Học toán dễ nhất: Tổng chuỗi vô hạn này là số âm? Công thức Ramanujan - Hàm Zeta Rieman toán học

  Рет қаралды 313,157

Toán Thú Vị

Toán Thú Vị

2 жыл бұрын

* Facebook Toán Thú Vị: / 757072954764942
Chúc mọi người xem Video vui vẻ
-----+++++ DONATE me: nhantien.momo.vn/0965323988 hoặc
Học toán dễ nhất: Tổng chuỗi vô hạn này là số âm? Quá vô lý - Hàm Zeta Rieman toán học
#toanthuvi#ramanujan#tongvohan
Mọi người đừng quên đăng ký kênh để cập nhật những Video hấp dẫn, Cảm ơn mọi người.
Toán thú vị: Kênh chia sẻ về những điều lý thú trong toán học như: câu đố vui, các phương pháp tính toán, mẹo tính toán, bài toán nhanh, IQ test, những bài toán vui, hóc búa và cả những sai lầm trong toán học...
Đăng ký kênh tại: / toán thú vị
Email: mmrviethung@gmail.com

Пікірлер: 509
@huyenlinh179-3
@huyenlinh179-3 2 жыл бұрын
Toán hay quá Cảm ơn
@lazzerex8779
@lazzerex8779 2 жыл бұрын
đối với một chuỗi không hội tụ, theo định lý chuỗi Riemann, thì việc ta sắp xếp các phần tử của dãy theo các cách khác nhau sẽ dẫn đến việc dãy hội tụ về các tổng khác nhau.
@thuanmevan5683
@thuanmevan5683 10 ай бұрын
Đúng á
@mrngochoi89
@mrngochoi89 Ай бұрын
gần hết video kia chỉ để rối não và khiến người ta ngu ngơ vì cái lý luận hay phép kéo tào lao và lãng phí thời gian.trong khi đó chả nói lên ý nghĩa của công thức kia. hay chỉ để funny
@U2FwcGhpcmUg
@U2FwcGhpcmUg 8 ай бұрын
Đề bài là dãy số tăng dần, còn cách giải kiểu này lại giống như tìm một góc nhìn để nhìn về vô hạn, thành ra kết quả của nó chỉ là "đường chân trời" nơi mà "tầm nhìn" từ góc đó cắt ngang đồ thị hàm số => cách sắp xếp khác nhau cho kết quả khác nhau. Do đó, nếu áp dụng lý thuyết thông thường, sẽ thấy cách làm của ông người Ấn này bị lỗi lập luận logic, nhưng người ta là nhà toán học, thứ ổng làm ra không phải cho vui, cũng không phải để làm mấy chuyện tầm phào là tính tổng 1 chuỗi thứ mà học sinh cấp 3 nó làm dễ ẹc. Có thể đó là logic hoặc một cái gì đó để chứng minh đúng/sai trong các định lý/công thức/cách giải toán sau này... chả biết, tôi đâu phải nhà toán học!
@binhanh296
@binhanh296 Жыл бұрын
Đáp án của 1 bài toán cần những dữ liệu chính xác, nên khi ta cho 1 dữ liệu trừu tượng vào bài toán, ví dụ như vô cực, thì sẽ không bao giờ có được 1 đáp án chính xác được, và nếu có cũng chỉ là những đáp án mang tính trừu tượng thôi. Cám ơn bạn đã giải thích 😊😊
@gamehaytv8905
@gamehaytv8905 4 ай бұрын
tưởng tượng cái gì cũng hay
@rubikidn1246
@rubikidn1246 Жыл бұрын
đơn giản là bị thao túng tâm lí thôi. Như chỗ 1-1+1-1 nó có thể có vô số. Kiểu 1- vô cực = vô cực nên vô cực = -1/2 thì quá vô lí
@hoangphuong3566
@hoangphuong3566 7 ай бұрын
A= 1-1+1-1+1-1 +..... Ta sẽ có 2 đáp án A = 1 (nếu kết thúc = +1) hoặc A = 0 (nếu kết thúc = -1). như vậy làm sao giải thích để ra 1 - A = A. Bạn nào có thể giải thích giúp mình chỗ này không. Đưa 1 chuỗi vô hạn gán giá trị = 1/2. Chứ có chứng minh chuỗi A=1/2 đâu? Đây là gán A= 1/2 = 1 - 1 + 1 -1 ... và gán B = 1/4 = 1-2+3 ... và 2 chuỗi này đều ko thể tính toán cho nhau.
@john0ldman.
@john0ldman. 9 ай бұрын
❤❤❤ toán học luôn tuyệt vời.. dù hồi nhỏ rất ngán môn này ! Lớn lên não sáng ra, đâm ra lại yêu sự thú vị & bí ẩn của nó ❤❤❤
@controlyourself1812
@controlyourself1812 2 жыл бұрын
Nếu là chuỗi vô hạn thì mọi thứ đề có thể xảy ra : vd: vô cung nhân 0= mọi số, tương tự bạn sẽ có thể làm cho dãy số đó = bất cứ thứ gì bạn muốn
@trannhanITSinhVien
@trannhanITSinhVien 7 ай бұрын
Điều đặc biệt trong toán học là chuỗi 1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/n là chuỗi phân kì, trong khi chuỗi 1/(1^2) + 1/(2^2) + ... + 1/(n^2) lại là chuỗi hội tụ. Tuy nhiên sau khi học về tiêu chuẩn tích phân, ta có thể dễ dàng chứng minh được sự phân kì của chuỗi 1 và sự hội tụ của chuỗi 2.
@quangtruongam6419
@quangtruongam6419 2 жыл бұрын
Quy tắc phân phối áp dụng chuỗi hội tụ thôi, còn các chuỗi hội tụ sẽ không đúng nữa. Cho nên kết quả trên sai so với đại số thông thường, vốn được xây dựng dựa trên các định nghĩa, tiên đề đại cương (tương tự hình học Euclide cũng dựa trên hệ tiên đề Euclide vậy). Còn công thức trên chỉ đúng khi chúng ta thay đổi các định nghĩa, tiên đề cơ bản, biến nó thành hẳn 1 môn toán học mới trong đó chấp nhận tổng chuỗi vô hạn phân kì thì mới được. Tương tự khi ta thay đổi 1 tiên đề Euclide ta liền tạo ra hình học phi Euclide với những định nghĩa khác hẳn thông thường, nơi mà 1 đường hyperbol cũng là 1 đường thẳng. Cho nên mấu chốt ở đây là công thức trên áp dụng cho môn toán học nào thôi, trong đại số đại cương thì sai, nhưng trong môn khác lại đúng.
@laskyrim2310
@laskyrim2310 2 жыл бұрын
đọc ko hiểu
@toanphan6503
@toanphan6503 2 жыл бұрын
​@@laskyrim2310 Đơn giản xét S= 1+ 2 + 3 + 4 + ... S(n) = 1+ 2 + 3 + 4 + ...+ n S(n+1) = 1+ 2+ 3+ 4 +...+ n + (n+1) Khi n tiến tới vô cùng thì S(n) không thể bằng S(n+1) được, vậy nên áp dụng phân phối vào để tính sẽ làm sai kết quả.
@laskyrim2310
@laskyrim2310 2 жыл бұрын
@@toanphan6503 bn nghĩ tôi cần👍
@quangtruongam6419
@quangtruongam6419 2 жыл бұрын
@@laskyrim2310 Lên đại học, đọc định nghĩa chuỗi hội tụ mới hiểu haha
@laskyrim2310
@laskyrim2310 2 жыл бұрын
@@quangtruongam6419 dạ thú tht với chú, cháu ms sắp thi cấp còn chú lôi kt đại học thì chịu
@quanphamktc8641
@quanphamktc8641 Жыл бұрын
Tóm lại S=1+2+3...sẽ bằng vô số kết quả xảy ra tùy thuộc phân phối đại số như thế nào. Và S = vô cùng, vô cùng nghĩa là vô hạn các kết quả xảy ra.
@vietgiap-jr8cl
@vietgiap-jr8cl 8 ай бұрын
S là một chuỗi không hội tụ thì làm sao mà tính đc tổng😂😂. Tổng của nó bằng vô cùng
@vinhpham3821
@vinhpham3821 2 жыл бұрын
2B= tổng ( phần tử số n+ phần tử số n-1 ) =2 A+ phần tử cuối
@thanhtavan903
@thanhtavan903 Жыл бұрын
Bài toán này sẽ dễ hiểu theo một cách nào đó. Ví dụ : S đại diện cho lòng tham con người chẳng hạn , thì kết quả sẽ là một số … âm , 1/12 thì tuỳ định lực của mỗi người để hiểu nó là gì. Và cứ thế ta sẽ áp dụng cho S là một cái gì đó
@vuhaitran8546
@vuhaitran8546 2 жыл бұрын
Nếu xét về lý thuyết chuỗi số thông thường thì căn bản đúng là tổng này dần đến vô cùng, nhưng trường hợp -1/12 chỉ là giá trị rất đặc biệt của hàm Riemann zeta khi ta xét tính liên tục của đường cong.
@phuongtrandinh2299
@phuongtrandinh2299 Жыл бұрын
cái này nó sai từ ngay từ lúc tính cái thằng A rồi nên nói tóm lại là cái này làm cho vui th6i chứ chẳng chính xác gì cả. ông nào học về chuỗi số sẽ hiểu thôi
@vuhaitran8546
@vuhaitran8546 Жыл бұрын
@@phuongtrandinh2299 bạn nên tìm hiểu thêm về hàm dirichlet eta hoặc dirichlet beta với s = 0 sẽ cho trường hợp như vậy. Đây là chuỗi “vô hạn”, nên ta không thể áp đặt các định nghĩa của toán học phổ thông để biện luận đúng sai. Điều đó còn tuỳ vào lý thuyết số mà ta áp dụng.
@phuongtrandinh2299
@phuongtrandinh2299 Жыл бұрын
@@vuhaitran8546 mình chẳng lý luận gì ở đây hết cơ bản là chuổi A chả phải chuỗi vô cực cũng chẳng phải chuỗi hội tụ nếu nói thẳng ra là chuổi A không tồn tại kết quả luôn nên tất cả cái gì phân tích liên quan đến nó là sai hết. lý thuyết về chuỗi số nó có 1 vài khai niệm cơ bản mà
@vuhaitran8546
@vuhaitran8546 Жыл бұрын
@@phuongtrandinh2299 định nghĩa về chuỗi hội tụ mình biết, điều kiện để chuỗi đó hội tụ cũng được dạy qua nên mình không phản đối nếu đứng trên góc độ chung được công nhận và “thống nhất” từ các bậc đại học đến phổ thông. Nhưng dù sao đó cũng là một thuyết học và không hoàn toàn đại diện cho tất cả. Nếu ta cứ gò bó theo quan điểm đó thì không thể khai thác được các giá trị “đặc biệt” của hàm mình đã nêu.
@BTSARMY-mx1io
@BTSARMY-mx1io Жыл бұрын
@@phuongtrandinh2299 Chỉ ra cái sai đi?
@phamtrungnguyen12c87
@phamtrungnguyen12c87 Жыл бұрын
1:05 lấy ví dụ a=1-1 Thì 1-a = 1-(1-1) = 1-1+1 = 1 vì cơ bản a =0 Nếu bạn lấy a= (1-1)+(1-1) thì vẫn tương tự và khi a=(1-1)+(1-1)...... Thì vẫn phép toán vẫn diễn ra tương tự.
@wakasensei
@wakasensei Жыл бұрын
ddieeefu đó là đương nhiên nhưng nó hoàn toàn sai khi áp dụng vào chuỗi vô hạn nhé
@wakasensei
@wakasensei Жыл бұрын
vô hạn thì kể cả (1-1)-(1-1) ... mà trong ngoặc bằng 0 thif A vẫn mãi bằng vô hạn
@user-op6qj1id1e
@user-op6qj1id1e 13 күн бұрын
theo tôi thì 1-1+1-1+1-1+...=1 vì các số 1 ở các vị trí từ vị trí thứ 2 trở đi sẽ triệt tiêu cho nhau
@LeKaca2001
@LeKaca2001 Жыл бұрын
Khi định nghĩa chuỗi số ở giải tích cổ điển dù viết Sigma các a n (n chạy từ 1 đến vô cùng) thì vẫn là tổng hình thức Trong đại số lí do nó phân phối là vì 1 tổng chỉ có hữu hạn số khác 0 trong trường cơ sở dù lực lượng các số hạng bằng với lực lượng 1 tập chỉ số bất kì
@haiang2213
@haiang2213 Жыл бұрын
vấn đề ở chỗ vô hạn ý, chỉ có 2 gtri A=0 hoặc A=1, nên 1-A=0( với A=1) hoặc 1-A=1(với A=0) nên k thể có chuyện 1-A=2A đc
@dminh.03
@dminh.03 Жыл бұрын
Trên video họ nói là 1-A=A mà bn
@cassangel7561
@cassangel7561 11 ай бұрын
S kiểu gì cũng là vô cùng thôi. A hay B gì đó chỉ là một trò ảo thuật đánh lừa thị giác, nhằm thay đổi bản chất của bài toán dẫn đến tìm S sai.
@vanbinh8784
@vanbinh8784 Жыл бұрын
Cái sai lầm từ khi ng giải dich chuyển chuỗi số và thực hiện phép tính và cố tình bỏ qua giá trị “ vô cùng” của chuỗi số dịch chuyển mà chuỗi số bên trên ko có giá trị nào tuong ứng nên trong A = 1+2+..... theo lập luận của ng giải thì A = 1+ vô cùng lon = vô cùng lớn
@Alexander-qp3xj
@Alexander-qp3xj Ай бұрын
Để giải thích việc sử dụng phân phối vào chuỗi vô hạn sẽ dẫn đến kết quả bị lầm ta có thể xét phân số 1/3 Tích của 1/3 và 3 là 1: 1/3*3=1 Tuy nhiên nếu ta khai triển 1/3 dưới dạng 0,(3) ta lại được: 1/3*3=0,(3)*3=0,(9) Cùng 1 phép tính nhưng nếu ta khai triển 1/3 ra 0,(3) rồi sử dụng phép phân phối 3 vào sẽ lại ra kết quả sai khác
@Alexander-qp3xj
@Alexander-qp3xj Ай бұрын
Giải thích dự trên kiến thức cấp 1-2: Sai từ khi tính chuỗi A=1/2 *Dễ nhận thấy chuỗi A=1-1+1-1+1-1+…=(1-1)n tức chuỗi A=0 *Mặt khác 1-A # A: Nếu từ đầu đặt A=1-1+1-1+… thì kết thúc của nó sẽ là 1-1: A=1-1+1-1+…+1-1+1-1 Ta lấy 1-A sẽ được: 1-A=1-(1-1+1-1+1-1+…+1-1+1-1)=1-1+1-1+…-1+1-1+1 Khi so sánh hai kết quả trên nếu không để ý ta sẽ ngộ nhận 1-A=A nhưng nếu suy nghĩ kĩ thì thật sự 1-A là chuỗi -A được cộng thêm 1 phần tử “1” vì vậy thật ra 1-A=1 mới đúng
@leducdung123
@leducdung123 2 жыл бұрын
rất hay và thú vị ạ
@hunghuynh2145
@hunghuynh2145 Жыл бұрын
chưa bao giờ chán xem video của kênh, xin cám ơn :)
Жыл бұрын
Cảm ơn bạn nhiều 👍👍👍
@Quocbinhbke
@Quocbinhbke Ай бұрын
Hay quá. Thú vị quá. Mà kể ra cũng hài hước không kém. Tồ lô
@Taka881
@Taka881 Жыл бұрын
Khá là hay. Phải từ bỏ lối tư duy thông thường. Một ví dụ là tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180 độ. Nhưng trong 1 không gian cong thì tổng 3 góc trong 1 tam giác sẽ khác 180 độ.
@darkdragon8611
@darkdragon8611 Жыл бұрын
Hỏi chút. Tam giác trong không gian cong là tam giác à. Hay nó là 1 khái niệm khác vậy.
@SangNguyentt
@SangNguyentt 4 ай бұрын
Nó đã thuộc về lý thuyết toán học được xây dựng trên 1 tiên đề khác rồi bạn. Cái đó k hề liên quan đến cái việc phân phối với dãy vô hạn ở trên
@hieucan1694
@hieucan1694 Жыл бұрын
Nếu cho S= 1+2+3+4+.... = vô cực Thì S+1= 1+1+2+3+4+....= vô cực Vậy S=S+1 => 0=1. S+2= 2+1+2+3+4+....= vô cực Vậy 2=0 Tương tự với các số khác thì : 1+2+3+4+...=0+0+0+0+...=0 Theo kiểu giải bài toán như thế này thì mọi con số đều là vô nghĩa cả
@uchuynhhoang2570
@uchuynhhoang2570 Жыл бұрын
vô cực - vô cực là không xác định mà
@manhcuongnguyen6682
@manhcuongnguyen6682 27 күн бұрын
Lại thêm 1 ng chưa học xong gt r 😂
@duyduong3070
@duyduong3070 14 күн бұрын
Ngáo à . Nếu tính thì S+1 phải là vô cực +1 chứ ai lại tính kiểu đấy
@andinhbinh
@andinhbinh Жыл бұрын
bt công thức này rồi nhưng ko bt cách giải nên hoang mang mãi. Cảm ơn bạn đã giải thích
@HoangPham-dd7zq
@HoangPham-dd7zq Жыл бұрын
Trong cách chứng minh có thấy 1 vấn đề là: chuỗi A=1_1+1.... chỉ có thể là số 1 hoặc số 0 tùy vào số lượng chẳn lẽ vì vậy Khi lấy 1- A thì không thể =A được. ( Vì khi A=1 thì kết quả sẽ là 0 và nếu A=0 thì kết quả sẽ =1 vì vậy 1-A không thể = A được)
@vietanhvu9053
@vietanhvu9053 Жыл бұрын
Đã biết số lượng chẵn lẻ thì nó đã không là vô cực, đây là vấn đề của toán cao cấp chứ không phải toán phổ thông.
@vislawofficial4369
@vislawofficial4369 Ай бұрын
Phân tích đến A= 1-1+1-1+1-1....... và 1 - A= A => A=1/2 là thấy sai rồi. Với A=1-1+1-1... thì nếu số lượng số 1 là chẵn thì A =0, lẻ thì A=1. Còn biểu thức phía sau thì 1-A không thể bằng A, mà phải là 1-A=A' do tập hợp của A và A' khác nhau, nên A không thể =1/2.
@lovelifeeee
@lovelifeeee 2 жыл бұрын
Thú vị thật sự haha mai sẽ đem bài toán này ra hack não mấy đưa bạn . Cảm ơn ad nha
2 жыл бұрын
Oke bạn
@phungbao2116
@phungbao2116 2 жыл бұрын
Vấn đề nó nằm ở cái "vô cực". Chúng ta biết số lượng số trong số nguyên và số thực đều là vô cực, nhưng ai cũng biết nó là số thực có nhiều số hơn.
@tzdepchoai
@tzdepchoai 2 жыл бұрын
kiểu lập luận như này ngta gọi là ngụy biện, nó sai ngay ở cái A=0 nhưng ngụy biện thành 1/2
@athoangtuan9484
@athoangtuan9484 Жыл бұрын
@@tzdepchoai quan trọng bạn có cm nó = 0 đc k
@HonestBui_25
@HonestBui_25 Жыл бұрын
Có lẽ vô cực ở các số đằng sau số pi
@oviethai2247
@oviethai2247 Жыл бұрын
@@athoangtuan9484 Cái đó nhìn thấy luôn rồi không cần chứng minh . Và cả bài này đều là SAI BÉT thế thôi . Vấn đề là các dấu ba chấm ở các chuỗi số là khác nhau .
@codingscratchhearttuna6033
@codingscratchhearttuna6033 Жыл бұрын
@@tzdepchoai bổ sung thêm là A có thể bằng 0 hoặc 1 chứ ko chỉ bằng 0, nghĩa là A vốn ko có giá trị cụ thể và ko phải là chuỗi hội tụ nên các cách phân tích trên video đều sai bét do ko thể dùng các tính chất thông thường vào chuỗi này
@29.nguyenthanhphong92
@29.nguyenthanhphong92 Жыл бұрын
theo mình thì ở cách 1 nó đã sai từ khi đặt A = 1 - 1 + 1 - 1 + ... r vì khi tác động dấu trừ vô thì sẽ dư ra +1 và 1 - A = A + 1
@codingscratchhearttuna6033
@codingscratchhearttuna6033 Жыл бұрын
đúng là sai từ đầu nhưng ko phải ở chỗ đấy, vì có tính chất nếu n là vô hạn thì n-1 cũng sẽ vô hạn, còn cái sai thực chất là chuỗi ban đầu chưa phải là hội tụ nên ko thể dùng các tính chất và các quy tắc thông thường như chuỗi hữu hạn được
@duyle5355
@duyle5355 Жыл бұрын
Thật ra ad bỏ qua bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng nhất, là chứng minh chuỗi vô hạn ban đầu là hội tụ. Khi hội tụ thì mới áp dụng các qui tắc chuỗi hữu hạn được! Còn không thì đúng như ad nói, mỗi cách nhóm cho ta một kết quả, vì bản chất chuỗi đó đâu bị giới hạn 😅
@thanhnghia8062
@thanhnghia8062 Жыл бұрын
Thật ra để áp dụng các tính chất thì ta cần chuỗi hội tụ tuyệt đối cơ, vì khi đó, cách tính chất như kết hợp hay giao hoán mới áp dụng được. Các tính chất có được từ chuỗi hội tụ thông thường sẽ rất hạn chế.
@HoangNam-en5tc
@HoangNam-en5tc Жыл бұрын
10 điểm cho nguỵ biện, lấy trường hợp cụ thể để đánh đồng cho chuỗi vô hạn.
@vantamnguyen5567
@vantamnguyen5567 2 жыл бұрын
Chuỗi vô hạn là vô hạn số , đáp án nó sẽ phụ thuộc vào số lượng số trong chuỗi đó . Bởi vì số lượng số là vô hạn nên số lượng đáp án sẽ là vô hạn . Cho nên làm gì ra dc 1 đáp án duy nhất .
2 жыл бұрын
👍👍👍
@quangnguyendang9511
@quangnguyendang9511 Жыл бұрын
Hay quá bạn ơi
@TuanNguyen-zd1xn
@TuanNguyen-zd1xn Жыл бұрын
Hay và thú vị.
@tung-thien-ha1812
@tung-thien-ha1812 11 ай бұрын
Vì số vô cực ở cuối nó quá lớn nên nó đã làm bài toán trìu tượng nó có thể cho thấy nguồn năng lượng vô hạn sẽ cho chúng ta mọi thứ ngược lại có thể vũ trụ của chúng ta sinh ra từ lúc không có thứ gì hoặc - vật chất
@thetoihoang625
@thetoihoang625 Жыл бұрын
Mình thấy ý tưởng bài này để đánh lừa mọi người qua thị giác rất hay, chúng ta cảm thấy có lý nhưng thực chất là vô lý. Ở đây chúng ta đã bị cái "vô hạn" trong toán lừa với những cách biến đổi tưởng chừng như hợp lí. Đơn giản mình nói về giá trị của A=1/2 là sai nên các bước tiếp theo của bài toán cũng sai. Nếu các bạn để ý trong tổng 1-1+1-1+..... (mình không nói đến dấu - và + mà mình chỉ nói đến số 1 nhé, nếu có chẵn lần số 1 thì kết quả là A=0 và lẻ lần số 1 thì A=1). Như vậy: 1-A=A là chúng ta phải hiểu hai giá trị A ở hai vế hoàn toàn khác nhau, nếu A bên vế trái là chẵn số 1 thì A bên phải là lẻ số 1 và ngược lại. Vì vậy: 1-A=A sẽ xảy ra là 1-0=1 hoặc 1-1=0. Nên việc A=1/2 là hoàn toàn sai lầm-
@lvantin
@lvantin Жыл бұрын
Có nghĩa là khi bạn đi đến vô cùng rồi thì bạn sẽ gặp được Thượng Đế. Thượng Đế ở khắp nơi, ko đâu là không có mặt Thượng Đế. Thượng Đế là tất cả, có thể lớn vô cùng, cũng có thể nhỏ xíu như các hạt photon ánh sáng. :)
@thanhtran8349
@thanhtran8349 Жыл бұрын
Cám ơn ad
@KienNguyen-gx1ph
@KienNguyen-gx1ph 2 жыл бұрын
Sai ngay từ đầu rồi , chuỗi A=1-1 +1-1 đến vô tận vốn không phải là chuỗi hội tụ , có nghĩa là tổng vô hạn của nó ko phải là 1 số , vì vậy phép tính bị sai từ đầu , dẫn đến sai liên tiếp.
@sunnguyen3313
@sunnguyen3313 Жыл бұрын
Phép tính ko có bao giờ sai, chỉ có người làm tính ra sai kết quả thôi
@hanhngoc5505
@hanhngoc5505 Жыл бұрын
Cái này liên quan đến hình học hóa
@haidangnguyenphan4681
@haidangnguyenphan4681 Жыл бұрын
Đúng, chuỗi số không hội tụ.
@tnhat2
@tnhat2 8 ай бұрын
và nó cũng k thể đặt vào một phép tính vì nó không xác định
@BuiQuangBinh-we5yp
@BuiQuangBinh-we5yp 6 ай бұрын
Ừ A=0 mà 1-A=A=0 là sai rồi. Nói cách khác vế 1-(1-1+1-1+...)=1-1+1-1+1... và tồn tại 1 ở đâù
@anhlamiktan
@anhlamiktan 9 ай бұрын
mình thấy sai từ lúc A ý ( ý kiến riêng) vì sét vô cực thì A bằng và chỉ bằng 1 hoặc 0 thôi vì vô cực số kéo dài thì sẽ 1-1=0 còn nếu dừng a thì a có thể = 1 nên a =1/2 là vô lý ý
@dunggia1412
@dunggia1412 4 ай бұрын
Gọi 0 là 1/2 và thế là chúng ta có video
@huynhtantien8285
@huynhtantien8285 Жыл бұрын
1:05 dù A là dãy vô hạn nhưng vẫn phải tuân thủ quy tắc cộng trừ : nếu số cuối của A là +1 thì A=1 thì kết quả bằng 0, nếu số cuối A là -1 thì A= 0 thì kết quả = 1 và chả có nghịch lý gì xảy ra cả.
@ToanNguyen
@ToanNguyen Жыл бұрын
Cái bạn nêu ra chỉ là 1 phần nhỏ của toán học thôi. cũng như b nghĩ rằng tổng 3 góc trong1 tam giác bằng 180 độ vậy
@minhchau8654
@minhchau8654 Жыл бұрын
@@ToanNguyen Không phải là nghĩ nha , đúng là trong hình học Euclide thì tổng 3 góc trong1 tam giác bằng 180 độ
@ToanNguyen
@ToanNguyen Жыл бұрын
@@minhchau8654 thì đó nó mới chỉ là 1 góc của toán học thôi, hình học ơ cờ lít chỉ là 1 trường hợp đặc biệt
@namluongvan809
@namluongvan809 Жыл бұрын
Khi áp dụng cộng trừ các đẳng thức cho nhau nhưng chúng ta quên mất bản thân mỗi dãy "..." trong mỗi đẳng thức đã khác nhau r. Các "..." hơn kém nhau một số hạng nên phép cộng, trừ 2 đẳng thức là không đúng
@nguyenmauhiu4769
@nguyenmauhiu4769 Жыл бұрын
Từ đầu A chỉ có thể là 1 hoặc 0 tùy vào số lượng phần tử 1 và A + A có thể là 0, 1 và 2 vì A có thể giống và khác nhau. việc A + A =1 vì đây là 2 A khác nhau nên A+A#2A
@tentruycap76
@tentruycap76 Жыл бұрын
phân tích sai từ đầu mà còn cố phân tích. chán thật ít ra nó cũng phải đúng dc 1 đoạn thì còn có cái để xem
@bao2194
@bao2194 10 ай бұрын
1:10 theo ý kiến riêng nhé: giả sử số hạng tử của A là n khi đó 1-A ta sẽ có n+1 chữ số 1 tổng hiệu đan giấu. Vì lúc này số hạng tử của 1-A là n+1 nên 1-A không thể bằng A => đây là điều vô lí của bài toán ( nếu sai ở đâu hi vọng ae không gạch đá)
@bao2194
@bao2194 10 ай бұрын
2:10 tương tự nhé vì hàng B bên dưới đã đc tịnh tiến để tính tổng nên chữ số thứ n của hàng B1 sẽ đc cộng với chữ số n-1 của hàng B2 do đó số hạng thứ n của B2 hiện tại đang chưa đc tính vào nên 2B=A+(số thứ n của B)
@bao2194
@bao2194 10 ай бұрын
2:55 hiện tại vì B đang có giá trị sai nên S cũng sai do đó giá trị âm của S là vô lí
@dungnguyeninh390
@dungnguyeninh390 Жыл бұрын
đúng là thú vị
@angchu2511
@angchu2511 Жыл бұрын
nghe hợp lí ha
@trungphamviet6919
@trungphamviet6919 Жыл бұрын
Nếu nói vậy thì B+B vẫn bằng B. Vì bản thân nó đã vô hạn rồi. Ông ăn bớt người ta rồi vẫn giữ giá trị của vế còn lại, xong lại chứng minh nó thành số âm. Thật vô lý. Tôi lấy ví dụ: S = 1+2+3+... A = 2+3+4+... => ai nói cho tôi biết S + A bằng bao nhiêu nào?
@PiXY8888
@PiXY8888 Жыл бұрын
hay quá!
@NhanNguyen-qx7ng
@NhanNguyen-qx7ng Жыл бұрын
Kiến thức này lập trình là hơi bị đỉnh kkk,
@centesgame4773
@centesgame4773 Жыл бұрын
cái này khó hiểu quá nhưng mà rất hay
@phongpham5375
@phongpham5375 Жыл бұрын
Tự dưng bây giờ lớn rồi lại thích học toán ghê, ko hiểu sao thời học sinh mình lại ghét môn này
@TSonNguyen1576
@TSonNguyen1576 Жыл бұрын
Nhìn thì rất đúng những nếu cho chạy từ 1 đến vô hạn rồi tính tổng sẽ chả bao giờ xuất hiện số âm hoặc phân số nào cả
@hoangsonngonam8633
@hoangsonngonam8633 11 ай бұрын
Nhìn qua thì công thức này là hoàn toàn vô lý nhưng nó lại là công thức chính áp dụng lên lý thuyết dây và hoàn toàn phụ hợp hiện còn được sử dụng cả trên lý thuyết lượng tử nữa
@longduong4937
@longduong4937 2 жыл бұрын
Hay quá! Mà bạn ơi cho mình hỏi các phần mềm để xây dựng clip là gì vậy ạ?
@uatkimhuongngo6559
@uatkimhuongngo6559 Жыл бұрын
Mình nghĩ là PowerPoint thôi
@DuyNguyen-bg6em
@DuyNguyen-bg6em Жыл бұрын
hmm em không lấy kiến chuyên môn ra để chứng minh nhưng với kiến thức cơ sở là tổng các số nguyên dương tăng dần thì sao lại ra số âm được các bác, vẫn thấy bài toán nó sai thế nào ấy nhỉ 🤔
@koheckdaunha
@koheckdaunha Жыл бұрын
nghe khá vô lí nhưng nó khá thuyết phục:)
@goodlife79797
@goodlife79797 Ай бұрын
Sai từ đoạn 1-A rồi. Nếu A có chẵn lần số 1 thì A=0, suy ra 1-A=1, Nếu A lẻ lần số 1 thì A=1, suy ra 1-A=0. Vì vậy, A và 1-A mãi mãi không bằng nhau
@noobsad2000
@noobsad2000 Жыл бұрын
thấy lỗi rồi nha. Ngay từ đầu A có số hạng tận cùng là +1 hoặc -1 nên khi 1-A thì tận cùng lần lượt là -1 hoặc +1 nên 1-A không thể bằng A nha
@tamdo6207
@tamdo6207 Жыл бұрын
Đây là một dạng "ngụy biện toán học".
@kkr6959
@kkr6959 Жыл бұрын
A = 1 - 1 + 1 - 1 +... => A chỉ có thể bằng 0 hoặc 1. 1 - A = A thì suy ra A = 0 Vì sai trong cách tính A nên đoạn sau sai hoàn toàn.
@VIII3_83
@VIII3_83 Жыл бұрын
cach phản biện hay quá
@loilevan2714
@loilevan2714 Жыл бұрын
Hay quá. Cách phân phối các con số trong phép tính giống như chúng ta phân phối yếu tố trong cuộc đời vậy. Kết quả có thể vô hạn có thể hữu hạn, công thức cứ như là cách chúa code nên thế giới vậy.
@dieolinhnguyen1121
@dieolinhnguyen1121 Жыл бұрын
Hay.
@vosiquyenanh8915
@vosiquyenanh8915 Жыл бұрын
QUÁ!CHOÁNG!VÁNG!A! Xem bao nhiêu lần mà cũng hok hiểu tại sao Ramanujan làm được như vậy:???
2 жыл бұрын
Sở dĩ biểu thức S=1+9S => 8S=-1 => S=-1/8 bị âm là bởi vì S vế trái nhỏ hơn S vế phải chứ không phải S ở bên trái và phải là như nhau. Nguyên nhân là S vế phải chỉ tính trong n số hạng còn S vế trái tính đến n+k số hạng
@trongtinhoang3162
@trongtinhoang3162 Жыл бұрын
đảo dấu qua : S=1+9S -8S=1 8S=-1 S=-1/8 là được rồi mà bác :v
Жыл бұрын
@@trongtinhoang3162 S vế trái khác S vế phải nên 9S trừ S không phải bằng 8S đâu dẫn đến kết quả tính S ra số âm bị sai
@LNart
@LNart 2 жыл бұрын
A = 1-1+1-1 ...+1 n(1-1) + 1 ; với n là vô cùng thì kết quả bằng 1 A = 1-1+1-1...-1 n( 1-1) với mọi n thì kq bằng 0 A= 1/2 là sai nhé 😂🤣😂
@binhnguyenthanh912
@binhnguyenthanh912 Жыл бұрын
Chờ....
@buonsad7649
@buonsad7649 Жыл бұрын
n tiếng ra vô cùng thì nó lại khác ạ vc.0 là một dạng vô định
@hieuphan8038
@hieuphan8038 Жыл бұрын
Công thức này do nhà toán học Ấn Độ Ramanujan tìm ra nhờ hàm Zeta Riemann. Mọi thứ chỉ thuần túy toán học cho đến khi tìm ra lý thuyết siêu dây trong vật lý lý thuyết. Khi đó công thức này mới có ứng dụng thực tế
@BangXepHang100
@BangXepHang100 Жыл бұрын
Lúc đọc kết quả A=1/2 đã có liên tưởng đến xác suất tuyệt đối phân bổ hạt lượng tử ở một vị trí bất kỳ với sự đối lập của 2 cực (1 và -1). Có thể nằm ở kết quả 0 và1. Khi bắt đầu là 1 (tức dương) thì A =1/2,khi bắt đầu bằng -1 (tức âm) thì A=-1/2, phải chăng 2 thế giới âm dương tồn tại song song chỉ khác nhau giữa sự bắt đầu và kết thúc. Cái mà bên Phật giáo gọi là luân hồi chăng?
@hieuphan8038
@hieuphan8038 Жыл бұрын
@@BangXepHang100 khả năng có liên quan đến phản hạt vad phản vật chất tương ứng với số âm
@phuocphanvan-eb1vg
@phuocphanvan-eb1vg 11 ай бұрын
Các phép toán sai bởi định nghĩa phép toán cộng trừ lên chuỗi vô hạn, hãy nhớ phép cộng được định nghĩa cộng n số hữu hạn mới có tính kết hợp ,còn vô hạn thì chưa chắc có tính chất này.
@oanvanhong9739
@oanvanhong9739 9 ай бұрын
Hiếu thắng quá =))
@khanhgianguyen5092
@khanhgianguyen5092 Жыл бұрын
sai từ đầu, vì ta không thể giả định một chuỗi vô hạn bằng một S hay A hay B và sử dụng biểu thức đại số thông thường lên nó mà không làm mất tính tổng quát. cụ thể hơn, có thể tìm đọc lời giải thích của terence tao cho lời giải này (ts tao viết thì quá dễ đọc và dễ tiếp cận rồi, không cấn giải thích gì thêm)
@khaitan4399
@khaitan4399 Жыл бұрын
Hay
@user-rv6dn5sw9u
@user-rv6dn5sw9u 5 ай бұрын
Tôi chứng minh kq trên sai 1 cách đơn giản như sau: s = 1+ 2 + 3 + ... phải lớn hơn 1 nên s phải lớn hơn -1/12.
@nguyenkieutrunghieu1885
@nguyenkieutrunghieu1885 3 ай бұрын
nếu như bác thì nó mất đi sự thú vị của toán, nếu coi S là một pt thì các nghiệm kia là nghiệm ngoại lai nên nó sẽ bị triệt tiêu bởi điều kiện mà điều kiện của bài toán này là gì? S lớn hơn hoặc bằng S à?
@user-rv6dn5sw9u
@user-rv6dn5sw9u 3 ай бұрын
Lập luận trong video là lợi dụng tổng trên là tổng vô hạn các số, nên sắp xếp lại các số hạng để đánh lừa người xem. Xét trong miền số thực thì khẳng định S = 1+2+3+... +n = -1/12 là sai. Toán học không có điều vô lí như vậy.
@user-qq5ui4jy1t
@user-qq5ui4jy1t 4 ай бұрын
Tôi thấy ban đầu hơi hoang mang, nhưng phải công nhận là hay
@chooanimations4603
@chooanimations4603 2 жыл бұрын
Idol ramanujan
@vuhoangtran3188
@vuhoangtran3188 2 жыл бұрын
Đây là tam đọan luận nếu chấp nhận A thì có B như vậy C được chứng minh , xin hỏi kênh phải vậy không?
@LongNguyen-ll5id
@LongNguyen-ll5id Жыл бұрын
siêu thật luôn, các số dương cộng lại với nhau tổng là một số âm!!!
@phuluong3207
@phuluong3207 Жыл бұрын
Khá là vô lý khi mà các số dương cộng lại ra số âm
@messivsronaldostudio4643
@messivsronaldostudio4643 Жыл бұрын
Ở đây đa phần đều kêu là tính sai rồi thì ko áp dụng cách nhóm của hữu hạn cho chuỗi vô hạn này nọ. Nhưng vấn đề là lý do ko áp dụng là do người ta thấy kết quả vô lý nên tự đặt ra kết luận là ko dc làm như vậy, làm như vậy là sai bla bla. Nhưng tới một ngày những vấn đề thực tế trong một lĩnh vực nào đó lại cho thấy kế quả đó là đúng thì sao? Ví như 1+1=2 ta nói nó đúng, ta cho là nó đúng vì ta thấy 1 quả táo rồi có thêm quả nữa thì ra 2 quả. Từ đó ta chấp nhận việc 1+1=2 là đúng. Nhưng ở một ko gian khác bất cứ khi nào ai đó có 1 thứ gì đó rồi có thêm 1 thứ như vậy thì sẽ có thêm bonus một cái thứ 3. vậy tại không gian đó 1+1=3 mới đúng và người tại ko gian đó sẽ chấp nhận kết quả 1+1=3. Mình chỉ ví dụ cho dễ hiểu vấn đề thôi chứ ko nói là có ko gian nào như vậy. Ý mình là ta ko thể tự cho là ko thể nhóm các chuỗi vô hạn chỉ vì ta thấy kết quả nó ko hợp lý dc. Vì tuỳ trường hợp và lĩnh vực sẽ có khi nó hợp lý. Vậy ko thể nói nó đúng hay sai dc vì tổng chuỗi đó là vô cùng hay-1/12 đều ko phải là luôn đúng mà tuỳ vào trường hợp môi trường cụ thể.
@khongcoten2135
@khongcoten2135 10 ай бұрын
nó vẫn sai logic
@kietha1084
@kietha1084 Жыл бұрын
Liệu những phép cộng trừ nhân chia có thể áp dụng cho cái được gọi là vô hạn này không, tui nghĩ vô hạn là thứ gì đó quá thần thánh những phép toán thông thường này không thể giải quyết thoả đáng được
@huyhuynh7809
@huyhuynh7809 Жыл бұрын
tận cùng của logic chính là phi logic :))
@nguyenuctrung3339
@nguyenuctrung3339 Жыл бұрын
Mình phải xét xem chuỗi đó hội tụ hay phân kì rồi mới tính được chứ
@user-el5yn1cr7d
@user-el5yn1cr7d 10 ай бұрын
đối với dãy số vô tận sẽ xảy ra những trường hợp không giống với dãy số có hạn nên sẽ có đáp án án không bình thường
@dungphananh7368
@dungphananh7368 10 ай бұрын
Ví dụ mỗi ngày tôi mượn bạn tănh dần theo từnh ngày..khi sau vài năm tôi choít nợ mà không cộng ngày cuối cùng vào thì có chịu không.?? Nếu chịu thì tôi đòng ý với chứng minh của bạn...cứ vô hạn rồi sắp xếp sai thứ tụ và chúnh minh như đúng rồi...
@hamni7780
@hamni7780 2 жыл бұрын
mình thấy nó đã sai ngay từ đầu rồi làm gì có kết quả cố định cho một phép vô hạn và A không thể bằng 2B bởi vì số tận cùng của B luôn khác 1 hoặc -1
@minhnhatnguyen3955
@minhnhatnguyen3955 29 күн бұрын
Nó gần giống với đống cát, lấy đi 1 hạt cát thì nó vẫn là đống cát. Nói chung là đúng trên lý thuyết
@trumtran3212
@trumtran3212 Жыл бұрын
Vô cùng phải hiểu là không biết ^^, Giữ số 3 và số 4 còn 1 con số nữa nhé,cho nên việc ra số - là bình thường và chấp nhận dc
@jackolevious8308
@jackolevious8308 Жыл бұрын
Chuỗi số tự nhiên là chuỗi vô hạn đếm được nên ko có số nào giữa 3 và 4 trong chuỗi tự nhiên nhé :))
@trankhang1661
@trankhang1661 Жыл бұрын
Cộng 2 biểu thức B sao lại đúng đc? Nếu dời biểu thức B dưới sang bên phải thì nó sẽ dư ra 1 số ở cuối cùng chứ?
@trumspaya5935
@trumspaya5935 Жыл бұрын
Sai từ bước đầu tiên bởi A đại diện cho vô hạn số phía sau ko chỉ là 1 số nào vô hạn thì ko có điểm cuối z số cuối cùng ko phải là 1 hay -1 mà là ko có số cuối cùng
@letuan5496
@letuan5496 2 жыл бұрын
=)) nhưng nó chiết tiêu cho nhau chưa học nhưng tôi nghĩ giới hạn lim sẽ là cái mà giải thích cho cái này
@baduyre3k
@baduyre3k 15 күн бұрын
Trong phần diễn giải của video tôi thấy có vấn đề về khái niệm vô cùng.
@atphan7652
@atphan7652 Жыл бұрын
Tổng 1+2+3+...+n = (n^2+n).0,5
@bangangvan4213
@bangangvan4213 Жыл бұрын
sắp xếp các số hạng trong tổng vô hạn như thế là một dạng vô định trong toán học ! Lên kết quả của mọi sự thừa nhận sự sắp xếp trên sẽ tạo ra hiện tượng gọi là ngụy biện toán học !!
@anhnl1992
@anhnl1992 Жыл бұрын
Chuỗi phân kì thì muốn nó bằng bao nhiêu cũng được.
@ucthihong9815
@ucthihong9815 Жыл бұрын
Sai vì phần B1+B2 nếu cộng chuỗi 1->n với nhau thì B1=1->(n+1) và B2=1->n
@hungg914
@hungg914 Жыл бұрын
nếu 1-A=A thì A chỉ có thể = 0,5 và tổng A ko thể = 0,5
@HoangNguyen-eb4or
@HoangNguyen-eb4or Жыл бұрын
Đỉnh vãi
@nguyenvanphong8242
@nguyenvanphong8242 8 ай бұрын
Thú vị toán học
@ngaongheVN
@ngaongheVN 2 жыл бұрын
Học limit nó ảo ma canada, có kinh nghiệm rồi làm mới dễ :v Công thức phải biết lúc nào được áp dụng lúc nào ko đc =((
@integral-magic6061
@integral-magic6061 2 жыл бұрын
lý thuyết toán thì mấy công thức này là sai ,nhưng lý thuyết vật lý lại đúng
@quangtruongam6419
@quangtruongam6419 2 жыл бұрын
Lý thuyết toán đại cương thôi. Chứ ta thay đổi một số tiên đề để khai sinh ra môn toán học khác thì nó mới đúng. Chứ làm gì có chuyện toán sai mà lý đúng được.
@yb8by9
@yb8by9 Жыл бұрын
Đây là toán cao cấp rồi. Chắc chắn phải dùng những khái niệm của toán cao cấp để giải quyết nó.
Toán lớp 8 - Phương trình bậc nhất một ẩn - Thầy Lê Ngọc Diên
34:44
Thầy Lê Ngọc Diên - Toán THCS
Рет қаралды 20 М.
Разбудила маму🙀@KOTVITSKY TG:👉🏼great_hustle
00:11
МишАня
Рет қаралды 3,7 МЛН
Зу-зу Күлпәш. Стоп. (1-бөлім)
52:33
ASTANATV Movie
Рет қаралды 1,2 МЛН
[UIT] - TÍCH PHÂN (P1) - Rất đẹp, rất đơn giản!
10:47
Bảo epsilon - UIT
Рет қаралды 2,5 М.
TTV: Bài toán thi Oxford - Tìm tổng 1 chuỗi bình phương
6:08
Nghịch Lý ZENO: Cuộc Đua Giữa A-sin và Rùa
7:34
Bài Học 10 Phút
Рет қаралды 834 М.
But what is the Riemann zeta function? Visualizing analytic continuation
22:11
Разбудила маму🙀@KOTVITSKY TG:👉🏼great_hustle
00:11
МишАня
Рет қаралды 3,7 МЛН