Thầy thật uyên bác. Thầy truyền năng lượng tích cực cho GV chúng em Kính chúc Thầy nhiều sức khỏe !
@HocHoaTTАй бұрын
Vui vì giúp được bạn, nhưng không dám nhận là "uyên bác" vì thực sự không phải. Chúc luôn vui với Hóa.
@ricardokaka906015 күн бұрын
Quá hay và quá công phu khi làm những video như này. Rất nể phục Thầy.
@HocHoaTT15 күн бұрын
Cảm ơn bạn. Vui vì bạn thấy có ích. Chúc luôn vui với Hóa.
@ChauTran-qg3hu11 ай бұрын
Thầy giỏi quá, kiến thức sâu, trình bày dễ hiểu, thật là của hiếm.
@HocHoaTT11 ай бұрын
Đừng nói thế. Nếu bạn thấy có ích là đủ rồi. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
@tuongvyao6572 ай бұрын
Thực sự những video của thầy là nguồn tài liệu rất đáng tin cậy luôn á
@HocHoaTT2 ай бұрын
Vui vì giúp được bạn. Chúc luôn vui với Hóa.
@TranLanHa-b7b10 күн бұрын
Em cám ơn Thầy rất nhiều.
@HocHoaTT8 күн бұрын
😊 Chúc luôn vui với Hóa.
@dtvietphuong11 ай бұрын
Biết ơn Thầy rất nhiều. Bài giảng của thầy rất dễ hiểu và bổ ích. Kính chúc Thầy luôn mạnh khỏe.
@HocHoaTT11 ай бұрын
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
@bientuyen113611 ай бұрын
Cảm ơn thầy rất nhiều, bài dạy của thầy cô đọng từng câu, từng từ ạ.
@HocHoaTT11 ай бұрын
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
@quynhtr252911 ай бұрын
Em cảm ơn Thầy rất rất nhiều. Bài giảng nào cũng dễ hiểu và cung cấp rất nhiều kiến thức bổ ích. Kính mong Thầy luôn nhiều sức khỏe để làm thêm nhiều bài giảng hay nữa
@HocHoaTT11 ай бұрын
Vui vì giúp được bạn. Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá!
@NganTran-ns3ky Жыл бұрын
Bài giảng hay quá ạ! Em cảm ơn Thầy, chúc Thầy thật nhiều sức khoẻ!
@HocHoaTT Жыл бұрын
Vui vì giúp được bạn. Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá!
@quanvuhong7701 Жыл бұрын
Bài giảng hay quá ạ! Cảm ơn Thầy thật nhiều!
@HocHoaTT Жыл бұрын
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
@sontungbenny5238Ай бұрын
Trong phương pháp sắc kí, hỗn hợp lỏng hoặc khí của các chất cần tách là pha động. Pha động tiếp xúc liên tục với pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn, có khả năng hấp phụ khác nhau với các chất trong hỗn hợp cần tách, khiến cho các chất trong hỗn hợp di chuyển với tốc độ giống nhau và tách ra khỏi nhau. Thầy cho e hỏi các chất di chuyển với tốc độ giống nhau là đúng ạ?
@HocHoaTTАй бұрын
Không đâu, chũng phải di chuyển với tốc độ khác nhau thì mới tách riêng ra được. Bạn cần phân biệt rõ các thành phần của các chất và các pha trong sắc ký như được viết thêm ở đây: chemjoy-tt.blogspot.com/2024/10/sac-ky-hoat-ong-nhu-nao-trong-sac-ky-su.html Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy Chúc luôn vui với Hoá!
@sontungbenny523829 күн бұрын
Dạ. E cảm ơn thầy nhiều. E cũng nghĩ phải tốc độ khác nhau mới tách được ạ. Trên lời giải của 1 số trang mạng đó thầy. Nguy hiểm quá nếu hs cứ lấy tham khảo ạ. @@HocHoaTT
@Thuong2012 Жыл бұрын
cảm ơn Thầy thật nhiều ạ, bài giảng dễ hiểu và bổ ích quá ạ.
@HocHoaTT Жыл бұрын
Vui vì giúp được bạn. Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá!
@Thuong2012 Жыл бұрын
Dạ thưa Thầy, cho em hỏi ở phương pháp kết tinh, bước 1 hòa tan hh chất rắn để tạo dung dịch bão hòa, vai trò của ống sinh hàn là gì vậy ạ? @@HocHoaTT
@HocHoaTT Жыл бұрын
Do độ tan thường tăng theo nhiệt độ, nên lượng chất tan bão hòa ở nhiệt độ cao sẽ lớn hơn ở nhiệt độ thấp sau này, khi làm lạnh. Nhờ đó mới có được chất tan tách ra một phần dưới dạng chất rắn kết tinh khi làm lạnh. Vì muốn có dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao nên phải đun nóng. Ống sinh hàn nhằm ngưng tụ hơi nước (hoặc dung môi, nói chung) nếu định thoát ra bên ngoài, tránh tình trạng kết tinh ngay do quá bão hòa. Hy vọng đã giải đáp thắc mắc của bạn. Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy, nhưng chưa biết hỏi ai. Chúc luôn vui với Hoá! PS: Bạn nên viês câu hỏi riêng rẽ, độc lập. Viết câu hỏi mới tiếp theo câu hỏi cũ sẽ khó nhận ra thứ tự để trả lời bạn theo ưu tiên thời gian.
@tooanh-t9e11 ай бұрын
Biết ơn thầy rất nhiều ạ! Chúc thầy sức khoẻ và ra nhiều video hơn ạ❤️
@HocHoaTT11 ай бұрын
Vui vì giúp được bạn. Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá!
@SươngHồThịNgọc Жыл бұрын
e cảm ơn thầy rất nhiều ạ, chúc thầy thật nhiều sức khỏe có thêm nhiều bài giảng hay như thế này ạ
@HocHoaTT Жыл бұрын
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
@HungVũ-o5s11 ай бұрын
Thầy giỏi quá
@HocHoaTT11 ай бұрын
Đừng nói thế. Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
@DanhNguyen-st1lw Жыл бұрын
Quá đỉnh thầy ơi.... Chúc thầy thật nhiều sức khỏe và niềm vui ạ
@HocHoaTT Жыл бұрын
Vui vì giúp được bạn. Hãy share để có thêm nhiều người đến cùng vui với Hoá!
@DanhNguyen-st1lw Жыл бұрын
@@HocHoaTT dạ e đã share mạnh cho gv đàn em và học sinh rồi ạ...Quá đã thầy ui...!
@cherryblossom77982 ай бұрын
Cảm ơn thầy ạ ❤🎉
@HocHoaTT2 ай бұрын
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
@thinhbui781211 ай бұрын
Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ
@HocHoaTT11 ай бұрын
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
@sangdanghoc Жыл бұрын
cam on thay vi video bo ich
@HocHoaTT Жыл бұрын
Vui vì giúp được bạn. Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá!
@sonnguyenphuonghoai9341 Жыл бұрын
Thầy có thể làm một bài về danh pháp hữu cơ không ạ, cảm ơn thầy vì bài giảng .
@HocHoaTT Жыл бұрын
Đã có trong kế hoạch, sẽ thực hiện cùng lúc với bài alkane. Bạn chờ thêm ít nữa. Chúc luôn vui với Hoá!
@vanbui963011 ай бұрын
Bài giảng của thầy hay quá. Làm thế nào để tạo được các hiệu ứng hay như trong bài giảng của thầy, thầy có thể cho em xin tài liệu hướng dẫn được không ạ
@HocHoaTT11 ай бұрын
Vui vì bạn thấy có ích. Bạn đọc ở đây: bit.ly/3m4oxYy Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
@vanbui963011 ай бұрын
@@HocHoaTT cảm ơn thầy ạ
@xuantinhtran7894 Жыл бұрын
Hay quá thầy ạ.
@HocHoaTT Жыл бұрын
Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!
@LÂMHOÀNG-b6x11 ай бұрын
Dạ Thầy ơi, Thầy cho con hỏi Thầy vẽ các dụng cụ thí nghiệm trên bằng phần mềm nào đó ạ. Con cảm ơn Thầy
@HocHoaTT11 ай бұрын
Chẳng có một phần mềm duy nhất nào cả, mà thường là kết hợp nhiều thứ, cộng với một chút tưởng tượng, thế thôi. Bạn có thể đọc thêm ở đây: bit.ly/3m4oxYy Chúc luôn vui với Hóa.
@quoccuongnguyen7740 Жыл бұрын
thầy có đi dạy hoá thpt không ạ. Nếu có thì lúc góp ý sách thầy có nói những điểm chưa hợp lí như trong video không ạ
@HocHoaTT Жыл бұрын
Bạn xem ở đây: kzbin.info/www/bejne/ppaXoJmEo9d_kJI Chúc luôn vui với Hóa!
@quoccuongnguyen7740 Жыл бұрын
Ngưỡng mộ Thầy quá, chúc Thầy có nhiều sức khoẻ tiếp tục truyền lửa cho thế hệ sau
@hoanguyen-yt7yl11 ай бұрын
Ad có thể chia sẻ trang wed lấy được hình ảnh các dụng cụ thí nghiệm đc k ạ? Và nếu đc ad có thể chia sẻ phầm mềm tạo video như này đc k? E muốn học tập cách làm các video mượt mà như này để phục vụ cho dạy học ạ.
@HocHoaTT10 ай бұрын
Cám ơn bạn đã quan tâm. Bạn xem ở đây: bit.ly/3m4oxYy
@HoangNguyen-ml7gz Жыл бұрын
Cảm ơn thầy về bài giảng ạ. Thầy có thể ra video về sắc kí khí GC được không ạ
@HocHoaTT Жыл бұрын
Đẫ gần 15 năm làm phân tích chất lượng nước uống, dùng nhiều thiết bị phân tích khác nhau khá hiện đại, trong đó có GC (cả GC-MS lẫn GC-ECD). Không rõ bạn quan tâm đến điều gì của GC? Tuy nhiên, GC-MS giờ cũng đã lỗi thời rồi? Trong phân tích và nghiên cứu hiện nay, người ta đã chuyển qua dùng IC-ICP-MS (Ion Chromatography ghép với Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry). Chúc luôn vui với việc ban đang làm.
@KhanhNguyenTranBa-gq6pv11 ай бұрын
Dạ thầy ơi, theo như em được biết là absorption mới là hấp thụ đúng không ạ? Còn trong video thầy nói absorption là hấp phụ ạ, mong thầy giải thích , em cảm ơn thầy ạ.
@HocHoaTT11 ай бұрын
Bạn nhận xét đúng, cảm ơn bạn. Tôi đã không diễn tả rõ được ý là sách chưa giải thích absorption (hấp thụ) là "xâm nhập" hoàn toàn, còn adsorption (hấp phụ) là chỉ diễn ra trên bề mặt, nhằm muốn lưu ý sự khác biệt của absorption trong giải thích phổ IR, và adsorption trong giải thích sắc ký. Việc để chữ hấp "phụ" bên cạnh absorption là rất dễ gây hiểu lầm, dù trước đó tôi đã ghi rõ absorption là "hấp thụ" trong phần phổ IR. Tôi sẽ lưu ý các bạn khác về điều này trong phần description của video. Sự lôi thôi này chắc là do cũng đã hai mươi năm hầu như không sử dụng tiếng Việt chăng... 😕 Chúc luôn vui với Hóa!
@hangkim82684 ай бұрын
Thầy giảng rất hay luôn ạ nhưng e lại ko biết cách ghi chép kiến thức sao cho hợp lí để có thể xem lại ạ 😢
@HocHoaTT4 ай бұрын
Tôi có một video "Nói chuyện học Hoá với các bạn trẻ.." tại đây: kzbin.info/www/bejne/gpyZdmR-q7N9psU Bạn xem thử, may ra có thể giúp ích chút gì chăng? Chúc luôn vui với Hóa.
@levantue35578 ай бұрын
siêu Hay❤❤❤❤
@HocHoaTT7 ай бұрын
Vui vì giúp được bạn. Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá!
@lanhinh756811 ай бұрын
Thầy cho em hỏi với ạ. 1. Nếu từ rượu ban đầu 30 độ, thực hiện chưng cất đơn nhiều lần thì mình thu được ethanol tối đa bao nhiêu độ ạ? 2. Thực hiện chưng cất phân đoạn trong phòng thí nghiệm mình có thể thu được cồn tối đa bao nhiêu độ ạ?. Em cảm ơn thầy ạ
@HocHoaTT11 ай бұрын
Tôi chờ câu hỏi này. Đây cũng là điều tôi đã băn khoăn nên hay không nên trình bày trong video, rồi quyết định không nêu vì sợ gây thêm bối rối cho người học. 1. Nếu dùng chưng cất đơn giản thì chỉ có thể thu được ethanol tối đa la 95,6% (xấp xỉ 95,6⁰, bạn có thể tự tính dựa trên khối lượng riêng đã biết), do tạo hệ đẳng phí (azeotrope), hay hỗn hợp đẳng phí, nghĩa là hỗn hợp có nhiệt độ sôi giống nhau (khoảng 78⁰C). 2. Nếu dùng chưng cất phân đoạn, do liên kết hydrogen giữa các phân tử ethanol và nước bị thay đổi (do tốc độ bay hơi), nên không hình thành hệ đẳng phí, giúp nồng độ ethanol có thể đạt tới khoảng 99,5%. 3. Nếu chưng cất dưới áp suất thấp, thậm chí trong chân không, có thể thu được ethanol tinh khiết (100%). Nhân tiện có thể nói thêm, ở các phòng thí nghiệm hiện đại, người ta dùng phương pháp rây phân tử (molecular sieves), hoặc trong công nghiệp kỹ thuật cao người ta có thể tách dùng màng (membrane separation), hoặc chưng cất đẳng phí (azeotropic distillation), để thu được ethanol với độ tinh khiết cao. Hãy share câu hỏi của bạn với các bạn khác vì có thể các bạn ấy có cùng thắc mắc như bạn. Chúc luôn vui với Hoá!
@duyphuong443410 ай бұрын
Thầy ơi cho em hỏi với ạ: Trong quá trình chưng cất, tỉ lệ ethanol/nước giảm dần hay tăng dần, biết rằng ethanol có nhiệt độ sôi thấp hơn nước. Em cám ơn thầy nhiều ạ
@HocHoaTT10 ай бұрын
Nếu chưng cất ở khoảng 78,3⁰C thì ethanol bay hơi nhiều hơn, hệ quả là: 1. Trong bình cầu: tỉ lệ ethanol/nước giảm dần, do ethanol thoát ra nhiều hơn nước. 2. Trong bình tam giác thu sản phẩm: tỉ lệ ethanol/nước tăng dần vì cùng lý do. Hy vọng đã giải đáp thắc mắc của bạn. Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy, nhưng chưa biết hỏi ai. Chúc luôn vui với Hoá!
@duyspphuong769110 ай бұрын
Dạ em cam on thay ạ
@LePhucToan-ld4sm3 ай бұрын
Dạ thưa thầy, ở 2:34 tại sao cần mở nắp phễu chiết trước khi tiến hành chiết vậy ạ?
@Btt33811 ай бұрын
Cảm ơn thầy! Bài giảng rất có giá trị. Thầy dùng phần mềm gì để làm các ảnh động vậy ạ?
@HocHoaTT11 ай бұрын
Cám ơn bạn đã quan tâm. Bạn đọc ở đây: bit.ly/3m4oxYy Chúc luôn vui với Hóa.
@hongthole-g3p11 ай бұрын
hay quá Thầy ơi, Thầy dùng những phần mêm gì để tạo ra bài giảng sinh động vậy ạ
@HocHoaTT11 ай бұрын
Vui vì giúp được bạn. Về kỹ thuật thực hiện video, bạn đọc ở đây: bit.ly/3m4oxYy Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá!
@hongthole-g3p11 ай бұрын
dạ Thầy @@HocHoaTT
@haohan941311 ай бұрын
thầy ơi, tinh dầu vốn không tan trong nước, vậy tại sao phải dùng thêm dung môi hexane vậy ạ?
@HocHoaTT11 ай бұрын
Nói chính xác thì tinh dầu *_ít tan_* trong nước, nghĩa là tan dưới 1 g / 100 g nước. Song, quan trọng hơn, tinh dầu trong bài giảng là tinh dầu sả thường có chứa cả chục hợp chất hữu cơ khác nhau, với đô tan trong nước cũng khác nhau. Đó là lý do nên chọn một dung môi hữu cơ để có thể hoà tan chúng tốt hơn,tách các hợp chất hữu cơ này khỏi nước gần như hoàn toàn. Hy vọng đã giải đáp thắc mắc của bạn. Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy. Chúc luôn vui với Hoá!
@nguyenthithuydung89994 ай бұрын
Thầy ơi , cho em hỏi là ở phương pháp kết tinh lại thì ống sinh hàn có vai trò là gì ạ
@HocHoaTT4 ай бұрын
Bạn muốn câu trả lời như với một người dạy, hay người học? Chúc luôn vui với Hóa.
@hoahoctoiyeunhat Жыл бұрын
Thầy có chuyển giao powerpoint không ạ?
@HocHoaTT Жыл бұрын
Sắp rồi. Cám ơn bạn đã quan tâm. Bạn đọc ở đây: bit.ly/3m4oxYy
@ucpham3242 Жыл бұрын
Em chào Thầy ạ. Thầy có chuyển giao file PPT bài của Thầy được không ạ. em cảm ơn ạ
@HocHoaTT Жыл бұрын
Cám ơn bạn đã quan tâm. Bạn đọc ở đây: bit.ly/3m4oxYy
@LànhĐinh-m3r Жыл бұрын
em muốn được trao thêm với thầy, thầy cho em xin số điện thoại được không ạ. Em cảm ơn thầy ạ
@HocHoaTT Жыл бұрын
Bạn dùng email hochoatt@gmail.com tiện hơn. Chúc luôn vui với Hóa!