn lọc ra thứ có thể liên kết và phát triển chiều sâu, thậm chí phức tạp hơn nhiều so với tuổi. Yếu tố khai phóng là nhận thức và phát triển những năng lực này của trẻ em. Yếu tố chính quy là nếu hiểu biết đc quá trình này thì có thể triển khai rộng và chuẩn hoá để kích thích trẻ em theo giáo dục chiều rộng kiểu Piaget và chiều sâu kiểu Burner, tất nhiên với giáo viên có trình độ về giáo dục khai phóng thì triển khai gd chính quy rất rất ổn. Khá nhiều trường tư và trg công tốt ở VN cũng làm rồi, nhất là ở mẫu giáo và cấp 1, là lúc mà trẻ em dễ dạy. Dù sao cái gì cũng phải nhanh nhiều tốt rẻ mới đáp ứng cho toàn xh, cho nên yếu tố chính quy là chắc chắn phải triển.
@dath.89322 ай бұрын
@@tungsteng1 nói nhiều, nguỵ biện vớ vẩn!
@tungsteng12 ай бұрын
@@dath.8932 hờ hờ, cục súc vậy. Động chạm cá nhân à?