The stories between Japan and Korea

  Рет қаралды 4,511

Tùng Tùng Soong

Tùng Tùng Soong

Күн бұрын

Пікірлер: 59
@tungtungsoong
@tungtungsoong 5 ай бұрын
Video hội viên số 46 của Sep 6, 2023 Nếu các bạn muốn ủng hộ tôi bằng tiền, donate tôi: Techcombank 19037911682011 YU YIH SOONG Ví Mo Mo: 0852204129 YU YIH SOONG Paypal: werthersoong@gmail.com Nếu có thể, xin để lại thông tin hay bình luận để tôi có thể trả lời cảm ơn. Cảm ơn! Mình sẽ đăng bài văn của video hội viên mình của 6 tháng trước ở đây: facebook.com/profile.php?id=100091991881356 Chỉ cần 30,000 VNĐ (New Membership) một tháng thì có thể trở thành hội viên, mỗi tuần đều có video khoảng 25 phút dành cho hội viên, và cũng có thể thôi làm hội viên bất cứ lúc nào. Link gia nhập hội viên: kzbin.info/door/e96Qdrn6UGeZ3cB3TxjYKwjoin nếu là dùng iphone phải mở ra trên safari, và chỉ có thể thanh toán bằng mastercard, cảm ơn! Nếu là dùng android thì có thể thanh toán bằng cách ví momo hay viettel pay, cảm ơn! Cách gia nhập hội viên và tạo thẻ ảo mastercard trên viettelmoney: kzbin.info/www/bejne/f6LKqJqQaLdrhbs Danh sách phát của video hội viên: kzbin.info/aero/UUMOe96Qdrn6UGeZ3cB3TxjYKw 00:00 Intro 04:43 Tư tưởng truyền thống của Triều Tiên 08:57 Bối cảnh Nhật Bản thực dân Triều Tiên 13:03 Cuộc thực dân tồi tệ của Nhật Bản 16:19 Sự quan trọng của cuộc khai thác Mãn Châu 18:56 Tam giác sắt sau chiến tranh 21:19 Các phe chính trị của Nhật Bản và Hàn Quốc 23:30 Vấn đề kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc 25:44 Vấn đề chính trị của Nhật Bản và Hàn Quốc
@AnhNguyen-hn9vj
@AnhNguyen-hn9vj 5 ай бұрын
nha` Minh la` nha` to^`i te^. nha^'t Trung Hoa. no' tho.c lu*ng ta^'t ca? ai giu'p no' to*'i che^'t die^.t to^.c . he^'t cho^? no'i luo^n . mo'a o*i pha't huy tinh tha^`n trung hoa to*'i ddi?nh . su*. tha^.t la` kho^ng ai da'm la`m vie^.c cho trie^`u ddi`nh ca? .
@biendao5112
@biendao5112 2 ай бұрын
❤tiếng Việt của Tùng đã tiến bộ nhiều ! Tốt lắm .
@khungle2845
@khungle2845 Ай бұрын
Very knowledgeable you are sir 😄😄😄
@hoangkimviet8545
@hoangkimviet8545 5 ай бұрын
- Trước tiên, xin chỉnh sửa đôi chút. Tàu của phương Tây đến Nhật Bản vào năm 1853, và chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai nổ ra vào năm 1937. - Về tên gọi “Triều Tiên” và “Hàn Quốc”, thực sự có nhiều rắc rối. Ngày xưa, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gọi hai miền bán đảo Triều Tiên là Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên. Trong khi đó, Việt Nam Cộng hoà gọi tương ứng Bắc Hàn và Nam Hán. Bây giờ, trong Việt ngữ, Triều Tiên là cách gọi tắt của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, còn Hàn Quốc là cách gọi tắt của Đại Hàn Dân Quốc. - Có một điều đáng chú ý là thủ đô của Cộng hoà Nhân dân Triều Tiên hiện nay, Bình Nhưỡng, chính là chiến địa của chiến tranh Trung-Nhật thứ nhất. Trận chiến diễn ra vào năm 1894, đặt một dấu mốc quyết định cho sự thống trị của Nhật Bản ở bán đảo Triều Tiên. Và hơn 50 năm sau, chỗ Nhật Bản kết thúc sự thực dân của mình tại bán đảo này lại chính là chỗ chia cắt thành hai miền bây giờ. Đúng là lịch sử!! - Nguyên nhân nào cho sự thất bại của Nga trước Nhật Bản? Thứ nhất, công nghiệp hoá của Nga không bằng Nhật Bản. Nga không thể công nghiệp hoá sâu sắc như Nhật Bản. Kết quả là họ dễ tổn thương hơn Nhật Bản khi chiến tranh xảy ra, bởi chiến tranh nào cũng cần công nghệ vũ khí phát triển. Thứ hai, thật ra, mối quan tâm hàng đầu của Nga là bán đảo Balkan bởi đó chính là đầu ra cho thương mại nói riêng và ảnh hưởng nói chung của quốc gia này. Rất đáng tiếc, sự thất bại trước liên quân Anh-Pháp-Ottoman tại Krym vào năm 1856 đã khiến Nga đổi hướng sang phương Đông. Và sự đổi hướng này có thể là khá chậm, chỉ thực sự rõ ràng dưới thời Sa hoàng Nikolay Đệ nhị, một phần bởi lãnh thổ Nga rất rộng. Dự án đường sắt xuyên Siberia khởi công vào năm 1891 và hoàn thành vào năm 1904. Chỉ một năm sau khi dự án hoàn thành, Nga đã bại trước Nhật. Thất bại này khiến nội tại của Nga trở nên tệ hơn. - Điều gì khiến Đức và Nhật đứng cùng chiến tuyến trong Đệ nhị Thế chiến? Trước hết, cần phải nói rằng khoảng 20 năm trước, họ là kẻ thù của nhau. Nhật đã đánh chiếm hết các đảo Thái Bình Dương của Đức. Kết quả là Nhật thắng trong Đệ nhất Thế chiến. Lúc này, tâm lý muốn nhiều hơn là điều có thể mong muốn của quốc đảo này. Thế là, từ là đồng minh của Anh và Mỹ, Nhật dần ở thế đối đầu với các cường quốc này. Về phía Đức, tâm lý của họ lại khác, đó là tâm lý trả thù. Nhưng họ cũng có tham vọng lãnh thổ. Hệ quả là Đức và Nhật ở cùng chiến tuyến. Thêm nữa, chọn Nhật có thể ít tốn kém hơn chọn Trung Hoa Dân Quốc vì Trung Hoa Dân Quốc cần sự trang bị và huấn luyện của Đức rất nhiều, trong khi Nhật vốn có công nghiệp quốc phòng phát triển. - Có lẽ Mãn Châu Quốc là bài học nhãn tiền của sự tham lam của người Mãn Châu. Vì tham lam, họ đánh mất bản sắc của mình. Còn tham lam như thế nào, mọi người có thể xem video về người Mãn Châu của anh Tùng. Và, Mãn Châu Quốc cũng là bài học về việc chọn đồng minh. Phổ Nghi đã chọn Nhật Bản, và khi Nhật Bản dần thất thế, không giống Thái Lan dần cắt đứt quan hệ, Phổ Nghi vẫn tiếp tục mối quan hệ bất cân bằng với Nhật. Kết quả là ông mất nước, rồi chịu kiếp làm người thường trong chính quyền của Mao Trạch Đông. Nếu Mãn Châu Quốc chọn Liên Xô như Cộng hoà Nhân dân Mông Cổ, có khi người Mãn sẽ có quốc gia riêng cũng nên.
@vuvanhoang147
@vuvanhoang147 5 ай бұрын
Hy Lạp và bán đảo Triều Tiên có điều gì đó tương tự, các chính thể hay thành bang khác nhau có cuộc đụng độ, sau đó phương ngữ từ phía Nam trở thành ngôn ngữ toàn dân, Triều Tiên với Tân La, Hy Lạp với Attic của Athens. Nhưng đến thời hiện đại, ý thức chính trị, văn hoá và ngôn ngữ của các vùng trong quốc gia vẫn có một biên giới khu vực như nhau, dù họ hiện nay có chung tiếng nói
@nhanNguyen-wo8fy
@nhanNguyen-wo8fy 4 ай бұрын
Vậy thì ông ấy gọi tên Triều Tiên để chỉ cả Triều Tiên thì có gì sai mà sửa. Nói chuyện ai cũng biết.
@mattroidangdong
@mattroidangdong 5 ай бұрын
Cả hai quốc gia đều có lịch sử ,văn hoá, ngôn ngữ.. rất đẹp và nổi bật ở Châu Á. Hàn Quốc và Nhật Bản là tấm gương rất tốt cho Việt Nam học hỏi
@nguyendiep3409
@nguyendiep3409 5 ай бұрын
bạn thử nói vài cái cần học xem chứ mình thấy 2 thằng này chả có gì cho Việt Nam mình học cả. Mình thấy các nước xứng đáng cho Việt Nam mình học là Châu Âu và Mỹ.
@mattroidangdong
@mattroidangdong 5 ай бұрын
​@@nguyendiep3409ok bạn, mỗi người một quan điểm thôi, còn học gì thì chắc mình không cần phải nói ra vì dù gì nền kinh tế chính trị của họ đã đi trước chúng ta nên học cái tốt không phải là tốt hay sao.
@nguyendiep3409
@nguyendiep3409 5 ай бұрын
@@mattroidangdong kinh tế đi trước thì đúng nhưng mà nó cũng có cả đống vấn đề rồi , còn chính trị thì chưa chắc. ok nếu bạn thấy họ có gì hay thừ cứ học.
@mattroidangdong
@mattroidangdong 5 ай бұрын
​@@nguyendiep3409ok xin cảm ơn
@Datle227-y4f
@Datle227-y4f 5 ай бұрын
Taiwan, South Korea, Japan, Singapore 🇹🇼🇰🇷🇯🇵🇸🇬
@quendi9381
@quendi9381 5 ай бұрын
Mạc Phủ cũng giống thời vua Lê chúa Trịnh, vua không có thực quyền bằng chúa.
@quangthanh3620
@quangthanh3620 5 ай бұрын
Anh Tùng hãy nói về vai trò của khoa học và công nghệ trong sự phát triển văn minh đi ạ.
@tungtungsoong
@tungtungsoong 5 ай бұрын
Cảm ơn vì đã góp ý!
@ryanquanvo
@ryanquanvo 5 ай бұрын
Hay quá anh! cảm ơn anh!
@tungtungsoong
@tungtungsoong 5 ай бұрын
Vâng, cảm ơn vì đã ủng hộ!
@vuvanhoang147
@vuvanhoang147 5 ай бұрын
Nhìn chung, mối quan hệ giữa Hàn Quốc và Nhật Bản thực sự phức tạp nhưng vấn đề cũng không khác nhau là mấy, trẻ con bạo lực học đường, người lớn thì áp lực 996, cả hai đều tỉ lệ tự tử cao, già hoá dân số, các đảng phái chính trị chỉ phục vụ các lão, bất chấp áp lực của bề dưới phải gánh chịu. Và thiếu chỗ dựa tinh thần phải dựa vào các nhân vật trong phim, các idol ngoài đời, hay các tập đoàn và thậm chí là các giáo phái, mà bản thân idol và tài phiệt cũng là con người, cũng xảy ra nhiều drama gây sức ép cho người dân hoặc sức ép của nhau. Nhật Bản có nhiều vấn đề, nhưng chỉ so với Hàn Quốc thôi thì đỡ hơn, dù các giáo phái hình như đều dựa trên Thiên Chúa giáo, mà chả biết có phải thành quả của sĩ phu theo đạo ngày xưa không, còn Triều Tiên nếu nhà Kim không tự xưng mình là thần thì người dân không có chỗ dựa mà ổn định, cái giá phải trả là để làm vậy thì không thể mở cửa đất nước được để không phải du nhập thêm ý tưởng khác nhưng cũng khó đầu tư để phát triển đất nước được
@mrmakhno3030
@mrmakhno3030 5 ай бұрын
Triều Tiên chưa bao giờ hoàn toàn đóng cửa, họ vẫn luôn du nhập văn hoá và công nghệ từ bên ngoài vào. Kim Nhật Thành và Kim Jong un là những người Tây học và Âu hoá rất mạnh, còn Kim Jong il thì rất thích văn hoá Nhật Bản. Về kinh tế , Triều Tiên hiện nay hầu như k có lĩnh vực nào bao cấp ngoài y tế, giáo dục và nhà ở. Các hợp tác xã Triều Tiên thực hiện tự hạch toán và kinh doanh xã hội chủ nghĩa chứ k phụ thuộc vào nhà nước. Câu chuyện "chết đói" mà anh Tùng đây mang ra chế giễu đã k còn kể từ đầu những năm 2000.
@snowhealthy
@snowhealthy 5 ай бұрын
Video này hay nha. Xét ra ở VN cũng chia ra cánh tả cánh hữu mà có khi còn phức tạp hơn. Rồi cũng có sự mâu thuẫn nặng nề nên lãnh đạo cứ loay hoay hoài bao nhiêu năm nay ko thoát ra được. Qua sự phân tích của Tùng về Nhật bản và Hàn quốc mới hiểu hiểu ra một chút. Cảm ơn bạn.
@vuvanhoang147
@vuvanhoang147 5 ай бұрын
Ngoài đời thì chưa rõ, trên mạng thì rất nhiều, như thành phần Chủ Thể coi thường các nước khác kể cả là nước bạn, thành phần Bách Việt đòi Lưỡng Quảng đoàn kết các dân tộc thiểu số là chung gốc Bách Việt, thành phần thân nhà Nguyễn đòi Campuchia rồi nói người Kinh là thượng đẳng với các dân tộc khác rồi gọi là Miên, Tàu,...còn nhiều lắm nhưng tôi nói đến đây thôi
@Kuonlin
@Kuonlin 5 ай бұрын
@@vuvanhoang147 Thật ra mấy cái này hầu như nước nào t cũng thấy nhiều
@thanglengoc2366
@thanglengoc2366 4 ай бұрын
@@Kuonlin phức tạp lắm, chủ nghĩa quốc gia nước nào cũng có, chỉ riêng nước mỹ có lịch sử là di dân châu âu và nô lệ tiền hiện đại nên có ít tính dân tộc - quốc gia thôi, Azerbaijan vs Armenia cũng vì chuyện chia rẽ sắc tộc tranh chấp lãnh thổ nên mới đánh nhau. Nếu thực tế muốn quốc gia dân tộc phát triển thì phát triển kinh tế - khoa học - quân sự là ổn định nhất, chỉ cần bảo vệ lãnh thổ của mình là được rồi, thành phần chủ nghĩa sovanh trong VN là do ở mình có hệ thống tuyên truyền sự cực đoan nên mới thành ra như thế, cực đoan vì lịch sử dạy rất cực đoan, luôn luôn xoay quanh vấn đề tranh chấp với trung quốc. Tui không muốn chiến tranh vô nghĩa chỉ muốn kinh tế phát triển, và đất nước phòng thủ được là oke rồi.
@aaarchi240
@aaarchi240 5 ай бұрын
Mình quan tâm tới Nhật bản và Hàn quốc vì hợp tác kinh tế và văn hoá của họ đang có rất nhiều ở VN.
@vuvanhoang147
@vuvanhoang147 5 ай бұрын
Ở đoạn 13:08, anh Tùng lấy nước Anh làm dẫn chứng để nói Nhật Bản không biết thực dân, nhưng còn mỗi nước châu Âu khác có kiểu thực dân khác nhau, cách Pháp thực dân Đông Dương cũng khác nước Anh rất nhiều, mọi người những người không phải hội viên có ý kiến gì không?
@hhnguyen1210
@hhnguyen1210 5 ай бұрын
Nước Pháp cũng giống như nước Anh thôi, họ vẫn giữ bộ máy cai trị phong kiến ở VN, Lào, Campuchia để giúp họ khai thác thuộc địa. Ngôn ngữ, văn hoá, tín ngưỡng của người bản xứ vẫn được giữ nguyên. Họ không áp đặt dân An Nam phải nói tiếng Pháp, theo Công Giáo hay đưa người Pháp nắm chính quyền tất cả các cấp. Dân châu Âu họ chỉ quan tâm đến lợi ích, họ không có ý định đồng hoá như người Nhật
@ucphuoc9383
@ucphuoc9383 5 ай бұрын
kiến thuc cua a sâu sắc quá...
@lelouchgodspelllevilkatsur7359
@lelouchgodspelllevilkatsur7359 5 ай бұрын
Sự thực dân của NB lên Triều tiên có thể nói là tệ, nhưng ta phải làm rõ bối cảnh của nó. Bên trong gov NB lúc đó chia làm 2 phe Diều hâu và bồ câu, với quan điểm trái chiều là thực dân và liên kết hoà bình dạng khối đại đoàn kết. NB á.m s.á.t hoàng hậu Myeongseong vì phát hiện hoàng hậu ngả theo phía nhà Thanh, và với việc khả năng quân Thanh sắp kéo vào bán đảo Triều Tiên thì việc ám s.a.t hoàng hậu là bắt buộc để dập tắt phe cánh thân Mãn Thanh. Mà điều mà NB lo sợ quả thực đã xảy ra khi quân Thanh thực sự bất ngờ tấn công, phá huỷ luôn đại sứ quán Nhật ở Triều tiên lúc đó, khơi mào cho Thanh Nhật chiến. Tuy nhiên thực tế mãi sau này đến khi nhà Thanh gần sụp đổ NB vẫn chưa hề sáp nhập Triều tiên vào đế quốc. Mọi chuyện chỉ thay đổi khi mà An Chung-gun ám sát thủ tướng Nhật lúc đó là Itō Hirobumi. Điều này vô cùng tai hại vì Itō Hirobumi là người theo phe hoà bình, cái chết của ông dẫn đến việc NB sáp nhập Triều tiên 1 năm sau đó(vâng người Triều tiên bằng cách nào đó đã tự bóp cò) Nhưng điều tồi tệ thực sự chỉ đến vào năm 1929 khi đại suy thoái từ Mỹ lan ra thế giới, nền kinh tế các nước đế quốc vụn vỡ, NB cũng không ngoại lệ khi mà 3 triệu dân thất nghiệp, công thương nghiệp đình đốn, lúc này chủ nghĩa quân phiệt nổi lên, đổ lỗi cho sự mềm yếu của chính phủ hợp hiến và tiến hành đảo chính, mọi việc càng tồi tệ khi mà nhiều thành viên chủ chốt trong phe hoà bình vừa mất ngay trước đó vì tuổi già. Trong hoàn cảnh hỗn loạn của kinh tế và quân phiệt nắm quyền chính phủ như thế, dễ hiểu khi mà thuộc địa như bán đảo Triều Tiên bị đối xử tàn bạo hơn các năm trước đó
@NhaNguyen-fe3ne
@NhaNguyen-fe3ne 5 ай бұрын
hay lắm bạn ơi
@umami07
@umami07 5 ай бұрын
tks a
@contentviewerjun
@contentviewerjun 5 ай бұрын
Góp ý nhỏ, anh Tùng có thể đổi "Quan liêu" thành "Quan chức", người Việt quen đọc chữ sau hơn. "Quan Liêu" đối với người Việt là chỉ chung 1 chế độ, không chỉ người.
@shiroikarasu9999
@shiroikarasu9999 5 ай бұрын
Quan liêu quan chức ý nghĩa khác nhau mà. Quan liêu là thành ngữ về quy củ hay tuân thủ hệ thống. Còn Quan chức là cán bộ trong Đảng hay bộ máy chính trị nhà nước.
@quendi9381
@quendi9381 5 ай бұрын
Gọi là giới võ biền, đừng dùng từ võ nhân.
@mosfreehoc5086
@mosfreehoc5086 5 ай бұрын
Xem đầu ạ
@lelouchgodspelllevilkatsur7359
@lelouchgodspelllevilkatsur7359 5 ай бұрын
Mình xin góp ý 1 chi tiết sau: Tiền thân của Cao ly không phải là Cao Lâu Ly mà là Tân La (Silla). Vào thời nữ vương đầu tiên của Tân La lên ngôi là 선덕여왕. Tân La đã bị tấn công bởi Cao Lâu Ly và đồng minh của họ - Baekje(Bách Tế). Nữ vương 선덕여왕 đã cầu viện nhà Đường, sau nhiều lần chiến tranh liên minh Đường - Tân La cuối cùng cũng đánh bại liên minh Cao Câu Ly - Bách Tế. Sau đó Tân La mới đổi tên thành "Cao Ly" mà chúng ta biết ngày nay. Về lý, Triều Tiên-Hàn Quốc ngày nay không thể có tổ tiên là Cao Lâu Ly được(bất kể việc họ thường làm phim về người Cao Lâu Ly nói tiếng Hangul đi nữa) vì tổ tiên của họ là Tân La đã đánh bại và tiêu diệt Cao Lâu Ly, liệu người Việt sau khi đánh bại người Chăm xong có tự nhận tổ tiên mình là người Champa không?? Đó là còn chưa nói đến việc phần lớn lãnh thổ và dân số Cao Câu Ly nằm ở vị trí mà ngày nay là Đông Bắc TQ, chỉ có 1 phần nhỏ của nó là lấn sang Bắc triều Tiên ngày nay, nghĩa là phần lớn dân số Cao Câu Ly thực chất đã bị nhà Đường nuốt gọn, chỉ 1 phần nhỏ dân cư bị Tân la sáp nhập sau đó. Người Hàn ngày nay giáo dục tổ tiên của họ là Cao Câu Ly chủ yếu mang tính chất chính trị chủ quyền, rằng lãnh thổ tổ tiên họ bao trùm lên cả miền Đông Bắc TQ ngày nay
@ndh.q5772
@ndh.q5772 Күн бұрын
bạn đọc lại sử đi, cao ly là từ hậu cao câu ly ( tướng vương kiến đảo chính lật đổ cung duệ vương ) - tân la sau khi liên kết nhà đường thống nhất tam quốc rồi sau này suy yếu mới bị hậu cao câu ly tiêu diệt chứ ko phải tân la nào tự đổi tên thành cao ly, còn nguồn gốc dân triều tiên-hàn quốc thì cũng pha tạp tàu-nhật 1 ít rồi ( nói là hậu duệ nhà choson gần nhất thì có lý hơn )
@lelouchgodspelllevilkatsur7359
@lelouchgodspelllevilkatsur7359 Күн бұрын
@@ndh.q5772 Cung Duệ vương là người vương quốc Tân La nhưng khi nổi dậy thì đặt tên nước là Hậu Cao Lâu Ly??? Vương Kiến nổi dậy lật đổ Cung Duệ xong lại đổi tên thành Cao Ly ủa rồi cuối cùng không phải là Tân La đổi tên thành Cao Ly hả??? mắc mớ gì mà mình là người nước A lên cầm quyền xong lại đổi tên giống y hệt nước B vậy???
@Kido_94
@Kido_94 5 ай бұрын
Tôi để ý, đơn cử KZbin chẳng hạn, cứ có mấy cái video hay short có nội dung liên quan đến Đế quốc Nhật Bản, là kiểu gì cũng có đôi ba chục ông Nam Hàn vào comment, toàn nhắc lại chuyện cũ thôi. Vài người Nhật phải vào rep tụi nó kiểu: "Tụi mi đừng có nhai nữa được không, xin tụi mi đấy!". ))
@thanglengoc2366
@thanglengoc2366 4 ай бұрын
Nói lại cũng vô ích thôi bạn, chiến tranh kết thúc từ 1945 đến nay cũng đã mấy thế hệ rồi, chính trị gia đào lại quá khứ làm cớ đánh nhau thì siêu hãm luôn, chỉ là đấu đá quyền lực thôi khi có quyền lực rồi thì im bặt, vô tung tích luôn rồi lại xoay qua vấn đề khác, nói chung là một vòng luẩn quẩn. Không đi đến đâu cả.
@THONGOCUTE2807
@THONGOCUTE2807 5 ай бұрын
Bạn làm video giải thích tại sau trên thế giới chỉ có mỗi trung quốc là có biên giới với 14 nước thì đều tranh chấp cả đất liền và biển đảo.mà rõ ràng từ lịch sử và hiện thực Trung Quốc ko có một tý chủ quyền nào ở biển đông mà vẫn ngang ngược cho là của mình
@lelouchgodspelllevilkatsur7359
@lelouchgodspelllevilkatsur7359 5 ай бұрын
_ Chuyện NB nói Triều tiên và NB có chung nguồn gốc kì thực chỉ là suy đoán kh có căn cứ rõ ràng. Không có bằng chứng nào nói rằng nhà Yamato là quý tộc từ bán đảo Triều Tiên di cư sang đảo quốc cả, bản thân suy đoán này chính nó cũng vô lý nếu đối chiếu với sử ký Tư Mã Thiên nói về "Oa quốc" do nữ vương cai trị ở Nhật lúc đó. Bất hợp lý là ở chỗ nhà Hán đã cử sứ đoàn mang ấn Vương sang "nước Oa" tại Nhật vào năm 57 AD. Nghĩa là nhà nước quân chủ sơ khai ở Nhật hình thành trước cả Tân la và ít nhất là cùng thời với cả Cao Lâu Ly, dù cho thời đó chưa có ghi chép ở Nhật, nên chắc chắn việc quý tộc ở Triều Tiên hình thành trước rồi di cư sang Nhật là bất hợp lý.
@hientrinhle6160
@hientrinhle6160 5 ай бұрын
Người Triều Tiên là cùng gốc với Mông cổ, Mãn Châu gốc du mục mongoloid Altai Trung Á vóc dáng cao to. Người Nhật là gốc mongoloid Inuit nên dáng nhỏ thấp bé. Sau này những người sâu trong nội địa vẫn là du mục nhưng Nhật Triều ngoài biển nên tiếp xúc và bị ảnh hưởng Hán Hóa từ sớm. Khi Mãn đánh Triều có nói chúng ta là 2 tộc huynh đệ nhưng các người lại thích Hán . Ai ngờ ngay sau đó Mãn cũng bị đồng hóa luôn.
@Thanh160
@Thanh160 5 ай бұрын
Nói về bóng đá Trung Quốc 1tỷ 4dân mà không kiếm ra 11người biết đá bóng giải nào cũng về sớm
@Thanh160
@Thanh160 5 ай бұрын
Sao này nhà thanh thế nhà minh nhà mấy tướng nhà minh xuống việt nam cư trú trước năm 75 người hoa chiếm khoảng 25% dân số bây giờ còn số ít
@antm9771
@antm9771 5 ай бұрын
Thì các nước đều không thích bị người hoa chi phối kinh tế mà, vn so với bạo loạn 1998 ở indo thì ít ra dân hoa vẫn còn sống được để kể cho hậu thế về trôi thuyền
@huyvo1980
@huyvo1980 5 ай бұрын
Dân số vn năm 1975 là hơn 50tr, tính cả 2 miền. Số người hoa là 1.8tr. Chỉ tầm 4% dân số thôi đào đâu ra 25%
@hientrinhle6160
@hientrinhle6160 5 ай бұрын
​@@huyvo1980 4% là cũng khá nhiều đó họ ko chỉ ở miền Nam còn ở khắp các khu đô thị miền Trung& Bắc. Ko có cuộc dẹp Hoa thì giờ VN& Indo Hoa đông như Malay .
@kdao4538
@kdao4538 5 ай бұрын
Vì ban hay nói về Trung Quốc nên người Trung Quốc không thích bạn muốn bạn nói về CS Việt Nam nhung bạn không bị lừa vì chữ Việt đâu phải chỉ người Việt mới biết mà bắt cứ người dân trên thế giới này học sẽ biết!! Bạn đã bị một so người Trung Quốc ..
@theday7110
@theday7110 5 ай бұрын
Nhật mà có công thức bom hột nhãn thì họ vô địch thế giới r.
@akob3349
@akob3349 4 ай бұрын
Lúc đó Nhật có vũ khí hóa sinh học và cũng có phương tiện thực thi trên đất nước Mỹ bằng tàu ngầm chở máy bay rồi, nhưng cũng có mấy tướng phản đối vì vô nhân đạo cho nên đã không được tiến hành. Nó nguy hại bom nguyên tử rất nhiều. Những tàu ngầm Nhật đã dạo chơi dưới lòng biển đến tận đại tây dương mà Mỹ không hề hay biết cho đến lúc kết thúc chiến tranh mới biết.
@dath.8932
@dath.8932 5 ай бұрын
Mình thấy các mô hình kinh tế nào càng ít thị trường hoá-tự do kinh tế thì càng có nhiều vấn đề. Thiếu sức sáng tạo và cạnh tranh là một vấn đề lớn. Nền kinh tế nào càng ít sự can thiệp định hướng, quan liêu thì cang khoẻ mạnh hơn-control economy. Các vấn đề về kinh tế chỉ có thể được giải quyết hoàn toàn bởi thị trường.
@kphamcao
@kphamcao 5 ай бұрын
Tuy nhiên nền kinh tế tự do tuyệt đối chỉ tồn tại trên lý thuyết, và sẽ ko thể tồn tại chừng nào vẫn còn sự bất bình đẳng thông tin. Trên thực tế cho dù nhà nước không kiểm soát thì thị trường vẫn có thể bị lũng đoạn bởi tư bản, hoặc tệ hơn bị lũng đoạn bởi tư bản cấu kết với nhà nước. Vế sau xảy ra với các chaebol ở Hàn Quốc và hầu hết các tập đoàn vũ khí, công nghệ, y dược, tài chính, và dịch vụ công ở Mỹ. Nhìn từ ngoài vào thì sẽ có xu hướng trầm trồ những thành quả kinh tế của những nước đó. Tuy nhiên những khổ đau mà hệ thống đó mang lại cho một bộ phận người dân cũng ko hề nhỏ.
@tieuphi90
@tieuphi90 5 ай бұрын
Đơn giản là nếu NN k độc quyền sx tiền tệ thì thị trường kbg có thể xuất hiện r. Đó là chưa kể sú ng ố ng, m a t úy, th uốc ph iện, vũ khí s át th ương diện rộng, hàng giả, sự lũng đoạn, đầu cơ... những thứ này mà tự do lưu thông, vận hành trong thị trường thì XH còn nát nhanh hơn nữa.
BlackRock: The Conspiracies You Don’t Know
15:13
More Perfect Union
Рет қаралды 1,5 МЛН
How to rig an election
15:44
The Economist
Рет қаралды 69 М.
escape in roblox in real life
00:13
Kan Andrey
Рет қаралды 81 МЛН
Win This Dodgeball Game or DIE…
00:36
Alan Chikin Chow
Рет қаралды 32 МЛН
Richard Wolff: Israel, Ukraine, China, and the End of the American Empire
3:03:45
The Open Forum Episode 58
3:48:17
EFDawah
Рет қаралды 78 М.
English Conversation and Listening Practice, Learn While You Sleep
3:01:02
The functions of Confucianism, Taoism, and Buddhism to the soul in Vietnam
28:23
28 (reup) Why do the Chinese want to lie flat?
25:47
Tùng Tùng Soong
Рет қаралды 8 М.
John Mearsheimer and Jeffrey Sachs | All-In Summit 2024
54:05
All-In Podcast
Рет қаралды 1,3 МЛН
Người Triều Tiên tự hào khi ông Kim đến Hà Nội
1:49